Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 10 bằng phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.92 KB, 23 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ
ĐỘNG CỦA HỌC SINH .

A.

ĐẶT VẤN Đ

I. Lí do chọn đề tài.
Bộ mơn Lịch sử ở trường THPT có vai trị vơ cùng quan trọng, nó hình
thành cho học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển hợp quy luật của
dân tộc và xã hội loài người. Trên cơ sở đó, giáo dục cho học sinh lịng u
nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, rèn luyện
năng lực tư duy và thực hành.
Với vị trí, chức năng, và nhiệm vụ quan trọng như vậy, nhưng hiện nay vai
trị của bộ mơn lịch sử trong trường THPT chưa thực sự được đề cao. Một hiện
tượng phổ biến hiện nay là rất nhiều học sinh không chú ý học tập các môn khoa
học xã hội, trong đó có bộ mơn lịch sử. Tình tr ng trên là do nhiều nguyên nhân,
trước hết là do quan niệm, nhận thức chưa đúng đ n về vị trí mơn học của học
sinh, gia đình và xã hội. Mặt khác, lịch sử là một mơn khó học, khô khan, kiến
thức trong sách giáo khoa nặng nề, cấu trúc bài học cịn nhiều bất cập, mục thì
kiến thức cịn dàn trải, mục thì kiến thức l i q v n t t, sơ sài khiến học sinh
khó hiểu. Một nguyên nhân quan trọng nữa là học các môn khoa học xã hội hiện
nay sẽ rất khó khăn cho việc định hướng nghề nghiệp - đây là lí do khơng nh
tác động đến q trình học tập bộ mơn lịch sử của các m.
Trong những năm gần đây, việc d y và học môn lịch sử đang thu hút được
sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy - những giáo viên d y
môn lịch sử luôn trăn trở về việc d y của mình. Làm sao đề nâng cao chất lượng
d y, học môn lịch sử, làm sao để các m học sinh u thích mơn sử và học mơn
lịch sử có hiệu quả.
uất phát t thực tế trên, một yêu cầu đặt ra với m i giáo viên d y bộ


môn lịch sử ở trường THPT Như Thanh nói chung và bản thân tôi phải t ng
bước đổi mới phương pháp d y học bộ mơn, để tìm ra phương pháp hay, cách
d y mới giúp học sinh có thể tiếp cận kiến thức môn học một cách dễ dàng, gây
hứng thú cho cho học sinh, để các m được s ng l i với quá khứ thăng trầm của
lịch sử dân tộc Việt Nam và thế giới.
Vậy làm thế nào để học sinh u thích và học t t mơn lịch sử ở trường
THPT hiện nay? Có rất nhiều biện pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng hệ
th ng câu h i gợi mở, thảo luận nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin trong d y
học…Nhưng với “phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu ” trong d y
- học lịch sử là một biện pháp rất quan trọng giúp học sinh không chỉ n m vững
những kiến thức đã học mà cịn giúp các em có khả năng khái quát hóa, tổng
hợp kiến thức để hiểu rõ bản chất của lịch sử. Đây là một phương pháp hay mà
trong q trình giảng d y tơi đã thường xuyên sử dụng và mang l i những kết
quả khả quan.
Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp - d y học bộ môn lịch sử ở
trường THPT Như Thanh hiện nay, tôi xin m nh d n trình bày một vấn đề “
nâng cao chất lượng dạy - học môn lịch sử lớp 10 bằng phương pháp sử dụng
1


sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
”. Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong mu n sẽ góp phần giúp giáo viên và
học sinh có một phương pháp mới trong việc d y - học môn lịch sử để đ t kết
quả cao hơn.
II. Phạm vi, đối tượng, mục đích nghiên cứu.
1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
Trong ph m vi sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ nghiên cứu và áp dụng
“phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu trong dạy - học lịch sử khối
10 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”. Đ i tượng mà tôi
nghiên cứu và áp dụng cho đề tài này là học sinh kh i 10 ở hai lớp tôi đang trực

tiếp giảng d y là 10b12, 10b13 trường THPT Như Thanh trong học kì II, năm
học 2012 – 2013.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm đổi mới phương pháp d y - học của giáo viên và học sinh kh i 10 ở
trường THPT Như Thanh, giúp giáo viên có thêm một phương pháp d y mới,
học sinh có một cách học mới để tiếp thu và lĩnh hội những tri thức lịch sử hiệu
quả, góp phần quan trọng trang bị cho học sinh kĩ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ,
bảng biểu trong d y - học nhằm phát huy năng lực tư duy, tính tích cực, chủ
động, sáng t o của học sinh.
III. C c hương h nghiên cứu.
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã thực hiện các bước cụ
thể sau đây:
- Nghiên cứu các tài liệu lí luận về đổi mới phương pháp d y học lịch sử ở
trường THPT hiện nay.
- Nghiên cứu tìm hiểu SGK, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu chu n
kiến thức và kĩ năng, các tài liệu tham khảo kiến thức lịch sử lớp 10.
-Thông qua việc thao giảng, dự giờ đồng nghiệp để trao đổi rút kinh
nghiệm, đặc biệt là những tiết d y học có sử dụng sơ đồ kiến thức, biểu đồ, bảng
biểu.
- Cho học sinh làm bài kiểm tra, sử dụng phiếu tr c nghiệm khách quan
sau những tiết có sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu kiến thức để tổng kết kinh
nghiệm sư ph m, đúc rút kinh nghiệm kịp thời để điều chỉnh quá trình d y - học
cho phù hợp với đ i tượng học sinh.
B. GIẢI QUYẾT VẤN Đ
I. Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lí luận
Mục đích của việc d y - học lịch sử ở trường phổ thông là người giáo viên
khơng chỉ giúp học sinh hình dung được kết quả của quá khứ, biết ghi nhớ học
thuộc các sự kiện, hiện tượng của lịch sử mà quan trọng hơn là người học phải
hiểu được bản chất của sự kiện, nội dung và vấn đề cụ thể; phát triển các kĩ

năng, kĩ xảo cho người học trong quá trình nhận thức như: khả năng khái quát,

2


tổng hợp kiến thức để rút ra quy luật phát triển vận động mang tính chất liên tục
của lịch sử.
Thơng thường để đ t được những yêu cầu và mục đích trên, giáo viên đã
sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như so sánh đ i chiếu giữa các sự vật
hiện tượng để rút ra bản chất, hoặc phân tích tổng hợp, sử dụng đồ dùng trực
quan, tài liệu giải thích, đặt câu h i tổng hợp để phát huy tính tích cực… Song,
việc sử dụng sơ đồ kiến thức, biểu đồ, bảng biểu trong d y - học lịch sử cũng là
một phương tiện và công cụ khoa học nhằm giúp giáo viên và học sinh đ t được
những mục đích và u cầu đặt ra trong q trình d y - học.
2. Cơ sở thực tiễn
Ở trường THPT Như Thanh hiện nay nói chung mà đặc biệt là học sinh
kh i 10 nói riêng năng lực học tập bộ mơn lịch sử cịn yếu, vì vậy trong m i giờ
học lịch sử các m chưa tích cực, chủ động. Việc học của các m chủ yếu lệ
thuộc vào giáo viên là chính. Thầy nói gì học sinh biết cái đó, thầy cho ghi trên
bảng thế nào thì học thuộc cái đó. Học sinh chưa biết cách để tự học, tự khai
thác kiến thức trong sách giáo khoa để phục vụ cho giờ học một cách hiệu quả.
Có một s học sinh khá hơn đã n m được những sự kiện lịch sử của bài học
nhưng chỉ d ng l i ở mức độ “biết” và “thuộc” mà chưa hiểu rõ được bản chất
của vấn đề nên các m rất nhanh quên. Khi làm bài kiểm tra, hầu hết học sinh
chưa có khả năng khái quát tổng hợp một cách có hệ th ng những kiến thức đã
học nên chất lượng các bài kiểm tra còn thấp.
Nhằm giảm bớt tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng đ i trà bộ
môn lịch sử của nhà trường, bản thân tôi và các thành viên trong trong tổ đều
trăn trở và suy nghĩ phải đổi mới phương pháp d y - học. Qua thực tế giảng d y
tôi nhận thấy “phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu trong dạy - học

lịch sử” đã và đang phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác cũng như khả
năng sáng t o của học sinh trong học tập. Bằng phương pháp này người d y
cũng thấy nh nhàng hơn trong việc truyền đ t kiến thức đến học sinh một cách
hiệu quả.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. hực trạng chung của nhà trường
Trường THPT Như Thanh những năm qua đã đ t được nhiều thành tích
đáng kể trong việc nâng cao chất lượng d y - học, đặc biệt là tỉ lệ học sinh gi i
và học sinh thi đ vào các trường đ i học. Tuy nhiên, một h n chế qua nhiều
năm nhà trường vẫn chưa kh c phục được là chất lượng “đ i trà” còn thấp, tỉ lệ
học sinh yếu kém còn nhiều, mà cao nhất là học sinh kh i 10, trong đó mơn lịch
sử chiếm một s lượng tương đ i .
2. Về hía gi o viên
* Ưu điểm:
Nhóm chuyên môn lịch sử của trường THPT Như Thanh hiện nay có 4
giáo viên trẻ, tuổi đời, tuổi nghề đang bước vào độ chín, được đào t o chính quy,
có năng lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình, u nghê, cầu tiến, có tinh thần
trách nhiệm cao trong cơng tác chun mơn, ham học h i, tìm tịi và sáng t o.
3


* Hạn chế
Trong q trình d y học vẫn cịn có giáo viên chưa thực sự đổi mới
phương pháp giảng d y cho phù hợp với t ng đ i tượng học sinh, còn nặng sử
dụng phương pháp d y học truyền th ng nên chưa phát huy được tính tích cực,
chủ động, tự giác của người học.
3. Về hía học sinh
* Ưu điểm
Trường THPT Như Thanh là một trường miền núi, học sinh người dân tộc
thiểu s chiếm một tỉ lệ tương đ i lớn. Hầu hết các m đều xuất thân t gia đình

thuần nơng nên ngoan, hiền lành, lễ phép. Trong giờ học lịch sử các m l ng
ngh giáo viên giảng bài, tập trung th o dõi SGK, làm bài tập th o yêu cầu của
giáo viên, có ý thức vươn lên trong cuộc s ng.
* Hạn chế
Những năm gần đây do chất lượng đầu vào học sinh kh i 10 của nhà
trường quá thấp, tỉ lệ học sinh yếu chiếm tỉ lệ khá cao, nên trong quá trình học
tập ở cấp THPT việc tiếp thu kiến thức của các m gặp nhiều khó khăn.
4. Điều tra cụ th chất ượng
m n L ch S học k I của m t số
học
sinh khối 10 n m học 2012 - 2013.
Bản thân tơi trong học kì I v a qua đã đảm nhận việc giảng d y một s
lớp kh i 10 mà cụ thể là hai lớp: 10b12, 10b13 - đây là những lớp học sinh chất
lượng đầu vào thấp, việc tiếp thu kiến thức còn nhiều h n chế. Kết quả đ t được
trong học kì I như sau:
SLHS Gi i
Lớp
Khá
TB
ếu
Kém
Sl %
Sl
%
Sl
%
Sl
%
Sl
%

10b12
44
0
0
0
17 38,6 27 61,3
0
10b13
46
0
2
4,34 20 43,5 24 54,5
0
Trong quá trình giảng d y, với ý thức v a nghiên cứu đặc điểm tình hình
học tập bộ môn của học sinh, v a tiến hành rút kinh nghiệm qua m i tiết d y, tôi
thiết nghĩ phải t ng bước điều chỉnh phương pháp d y học của mình cho phù
hợp với đ i tượng học sinh kh i 10 nhằm nâng cao chất lượng d y - học bộ
môn. Tôi đã thực hiện"phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu trong
dạy - học m n lịch sử cho học sinh lớp 10” ở trường THPT Như Thanh.
Với việc thực hiện phương pháp này, tôi t ng bước điều chỉnh cách học
học của học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác cho người học
trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội và vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm
tra đ t được kết quả cao hơn, gây hứng thú cho các m trong m i giờ lịch sử.
III. C c biện h t chức thực hiện:
1. Phương pháp s dụng bi u đồ, sơ đồ ki n thức g hứng th cho học sinh
trong t ng mục của ài học.
Nhận thức của học sinh là quá trình đi t nhận thức cảm tính đến nhận
thức lí tính. Con đường nhận thức một vấn đề khoa học nói chung cũng như
nhận thức một vấn đề lịch sử nói riêng là quá trình đi t trực quan sinh động đến
tư duy tr u tượng, t tư duy tr u tượng đến thực tiễn. Để học sinh có ấn tượng,

4


tiếp thu kiến thưc một cách hiệu quả trong giờ học lịch sử người giáo viên phải
gây cho học sinh sự hứng thú trong học tập. Người thầy có thể sử dụng các
phương pháp khác nhau như: bản đồ, sa bàn, tranh ảnh, ứng dụng công nghệ
thông tin, hay sơ đồ kiến thức.
Trong một bài học lịch sử thì có nhiều mục, thông thường giáo viên sử
dụng hệ th ng câu h i gợi mở, yêu cầu học sinh th o dõi và khai thác kiến thức
trong SGK để trả lời. Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét, ch t ý và
hướng dẫn các m ghi chép th o dàn ý vào trong vở là nguồn tư liệu chính để
học. Với phương pháp này, học sinh dễ tiếp cận với những vấn đề lịch sử? Tuy
nhiên, d y học là một nghề luôn sáng t o. Với cách d y - học truyền th ng th o
công thức sáo mòn lâu nay, nếu trong su t một bài học giáo viên chỉ sử dụng
phương pháp h i đáp để phục vụ cho quá trình d y - học thì sẽ dễ gây cho học
sinh tâm lí nhàm chán .
Để kh c phục h n chế đó, trong q trình d y học bộ mơn lịch sử cho học
sinh lớp 10, tôi đã linh ho t sử dụng sơ đồ kiến thức, biểu đồ vận dụng vào t ng
mục của bài để gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có cách tiếp cận mới
trong việc lĩnh hội kiến thức t “kênh chữ” bằng ghi chép sang “kênh hình”.
Ví dụ 1: hi dạy bài 1 “C ch mạng tư sản Ph p –
cơ bản”. Ph n
I - Mục 1. nh h nh kinh tế, hội.
kinh tế: Để diễn tả về tình cảnh kh n cùng của người nơng dân Pháp trước
cách m ng bởi chính sách thuế khóa nặng nề của chế độ phong kiến, khi giảng
về ý ny tụi ó s dng biu sau:

25%
Nhà thờ


50%

10%
15%

Nông dân
Nhà n- ớ c
LÃ nh chúa

Thu nhp ca ngi nụng dân Pháp trước Cách m ng

Bằng biểu đồ - đồ dùng trực quan sinh động nói trên, giúp học sinh hiểu rõ
hơn nữa về bản chất bóc lột của chế độ phong kiến, kết hợp với lãnh chúa và
Giáo hội ra sức bóc lột người nơng dân đến tận xương tủy. Giáo dục cho học
sinh lòng yêu thương, sự đồng cảm với n i khổ cực của người nông dân Pháp
trước cách m ng, căm thù chế độ phong kiến, Giáo hội th i nát, gây xúc cảm và
hứng thú cho học sinh.

5


hội: Khi giảng về ý này tôi đã sử dụng sơ đồ ba đ ng cấp
S Đ 3 Đ NG C P

Tăng lữ

Mu n duy
trì chế độ
phong
kiến.


Quý tộc
Được
hưởng mọi
đặc quyền,
đặc lợi

Cách
m ng
bùng
nổ

Đ ng cấp ba

Tư sản

Nơng dân

Bình dân

Mu n xóa
b chế độ
phong
kiến.

Phải đóng mọi
thứ thuế. Khơng
có quyền lợi
chính trị.
Với sơ đồ ba đ ng cấp, giáo viên chu n bị trước tr o lên bảng phụ đã thu

hút được sự tập trung của học sinh. Bằng câu h i gợi mở của giáo viên đặt ra:
Xã hội nước Pháp trước cánh m ng nổi lên những mâu thuẫn nào? Mâu thuẫn đó
đã dẫn đến hậu quả gì?
Thơng qua sơ đồ ba đ ng cấp và câu h i của giáo viên, học sinh có thể trả
lời ngay được mâu thuẫn nổi bật của nước Pháp trước cách m ng đó là sự mâu
thuẫn hết sức gay g t về chế độ ba đ ng cấp. Chính sự mâu thuẫn về chế độ
đ ng cấp là nguyên nhân quan trọng nhất đưa nước Pháp tiến sát gần một cuộc
cách m ng tư sản. Sơ đồ không chỉ giúp học sinh nhanh chóng tiếp thu được
kiến thức, mà phát triển kĩ năng quan sát, khả năng phán đoán, suy luận logic và
rút ra quy luật vận động mang tính quy luật của lịch sử với m i quan hệ hữu cơ
“Nguyên nhân - kết quả” th o quy luật vận động của lịch sử là “có áp bức sẽ có
đấu tranh”.

6


Ví Dụ 2: hi dạy bài 1: “C ch mạng tư sản Ph p” mục “ iến tr nh
của c ch mạng”.
Ở mục này có rất nhiếu sự kiện, nội dung kiến thức nên học sinh khó hiểu
bài, dễ nhầm lẫn dẫn đến các m ng i học. Để gây hứng thú cho các m trong
tiếp thu kiến thức , tôi đã sử dụng một s sơ đồ kiến thức sau:
Để minh họa cho quá trình phát triển đi lên của cách m ng với vai trò
quyết định của quần chúng, tôi sử dụng sơ đồ th o chiều hướng mũi tên sau:
02 – 06 - 1793
- Quần chúng cách
m ng lật đổ chính
quyền Girơngđanh.
- Phái Giacơbanh lên
cầm quyền, lập nền
chuyên chính dân chủ

cách m ng.

10 - 08 - 1792
- Nhân dân khởi nghĩa
lật đổ chính quyền đ i tư
sản...
- Lập nền Cộng hòa.

`

14 – 07 - 1789
- Quần chúng đánh
chiếm ngục Ba - xti.
- Lập chế độ quân chủ
lập hiến.

Qua sơ đồ, học sinh có thể thâu tóm được những kiến thức cơ bản trọng
tâm về quá trình phát triển đi lên của cách m ng Pháp: t nền quân chủ lập
hiến  thiết lập nền Cộng hòa  chun chính dân chủ cách m ng Giacơbanh.
Cũng t sơ đồ này, học sinh rút ra nhận xét về vai trò của quần chúng nhân dân
là người quyết định đưa cách m ng phát triển đi lên, vì quần chúng chính là
người làm nên lịch sử, sáng t o ra lịch sử.
õ ràng, việc học bài qua sơ đồ kiến thức này sẽ giúp học sinh tiếp thu bài
nhanh hơn, học sinh có thể tổng hợp được những đơn vị kiến thức nh lẻ thành
những chu i kiến thức phát triển th o trình tự thời gian, gây hứng thú cho các
m trong giờ học để giảm bớt sự căng th ng và áp lực của kiến thức.

7



hi dạy mục . “ hời k tho i trào” của C ch mạng Ph p, tôi sử dụng sơ đồ
sau:
Chun chính Giacơbanh đỉnh cao của cách m ng 02/06/1793
Chế độ đ c chính 27/07/1794
Chế độ độc tài quân sự
(đế chế 1) 11/1799
Nền quân chủ
11/1815
Với sơ đồ này, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức được rằng kể t
sau khi nền chun chính dân chủ cách m ng Giacơbanh sụp đổ, cách m ng
nước Pháp trên đà phát triển th o chiều hướng đi xu ng: t nền Cộng hòa tư sản,
qua các bước trung gian l i quay trở về chế độ quân chủ phong kiến. Mọi thành
quả cách m ng thời chun chính Giacơbanh bị thủ tiêu. Qua sơ đồ, học sinh sẽ
hứng thú hơn trong học tập, thu hút cao độ sự tập trung lĩnh hội kiến thức, học
sinh t ra hào hứng khi giáo viên thay đổi hình thức truyền đ t kiến thức t
“kênh chữ” ghi chép sang “kênh hình” bằng cảm nhận.
Ví Dụ 3: hi dạy bài 17 “ u tr nh h nh thành và ph t triển của nhà
nước phong kiến
thế k
– XV)” . mục - Ph n 1.
chức bộ mày
nhà nước.
Nội dung kiến thức trọng tâm của mục này là học sinh phải n m được mơ
hình bộ máy nhà nước thời Lê sơ qua cuộc cải cách hành chính của vua Lê
Thánh Tông. Nếu d y về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến, giáo viên không
sử dụng sơ đồ kiến thức thì học sinh khơng hình dung được cụ thể, chi tiết về bộ
máy nhà nước quân chủ thời kì này như thế nào mà l i kh ng định là đã đ t đến
mức độ hoàn thiện. Để cụ thể kiến thức trong SGK, gây sự tập trung của các m
trong giờ học, tôi đã sử dụng sơ đồ sau:


8


Với sơ đồ trên, học sinh sẽ thấy được tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ
rất chặt chẽ t Trung ương đến địa phương, gia tăng quyền lực của nhà vua, các
chức quan trung gian như th a tướng bị bãi b thay vào đó là 6 bộ trực tiếp quản
lí một lĩnh vực cụ thể. Chính vì thế, bộ máy nhà nước Việt Nam dưới thời Lê sơ
được đánh giá là hoàn thiện nhất thời phong kiến. Qua sơ đồ này phát triển cho
học sinh khả năng quan sát, kĩ năng đ i chiếu, so sánh bộ máy nhà nước thời Lê
sơ với các triều đ i phong kiến trước đó để rút ra những kết luận đánh giá khoa
học về cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tơng là tương đ i tồn diện.
Như vậy, bằng việc sử dụng sơ đồ kiến thức trong d y học lịch sử vận
dụng linh ho t trong t ng mục cụ thể của bài học đã giúp học sinh tiếp thu và
lĩnh hội kiến thức rất nhanh và hiệu quả, phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh trong giờ học, khiến giờ học trở nên sôi nổi, học sinh cũng hứng thú
hơn khi tiếp thu kiến thức bằng một hình thức mới.
2. Phương pháp s dụng sơ đồ ki n thức, bảng bi u nhằm iên k t nhiều
mục trong ài học gi học sinh c khả n ng kh i u t, t ng hợ ki n thức.
Đ i với học sinh nói chung mà đặc biệt là học sinh của kh i 10, việc khái
quát hóa tổng hợp kiến thức trong học tập bộ mơn lịch sử là một vấn đề khó nếu
giáo viên khơng điều chỉnh linh ho t cách truyền đ t kiến thức cho phù hợp.
9


Việc học lịch sử không chỉ giản đơn là nhớ sự kiện, học thuộc lòng kiến thức
trong SGK hay vở ghi mà mà đòi h i học sinh phải biết khái quát, tổng hợp, xâu
chu i những đơn vị kiến thức th o t ng giai đo n, thời kì lịch sử đã học.
Để kh c phục những h n chế trên, trong q trình d y học tơi thường
xun hướng dẫn học sinh cách t o lập một bảng biểu tổng hợp kiến thức dưới
các d ng khác nhau phù hợp với t ng bài cụ thể.

Ví dụ 1: Khi d y bài 19 “ h ng cuộc kh ng chiến chống ngoại âm ở
c c thế k ”, tôi hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến thức bằng cách lập một
bảng kê th o mẫu sau:
Tên cuộc kháng
chiến
Cuộc kháng chiến
ch ng T ng thời
Tiền Lê
Cuộc kháng chiến
ch ng T ng thời lý
Cuộc kháng chiến
ch ng Mông –
Nguyên thời Trần
Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn

Thời gian

Người chỉ huy

Trận đánh tiêu
biểu

Năm 981

Lê Hồn

Sơng B ch Đằng

Năm 1075-1077


Lý Thường Kiệt

Sơng Như Nguyệt

Lần 1: Năm 1258
Lần 2: Năm 1285
Lần 3: Năm 12871288

Các vua Trần,
Trần Hưng Đ o và
các tướng khác

Năm 1418 - 1427

Lê Lợi, Nguyễn
Trãi

Đông Bộ Đầu,
Chương ương,
Hàm Tử, Tây Kết,
V n Kiếp, đặc biệt
là trận trên sông
B ch Đằng
Chi Lăng, ương
Giang, T t Động,
Chúc Động

Với bảng kê trên, học sinh đã khái quát, tổng hợp được ng n gọn mà đầy
đủ những nội dung các mục quan trọng của bài 19, phát triển tư duy độc lập,

tính tự giác của học sinh trong học tập. Thông qua bảng kê dưới d ng bài tập
thực hành giúp các m kh c sâu hơn những kiến thức trọng tâm của bài học,vì
bài này quá dài, nếu d y th o phương pháp h i - đáp, ghi dàn ý th o phương
pháp cũ, giáo viên và học sinh sẽ khơng hồn thành được bài học trong thời gian
4 phút.
Ví dụ 2: Khi học bài 31 - C ch mạng tư sản Ph p. Với đặc điểm của bài
này là kiến thức rất nặng và dàn trải, nhiều nội dung, nhiều sự kiện lịch sử quan
trọng, nhiều giai đo n phát triển thăng trầm, phức t p; vì vậy, để học sinh có một
cái nhìn tổng hợp, khái quát những nét chính, trọng tâm kiến thức của bài học
bằng những sự kiện cụ thể, chi tiết các giai đo n lịch sử của cuộc cách m ng tư
sản Pháp đã đi qua. Sau khi học xong bài này, tôi sử dụng hai sơ đồ kiến thức để
củng c bài học.

10


Sơ đồ tiến trình của Cách m ng Pháp

Sơ đồ đỉnh cao và thoái trào của Cách m ng

11


Bằng hai sơ đồ kiến thức trên, học sinh sẽ n m được những kiến thức cơ
bản, trọng tâm của bài này một cách đơn giản, cụ thể, chi tiết qua hai tiết học,
các m thấy tự tin hơn trong việc lĩnh hội kiến thức của bài, hầu hết các m đếu
hứng thú với việc củng c kiến thức bài học qua sơ đồ kiến thức.
3. Phương pháp s dụng sơ đồ, bảng bi u đ kh i u t, t ng hợ ki n thức
của m t ài, m t Chương.
Ví dụ 1: Khi học bài


cơ bản “Phong trào n ng dân ây ơn
và sự nghi p thống nhất đất nước, bảo v t uốc cuối thế k
”.
Nội dung quan trọng của bài này là học sinh phải đánh giá được cơng lao
và vai trị to lớn của Quang Trung – Nguyễn Huệ người đã có cơng lao to lớn
trong sự nghiệp th ng nhất đất nước và bảo vệ tổ qu c cu i thế kỉ VIII. Sau
khi học xong, để tổng kết bài học, tôi đã sử dụng sơ đồ kiến thức sau:

Với sơ đồ kiến thức trên có ý nghĩa giáo dư ng quan trọng, học sinh đã
n m được kiến thức khái quát, trọng tâm của bài học là vai trò của Quang Trung
– Nguyễn Huệ đ i với lịch sử nước ta cu i thế kỉ VIII. Giáo dục cho học sinh
lòng yêu nước, tự hào về truyền th ng yêu nước đấu tranh bất khuất ch ng giặc
ngo i xâm của dân tộc, khâm phục và ngư ng mộ vua Quang Trung, một thiên
tài quân sự – nhà cải cách táo b o sáng su t với tư tưởng tiến bộ vượt tầm thời
đ i. Phát triển cho học sinh kĩ năng lập sơ đồ kiến thức, phát triển óc quan sát
cũng như tư duy độc lập để đưa ra nhận xét và đánh giá một vấn đề lịch sử.
Ví dụ 2: Khi học xong Chương . Ph n lịch sử thế giới cận đại –
cơ bản. Để khái quát, tổng hợp, kh c sâu những kiến thức trọng tâm, cơ bản và
giúp học sinh có thể đ i chiếu, so sánh những điểm chung và điểm riêng của ba
cuộc cách m ng tư sản: nh, Mĩ, Pháp tôi đã sử dụng bảng biểu tóm t t những
nội dung chính sau:
12


Các
cuộc
CMTS

Anh




Pháp

Thời
gian

16401649

17751783

17891799

Hình thức
đấu tranh

Nội chiến

Giải phóng
dân tộc

Nội chiến
và ch ng
giặc ngo i
xâm

Giai
cấp
lãnh

đ o

Nhiệm vụ
cách m ng

óa b chế
Liên độ quân chủ
minh chuyên chế
đường
quý tộc mở
mới và cho CNTB  ,
tư sản giải quyết vấn
đề ruộng đất
Giải phóng 13
bang
thốt
kh i
ách
th ng trị của
thực dân nh
Tư sản mở
đường
cho
CNTB
phát triển

Tư sản

óa b chế
độ quân chủ

chuyên chế
mở
đường
cho CNTB  ,
giải quyết vấn
đề ruộng đất

Tính chất

Kết quả


cuộc
ây
CMTS khơng dựng chế
triệt để
độ qn
chủ lập
hiến
- Là một
cuộc chiến
tranh
giải
phóng
dân
tộc đồng thời
là một cuộc
cách m ng tư
sản
không

triệt để

Lật
đổ
ách th ng
trị
của
thực dân
nh, giải
phóng 13
bang
thành lập
hợp
chúng
qu c Mĩ
- Là một
ây
cuộc CMTS dựng nền
điển hình và Cộng hịa
triệt để nhất
thời cận đ i
- Mang tính
chất
nhân
dân sâu s c

Với việc sử dụng bảng biểu tổng hợp kiến thức này sau khi học xong
chương I - lịch sử thế giới cận đ i, học sinh đã biết khái quát, tổng hợp những
kiến thức trọng tâm và cơ bản của chương học, mặt khác các m cũng hiểu rõ
hơn đặc điểm và bản chất riêng của t ng cuộc cách m ng tư sản lớn để tránh sự

nhầm lẫn về mặt kiến thức cơ bản.
4. Phương pháp s dụng sơ đồ, bảng bi u ki n thức đ đối chi u, so s nh
c c n i dung ch s rồi r t ra nh n t.
Trong d y học lịch sử, việc sử dụng sơ đồ kiến thức, bảng biểu đ i chiếu,
so sánh các sự kiện hiện tượng lịch sử để học sinh hiểu rõ bản chất của vấn đề là
việc làm cần thiết đ i với giáo viên. So sánh các nội dung của lịch sử không chỉ
giúp người học hiểu sâu hơn kiến thức mà cịn giúp học sinh có cái nhìn nhận
khái quát, khách quan, tổng thể về một vấn đề lịch sử để các m phân biệt rõ nội
dung, vấn đề lịch sử này với nội dung vấn đề lịch sử khác.

13


Ví dụ 1: hi dạy bài 17: “ u tr nh h nh thành và ph t triển của nhà
nước phong kiến t thế k (X – XV” . Ph n – Mục 1.
chức bộ m y nhà
nước.
Nội dung trọng tâm kiến thức phần này là học sinh n m được những nét
chính về tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lý –
Trần và thời Lê sơ. Nhấn m nh bộ máy chính quyền nhà nước thời Lê sơ đ t đến
mức độ hoàn chỉnh.
Để học sinh tránh sự nhầm lẫn trong việc tiếp nhận những vấn đề kiến
thức lịch sử có những điểm gi ng nhau về hình thức nhưng l i khác nhau về bản
chất, tôi đã sử dụng sơ đồ kiến thức sau:

14


T sơ đồ kiến thức trên, học sinh có thể rút ra nhận xét như sau:
Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần được tổ chức ngày càng chặt chẽ, quyền

hành nhà vua ngày càng cao.
Thời Lê sơ đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc cho vua có 6 bộ. Vua bãi
miễn các chức quan trung gian như Th a tướng,Thái úy. Chứng t vua n m mọi
quyền hành, chuyên chế ở mức độ cao hơn thời Lý – Trần
Đặc điểm khác biệt giữa bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý –
Trần là bộ máy nhà nước thời Lê sơ được tổ chức chặt chẽ t Trung ương đến
địa phương. Chính quyền Trung ương tập quyền tăng tính chun chế, vua có
quyền lực tuyệt đ i. Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao
hơn. T việc đ i chiếu so sánh này học sinh thấy rõ hơn về bộ máy chính quyền
nhà nước thời Lê sơ là bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đ t đến mức độ
hoàn chỉnh, đây là điểm khác biệt so với bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
í dụ 2: Khi học bài 19 “ h ng cuộc kh ng chiến chống ngoại âm thế
k -XV”. Khi so sánh những đặc điểm nổi bật về hai cuộc kháng chiến ch ng
T ng thời Lý và cuộc kháng chiến ch ng Nguyên - Mông thời Trần tôi hướng
dẫn học sinh cách lập một bảng biểu tổng hợp kiến thức sau:
Nội dung so
sánh

Hoàn cảnh lịch
sử

Cuộc kháng chiến ch ng T ng
thời Lý
- Phía địch: Nhà T ng suy
yếu, khó khăn. Tiến hành xâm
lược Đ i Việt nhằm kh c phục
khó khăn trong nước, tăng
cường thế của T ng với hai
nước Liêu, H .
- Phía ta: Nhà Lý đang vươn

lên trong phát triển đất nước.

Thời gian

1075 - 1077

Lãnh đ o

Lý Thường Kiệt

Cách đánh giặc

- Tiên phát chế nhân…
- Lập phịng tuyến trên Sơng
Như Nguyệt, giảng hịa…

Chiến th ng
lớn
Kết quả

Châu Khâm, Châu Liêm, bờ
B c Sơng Như Nguyệt.
Th ng lợi

Cuộc kháng chiến ch ng Nguyên
- Mông thời Trần
- Phía địch: Đế qu c Mơng –
Ngun lớn m nh, với tư tưởng
bành trướng làm chủ phương
Nam

- Phía ta: Nhà Trần chính quyền
m nh, đất nước ổn định. Kinh tế
phát triển.
3 lần:
Lần 1: 1258
Lần 2: 1285
Lần 3: 1287-1288
Các vua Trần,Trần Hưng Đ o và
các tướng lĩnh khác
- Vườn khơng, nhà tr ng, cả nước
đánh giặc, lấy ít địch nhiều.
- Chủ động rút lui, phản công
dùng sức m nh qn sự để bóp
chết ý chí xâm lược kẻ thù
Đơng Bộ Đầu, Chương ương,
Hàm Tử, Vân Đồn, B ch Đằng
Th ng lợi

Với bảng biểu trên, học sinh t ra rất hăng hái, tích cực tổng hợp những
đơn vị kiến thức đã học để so sánh về hai cuộc kháng chiến lớn của dân tộc ta.
Qua việc t o lập sơ đồ kiến thức: Học sinh thấy được cuộc kháng chiến ch ng
15


ngo i xâm của dân tộc ta ở thế kỉ I, III diễn ra trong điều kiện thuận lợi đó là
sự vững m nh của các triều đ i phong kiến Việt Nam thời Lý -Trần. Tuy nhiên,
cuộc kháng chiến của nhân dân ta cũng phải đ i mặt với nhiều khó khăn, thách
thức trước những kẻ thù hung b o, đặc biệt là cuộc kháng chiến ch ng Mông –
Nguyên thời Trần. Nhưng dưới sự lãnh đ o của các vị tướng tài lão luyện trận
m c cùng với tinh thần đoàn kết yêu nước ch ng giặc ngo i xâm của dân tộc ta,

các cuộc kháng chiến đi đến th ng lợi hoàn toàn. Giáo dục cho học sinh lòng
yêu nước và ý thức tự hào dân tộc, phát triển cho học sinh các kĩ năng quan sát,
đ i chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức để rút ra nhận xét.
5. Phương pháp s dụng bảng bi u trong dạ ài t ng k t, sơ k t đ r n
u ện k n ng thực hành - àm ài t cho học sinh.
Với đặc thù của bài tổng kết là giáo viên thường hướng dẫn học sinh cách
khái quát, tổng kết những kiến thức đã học qua nhiều bài, nhiều chương . Để d y
d ng bài này một cách hiệu quả thì giáo viên nên hướng dẫn học sinh làm bài
tập dưới d ng khái quát để kiểm tra kiến thức của các m sau một quá trình học
tập bằng một hệ th ng câu h i thích hợp.
Ví dụ 1: hi dạy bài ơ kết lịch sử i t am t nguồn gốc đến gi a thế
k
- ài 7 “ u tr nh dựng và gi nước”, tôi hướng dẫn học sinh tổng
hợp kiến thức bằng cách lập bảng biểu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động
của các m, qua đó giáo viên kiểm tra quá trình học tập của học sinh để bổ sung
và hoàn thiện kiến thức.
ph n . C c thời k ây dựng và ph t triển đất nước, tôi hướng dẫn
học sinh t o lập một bảng biểu tổng hợp kiến thức sau:
Nội dung
Thời kì

Chính trị

Kinh tế

Văn hóa - Giáo dục

ã hội

Sau đó tơi chia lớp học thành 4 nhóm th o tổ để các m thảo luận và điền

vào bảng kê.
Nhóm 1: Tình hình chính trị.
Nhóm 2: Kinh tế .
Nhóm 3: Văn hóa - giáo dục.
Nhóm 4 : ã hội.
Sau khi các tổ - nhóm thảo luận, giáo viên nhận xét và đưa ra phản hồi
bằng bảng kê đã chu n bị ở nhà như sau:
Nội dung
Thời kỳ
Thời kỳ
dựng nước
VII TCN - II
TCN
(T thế kỷ I –
X) bị phong
kiến phương

Chính trị
-Thế kỷ VII
TCN- II TCN
nhà nước Văn
Lang - Âu L c
thành lập. Đầu
công nguyên các
qu c gia cổ như

Văn hóa ã hội
giáo dục
- Nơng nghiệp
- Tín ngư ng: - Quan hệ

trồng lúa nước.
Đa thần.
vua tôi gần
- TCN dệt, g m, - Đời s ng
gũi, hòa dịu
làm đồ trang sức. tinh thần
- Đời s ng vật
phong phú, đa
chất đ m b c,
d ng, chất
giản dị, thích
phát, nguyên
Kinh tế

16


B c đô hộ (B c thuộc)

Champa, Phù
Nam ra đời. Bộ
máy nhà nước
quân chủ còn sơ
khai.
- Giai đoạn
Thế kỉ , nhà
đầu của thời
nước quân chủ
kỳ phong kiến phong kiến ra đời
độc lập X  thế kỷ V

XV
hoàn chỉnh bộ
máy Nhà nước t
trung ương đến
địa phương

- Giai đoạn
đất nước bị
chia cắt XVI XVIII

- Chiến tranh
phong kiến 
đất nước chia c t
làm 2 miền:
Đàng Trong,
Đàng Ngồi với
2 chính quyền
riêng.
 Nền qn chủ
khơng còn vững
ch c như trước.

-Việt Nam
nửa đầu thế
kỷ XIX

- Năm 1802 nhà
Nguyễn thành
lập duy trì bộ
máy nhà nước

quân chủ phong
kiến. Song nền
quân chủ phong
kiến đã bước vào
khủng hoảng suy
vong.

ứng với tự nhiên. sơ.

- Nhà nước quan
tâm đến S 
nông nghiệp.
- TCN - TN phát
triển
- Đời s ng kinh
tế của nhân dân
được ổn định

- Nho giáo,
Phật giáo
thịnh hành.
Nho giáo
ngày càng
được đề cao.
- Giáo dục t
năm 1070
được tôn
vinh, ngày
càng phát
triển..

- Nho giáo
- Thế kỷ VII
kinh tế phục hồi. suy thoái,
+ NN: ổn định và Phật giáo
phát triển nhất là được phục
hồi. Đ o
ở Đàng Trong.
Thiên chúa
+ Kinh tế hàng
được truyền
hóa phát triển
bá.
m nh, giao lưu
- Văn hóa tín
với nước ngồi
mở rộng t o điều ngư ng dân
gian nở rộ.
kiện cho các đô
- Giáo dục
thị hình thành,
tiếp tục phát
hưng khởi.
triển song
chất lượng
suy giảm.
- Chính sách
- Nho giáo
đóng cửa của nhà được độc tơn.
Nguyễn đã h n
- Văn hóa

chế sự phát triển giáo dục có
của nền kinh tế.
những đóng
Kinh tế Việt
góp đáng kể.
Nam trở nên l c
hậu, kém phát
triển.

- Quan hệ
xã hội chưa
phát triển
thành mâu
thuẫn đ i
kháng.

- Giữa thế
kỷ VIII
chế độ
phong kiến
ở hai Đàng
ngoài khủng
hoảng 
phong trào
nông dân
bùng nổ,
tiêu biểu là
phong trào
nông dân
Tây Sơn.

- Mâu thuẫn
xã hội gay
g t, phong
trào đấu
tranh của
nhân dân
liên tục
bùng nổ.

Với bảng kê tổng hợp kiến thức dưới d ng bài tập nói trên đã phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học, các m hăng hái phát biểu ý

17


kiến xây dựng bài, rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, thay đổi cách học
mới lấy học sinh làm trung tâm.
Ví dụ 2: hi dạy mục II. Tơi hướng dẫn học sinh lập một bảng biểu sau:
Tên cu c đấu
tranh

Vương triều

Lãnh đạo

K t uả

Sau khi các tổ - nhóm thảo luận, giáo viên nhận xét và đưa ra phản hồi
bằng một bảng kê giáo viên đã chu n bị ở nhà như sau:
Tên cu c kh ng

Vương triều
chi n - đấu tranh
- Cuộc kháng chiến Tiền Lê
ch ng T ng thời
tiền Lê (981)
-Kháng chiến
Thời Lý
ch ng T ng thời Lý
- Kháng chiến
ch ng Mông Nguyên (Thế kỷ
XIII)
- Phong trào đấu
tranh ch ng quân
xâm lược Minh và
cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn 1407 1427
- Kháng chiến
ch ng quân iêm
1785
- Kháng chiến
ch ng quân Thanh

Thời Trần

Thời Hồ

Thời Tây Sơn
Thời Tây Sơn

Lãnh đạo

- Lê Hồn

K t uả
- Th ng lợi nhanh
chóng

- Lý Thường Kiệt

- Năm 1077 kết
thúc th ng lợi

- Các vua Trần .
Trần Hưng Đ o.
Các tướng khác

- Cả 3 lần kháng
chiến đều giành
th ng lợi.

- Kháng chiến
ch ng quân Minh
do Hồ Quý Ly lãnh
đ o.
- Khởi nghĩa Lam
Sơn do Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh
đ o.

- Kết quả thất b i

- Lật đổ ách th ng

trị của nhà Minh
giành l i độc lập

- Nguyễn Huệ

- Đánh tan v n
quân Xiêm

-Vua Quang Trung
(Nguyễn Huệ)

- Đánh tan 29 v n
quân Thanh

Qua hai bảng kê tổng hợp kiến thức trên, học sinh đã n m được những
kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài sơ kết - tổng kết là: Nước Việt Nam có lịch
sử dựng và giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm của lịch sử.
Trong quá trình tồn t i và phát triển của lịch sử, nhân dân ta đã t ng bước hợp
nhất, đoàn kết xây dựng một qu c gia th ng nhất, có tổ chức bộ máy nhà nước
hồn chỉnh, có nền kinh tế đa d ng, ổn định, có nền văn hóa tươi đ p giàu bản
s c riêng đặt nền móng vững ch c cho sự vươn lên của các thế hệ n i tiếp. Trong
quá trình lao động sáng t o, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam phải liên tục
cầm vũ khí, chung sức, chung lịng tiến hành hàng lo t các cuộc kháng chiến
ch ng ngo i xâm bảo vệ tổ qu c. T đó nhằm bồi dư ng cho học sinh lòng yêu

18


nước tự hào dân tộc và ý thức vươn lên trong học tập để xây dựng và bảo vệ tổ
qu c. e èn luyện cho học sinh kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng thực hành.

IV. Hiệu uả của s ng ki n kinh nghiệm
Với phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu trong d y - học lịch
sử cho học sinh lớp 10, ở học kì II năm học 2012 - 2013 t i trường THPT Như
Thanh tôi, đã đ t được một s kết quả như sau:
- Học sinh hứng thú hơn trong m i giờ học lịch sử, khơng khí của lớp học
sơi nổi, thoải mái.
- Học sinh chủ động, tích cực, tự giác trong quá trình lĩnh hội kiến thức, các m
đã biết chủ động khai thác kiến thức trong SGK, vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế để giải quyết những câu h i, bài tập mà giáo viên đưa ra.
- Học sinh đã biết liên kết các sự kiện lịch sử, xâu chu i những kiến thức
th o các chuyên đề, chuyên mục, khái quát, tổng hợp kiến thức, đ i chiếu so
sánh để rút ra bản chất của sự vật hiện tượng. Các m không chỉ hiểu, biết lịch
sử mà còn vận dụng kiến thức đã học vào cuộc s ng.
- Làm thay đổi cơ bản quan niệm và cách học bộ môn lịch sử của học sinh
trước đây là lệ thuộc vào sự truyền giảng kiến thức của giáo viên sang phương
pháp học mới lấy người học làm trung tâm. Qua đó, phát huy được tư duy độc
lập, khả năng quan sát, óc sáng t o cũng như hình thành cho học sinh những kĩ
năng, kĩ xảo đặc thù cần thiết khi học bộ môn.
Kết quả môn học lịch sử của hai lớp học sinh kh i 10 trong học kì II khi
tơi thực hiện “phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu trong dạy - học
lịch sử” đã đ t được kết quả khả quan sau:
Gi i
Khá
TB
ếu
Kém
SLHS
Lớp
Sl %
Sl

%
Sl
%
Sl
%
Sl %
10b12
44
0
12 27,2 26 59,1 06 13,5
0
10b13
43
0
08 18,6 24 55,8 11 25,5
0
V. Khả n ng ứng dụng và tri n khai của s ng ki n.
- Với "phương ph p sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu" trong d y - học
lịch sử có khả năng ứng dụng cho mọi đ i tượng học sinh các kh i lớp ở trường
THPT, ở các địa phương, vùng miền và mang l i hiệu quả thiết thực, gây hứng
thú cho học sinh. là con đường ng n nhất để học sinh có thể tiếp thu và lĩnh hội
kiến thức t đơn giản đến phức t p.
- Làm sơ đồ kiến thức, biểu đồ, bảng biểu phục vụ cho q trình d y học khơng t n kém, giáo viên và học sinh đều có thể tự làm được, đặc biệt hiện
nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng d y càng thuận lợi hơn cho
việc sử dụng các phương tiện này trong quá trình d y - học lịch sử.

19


C. KẾT LU N

.K t u n
Tóm l i, với "phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu" trong
d y - học lịch sử cho học sinh lớp 10, trường THPT Như Thanh, tôi nhận thấy đã
đ t được những mục tiêu cơ bản yêu cầu đề ra của bộ môn là nhiệm vụ giáo
dư ng, giáo dục và phát triển. Với phương pháp d y - học này, học sinh đã phát
huy được tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập; rèn luyện cho học sinh
các kĩ năng cần thiết như tổng hợp, phân tích, so sánh. Hầu hết học sinh đã biết
sử dụng và khai thác kiến thức trong SGK để phục vụ cho bài học một cách hiệu
quả. Qua đó, giúp các m nhận thức sâu s c hơn về vị trí và tầm quan trọng của
bộ môn lịch sử trong trường THPT mà lâu nay các m chưa thực sự quan tâm.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi hy vọng sẽ góp phần tích cực hơn nữa
trong việc đổi mới phương pháp d y - học bộ môn lịch sử hiện nay ở trường
THPT Như Thanh, h n chế s lượng học sinh yếu kém hằng năm, nâng cao chất
lượng đ i trà, để học sinh hứng thú say mê hơn nữa với bộ mơn lịch sử. Với bản
thân mình, tơi sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đ t được của việc thực hiện
sáng kiến kinh nghiệm, đồng thời không ng ng đúc rút kinh nghiệm, kh c phục
khó khăn để đề tài này được triển khai rộng rãi trong các kh i lớp một cách hiệu
quả và có chất lượng.
. Nh ng ki n ngh đề uất
* ối với sở
hanh H a
- Cần quan tâm nhiều hơn đến bộ môn lịch sử ở trường THPT. Mua s m
nhiều hơn nữa tài liệu tham khảo, đồ dùng d y học phù hợp với yêu cầu của bộ
môn để cung cấp cho các nhà trường trong tỉnh.
- Thường xuyên tổ chức các kì thi làm đồ dùng d y học, thiết kế bài giảng
giáo án điện tử để t o ra các phương tiện và công cụ d y học bổ ích, phong phú để
bổ trợ cho việc d y - học và đổi mới phương pháp d y học bộ môn lịch sử ở trường
THPT hiện nay.
- Nên tổ chức nhiều chuyên đề cấp tỉnh về nâng cao chất lượng d y - học bộ
môn lịch sử cho giáo viên được tham gia.

* ối với hà trường
Nên có sự đầu tư kinh phí để khuyến khích giáo viên và học sinh làm đồ
dùng d y học dưới nhiều hình thức khác nhau như sơ đồ kiến thức, biểu đồ,
bảng biểu, sa bàn, bản đồ, lược đồ, sưu tầm tranh ảnh...cũng như các nguồn tư
liệu lịch sử khác nhau.
* ối với gi o viên
Phải thường xuyên tự học, tự bồi dư ng để nâng cao năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ sư ph m, đổi mới phương pháp d y học lịch sử. H n chế t i đa phương
pháp d y học truyền th ng lấy giáo viên làm trung tâm.
Phải ln tìm tịi, sáng t o để t ng bước cải tiến phương pháp d y học cho
phù hợp với t ng tiết học, bài học với những đ i tượng học sinh khác nhau.
Phải thực sự tâm huyết, tận tình với cơng việc, u nghề, có tinh thần
trách nhiệm cao trước học sinh.
20


ÁC NHẬN CỦ THỦ T Ư NG Đ N VỊ

Thanh Hóa, ngày 14 tháng 5 năm 2013
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Nguyễn Xuân T nh

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp d y học lịch sử . NXBGD - 1998
2. Một vài suy nghĩ về thực tr ng d y học lịch sử ở trường THPT hiện nay và

những giải pháp kh c phục - Nguyễn Thị Côi.
3. Đổi mới phương pháp giảng d y và học tập môn lịch sử ở trường THPT và
THCS XB - 1999.
4.Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả d y học lịch sử ở phổ thông –
N B Đ i học sư ph m – Nguyễn Thị Cơi.
. Tìm hiểu SGK, sách bồi dư ng giáo viên, chu n kiến thức và kĩ năng, các tài
liệu tham khảo về lịch sử lớp 10 THPT.

22


MỤC LỤC
A.

ĐẶT VẤN Đ .................................................................................................................. 1

I. Lí do chọn đề tài. .................................................................................................................. 1
II. Phạm vi, đối tượng, mục đích nghiên cứu. ....................................................................... 2
III. C c hương h

nghiên cứu. ......................................................................................... 2

B. GIẢI QUYẾT VẤN Đ .................................................................................................... 2
I. Cơ sở khoa học .................................................................................................................... 2
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 3
III. C c biện h

t chức thực hiện: .................................................................................... 4

IV. Hiệu uả của s ng ki n kinh nghiệm ............................................................................ 19

V. Khả n ng ứng dụng và tri n khai của s ng ki n. .......................................................... 19
C. KẾT LU N........................................................................................................................ 20
. K t u n .............................................................................................................................. 20
2. Nh ng ki n ngh đề uất ................................................................................................... 20

23



×