Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

skkn dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 35 trang )

Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy
học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học
trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giải
quyết vấn đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc
thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn”dành cho
học sinh trung học và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên
trung học năm học 2014- 2015”
Thực hiện công văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 07/08/2014 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GDĐT) về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để
giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp.
Thực hiện công văn số 927/SGDĐT-GDTrH ngày 05/09/2014 của Sở Giáo dục
và Đào tạo Ninh Bình về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học và cuộc thi dạy học theo chủ
đề tích hợp cho giáo viên trung học.
Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 1 1 ở
trường THPT Nho Quan A tôi đã lựa chọn đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp
trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ lớp 11 nhằm
tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả
năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với
hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,


đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học;

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

1


ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi
mụn cụng ngh lp 11 nhm tng kh nng t hc, t thc hnh ca hc sinh

3. I TNG NGHIấN CU.
- Hc sinh lp 11 hc theo chng trỡnh chun (Ban c bn) ca trng
THPT Nho Quan A
- Giỏo viờn dy b mụn Cụng ngh trng THPT Nho Quan A
- Tỡm hiu nhng bin phỏp nõng cao hiu qu ca vic lng ghộp ni dung v
dy hc theo ch tớch hp trong ging dy tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi b
mụn cụng ngh lp 11.
4. PHM VI NGHIấN CU
- Hc sinh khi 11 hc theo chng trỡnh chun (Ban c bn) v giỏo viờn
dy mụn Cụng ngh trng THPT Nho Quan A
- Ly 2/3 lp 11 tụi c phõn cụng ging dy b mụn cụng ngh 11 trong
nm 2014 2015 so sỏnh : ú l lp 11B,11C so vi lp 11E ging dy bng
phng phỏp bi ging cú son dy hc theo ch tớch hp v bi ging khụng cú
dy hc theo ch tớch hp .
5. PHNG PHP NGHIấN CU:
- Phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt: Thu thp thụng tin nghiờn cu ti liờu v
h thng húa cỏc ti liu cú liờn quan n ti .
- Phng phỏp thc nghim: Tin hnh thc nghim cỏc lp cú dy hc
theo ch tớch hp và cỏc lp không dy hc theo ch tớch hp ở b mụn
cụng ngh lp 11 đ-ợc phân công giảng dạy để so sánh từ đó

rút ra kết luận thực tiễn.

Ng-ời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Tr-ờng THPT Nho Quan A

2


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Dạy học theo chủ đề tích hợp ở các môn : Công nghệ, vật lý, hóa học, lịch sử,
toán học và kiến thức thực tế để dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi (Công
nghệ lớp 11)
I. Kiến thức:
1.Môn toán học : Tính toán kích thước sản phẩm đúc
2.Môn hóa học : Tác động hóa học, phản ứng hóa hóa học khi đúc
3.Môn vật lý : Sự tác động qua lại giữa kim loại lỏng và khuôn khi đúc
4.Môn lịch sử : Học sinh nắm được lịch sử của nghề đúc
5.Môn sinh học : Giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường khi đúc
6.Môn công nghệ : Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc.
- Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
II. Kĩ năng:
- Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong
khuôn cát.
- Nhận dạng được sản phẩm của phương pháp đúc và đánh giá được chất lượng
sản phẩm của đúc.
- Vận dụng được các kiến thức hiểu biết về công nghệ chế tạo phôi bằng

phương pháp đúc trong khuôn cát để giải thích các tình huống có liên quan trong các
môn học khác : Toán học, hóa học, vật lý, lịch sử, sinh học, tin học, tích hợp giáo
dục bảo vệ môi trường.
III. Thái độ:
- Tích cực, chủ động tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
trong khuôn cát.
- Có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường trong gia công cơ khí.
Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

3


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

- Có ý thức tiết kiệm khi lựa chọn, sử dụng các sản phẩm cơ khí.
Dạy học theo chủ đề tích hợp trong các nhà trường phổ thông trong đó có
môn công nghệ lớp 11 để đạt được mục đích:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả
năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với
hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập;
Các nguyên tắc cần thực hiện khi dạy học theo chủ đề tích hợp vào dạy bộ
môn công nghệ 11
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải đảm bảo tính chính xác, khoa
học.

- Phân phối thời gian hợp lí, không đi lan man làm loãng nội dung bài giảng.
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải phù hợp với chủ đề của bài
giảng.
- Các ví dụ, nội dung có liên quan đến dạy học theo chủ đề tích hợp giáo viên
đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh.

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

4


ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi
mụn cụng ngh lp 11 nhm tng kh nng t hc, t thc hnh ca hc sinh

B. C S THC T CA TI NGHIấN CU
- Sau đây cụ thể là nội dung của 02 giỏo ỏn dạy lý
thuyết :
Tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi
GIO N S 1:
(Bi ging khụng dy hc theo ch tớch hp )
(Dy lp 11E)
I. MC TIấU:
Sau khi học xong hc sinh cần :
a. Kin thc:
- Bit c bn cht ca cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc.
- Hiu c cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc trong khuụn cỏt.
b. K nng:
- Lp c quy trỡnh cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc trong
khuụn cỏt.
- Nhn dng c sn phm ca phng phỏp ỳc v ỏnh giỏ c cht lng

sn phm ca ỳc.
c. Thỏi :
- Tớch cc, ch ng tỡm hiu cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc
trong khuụn cỏt.
- Cú ý thc hn trong vic gi gỡn, bo v mụi trng trong gia cụng c khớ.
- Cú ý thc tit kim khi la chn, s dng cỏc sn phm c khớ.
II. CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH
1. Chun b ca giỏo viờn:
- Thit b dy hc l s dng phũng mỏy vi tớnh kt hp vi dựng dy hc.
- Nghiờn cu ni dung v dy theo ỳng chun kin thc, chun k nng bi 16
tit 1 SGK CN 11, nghiờn cu SGK giỏo viờn CN 11 Bi 16 tit 1
- Su tm thụng tin liờn quan n cỏc phng phỏp ch to phụi bng phng
phỏp ỳc, su tm mt s phụi ỳc, su tm mt s dựng c ch to bng cụng
ngh ỳc : Ni gang, cho gang, li cy, qu t..
- ng dng cụng ngh thụng tin trong vic dy v hc ca bi hc : ng dng
phn mm Microsoft Powerpoint, mỏy tớnh sỏch tay.
- Su tm mt s tranh, nh minh ha v cỏc u, nhc im trong phng
phỏp ỳc.
- Phiu hc tp cho hc sinh hot ng theo nhúm.
- Nghiên cứu kỹ bài 16 - sách giáo khoa Công nghệ 11.
- Chuẩn bị tranh Quy trình công nghệ chế tạo phôi
trong bộ thiết bị giáo dục do Bộ cung cấp; tranh về lò
nấu thép hoặc x-ởng đúc.
Ng-ời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Tr-ờng THPT Nho Quan A

5


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”


2. Chuẩn bị của học sinh:
- §äc tr-íc bµi 16 SGK C«ng nghÖ 11
- Sưu tầm một số vật được chế tạo bằng phương pháp đúc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.
Ổn định: (01phút)
Kiểm tra sĩ số :
Lớp
Sĩ số

Vắng

Có phép

Không phép

Kiểm tra bài cũ: (02 phút)
- C©u hái 1: Em hãy kể tên các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
- Câu hỏi 2: Vì sao phải tìm hiểu các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
3. Bài mới: ( 32 phút)
a .Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phút)
Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết nâng cao năng xuất lao
động phải có phôi.(Phôi là hình dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia công).
GV: Đưa các phôi đã chuẩn bị cho HS quan sát và đặt câu hỏi.
Hỏi: Phôi được tạo ra do đâu?
HS trả lời: Nhiều phương pháp gia công cơ khí như rèn, đúc ....
GV: Mỗi chi tiết máy đều có yêu cầu về độ bền, độ dẻo, độ cứng nhất định. Vì
vậy, để chọn được vật liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của chi tiết và lựa chọn các
phương pháp gia công cho hợp lý cần phải biết tính chất đặc trưng của vật liệu.

Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 1, bài 16 công nghệ chế
tạo phôi bằng phương pháp đúc.
b. Nội dung bài mới (30 phút)
Tiết 1. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
I - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
của học sinh
Hoạt động 1.Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo
phôi bằng phương pháp đúc
Hỏi: Em hãy kể tên một số sản phẩm HS liên hệ thực tế lấy ví
1. Bản chất
đúc mà em biết?
dụ minh họa:
GV : Đỉnh đồng, tượng đồng, trống
đồng, đúc nồi, xoong...
GV: Cho HS xem đoạn phim mô phỏng HS : Quan sát phim,
bản chất của phương pháp đúc.
nhận biết bản chất của
Hỏi: Thế nào là bản chất của đúc?
phương pháp đúc.
Rót kim loại
GV : Kim loại đun lỏng rót vào khuôn
2.

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

6



Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

lỏng vào
khuôn, sau khi
kim loại lỏng
kết tinh và
nguội → vật
đúc có hình
dạng, kích
thước của lòng khuôn.

- Kim loại lỏng kết tinh và nguội
sản phẩm có hình dạng, kích thước HS : Trả lời
của lòng khuôn đúc.
Hỏi: Theo em trong thực tế có các
phương pháp đúc nào?
GV: Dựa vào khuôn đúc có các phương HS theo gợi ý trả lời.
pháp khác nhau:
- Đúc trong khuôn cát
- Đúc trong khuôn kim loại…

2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Hỏi: Trong thực tế các vật liệu nào có HS liên hệ với thực tế trả
a.Ưu điểm
lời.
- Đúc được tất thể đúc?
GV : Trình chiếu một số sản phẩm mà HS : Quan sát hình ảnh.
cả kim loại,

phương pháp đúc có thể thực hiện được
hợp kim khác
và một số hình ảnh khuyết tật mà
nhau.
phương pháp đúc thường gặp.
- Đúc được các GV cho HS tìm hiểu ưu, nhược điểm
vật có khối
thông qua hình thức hoạt động nhóm:
lượng, kích
Chia 4 nhóm lớn theo dự án (thời gian - HS: Nắm được vị trí
phân công của nhóm,
thước rất lớn
03 phút):
- Nhóm 1,3: Nêu ưu điểm của công công việc của nhóm, thời
và rất nhỏ.
nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gian lam việc do vậy các
- Tạo ra được
nhóm phải tích cực, chủ
đúc?
các hình dạng
- Nhóm 2,4: Nêu nhược điểm của công động hoạt động nhóm.
mà các phương
nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp
pháp khác
đúc?
không tạo ra
được (lỗ, hốc, - GV phát phiếu học tập số 1 cho từng - HS: Các nhóm nhận
rỗng bên trong) nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký phiếu học tập và tích cực
nhóm và theo dõi thời gian, quan sát thảo luận
động viên, uốn nắn kịp thời các nhóm

- Nhiều
- Nhóm nào xong sớm
thảo luận.
phương pháp
đúc hiện đại có - GV : Hết thời gian thảo luận học sinh nộp bài trước.
nộp bài giáo viên chiếu kết quả của các
độ chính xác
nhóm lên máy tính có gắm Webcam
và năng suất
rất cao cao → (hoặc máy chiếu bản trong) hướng dẫn - Trình bày kết quả hoạt
HS thảo luận nhận xét, bổ sung hoặc có động nhóm..
giảm chi phí.
thể chấm điểm chéo các nhóm cho
nhau.
- Góp ý thảo luận, đánh
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
giá kết quả chéo .
- Đúc được tất cả kim loại, hợp kim
khác nhau.
- Đúc được các vật có khối lượng, kích
thước rất lớn và rất nhỏ.
Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

7


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

GV đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS trả lời

và nhận xét kết luận các vấn đề đã nêu.
- Tạo ra được các hình dạng mà các
phương pháp khác không tạo ra được
(lỗ, hốc, rỗng bên trong)
GV. Hiện nay do áp dụng tiến bộ
KHKT đã tạo ra nhiều phương pháp
đúc có độ chính xác cao, năng xuất cao,
giảm chi phí và hạn chế tác động đến
môi trường.
b.Nhược điểm Hỏi: Em hãy nêu nhược điểm của
Phương pháp phương pháp đúc?
(Có thể đưa vật thật về khuyết tật của
đúc tạo ra
khuyết tật như: vật đúc cho HS quan sát để rút ra kết
luận)
rỗ khí, rỗ xỉ,
không đầy lòng GV: Chiếu đáp án, một số hình ảnh
khuôn, vật đúc minh họa các dạng khuyết tật, nhận xét,
bị nứt, lõm co. cho điểm các nhóm.
GV: Chiếu đáp án, một số hình ảnh
minh họa các dạng khuyết tật, nhận xét,
cho điểm các nhóm.
GV kết luận: Nhược điểm của Đúc tạo
ra khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, không
đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt...

HS trả lời theo gợi ý của
GV

HS quan sát và trả lời

câu hỏi.
- Trình bày kết quả hoạt
động nhóm..
- Góp ý thảo luận, đánh
giá kết quả chéo
- Quan sát, hiểu được
nhược của công nghệ chế
tạo phôi bằng phương
pháp đúc.

Hoạt động 2. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong
khuôn cát.
3.Công nghệ chế tạo tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
a. Sơ đồ quy

GV:Treo tranh hướng dẫn HS quan sát HS đọc SGK trả lời.

trình đúc

để thấy rõ sơ đồ quy trình đúc trong

trong khuôn

khuôn cát.

cát:

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

8



ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi
mụn cụng ngh lp 11 nhm tng kh nng t hc, t thc hnh ca hc sinh
Sơ đồ q u á t r ìn h đú c t r o n g k h u ô n c á t

Chuẩn bịmẫu và
vật liệu làm khuôn

Tiến hành
làm khuôn

Chuẩn bị
vật liệu nấu

Nấu chảy
kim loạ i

Sản phẩm
đúc

Khuôn đúc

Rót kim loạ i lỏng vào khuôn

Hình 16.1

b. Ni dung cỏc bc: 4 bc
Bc 1: Chun b vt liu lm khuụn
Chun b mu GV: Cho HS xem on phim mụ phng cỏc

v vt liu lm bc tin hnh ỳc trong khuụn cỏt
Hi: Em hóy cho bit cụng ngh ch to
khuụn.
phụi bng phng phỏp ỳc trong khuụn cỏt
gm my bc?
Thnh phn
ca khuụn cỏt GV cho HS tỡm hiu 04 bc ca cụng
ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc
gm:
trong khuụn cỏt thụng qua hỡnh thc hot
+ Vt liu:
ng nhúm: Chia 4 nhúm ln theo d ỏn
Cỏt= 70-80%
(thi gian 03 phỳt):
+ Cht dớnh
- Nhúm 1,3: Thc hin cụng on 1
kt: 10-20%
(Bc 1+ Bc 2)
- Nhúm 2,4: Thc hin cụng on 2
+ Nc:
(Bc 3+ Bc 4)
- GV phỏt phiu hc tp s 2 cho tng
nhúm, phõn cụng nhúm trng, th ký
nhúm v theo dừi thi gian, quan sỏt ng
viờn, un nn kp thi cỏc nhúm tho lun.
- GV : Ht thi gian tho lun hc sinh np
bi giỏo viờn chiu kt qu ca cỏc nhúm
lờn mỏy tớnh cú gm Webcam(hoc mỏy
chiu bn trong), hng dn HS tho lun
nhn xột, b sung hoc cú th chm im

chộo cỏc nhúm cho nhau.
GV nhn xột, b sung, kt lun.
Hi: Mu c lm bng vt liu gỡ? cú
hỡnh dng v kớch thc nh th no?
- Vt liu: Lm bng g hoc nhụm
- Kớch thc: Ging nh kớch thc ca vt

HS : Quan sỏt phim,
nhn bit cỏc bc
tin hnh.
HS : Chia theo nhúm
(04 nhúm/lp)
trao i tr li.
HS: Nm c v trớ
phõn cụng ca nhúm,
cụng vic ca nhúm,
thi gian lm vic do
vy cỏc nhúm phi
tớch cc, ch ng
hot ng nhúm.
- HS: Cỏc nhúm
nhn phiu hc tp
v tớch cc tho lun
- Nhúm no xong
sm np bi trc.
- Trỡnh by kt qu
hot ng nhúm..
- Gúp ý tho lun,
ỏnh giỏ kt qu
chộo .

HS quan sỏt v tr
li cõu hi. (chỳ ý
hỡnh dng v kớch
thc)

Ng-ời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Tr-ờng THPT Nho Quan A

9


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

đúc.
Hỏi: Thành phần của khuôn cát gồm những
chất gì?
- Vật liệu: Cát = 70 - 80%
- Chất dính kết (Đất sét): 10 - 20%
- Nước: Còn lại
Hỏi: Vì sao phải có chất dính kết, chỉ có cát
có làm được khuôn không? Có đúc được
không?
Bước 2: Tiến hành làm khuôn
Hỏi: Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì?
GV : Mẫu, cát + đất sét
Hỏi: Quy trình làm khuôn tiến hành thế
nào?
GV : Đặt mẫu vào trong và chèn cát để khô,
tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn
giống như mẫu.

Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu
Hỏi: Vật liệu nấu gồm có các chất gì?
- Gang, than
GV : Gang, than đá, chất trợ dung (thường
đá, chất trợ
dung theo tỉ lệ là đá vôi)
- Theo tỉ lệ xác định.
xác định
Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn
Hỏi: Quá trình này được thực hiện như thế
nào?
GV : Kim loại đựơc nấu chảy  rót kim
loại lỏng vào khuôn.
- Khi kim loại kết tinh  nguội phá
khuôn thu được vật đúc
Chú ý: Rót từ từ tránh hỏng khuôn, rỗ khí.
Hỏi: Vật đúc có thể sử dụng ngay hay
không?
GV : Có thể sử dụng ngay với những chi
tiết không cần độ chính xác cao.
c.Kết quả:
 Gọi là chi tiết đúc
Hỏi: Vật đúc phải tiếp tục gia công gọi là
gì?
GV : Phôi đúc (VD : Phôi bánh răng, phôi
trục xe...)
4. Củng cố bài giảng : (06 phút)
Cho học sinh trả lời câu hỏi trong SGK

HS đọc SGK trả lời


Chia theo nhóm
(04 nhóm/lớp) để
trao đổi trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời theo gợi ý
của GV
Ghi kết luận của GV
HS đọc SGK trả lời.
Ghi kết luận của GV.

HS trả lời.
Lấy ví dụ
- Quả tạ tập thể thao
HS trả lời.
Lấy ví dụ.

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

10


ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi
mụn cụng ngh lp 11 nhm tng kh nng t hc, t thc hnh ca hc sinh

Giỏo viờn nhn xột v ý thc, tinh thn thỏi hc tp ca hc sinh thụng qua
bi ging
5. Dn dũ, hng dn hc sinh hc hc bi mi (04 phỳt)
- Hng dn tr li cỏc cõu hi 1,2 trang 81 trong SGK CN11
Cõu 1: Hóy nờu bn cht, u nhc im ca cụng ngh ch to phụi bng

phng phỏp ỳc ?
Cõu 2: Trỡnh by cỏc bc cn thc hin khi ỳc trong khuụn cỏt ?
- Hng dn hc sinh chun b bi 16 tit 2 cụng ngh ch to phụi bng
phng phỏp gia cụng ỏp lc v phng phỏp hn.
6. Rỳt kinh nghim tit dy :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GIO N S 2:
(Bi ging cú dy hc theo ch tớch hp)
(Dy lp 11B, 11C)
I. MC TIấU:
Sau khi học xong hc sinh cần :
a. Kin thc:
Dy xong bi ny giỏo viờn cn lm cho hc sinh :
- Hiu c bn cht ca cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc.
- Hiu c cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc trong khuụn cỏt
b. K nng:
- Lp c quy trỡnh cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc trong
khuụn cỏt.
- Nhn dng c sn phm ca phng phỏp ỳc v ỏnh giỏ c cht lng
sn phm ca ỳc.
- Phỏt trin k nng trỡnh by vn v thuyt trỡnh trc ỏm ụng.
- Vn dng c cỏc kin thc trong cỏc mụn hc : Húa hc, Vt lý, Lch s,
GDCD, Sinh hc, Tin hc, giỏo dc bo v mụi trng ỏp dng trong bi hc
cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc trong khuụn cỏt gii thớch cỏc tỡnh
hung
c. Thỏi :
- Tớch cc, ch ng tỡm hiu cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc
trong khuụn cỏt.
- Cú ý thc hn trong vic gi gỡn, bo v mụi trng trong gia cụng c khớ.

- Cú ý thc tit kim khi la chn, s dng cỏc sn phm c khớ.
- Thc hin ỳng quy trỡnh lm vic v cỏc quy nh v an ton lao ng khi
ỳc.
- Hc sinh cú hng thỳ v tớch cc hc tp
- Hp tỏc trong trao i, tho lun nhúm.
Ng-ời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Tr-ờng THPT Nho Quan A

11


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

- Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo
thể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm.
d. Định hướng năng lực hình thành :
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
Năng lực sử dụng kiến thức liên môn
Bài giảng liên quan đến
Môn học
Năng lực ứng dụng tích hợp
chủ đề tích hợp
Vận dụng kiến thức lịch sử về
Bài 13 - Việt Nam thời nguyên
Lịch sử 10
lịch sử của nghề Đúc ở Việt
thủy
Nam.

Vận dụng kiến thức vật lý về tính
Vật lý 10
Bài 12 – Lực đàn hồi
lún, tính bền nhiệt của khuôn đúc
trong quá trình đúc
Vận dụng kiến thức vật lý về tính
Bài 35 – Biến dạng cơ của vật
Vật lý 10
dẻo, tính thông hơi của khuôn
rắn
đúc trong quá trình đúc
Vận dụng kiến thức vật lý về độ
Bài 36 – Sự nở vì nhiệt của chất
Vật lý 10
co, ngót của kim loại trong quá
rắn
trình đúc
Vận dụng kiến thức vật lý về tác
dộng cơ học của lực thủy tĩnh do
Vật lý 10
Bài 42 – Sự chảy thành dòng
dòng kim loại lòng, tác động
nâng cao
của chất lỏng và chất khí
nhiệt của kim loại trong quá trình
đúc.
Vận dụng kiến thức hóa học về
Bài 45 Hóa học và vấn đề môi
Hóa học 12
các chất thải vào không khi gây

trường
độc hại.
Bài 17 Silíc và hợp chất của
Vận dụng kiến thức hóa học về
Hóa học 11
Silic
hỗn hợp làm khuôn cát.
Vận dụng kiến thức sinh học về
Bài TH – Quản lý sử dụng bền
Sinh học 12
ô nhiễm nguồn nước của đúc và
vững tài nguyên thiên nhiên
cát làm khuôn sau khi đúc.
Vận dụng kiến thức GDCD về
Bài 15 – Công dân với một số
GDCD 10
vấn đề ô nhiễm môi trường trong
vấn đề cấp thiết của nhân loại
các xưởng đúc
Vận dụng kiến thức GDCD về
bảo vệ tài nguyên môi trường do
Bài 12 – Chính sách tài nguyên các hợp chất gây độc hại, ô
GDCD 11
và bảo vệ môi trường
nhiễm môi trường không khí do
khói, bụi từ các lò nấu kim loại
khi đúc thải ra.
Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

12



ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi
mụn cụng ngh lp 11 nhm tng kh nng t hc, t thc hnh ca hc sinh

II. CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH
1. Chun b ca giỏo viờn:
- S dng giỏo ỏn in t
- S dng phng phỏp dy hc tớch hp: nờu vn , nhúm hc tp kt hp dy
hc d ỏn.
- Thit b dy hc l s dng phũng mỏy vi tớnh kt hp vi dựng dy hc.
- Hc liu s dng trong quỏ trỡnh dy hc :
- Nghiờn cu ni dung v dy theo ỳng chun kin thc, chun k nng bi 16
tit 1 SGK CN 11, nghiờn cu SGK giỏo viờn CN 11 Bi 16 tit 1. c thờm
chng VI ỳc ca SGK, SGV K thut lp 10 (chng trỡnh c)
- Ti liu tham kho : SGK (Lch s 10, Vt lý 10 ban c bn, Vt lý 10 nõng
cao, Húa hc 11, 12 ban c bn, Sinh hoc 12 ban c bn, Giỏo dc cụng dõn 10,11,
Tinh hc 10)
- Su tm thụng tin liờn quan n cỏc phng phỏp ch to phụi bng phng
phỏp ỳc, su tm mt s phụi ỳc, su tm mt s dựng c ch to bng cụng
ngh ỳc : Ni gang, cho gang, li cy, qu t..
- Su tm mt s tranh, nh minh ha v cỏc u, nhc im trong phng
phỏp ỳc.
- Cho hc sinh tỡm hiu thc t v cụng ngh ỳc nht l cỏc a phng cú
lng ngh ỳc truyn thng t ú hng dn hc sinh liờn h thc t v cú th to ra
mt s sn phm ỳc n gin da vo quy trỡnh ỳc ó c hc.
- Cỏc loi phiu hc tp cho hc sinh hot ng theo nhúm ỏnh giỏ d ỏn
ca nhúm hc sinh.
Chuẩn bị tranh Quy trình công nghệ chế tạo phôi
trong bộ thiết bị giáo dục do Bộ cung cấp; tranh về lò

nấu thép hoặc x-ởng đúc.
ng dng cụng ngh thụng tin trong vic dy v hc ca d ỏn :
- ng dng phn mm Microsoft Powerpoint,Microsoft Word mỏy tớnh sỏch
tay, mỏy chiu Projector, video, mỏy nh..
2. Chun b ca hc sinh:
- Đọc tr-ớc bài 16 SGK Công nghệ 11
- Su tm mt s vt c ch to bng phng phỏp ỳc.
- Phõn cụng nhim v cỏc thnh viờn trong nhúm theo nhúm ca d ỏn.
- Su tm tranh, nh, ti liu cú liờn quan n d ỏn
III. TIN TRèNH LấN LP:
1.
n nh: (01phỳt)
Kim tra s s :
Lp
S s
Vng
Cú phộp
Khụng phộp

Ng-ời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Tr-ờng THPT Nho Quan A

13


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

Kiểm tra bài cũ: (02 phút)
- C©u hái 1: Em hãy kể tên các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
- Câu hỏi 2: Vì sao phải tìm hiểu các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?

3. Bài mới: ( 32 phút)
a .Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phút)
Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết nâng cao năng xuất lao
động phải có phôi.(Phôi là hình dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia công).
GV: Đưa các phôi đã chuẩn bị cho HS quan sát và đặt câu hỏi.
Hỏi: Phôi được tạo ra do đâu?
HS trả lời: Nhiều phương pháp gia công cơ khí như rèn, đúc ....
Hỏi: Bằng những kiến thức lịch sử em hãy cho biết ở Việt Nam con người đã
biết đúc từ khi nào? Kể tên các vật đúc cổ ở Việt Nam? Các làng nghề đúc nổi tiếng
ở Việt Nam?
HS trả lời:
GV bổ xung : Người Việt Nam đã biết đúc cách đây khoảng hơn 4000 năm các
nhà khảo cổ học đã tìm được các vật dụng cần thiết như : Lười dìu, mũi tên, trống
đồng Đông Sơn.
Làng nghề đúc nổi tiếng như :
- Làng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh
- Làng Tống Xá - Ý Yên - Nam Định
- Phường Đúc - Huế
- Làng Phước Kiều - Quảng Nam...
GV: Mỗi chi tiết máy đều có yêu cầu về độ bền, độ dẻo, độ cứng nhất định. Vì
vậy, để chọn được vật liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của chi tiết và lựa chọn các
phương pháp gia công cho hợp lý cần phải biết tính chất đặc trưng của vật liệu.
Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 1, bài 16 công nghệ chế
tạo phôi bằng phương pháp đúc.
b. Nội dung bài mới (30 phút)
Tiết 1. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
I - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động của giáo viên

của học sinh
Hoạt động 1.Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo
phôi bằng phương pháp đúc
Hỏi: Em hãy kể tên một số sản phẩm HS liên hệ thực tế lấy ví
1. Bản chất
đúc mà em biết?
dụ minh họa:
GV : Đỉnh đồng, tượng đồng, trống
đồng, đúc nồi, xoong...
GV: Cho HS xem đoạn phim mô phỏng HS : Quan sát phim,
bản chất của phương pháp đúc.
nhận biết bản chất của
Hỏi: Thế nào là bản chất của đúc?
phương pháp đúc.
Rót kim loại
GV : Kim loại đun lỏng rót vào khuôn
2.

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

14


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

lỏng vào
khuôn, sau khi
kim loại lỏng
kết tinh và

nguội → vật
đúc có hình
dạng, kích
thước của lòng khuôn.

- Kim loại lỏng kết tinh và nguội
sản phẩm có hình dạng, kích thước HS : Trả lời
của lòng khuôn đúc.
Hỏi: Theo em trong thực tế có các
phương pháp đúc nào?
GV: Dựa vào khuôn đúc có các phương HS theo gợi ý trả lời.
pháp khác nhau:
- Đúc trong khuôn cát
- Đúc trong khuôn kim loại…

GV: Để thực hiện đúc, phải nấu chảy HS quan sát, trả lời.
kim loại.
Hỏi :Em hãy cho biết khi nấu chảy kim
loại có các chất thải nào thải vào không
khí?
GV : Các chất thải vào không khí gây
độc hại như khí (N2, SO2, CO, CO2)
ngoài ra còn có khói, bụi..
GV : Quan sát tranh nhà máy cán thép, HS quan sát, trả lời.
xưởng đúc, em hãy cho biết khí thải Có nơi được xử lý.
trong quá trình sản xuất có được xử lý Có nơi không được xử lý
Tích hợp giáo
không?
dục bảo vệ môi
Giáo viên giải thích về các chất phụ gia

trường
trong nấu chảy, cán thép để HS thấy HS trả lời : Có các chất
được các hợp chất gây độc,hại, ô nhiễm phụ gia trong nấu chảy,
môi trường không khí.
cán thép chất gây độc,
- Kim loại nguyên chất nhiều khi không hại, thải ra ô nhiễm môi
đáp ứng được yêu cầu sử dụng do đó trường không khí.
người ta phải pha thêm vào kim loại Chúng ta phải có ý thức
gốc một số nguyên tố hóa học việc đó giữ gìn, tuyên truyền bảo
gọi là đưa các chất phụ gia (hợp kim vệ môi trường sống
hóa biến tính) Như đưa Ni, Cr vào thép xanh, sạch, đẹp.
để thép không gỉ, đưa Cu, Si, Mg vào
nhôm để nâng cao cơ tính của nhôm...
2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Hỏi: Trong thực tế các vật liệu nào có HS liên hệ với thực tế trả
a.Ưu điểm
lời.
- Đúc được tất thể đúc?
GV : Trình chiếu một số sản phẩm mà HS : Quan sát hình ảnh.
cả kim loại,
phương pháp đúc có thể thực hiện được
hợp kim khác
và một số hình ảnh khuyết tật mà
nhau.
phương pháp đúc thường gặp.
- Đúc được các GV cho HS tìm hiểu ưu, nhược điểm
vật có khối
thông qua hình thức hoạt động nhóm:
lượng, kích
Chia 4 nhóm lớn theo dự án (thời gian - HS: Nắm được vị trí

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

15


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

thước rất lớn
và rất nhỏ.

03 phút):
- Nhóm 1,3: Nêu ưu điểm của công
nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp
- Tạo ra được
đúc?
các hình dạng - Nhóm 2,4: Nêu nhược điểm của công
mà các phương nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp
pháp khác
đúc?
không tạo ra
- GV phát phiếu học tập số 1 cho từng
được (lỗ, hốc, nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký
rỗng bên trong) nhóm và theo dõi thời gian, quan sát
động viên, uốn nắn kịp thời các nhóm
- Nhiều
thảo luận.
phương pháp
đúc hiện đại có - GV : Hết thời gian thảo luận học sinh
nộp bài giáo viên chiếu kết quả của các

độ chính xác
nhóm lên máy tính có gắm Webcam
và năng suất
rất cao cao → (hoặc máy chiếu bản trong) hướng dẫn
HS thảo luận nhận xét, bổ sung hoặc có
giảm chi phí.
thể chấm điểm chéo các nhóm cho
nhau.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Đúc được tất cả kim loại, hợp kim
khác nhau.
- Đúc được các vật có khối lượng, kích
thước rất lớn và rất nhỏ.
GV đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS trả lời
và nhận xét kết luận các vấn đề đã nêu.
- Tạo ra được các hình dạng mà các
phương pháp khác không tạo ra được
(lỗ, hốc, rỗng bên trong)
GV. Hiện nay do áp dụng tiến bộ
KHKT đã tạo ra nhiều phương pháp
đúc có độ chính xác cao, năng xuất cao,
giảm chi phí và hạn chế tác động đến
môi trường.
b.Nhược điểm Hỏi: Em hãy nêu nhược điểm của phương
Phương pháp
đúc tạo ra
khuyết tật như:
rỗ khí, rỗ xỉ,
không đầy lòng
khuôn, vật đúc

bị nứt, lõm co.

pháp đúc?
(Có thể đưa vật thật về khuyết tật của vật
đúc cho HS quan sát để rút ra kết luận)
GV: Chiếu đáp án, một số hình ảnh minh
họa các dạng khuyết tật, nhận xét, cho
điểm các nhóm.
GV: Chiếu đáp án, một số hình ảnh minh
họa các dạng khuyết tật, nhận xét, cho
điểm các nhóm.

phân công của nhóm,
công việc của nhóm, thời
gian lam việc do vậy các
nhóm phải tích cực, chủ
động hoạt động nhóm.

- HS: Các nhóm nhận
phiếu học tập và tích cực
thảo luận
- Nhóm nào xong sớm
nộp bài trước.

- Trình bày kết quả hoạt
động nhóm..
- Góp ý thảo luận, đánh
giá kết quả chéo .

HS trả lời theo gợi ý của

GV

HS quan sát và trả lời
câu hỏi.
- Trình bày kết quả hoạt
động nhóm..
- Góp ý thảo luận, đánh
giá kết quả chéo
- Quan sát, hiểu được
nhược của công nghệ chế
tạo phôi bằng phương

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

16


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

pháp đúc.
Hỏi: Dựa vào kiến thức Hóa học em
hãy giải thích tại sao khi đúc vật đúc lại
gây nên những khuyết tật như rỗ khí?
rỗ xỉ
GV : Kim loại sau khi nóng chảy có
hấp phụ một lượng khí nhất định như
Oxi (O2), Hiđrô (H2), Nitơ (N2)
nhiệt độ càng cao lượng khí này càng
Tích hợp hóa

nhiều khi rót kim loại lỏng lượng khí
học
này hòa tan theo kim loại đi vào khuôn
khi đông đặc không thoát ra ngoài được
tồn tại bên trong vật đúc gây nên những
khuyết tật gọi là rỗ khí, rỗ xỉ.
Hỏi : Người ta khắc phục rỗ khí, rỗ xỉ
bằng cách nào?
GV : Người ta đặt đậu hơi ở chỗ cao
nhất của vật đúc.
Hỏi: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy
giải thích tại sao khi đúc vật đúc lại gây
nên những khuyết tật như không điền
đầy lòng khuôn? lõm co
GV : Độ co của kim loại phụ thuộc vào
nhiệt độ, trong quá trình kết tinh và
đông đặc độ co này gây nên sự thiếu hụt
kim loại bên trong vật đúc nếu không
được bổ xung thêm kim loại lỏng ở
Tích hợp vật lý những chỗ đó thì sẽ sẩy ra những
khuyết tật như không điền đầy lòng
khuôn (hay những lõm co).
Hỏi : Người ta khắc phục những khuyết
tật như không điền đầy lòng khuôn hay
những lõm co bằng cách nào?
GV : Người ta đặt đậu ngót ở chỗ cao
nhất của vật đúc nhằm bổ xung kim loại
lỏng thiếu hụt do co trong quá trình
đông đặc.
GV : Trình chiếu một số hình ảnh gây ô

Tích hợp sinh nhiễm môi trường sẩy ra trong quá trình
học trong việc đúc .
giáo dục bảo Hỏi : Khi chế tạo phôi bằng công nghệ
vệ môi trường đúc, môi trường xung quanh có bị ảnh
hưởng không?Nêu biện pháp khắc

HS trả lời theo gợi ý của
GV
HS: Do thành phần cấu
tạo vật đúc: lẫn khí, xỉ ;

- HS: Khi nhiệt độ cao,
các chất (rắn, lỏng, khí)
giãn nở, khi nhiệt độ
thấp thì co lại

- HS: Vật đúc co ngót
không đều; nhiệt độ kim
loại lỏng thấp, tính chảy
kém.

- HS: Chất thải đúc gồm
chất (rắn, lỏng, khí chưa
qua xử lí) đưa trực tiếp

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

17



ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy tit 1 bi 16 cụng ngh ch to phụi
mụn cụng ngh lp 11 nhm tng kh nng t hc, t thc hnh ca hc sinh

ra mụi trng lm gõy ụ
phc?
GV : Khi ch to phụi bng cụng ngh
nhim ngun t, nc
ỳc, mụi trng xung quanh b nh
hng cn cú cỏc bin phỏp khc phc v khụng khớ.
ú l con ngi phi cú ý thc bo v
mụi trng, tớch cc trng cõy xanh,
gi gỡn v sinh mụi trng cựng
nhau gi gỡn ngụi nh chung ca nhõn
loi.
GV kt lun: Nhc im ca ỳc to
ra khuyt tt nh: r khớ, r x, khụng
y lũng khuụn, vt ỳc b nt...
Hot ng 2. Tỡm hiu cụng ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc trong
khuụn cỏt.
3.Cụng ngh ch to to phụi bng phng phỏp ỳc trong khuụn cỏt
a. S quy
trỡnh ỳc
trong khuụn
cỏt:

GV:Treo tranh hng dn HS quan sỏt HS c SGK tr li.
thy rừ s quy trỡnh ỳc trong
khuụn cỏt.

Sơ đồ q u á t r ìn h đú c t r o n g k h u ô n c á t


Chuẩn bịmẫu và
vật liệu làm khuôn

Tiến hành
làm khuôn

Chuẩn bị
vật liệu nấu

Nấu chảy
kim loạ i

Sản phẩm
đúc

Khuôn đúc

Rót kim loạ i lỏng vào khuôn

Hình 16.1

b. Ni dung cỏc bc: 4 bc
Bc 1: Chun b vt liu lm khuụn
Chun b mu GV: Cho HS xem on phim mụ phng cỏc
v vt liu lm bc tin hnh ỳc trong khuụn cỏt
Hi: Em hóy cho bit cụng ngh ch to
khuụn.
phụi bng phng phỏp ỳc trong khuụn cỏt
gm my bc?

Thnh phn
ca khuụn cỏt GV cho HS tỡm hiu 04 bc ca cụng
ngh ch to phụi bng phng phỏp ỳc

HS : Quan sỏt phim,
nhn bit cỏc bc
tin hnh.
HS : Chia theo nhúm
(04 nhúm/lp)
trao i tr li.
HS: Nm c v trớ

Ng-ời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Tr-ờng THPT Nho Quan A

18


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

gồm:

trong khuôn cát thông qua hình thức hoạt
động nhóm: Chia 4 nhóm lớn theo dự án
+ Vật liệu:
(thời gian 03 phút):
Cát= 70-80%
- Nhóm 1,3: Thực hiện công đoạn 1
+ Chất dính
(Bước 1+ Bước 2)

kết: 10-20%
- Nhóm 2,4: Thực hiện công đoạn 2
+ Nước:
(Bước 3+ Bước 4)
- GV phát phiếu học tập số 2 cho từng
nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký
nhóm và theo dõi thời gian, quan sát động
viên, uốn nắn kịp thời các nhóm thảo luận.
- GV : Hết thời gian thảo luận học sinh nộp
bài giáo viên chiếu kết quả của các nhóm
lên máy tính có gắm Webcam(hoặc máy
chiếu bản trong), hướng dẫn HS thảo luận
nhận xét, bổ sung hoặc có thể chấm điểm
chéo các nhóm cho nhau.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
Hỏi: Mẫu được làm bằng vật liệu gì? có
hình dạng và kích thước như thế nào?
- Vật liệu: Làm bằng gỗ hoặc nhôm
- Kích thước: Giống như kích thước của vật
đúc.
Hỏi: Thành phần của khuôn cát gồm những
chất gì?
- Vật liệu: Cát = 70 - 80%
- Chất dính kết (Đất sét): 10 - 20%
- Nước: Còn lại
Hỏi: Vì sao phải có chất dính kết, chỉ có cát
có làm được khuôn không? Có đúc được
không?
Hỏi: Bằng kiến thức Hóa học em hãy cho
biết thành phần hỗn hợp làm khuôn thường

dùng chủ yếu trong ngành đúc là gì?Công
thức hóa học là gì?
Tích hợp hóa
GV:Hiện nay vật liệu làm khuôn chủ yếu
học
trong ngành đúc là Cát thạch anh (SiO2) có
trộn thêm một lượng nhỏ đất sét (Al2O3)làm
chất kết dính pha thêm nước (H2O)
Công thức hóa học của hỗn hợp làm khuôn
Hỗn hợp làm khuôn = SiO2 + Al2O3 + H2O
Hỏi: Bằng kiến thức vật lý em hãy cho biết
Tích hợp vật lý yêu cầu đối với hỗn hợp làm khuôn là gì?

phân công của nhóm,
công việc của nhóm,
thời gian làm việc do
vậy các nhóm phải
tích cực, chủ động
hoạt động nhóm.
- HS: Các nhóm
nhận phiếu học tập
và tích cực thảo luận
- Nhóm nào xong
sớm nộp bài trước.
- Trình bày kết quả
hoạt động nhóm..
- Góp ý thảo luận,
đánh giá kết quả
chéo .
HS quan sát và trả

lời câu hỏi. (chú ý
hình dạng và kích
thước)
HS đọc SGK trả lời

Chia theo nhóm
(04 nhóm/lớp) để
trao đổi trả lời.
HS trả lời.
- Cát là chủ yếu

HS trả lời theo gợi ý
của GV

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

19


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

GV: Hỗn hợp làm khuôn phải có :
- Tính dẻo tốt : Để hỗn hợp làm khuôn có
khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của
lực bên ngoài mà không phá hỏng hình
dáng của khuôn.
- Tính thông hơi tốt : Cho phép hơi, khí
sinh ra trong quá trình đúc, rót kim loại đi
qua các lỗ xốp của khuôn thoát ra ngoài.

Hỏi : Hỗn hợp làm khuôn còn thừa ta phải
làm gì?
GV: Hỗn hợp làm khuôn khi làm khuôn
Tích hợp sinh xong còn thừa hoặc chưa sử dụng hết nhất
học trong việc Cát thạch anh (SiO2) đất sét (Al2O3) ta phải
giáo dục bảo thu gon bỏ vào kho để sử dụng tiếp không
vệ môi trường đưa trực tiếp vào môi trường sẽ gây ra ô
nhiễm đất đai.
Ngoài ra còn có nước thải (H2O) sinh ra ta
cũng phải xử lý trước khi thải ra môi trường
Bước 2: Tiến hành làm khuôn
Hỏi: Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì?
GV : Mẫu, cát + đất sét
Hỏi: Quy trình làm khuôn tiến hành thế
nào?
GV : Đặt mẫu vào trong và chèn cát để khô,
tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn
giống như mẫu.
Hỏi: Bằng kiến thức vật lý em hãy cho biết
khuôn phải đảm bảo yêu cầu gì?
GV: Khuôn phải đảm bảo :
- Phải có độ bền đủ lớn : Để khi vận chuyển
khuôn và chứa vật đúc trong quá trình đông
đặc không bị phá hỏng khuôn và làm vật
Tích hợp vật lý
đúc biến dạng.
- Tính lún tốt : Tạo điều kiện cho vật đúc co
dãn tự do tránh cho vật đúc bị rạn nứt.
- Tính bền nhiệt tốt : Để nó không bị chảy,
không cháy dính với kim loại.

Hỏi : Khuôn đúc sau khi hoàn thành, chờ
rót kim loại ta cần phải lưu ý gì?
GV : Khuôn đúc sau khi hoàn thành, chờ
rót kim loại dễ bị hút ẩm từ môi trường bên
ngoài vào nhất là khuôn lớn do thời tiết,
nhiệt độ, độ ẩm thay đổi dễ làm cho khuôn

HS trả lời theo gợi ý
của GV
Ghi kết luận của GV

HS trả lời theo gợi ý
của GV
Ghi kết luận của GV

HS trả lời.
HS trả lời theo gợi ý
của GV
Ghi kết luận của GV

HS trả lời theo gợi ý
của GV
Ghi kết luận của GV

HS trả lời theo gợi ý
của GV

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

20



Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

bị nứt, bị tơi bộ phận cho nên tốt nhất là sâu
khi làm khuôn xong thi ta tổ chức rót kim
loại lỏng vào khuôn ngay.
Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu
Hỏi: Vật liệu nấu gồm có các chất gì?
- Gang, than
GV : Gang, than đá, chất trợ dung (thường
đá, chất trợ
dung theo tỉ lệ là đá vôi)
- Theo tỉ lệ xác định.
xác định
Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn
Hỏi: Quá trình này được thực hiện như thế
nào?
GV : Kim loại đựơc nấu chảy  rót kim
loại lỏng vào khuôn.
- Khi kim loại kết tinh  nguội phá
khuôn thu được vật đúc
Chú ý: Rót từ từ tránh hỏng khuôn, rỗ khí.
Hỏi: Bằng kiến thức Vật lý em hãy cho biết
khi rót kim loại lỏng vào khuôn sẽ sẩy ra
hiện tượng gì?
GV : Sẩy ra sự tác động qua lại giữa kim
loại lỏng và khuôn gồm :
- Tác động cơ học : Dưới tác động của lực

thủy tĩnh do dòng kim loại lỏng gây ra,
khuôn chịu lực cơ học. Khối lượng riêng
của kim loại lỏng càng cao, lực này càng
lớn, khuôn đúc càng cao lực này càng lớn.
+ Thế năng : Chiều cao của dòng kim lỏng
Tích hợp vật lý
từ đáy khuôn tới vị trí miệng thùng rót
+ Động năng: Tốc độ rơi của kim loại lỏng
- Tác động nhiệt : Do khuôn phải tiếp xúc
trực tiếp với kim loại lỏng nên khuôn đúc
cũng được đun nóng lên
Hỏi : Dựa vào kiến thức vật lý em hãy cho
biết tính chất của vật liệu trong quá trình
rót kim loại lỏng vào khuôn có ảnh hưởng
đến sự hình thành vật đúc không?
GV : Có chúng ta cần chú ý đến tính chảy
lỏng, tính hòa tan khí và tính co ngót.
Hỏi: Bằng kiến thức Hóa học em hãy cho
Tích hợp hóa
biết khi rót kim loại lỏng vào khuôn sẽ sẩy
học
ra hiện tượng gì?
GV : Giữa vật liệu làm khuôn và vật liệu

Ghi kết luận của GV

HS đọc SGK trả lời.
Ghi kết luận của GV.

HS trả lời theo gợi ý:

Khi rót kim loại lỏng
vào khuôn nhiệt độ
của kim loại lỏng
cao, nhiệt độ của
khuôn

thấp,

dòng

kim loại chảy từ độ
cao nhất định tới
khuôn nên nó gây ra
những tác động qua
giữa kim loại lỏng và
khuôn.

HS trả lời theo gợi ý:
Sảy ra phản ứng hóa
học.

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

21


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

đúc sảy ra phản ứng hóa học

Hỏi: Vật đúc có thể sử dụng ngay hay HS trả lời.
không?
Lấy ví dụ
GV : Có thể sử dụng ngay với những chi - Quả tạ tập thể thao
tiết không cần độ chính xác cao.
c.Kết quả:
 Gọi là chi tiết đúc
Hỏi: Vật đúc phải tiếp tục gia công gọi là HS trả lời.
gì?
Lấy ví dụ.
GV : Phôi đúc (VD : Phôi bánh răng, phôi
trục xe...)
4. Củng cố bài giảng : (06 phút)
Cho học sinh trả lời câu hỏi trong SGK thông qua hình thức trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm và chơi trò chơi ô chữ qua đó cho điểm các nhóm.
Phần 1 - Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc có những ưu điểm:
A. Đúc được tất cả các kim loại và các hợp kim khác nhau.
B. Có thể đúc được các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn, các vật có
hình dạng và kết cấu bên trong và bên trong phức tạp.
C. Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao, góp phần
hạ thấp chi phí sản xuất.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc có những nhược điểm:
A. Rỗ khí
B. Rỗ xỉ ,rỗ khí,không điền đầy lòng khuôn,vật đúc bị nứt.
C. Lõm co
D. Vật đúc bị nứt
Câu 3: Sau khi rót vào khuôn, kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận
được gì ?

A. Khuôn đúc
B. Mẫu
C.Vật đúc
D. Lòng khuôn
Câu 4: Đúc trong khuôn cát vật liệu làm khuôn là gì ?
A. Cát
B. Chất kết dính
C. Nước
D. Tất cả các chất trên
Câu 5: Công nghệ đúc có thể đúc được những vật liệu nào sau đây ?
A. Kim loại
B. Hợp kim
C. Kim loại và hợp kim
Câu 6: Kể tên một số sản phẩm đúc thường gặp ở địa phương em? Hãy mô tả quá
trình đúc một chi tiết mà em đã từng thấy ?
Câu 7: Kể tên vật đúc nổi tiếng hiện đang có tại Ninh Bình? Nêu rõ khối lượng của
vật đúc đó.

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

22


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

- Đại tượng Phật Di lặc bằng đồng ngoài trời (chùa Bái Đính) nặng 100 tấn kỷ
lục Việt Nam
Phần 2 – Chơi trò chơi tìm ô chữ
Câu hỏi Ô chữ hàng ngang :

Câu 1: Đây là từ chỉ trạng thái kim loại lỏng sau khi kết tinh và nguội lại (Ô chữ
gồm 7 chữ cái)
ĐÔNG ĐẶC
Câu 2: Đây là từ chỉ việc làm quan trọng nhất trong công nghệ đúc (Ô chữ gồm 8
chữ cái)
LÀM KHUÔN
Câu 3: Đây là tên vật liệu dùng để làm khuôn chiếm tỉ lệ nhiều nhất (Ô chữ gồm 3
chữ cái)
CÁT
Câu hỏi Ô chữ hàng dọc :
Câu hỏi : Đây là tên một phương pháp gia công (Ô chữ gồm 3 chữ cái)

ĐÚC
- Giáo viên nhận xét về ý thức, tinh thần thái độ học tập của học sinh thông qua bài
giảng và phần trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và chơi trò chơi ô chữ qua đó tổng hợp
kết quả cho điểm từng nhóm.
5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học học bài mới (04 phút)
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi 1,2 trang 81 trong SGK CN11
Câu 1: Hãy nêu bản chất, ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc ?
Câu 2: Trình bày các bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát ?
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 16 tiết 2 công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn.
Hướng dẫn làm bài tập thực hành về nhà :
I – Lý thuyết
- Mỗi nhóm hoàn thành 01 phiếu học tập số 3 (Gồm 04 nhóm theo sự phân
công ban đầu)
II – Thực hành
Áp dụng bài học phần công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong
khuôn cát mỗi nhóm làm ra từ 01 – 02 sản phẩm đúc bằng phương pháp đúc trong

khuôn cát (hoặc khuôn kim loại) tùy chọn trong những sản phẩm sau : Ngôi sao, cái
đĩa, cái cối, cái chày, cái chảo, cái thìa, quả tạ, quả cầu, thanh kiếm, máy bay, trái
tim, cái xoong, cái bát…
Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện : Gồm 2 phần
Phần I – Làm khuôn
Chuẩn bị sẵn mẫu, ruột để làm khuôn đúc
Phần II – Rót kim loại lỏng vào khuôn
Vật liệu đúc có thể bằng : Nến, sáp, chì, thiếc...
Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

23


Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

Đồng thời với việc làm khuôn, học sinh có thể dùng bếp điện, bếp dầu, bếp
ga, bếp than nấu chảy vật liệu đúc (nấu chảy vật liệu đúc trong hộp sắt tây) .Khối
lượng vật liệu đúc vừa đủ để đúc chi tiết có kích thước vừa phải (khoảng ≤ 0,2 kg)
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
+ Cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài học:
- Giáo viên dựa vào kỹ năng làm việc của từng nhóm thông qua các hoạt động
thực hiện dự án
- Giáo viên phân công các nhóm trong việc thực hiện dự án : Gồm 04
nhóm/lớp
- Giáo viên phân công nhóm trưởng quản lý nhóm và báo cáo định kỳ cho
giáo viên qua việc hoạt động nhóm ở lớp và hoạt động nhóm thực tế ở nhà (hoặc nơi

làm dự án)
- Giáo viên giám sát quá trình thực hiện dự án thông qua 02 tiết/tuần dạy tại
lớp nhằm theo dõi quá trình thu thập tài liệu và hoạt động nhóm thực tế của học
sinh để góp ý hoặc điều chỉnh.
- Giáo viên thu sản phẩm đã hoàn thành của học sinh để chấm điểm theo nhóm
thông qua danh sách do nhóm trưởng lập gồm các thanh viên trong nhóm theo sự
phân công ban đầu (Điểm hệ số 1) chấm sau khi hoàn thành dự án khi đã hoàn thành
sản phẩm thực tế.
- Thông qua phần củng cố bài giảng: Bằng hệ thống câu hỏi vấn đáp, câu hỏi
trắc nghiệm, câu hỏi tự luận và trò chơi đố vui ô chữ được học sinh hoạt động theo
nhóm để lấy điểm cho nhóm học tập
- Giáo viên thu 03 phiếu học tập về nhà chấm điểm và trả vào tiết học sau.
+ Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh: Thông qua mức độ hiểu biết
của học sinh theo mục tiêu của bài : Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
8. Các sản phẩm của học sinh:
Được tiến hành dạy học tại các lớp 11B, 11C trường THPT Nho Quan A với
tổng số 64 học sinh
I – Lý thuyết
- Mỗi nhóm hoàn thành 03 phiếu học tập (Trong đó 02 phiếu hoàn thành tại lớp
là phiếu số 01 và phiếu số 02 còn phiếu số 03 hoàn thành ở nhà )
II – Thực hành
Áp dụng bài học phần công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong
khuôn cát mỗi nhóm làm ra từ 01 – 02 sản phẩm đúc bằng phương pháp đúc trong
khuôn cát (hoặc khuôn kim loại) tùy chọn trong những sản phẩm sau : Ngôi sao, cái
đĩa, cái cối, cái chày, cái chảo, cái thìa, quả tạ, quả cầu, thanh kiếm, máy bay, trái
tim, cái xoong, cái bát…
Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

24



Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi
môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”

Các sản phẩm của học sinh được chọn lọc lại và gửi kèm theo, mỗi nhóm gồm:
01- 02 sản phẩm Đúc (vật thật)
Kết quả như sau:
* Về phần câu hỏi phần củng cố (gồm các câu hỏi vấn đáp, câu hỏi trắc nghiệm,
câu hỏi điền từ vào chỗ trống) 100% học sinh trả lời đúng, đáp ứng các tiêu chí mà
dự án đề ra.
- Trò chơi đố vui ô chữ 100% học sinh trả lời đúng, đáp ứng các tiêu chí mà dự
án đề ra.
* Về phần phiếu báo cáo kết quả tìm hiểu dự án của từng nhóm
- Kết quả hoạt động nhóm và trò chơi giải ô chữ như sau:
Tổng điểm
STT

Lớp

Sĩ số

1

11B

2

11C

Nhóm 1


Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

33

30đ(08HS)

20đ (09HS)

20đ (08HS)

25đ (08HS)

31

20đ(08HS)

30đ (08HS)

25đ (08HS)

20đ (07HS)

- Kết quả áp dụng công nghệ đúc trong khuôn cát
STT


Lớp

Sản phẩm đúc
Sĩ số

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Thanh
kiếm
Ngôi sao
Cái đĩa
Ngôi sao

Cái đĩa
Cái thìa

Trái tim
Máy bay

Ngôi sao
Cái cối

Cái bát
Thanh kiếm


Cái cối
Quả tạ

Trái tim
Ngôi sao

1

11B

33

2

11C

31

STT

Lớp

Điểm sản phẩm đúc
Sĩ số

Nhóm 1

Nhóm 2


Nhóm 3

Nhóm 4

1

11B

33

9

8

9

10

2

11C

31

10

9

8


7

Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Tr-êng THPT Nho Quan A

25


×