Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

SKKN giáo dục tình yêu biển đảo thông qua một số bài học trong chương trình địa lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.16 KB, 56 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG
----------------

Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm
Dự thi cấp tỉnh

Giáo dục tình yêu Biển - Đảo thông qua một số
bài học trong chương trình địa lý lớp 12

Tác giả

: Nguyễn thị thu nguyệt

Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm hà nội
Chức vụ

: Giáo viên

NơI công tác : Trường THPTc nghĩa hưng

nghĩa hưng ngày 1 tháng 6 năm 2015
1


I.Thông tin chung về sáng kiến
1. Tên đề tài :
Giáo dục Tình yêu biển - Đảo thông qua một số bài học
trong chương trình địa lý lớp 12
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Có thể áp dụng rộng rãi trong tất cả các cấp
học , bậc học , trong các tầng lớp xã hội , đặc biệt là đối với học sinh lớp 12


trong trường THPT , vì đây là đối tượng quan trọng trong xã hội , là những
người chủ tương lai của đất nước .
3. Thời gian áp dụng sáng kiến :
Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015
4. Tác giả :
Họ và tên : Nguyễn thị thu nguyệt
Năm sinh : 1977
Nơi thường trú : Khu Đông Bình – Thị Trấn Rạng Đông
Nghĩa Hưng – Nam Định
Trình độ chuyên môn : Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chức vụ : Giáo viên
Nơi công tác : Trường THPTC Nghĩa Hưng – Nam Định
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến :
Trường THPTC Nghĩa Hưng – Nam Định

2


II.Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
1. Cơ sở lý luận :
Trước thực trạng Trung Quốc và một số nước đang dòm ngó , nhăm nhe
xâm chiếm Biển, Đảo của nước ta . nhận thức được sự nguy hại đó tôi nghĩ một
dân tộc nhỏ bé như Việt Nam không có cách nào khác là chúng ta phải tuyên
truyền một cách có hiệu quả nhất , làm cho những con người Việt Nam yêu
nước không thể khoanh tay đứng nhìn , mà chúng ta phải cùng nhau có những
hành động biểu hiện sự yêu nước để thế giới biết rằng Việt Nam rất đoàn kết ,
mặc dù trước những đe doạ mạnh bạo của những nước lớn nhưng chúng ta vẫn
đồng lòng cùng nhau hướng ra Biển Đảo và hết mình bảo vệ chủ quyền Biển ,
Đảo thiêng liêng của Tổ Quốc .
Lòng yêu nước của Việt Nam phải được biểu hiện bằng những hành

động thiết thực . Mỗi người thể hiện lòng yêu nước của mình bằng những việc
làm cụ thể . Tôi thiết nghĩ một trong những việc làm cụ thể nhất hiện nay của
chúng ta là : Khơi gợi lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam vào thế hệ trẻ , đặc
biệt là đối tượng học sinh lớp 12 đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời , các
em đang có những đam mê , lòng nhiệt huyết , tinh thần hăng hái , cống hiến hết
mình , dám xông pha , dám hi sinh cả tinh mạng của mình để bảo vệ Biển , Đảo
quê hương đất nước .
Giỏo dục tỡnh yờu biển đảo là giáo dục tinh thần yêu quê hương đất
nước. Nhận thức từ tỡnh yờu quờ hương đất nước con người mới có ý thức bảo
vệ đất nước như bác Hồ nói “Các vua Hùng đó có công dựng nước bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước” .Hoạt động này nhằm khơi gợi trong toàn thể thầy
cô và học sinh lũng tự hào về dõn tộc, lũng yờu quờ hương đất nước, tuyên
truyền được tỡnh yờu biển, đảo vào trong lũng học sinh đặc biệt là hướng về
Trường Sa và Hoàng Sa thõn yờu với tất cả tấm lòng yờu thương, trân trọng .
Biển đảo Việt Nam trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là
của người Việt Nam. Điều này đó được chứng minh bằng lịch sử và các tài liệu
khoa học. Các tư liệu khoa học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện
quá trỡnh khai phỏ, chiếm hữu và thực thi chủ quyền liờn tục, của Việt Nam
3


suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiờn những năm gần đây, Trung Quốc đó cú nhiều
hành động , gây hấn ,xâm hại đến chủ quyền Biển ,Đảo của Việt Nam: bắt giữ
trái phép ngư dân Việt Nam đánh bắt thuỷ hải sản trên vùng biển của mình , tấn
công các tàu Việt trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngược xây dựng
thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa,và gần đây nhất là việc Trung Quốc
ngang nhiên dựng dàn khoan dầu trên vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế
của Việt Nam ,xây dựng sân bay quân sự trên đá Gạc Ma thuộc cụm Sinh Tồn
thuộc quần đảo Trường Sa và còn nhiều hành động phi nghĩa nữa của Trung
Quốc .

Những hành động nói trên của phía Trung Quốc đó xõm phạm nghiờm
trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa;
xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển
của Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết
vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ký thỏng 10/2011; trỏi với tinh
thần Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đông (DOC) và Tuyên bố cấp cao
kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tỡnh hỡnh Biển Đông thêm phức tạp.
Đứng trước sự nguy cấp đó ,tôi nghĩ chúng ta phải hành động ngay lập
tức , đó là phải khơi dậy lòng yêu nước trong mỗi người dân Việt . Hành động
thiết thực và quan trọng nhất là tuyên truyền , giáo dục tình yêu đó trong lòng
mỗi học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường . Vì vậy tôi đã tích hợp lồng ghép
tình yêu đó trong mỗi bài giảng , mỗi tiết học và trong từng hành động của học
sinh Trung học phổ thông , để các em nhận thức sâu sắc hơn về trách nhiệm của
bản thân đối với quê hương đất nước . Nhiệm vụ của các em là phải bảo vệ ,xây
dựng đất nước ngày một giàu mạnh để sánh vai cùng các cường quốc năm châu .
Tôi nhận thấy ngày nay trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc
thỡ giỏo dục cú một vai trũ rất quan trọng, khụng chỉ đào tạo nên những lớp
người có trỡnh độ, kiến thức mà cũn đào tạo nên những thế hệ con người yêu
nước, yêu tổ quốc sẵn sàng làm bất cứ nhiệm vụ nào khi đất nước cần. Trước
nhu cầu đó, bộ môn Địa Lý đóng một vai trũ rất quan trọng trong việc giỏo dục lũng
yờu nước thông qua các tiết dạy trong chương trỡnh giỏo dục lớp 12 trung học phổ
thụng.
4


Thấy được tầm quan trọng như trên, tôi chọn đề tài “ Giỏo dục tình yêu
Biển - Đảo thụng qua một số bài học trong chương trỡnh Địa lý lớp 12” làm
sỏng kiến kinh nghiệm của mỡnh.
2. Cơ sở thực tiễn :
Trong thực tế đối với học sinh trường tôi và các trường khác nói đến

Biển , Đảo là một khái niệm vô cùng mơ hồ , các em chỉ thực sự biết đến Biển ,
Đảo thông qua tranh ảnh , trên ti vi , qua sách báo , mạng internet, còn xa vời
thực tế nên tình yêu Biển , Đảo chưa thực sự ăn sâu vào máu thịt của các em .
Chính vì thế nên bằng mọi cách khắc sâu vào tiềm thức của các em
tình yêu Biển , Đảo , quê hương ,tổ quốc để các em hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa ,
tầm quan trọng của Biển , Đảo đối với sự nghiệp phát triển kinh tế , bảo vệ đất
nước và củng cố an ninh quốc phòng . Biết được vai trò của thế hệ trẻ trong
công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước ngày nay và mai sau .
Để mọi người dõn, đặc biệt là thế hệ trẻ hụm nay hiểu về chủ quyền
biển, đảo của nước ta, khụng cú giải phỏp nào tốt hơn là đưa chương trỡnh biển,
đảo vào chương trỡnh giỏo dục cỏc cấp học, Tăng cường giỏo dục tài nguyờn
biển, đảo ở chương trỡnh THPT nhằm giỳp cho cỏc em nõng cao ý thức về biển
đảo quờ hương.
Số tiết, bài, nội dung đề cập về biển đảo cũn ớt, mà vai trũ của biển đảo
đối với sự phỏt triển đất nước là rất quan trọng, cú tớnh sống cũn đối với sự phỏt
triển kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng. Vỡ vậy ở chương trỡnh THPT , ngoài
việc cung cấp cỏc căn cứ phỏp lý và lịch sử chủ quyền biển đảo thỡ cần phải mở
rộng, gợi mở những giỏ trị to lớn về biển, đảo, những hành động, biện phỏp khai
thỏc cỏc tiềm năng, thế mạnh và nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo một cỏch hiệu quả.
3. Điểm mới của đề tài.
Qua 7 năm thực hiện sách giáo khoa mới, thỡ chủ đề Biển - Đảo ngày
càng được chú trọng , được đưa vào nội dung giảng dậy nhiều hơn cho thấy vấn
đề Biển Đảo ngày càng quan trọng và cấp bách đối với thực tiễn của sự phỏt
triển kinh tế xó hội - an ninh quốc phũng của nước ta hiện nay. Xuất phát từ tình
hình đó tôi cũng nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã mạnh
5


dạn viết một vài suy nghĩ , kinh nghiệm của bản thân được tích luỹ qua một số
năm giảng dậy để góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao ý thức bảo

vệ chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc .
Khi nói đến toàn vẹn lónh thổ, rất nhiều người vẫn đơn giản nghĩ tới
vùng đất liền chứ rất ít chú ý đến vựng biển đảo. Sự thiếu sót trong suy nghĩ và
nhận thức này bắt nguồn từ việc những nội dung về biển đảo ít được đề cập một
cách bài bản, nghiêm túc trong chương trỡnh giỏo dục các cấp. Chính những
thiếu sót đó cho nên trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa đổi mới năm 2008
nhiều nội dung về biển đảo được đề cập một cách sâu sắc. Trước thực tế như
vậy nên trong quá trình giảng dạy môn địa lý , tôi đã cố gắng hết sức giành thời
gian để lồng ghép , tích hợp giáo dục tình yêu Biển , Đảo sao cho tình yêu đó đi
sâu vào nhận thức của các em hôm nay và mai sau .
III. Thực trạng
Tỡnh hỡnh Biển , Đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biến
phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lónh thổ của dõn tộc. Trước tỡnh hỡnh
căng thẳng ở Biển Đông, Đảng và Nhà Nước cũng như nhiều các đoàn thể cũng
như các tổ chức chính trị đều có nhiều những giải pháp hữu hiệu để tuyên truyền
bảo vệ , hướng về Biển , Đảo tổ quốc thân yêu của chúng ta .Theo tôi nghĩ biện
pháp hữu hiệu nhất là tuyên truyền đến tầng lớp thanh niên đội ngũ đông đảo
nhất trong xã hội , ta đưa ra nhiều giải pháp , nhiều hình thức , cách thức để
thanh niên tiếp cận và hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa to lớn của việc cần phải bảo
vệ Biển ,Đảo một bộ phận vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và an
ninh quốc phòng , đặc biệt bảo vệ chủ quyền của đất nước .Học sinh phần lớn
chưa hiểu nhiều về biển đảo quê hương, trách nhiệm của bản thân về đất nước
cũn hạn chế, tỡnh trạng học sinh còn chán học, bỏ học, xảy ra những vụ đánh
nhau, bạo lực học đường….. thường xuyên xảy ra không riêng gì ở trường tôi
mà cũn ở nhiều các trường trung học phổ thông khác. Đó là vấn đề nan giải của
lónh đạo nhà trường. Để hạn chế phần nào những vấn đề trên, chúng ta phải rèn
luyện trong tư tưởng các em sự nhận thức đúng đắn trong tỡnh yờu quờ hương
đất nước, yêu đồng bào, có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn

6



nhau “Người trong một nước phải thương nhau cùng” nhận thức sâu sắc từ vấn
đề đó, học sinh mới học tập tốt để giúp ích cho bản thân, gia đỡnh và xó hội .
IV. Các giải pháp :
Từ thực trạng nêu trên, việc tổ chức thực hiện được tiến hành như sau:
1.

Kiến thức cơ bản cần nắm :
a. Tỡm hiểu về biển đảo Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia biển, biển ,đảo đóng một vai trũ đặc biệt

quan trọng trong phát triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng. Nước ta giáp với
biển Đông ở hai phía Đông và Nam.
- Biển Đông có diện tích hơn 3,477 triệu km2( lớn thứ 2 trong các
biển Thái Bình Dương )
- Là biển tương đối kín , phía đông và đông nam được bao bọc bởi
các vòng cung đảo
- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa .
- Bờ biển nước ta dài 3.260km, từ Móng Cái, Quảng Ninh đến Hà
Tiên, Kiên Giang. Như vậy cứ l00 km2 thỡ cú l km bờ biển (trung bỡnh của thế
giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển).
- Tiếp giáp với 8 nước : Trung Quốc , Campuchia, Philippin,
Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan .
- Vùng biển nước ta bao gồm :
+ Vựng nội thủy : Là vùng tiếp giáp với đất liền
+ Lónh hải : Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển ,
lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý ( 1 hải lý = 1852m )
+ Tiếp giỏp lónh hải : Là vùng biển được quy định nhằm đảo
bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển , vùng tiếp giáp lãnh hải

của nước ta rộng 12 hải lý
+ Vùng đặc quyền kinh tế : Là vùng tiếp giáp với lãnh hải và
hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở , ở
vùng này nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được
đặt ống dẫn dầu , đây cáp ngầm và tàu thuyền , máy bay nước ngoài được tự do

7


về hoạt động về hàng hải và hàng không theo công ước của Liên Hiệp Quốc về
luật biển năm 1982
+ Thềm lục địa : Là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy
biển thuộc phần lục địa kéo dài , mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của
rìa lục địa , có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa . Nhà nước ta có chủ quyền
hoàn toàn về việc thăm dò , khai thác , bảo vệ và quản lý các tài nguyên thiên
nhiên ở thềm lục địa Việt Nam .
- Diện tớch trờn 1 triệu km2 gấp 3 diện tích đất liền: l triệu
km2/330.000km2.
- Trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và hơn 4000 đảo
lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phũng tuyến bảo vệ, kiểm soỏt và làm chủ
vựng biển.
Biển đảo nước ta có vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bỡnh
Dương với Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Giao
lưu quốc tế thuận lợi, phát triển ngành biển. Biển Đông có khí hậu biển là vùng
nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển, tồn tại tốt. Có tài nguyên
sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm.
Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng
trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó
hội, cú liờn quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh
phúc của nhân dân.

b. Tiềm năng và tầm quan trọng của biển
*Về kinh tế.
- Khoáng sản :
+ Vùng biển Việt Nam rộng hơn l triệu km2 trong đó có
500.000km2 nằm trong vùng triển vọng có dầu khí.
+ Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có thể
chiếm 25% trrữ lượng dầu dưới đáy biển Đông. Có thể khai thác từ 30-40 ngàn
thùng/ngày khoảng 20 triệu tấn/năm. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm
lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu Việt Nam cũn cú khớ đốt
với trữ lượng khoảng ba nghỡn tỷ m3/năm.
8


+ Dưới đáy biển nước ta có nhiều khoáng sản quý như: thiếc, ti
tan, đi-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng gan, đồng, kền và các loại đất hiếm.
+ Muối ăn chứa trong nước biển bỡnh quõn 3.500gr/m2. phát
triển mạnh ở nhiều địa phương của nước ta , nhất là ở Duyên Hải Nam Trung Bộ
, ngày nay xản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành và đem lại năng suất
cao
- Thuỷ hải sản :
+ Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2.040 loài cá gồm
nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài. Trữ
lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 3 triệu tấn/năm. 100 loài tôm , khoảng vài
chục loài mực , hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác .
+ Trên biển nước ta có trên 600 loài rong biển là nguồn thức
ăn có dinh dưỡng cao và là nguồn dược liệu phong phú.
+ Ven các đảo , nhất là tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật
khác .
 Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện tự nhiên

thuận lợi Biển Đông thực sự đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
của nước ta hiện nay .
- Giao thông vận tải :
+ Bờ biển nước ta chạy dọc từ Bắc tới Nam theo chiều dài
đất nước, với 3.260km bờ biển cú nhiều cảng, vịnh… rất thuận tiện cho giao
thông, đánh bắt, hải sản. Nằm liên trục giao thông đường biển quốc tế từ Thái
Bỡnh Dương sang Đại Tây Dương, trong tương lai sẽ là tiềm năng cho ngành
kinh tế dịch vụ trên biển (đóng tàu, sửa chữa tàu, tỡm kiếm cứu trợ, thụng tin
dẫn dắt...).
+ Hàng loạt cảng hàng hoá lớn đã được cải tạo , nâng cấp
như cụm cảng Sài Gòn , cụm cảng Hải Phòng , cụm cảng Quảng Ninh , cụm
cảng Đà Nẵng ..Một số cảng nước sâu đã được xây dựng như cảng Cái Lân (
Quảng Ninh ) , Nghi Sơn ( Thanh Hoá ) , Vũng áng ( Hà Tĩnh ) Dung Quất (

9


Quảng Ngãi ) , Vũng Tàu ( Bà Rịa – Vũng Tàu ) .. Hầu hết các tỉnh ven biển đều
có cảng
->Tuyến giao thông vận tải biển đó gúp phần vào việc phỏt triển ngành giao
thụng vận tải quan trọng nối liến Việt Nam với thế giới , đặc biệt quan trọng
trong việc nối liến đất liền với đảo và quần đảo góp phần quan trọng trong việc
phát triển kinh tế xó hội ở các tuyến đảo .
-

Du lịch :
+ Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vũng, vịnh, hang động tự nhiên đẹp, là

tiềm năng du lịch lớn của nước ta.
+ Khí hậu tốt thuận lợi cho du lịch và an dưỡng .

+ Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước cũng được phát triển
+ Các trung tâm du lịch biển đó được đầu tư phát triển và nâng cấp ,
nhiều vùng biển đảo đó được đưa vào khai thác , đáng chú ý nhất là cỏc khu du
lịch Hạ Long – Cỏt Bà - Đồ Sơn ( Quảng Nin h và Hải Phũng ) , Nha Trang (
Khỏnh Hoà ) , Vũng Tàu ( Bà Rịa – Vũng Tàu )…
 Hoạt động du lịch này đang góp phần quan trọng trong việc phát
triển kinh tế của đất nước , Đặc biệt là loại hình du lịch Biển - Đảo đang thu hút
nhiều khách du lịch nhất trong nước và quốc tế .
* Quốc phũng, an ninh:
- Biển nước ta nằm trên đường giao thông quốc tế từ Đông sang
Tây, từ Bắc xuống Nam, vỡ vậy cú vị trớ quõn sự hết sức quan trọng. Đứng trên
vùng biển-đảo của nước ta có thể quan sát khống chế đường giao thông huyết
mạch ở Đông Nam Á. Biển - đảo nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn lao đối
với sự phát triển trường tồn của đất nước.
- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền ,
hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới , khai
thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biẻn , hải đảo và thềm lục địa .
- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần
đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển
và thềm lục địa quanh đảo

10


c.Đảo và quần đảo nước ta và tầm quan trọng của nó
- Đảo và quần đảo:
Vùng biển nước ta có trên 4000 hũn đảo lớn nhỏ trong đó:
+ Vùng biển Đông Bắc có trên 3.000 đảo.
+ Bắc Trung Bộ trên 40 đảo.
+ Cũn lại ở vựng biển Nam Trung Bộ, vựng biển Tõy Nam và hai

quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Căn cứ vào vị trí chiến lược và các điều kiện địa lý kinh tế, dõn cư,
thường người ta chia các đảo, quần đảo thành các nhóm:
+ Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên các đảo có thể lập những căn cứ kiểm soát vùng
biển, vùng trời nước ta, kiểm tra hoạt động của tàu, thuyền, bảo đảm an ninh
quốc phũng, xõy dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của đất
nước ta.
Đó là các đảo, quần đảo như: Hoàng Sa, Trường Sa, Chàng Tây,
Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Cô Tô, Bạch Long
Vĩ...
- Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh
tế-xó hội. Đó là các đảo như: Cô Tô, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý,
Côn Đảo, Phú Quốc. Các đảo ven bờ gần có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch
và cũng là căn cứ để bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta.
- Tính đến năm 2026 nước ta có 12 huyện đảo
Đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước; vai trũ lớn lao trong cụng cuộc bảo vệ chủ quyền và
toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc ta.
d. Vài nét về Hoàng Sa - Trường Sa
*Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô nằm giữa
Biển Đông. Từ lâu Hoàng Sa cũng như Trường Sa đó thuộc lónh thổ Việt Nam
với tờn Bói Cỏt Vàng, Hoàng Sa. Quần đảo Hoàng Sa nằm trong kinh độ 111 0
đến 1130 Đông, vĩ độ 15045’; đến 17015’, ngang với vĩ độ Huế và Đà Nẵng.
11


Hoàng Sa nằm ở phía Bắc Biển Đông, trên đường biển quốc tế từ Châu Âu đến
các nước phía Đông và Đông Bắc Á và giữa các nước Châu Á với nhau.

Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 37 đảo, đá, bói cạn, bói ngầm
và một số đối tượng địa lý khỏc trong vựng biển rộng khoảng 30.000 km2 chia
ra làm 2 nhóm: Nhóm phía Đông có tên là Nhóm An Vĩnh, nhóm phía Tây là
Nhóm Lưỡi liềm. Riêng đảo Hoàng Sa có trạm khí tượng của Việt Nam hoạt
động từ năm 1938 đến 1947, được tổ chức khí tượng quốc tế đặt số hiệu 48-860
(số 48 chỉ khu vực Việt Nam). Dưới triều Nguyễn, quần đảo Hoàng Sa thuộc
phủ Quảng Ngói, tỉnh Quảng Nam. Năm 1938 thuộc tỉnh Thừa Thiên. Năm
1961 gọi là xó Định Hải, quận Hoà Vang tỉnh Quảng Nam. Năm 1982 chính phủ
ta quyết định thành lập huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Nay
trở thành huyện Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng. Năm 1956 Trung Quốc
chiếm phần phía Đông của quần đảo Hoàng Sa. Tháng 1/1974, trong lúc quân và
dân ta đang tập trung sức tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
Trung Quốc đó đem quân ra đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
* Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200
hải lý về phía Nam. Quần đảo Trường Sa bao gồm hơn 100 đảo nhỏ, bói ngầm,
bói san hụ nằm trải rộng trong một vựng biển khoảng 180.000 km2 với chiều
Đông Tây là 325 hải lý, chiều Bắc Nam là 274 hải lý, từ vĩ độ 6030’ Bắc đến
120 Bắc và từ kinh độ 111030’ Đông đến 117020’ Đông, cách Cam Ranh 248
hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 595 hải lý. Quần đảo Trường Sa được
chia làm 10 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa,
Thám Hiểm, Bói Vũng Mõy, Bói Hải Sõm, Bói Lim, Song Tử Tõy là đảo cao
nhất (cao 4 đến 6 mét lúc triều xuống); Ba Đỡnh là đảo rộng nhất (0,6km2)
trong quần đảo. Điều kiện tự nhiên và khí hậu vùng này rất khắc nghiệt: nắng
gió, giông bóo thường xuyên, thiếu nước ngọt, nhiều đảo không có cây. Quần
đảo Trường Sa không chỉ là vị trí quân sự chiến lược án ngữ phía Đông Nam
nước ta, bảo vệ vùng biển và hải đảo ven bờ, mà cũn là một vựng cú trữ lượng
lớn phốt phát khá lớn, có nhiều loại động thực vật và có thể có nhiều dầu.
Việt Nam đang có mặt và bảo vệ 21 đảo và bói đá ngầm trên quần đảo Trường
12



Sa
2. Nội dung :
a. Giới thiệu chung :
Vấn đề biển ,đảo trong thời gian gần đây là nội dung giáo dục được đề
cập tới trong nhiều môn học ở nhà trường phổ thông, trong đó nhiều nhất là môn
Địa lí, đặc biệt là chương trỡnh Địa lý lớp 12. Cụ thể các bài như sau:
Trong 50 tiết ở sách giáo khoa Địa lý 12 cơ bản có gần 1/3 số tiết được
đề cập đến Biển Đông, Biển Đảo nước ta. Một số bài được đề cập rõ ràng và chi
tiết về biển đảo, như bài “ Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ” “ Vấn đề phỏt triển
kinh tế, an ninh quốc phũng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo” Song bên cạnh
đó một số bài chỉ đề cập đến một số khía cạnh hoặc là thế mạnh để phát triển
kinh tế - xó hội. Trong quỏ trỡnh giảng dạy, nếu giỏo viờn khụng chỳ ý giỏo dục
về biển đảo thỡ vai trũ của biển đảo sẽ không thể hiện hoặc rất mờ nhạt. Vỡ vậy
để khắc sâu tỡnh yờu quờ hương đất nước trong mỗi học sinh, người thầy phải
làm gỡ?
b.Kinh nghiệm giáo dục biển đảo qua các bài học.
Bao đời nay, biển đảo quê hương luôn là một phần máu thịt trong
mỗi người dân Việt Nam. Với tỡnh cảm thiờng liờng đó, chúng tôi đã có rất
nhiều những hình thức giáo dục khơi dậy tình yêu Biển , Đảo trong mỗi học sinh
cụ thể :
b.1 Trước hết giáo dục cho học sinh nắm được công tỏc quản lý, bảo vệ chủ
quyền Biển – Đảo của nước ta trong thời gian qua.
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đó được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam, số: 18/2012/QH13. Đó được Quốc hội
nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 3 thụng qua
ngày 21 thỏng 6 năm 2012 Đây là căn cứ có tính phỏp lý lớn nhất ở nước ta về
Biển Đảo.

Các công ước quốc tế như bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC, công
ước quốc tế Biển năm 1982 cũng là những căn cứ pháp lý về quyền và nghĩa vụ
trờn biển Đông của các quốc gia trong đó có Việt Nam.
13


Sự đầu tư của nhà nước về mọi mặt như: Hiện đại hoá Quân chủng hải
quân nhân dân, Tăng cường tiềm lực quốc phũng, đầu tư xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật ,hỗ trợ ngư dân bám biển,tấm lưới nghĩa tình , đưa dân ra xây dựng
các đảo, hỗ trợ tiền hàng tháng cho ngư dân ,xõy dựng cỏc nhà dàn DK, Xõy
dựng phũng thủ kiờn cố cỏc đảo tiền phương…Đó thấy rõ được sự đầu tư và
quan tâm của Nhà Nước hướng về Biển , Đảo quê hương , đặc biệt hơn thấy
được tầm quan trọng của biển đảo đối với sự phát triển kinh tế , xã hội và củng
cố an ninh , quốc phòng của nước ta.
b.2. Giáo dục biển, đảo qua một số bài học.
Sự đổi mới so với sách giáo khoa cũ trước đây là việc xác định vai
trũ của Biển Đảo ngày càng rừ nột và quan trọng hơn, việc đề cập sâu hơn các
nội dung, dành thời gian nhiều hơn đó tạo điều kiện cho người thầy thể hiện
được vai trũ quan trọng của Biển Đảo nước ta. Việc không quan tâm hoặc thờ ơ
của học sinh về Biển Đảo là điều nguy hại về công tác giáo dục Biển Đảo và bảo
vệ toàn vẹn lónh thổ thiờng liờng của tổ quốc. Trong khuụn khổ của một sỏng
kiến kinh nghiệm, tôi xin nêu một số bài học có tính giáo dục Biển Đảo một
cách sâu sắc nhất trong chương trỡnh trung học phổ thụng Sỏch giỏo khoa Địa lý 12.
Sau đây là một số ví dụ giáo dục tình yêu Biển , Đảo qua một số
bài học trong chương trình địa lý lớp 12
Ví dụ 1 :
Bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lónh thổ.
I. Mục tiêu bài học :
Học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức

- Trỡnh bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lónh thổ Việt Nam
- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí, phạm vi lónh thổ đối với tự nhiên, kinh
tế-xó hội và an ninh, quốc phũng .
2. Kĩ năng
- Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á và thế giới.
3. Thái độ :

14


- Xác định được vị trí của Việt Nam có vai trò quan trọng như thế nào đối với
các nước trong khu vực và trên thế giới
- Xác định được phạm vi lãnh thổ của nước ta gồm những bộ phận nào để có
biện pháp bảo vệ và giữ gìn .
Củng cố lũng yờu quờ hương đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giỏo viờn
Bản đồ các nước Đông Nam Á, Bản đồ các nước trên thế giới, sơ đồ về c
ác đường cơ sở và sơ đồ đường phân định vịnh Bắc Bộ, bản đồ các khu vực giờ t
rên Trái Đất, Át lat địa lớ Việt Nam...
- Một số hỡnh ảnh, tài liệu, video … về Việt Nam.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Atlat địa lí Việt Nam, đồ dùng học tập....
III. Tiến trình bài dậy :
1.ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Đặt vấn đề (1'): Giáo viên treo bản đồ Các nước khu vực Đông Nam Á và
giới thiệu bài trực tiếp.


Hoạt đông của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1:

Sau khi xem xong nội dung I . Vị trí địa lí

Tỡm hiểu về vị trớ địa lí

quấn phim GV đã giúp HS

Phần mở đầu vào bài tôi cho hiểu rõ hơn về đặc điểm
HS xem một đoạn phim giới hình dạng ,tiếp giáp, cấu tạo
thiệu về Đất nước , con người ,các bộ phận của lãnh thổ
Việt Nam trong đó phần trọng VN .
tâm là giới thiệu về hình ảnh Các em rất phấn khởi , hào
,những con người đang sinh hứng . có một vài em cảm
sống trên 2 quần đảo , giới thiệu động trước sự dũng cảm của
về các nguồn tài nguyên trên 2 các ngư dân và của các chú
15


quần đảo , cảnh quan , cuộc bộ đội . tôi đặt ra một vài
sống của những người dân trên câu hỏi trong đó có câu : Sau
đảo


. khi học xong THPT , những

* Phương pháp dạy học:

em nào muốn ra đảo sinh

- Đàm thoại gợi mở.

sống và làm việc ? Các em

- Giảng giải.

rất hào hứng giơ tay .

Sử dụng phương tiện dạy

Tôi hỏi tiếp vì sao ? Em trả

học trực quan.

lời : Vì em yêu Biển , Đảo

* Phương tiện dạy học:

VN , yêu Tổ Quốc Việt Nam

-

Công


nghệ

thông

tin , nơi đó là của Việt Nam , là

- Sách giáo khoa và bản đồ các

chủ quyên chính đáng , là tài

nướckhu vựcĐông Nam Á,Atlat sản , là máu thịt của Việt
địa lí Việt Nam.

Nam .

Vào nội dung bài mới ;
Bước1:
- GVtreo bản đồ các nước
ĐNA.

HS quan sát trên bản đồ phát

* Dựa vào Bản đồ các nước huy những năng lực của bản
ĐNA kết hợp với kờnh chữ SGK thân xác định được vị trí địa
hóy nờu vị trớ địa lí của Việt

lý của Việt Nam nằm ở đâu ,

Nam? (Trên đất liền, trên


ranh giới tiếp giáp , hệ tọa

biển, vị trí của nước ta trên

độ địa lý .

bản đồ ĐNA).

( 1 HS lên bảng , cả lớp theo -Việt Nam nằm ở

GV kết luận :

dõi , nhận xét )

rỡa phía đông của
bán đảo Đông Dương
và gần trung tõm
của khu vực Đông
Nam Á.
-Hệ tọa độ:
+ Cực Bắc: 23023’
tạiLũng Cú –
16


Đồng Văn – Hà
Giang.
+ Cực Nam: 8034’
tại Đất Mũi- Ngọc
Hiển – Cà


Mau.

+ Cực Tõy: 102009
’ tại Sín Thầu ,
Mường Nhé
Điện Biên.
+ Cực Đông: 1090
24’ tại Vạn Thạnh ,
Vạn Ninh ,Khỏnh
Hũa.
- Trờn biển: kộo dài
đến 6050’ B và từ
1010Đ đến 117020’

Bước2:
-GV treo bản đồ các khu

trên biển Đông

vực giờ trên Trái Đất.

-Việt Nam nằm

Kết hợp với kiến thức học ở

HS quan sát trên bản đồ và trong múi giờ số 7.

lớp dưới hóy cho biết Việt


kết hợp những kiến thức đã

Nam nằm trong mỳi giờ thứ

học xác định được Việt Nam

mấy?

nằm trong múi h số 7

Bước3:
Sau khi HS đó xỏc định được vị
trí của Việt Nam trên bản đồ
, GV chốt lại những điểm nổi HS đã xác định rõ được vị
bật về vị trớ của Việt Nam.

trí của Việt Nam trên bản đồ 2. Phạm vi lónh thổ

GV chuyển ýsang mục2

thế giới và các nước Đông

Hoạt động 2:

Nam á

Tỡm hiểu vềphạm vi lónh th
ổ * Phương phỏp dạy học:
17



- Đàm thoại gợi mở.
* Phương tiện dạy học:
-

Công

nghệ

thông

tin

Sách giáo khoa và Atlat địa
lí Việt Nam.
Bước1:
GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi
đầu tiên ở mục này trong SGK
: Hóy cho biết phạm vi lónh
thổ của mỗinước thường bao
gồm những bộ phận nào?

Theo dõi đoạn phim kết hợp

Trong phần này tôi lại cho HS bản đồ treo tường HS xác
xem. đoạn vi deo giới thiệu về định được phạm vi lãnh thổ
các bộ phận của Việt nam

của Việt Nam gồm những bộ
phận nào .


GV chốt kiến thức :

( 1 HS lên bảng )

Bao gồm vùng đất
, vựng trời và vựng
biển.
a. Vùng đất
+ Bao gồm toàn
bộ phần đất liền
và cỏcđảo có S: 331
212km2(2006)
+ Đường biên giới
trờn đất liền kéo dài
4600km. Phớa Bắ
c giỏp TQ:1400km
,phớa Tõy giỏp Là
o 2100km, phớa T
õy và
Tõy Nam giỏp
Campuchia1100km.
18


->Việc phõn chia
đường biên giới
dựa vàocác đỉnh
núi, đường sống
núi, đường chia

nước, khe sông suối

+ Phía Đông giáp
biển Đông: 3260km
chạy dọc theo đất
nước từ Móng
Cỏi (Quảng Ninh)
đến Hà Tiên (Kiên
Giang) qua 28 tỉnh
thành phố trong cả
nước.
+Với 4000 đảo
lớn nhỏ phần lớn
là các đảo ven bờ, 2
quần đảo: Hoàng
Sa (Tp Đà Nẵng),
Trường Sa (Khánh
Hòa).
b. Vựng biển
- Vùng biển nước ta

Bước 3:
Vùng biển nước ta gồm những

HS quan sát bản đồ và dựa tiếp giáp

với vùng

bộ phận nào và được quy định


vào SGK trả lời : 1 Hs lên biển các nước:Trung

như thế nào?

bảng , HS khác nhận xét

Quốc, Campuchia,
Thỏi Lan, Mianma,
Xingapo, Inđônêxia,
Brunây, Philipin.
19


*Vùng biển nước
ta

bao gồm: Nội

Thuỷ, Lónh hải,
vựng tiếp giỏp lón
h hải, vùng đặc
quyền kinh tế và
thềm lục địa
+ Nội thuỷ: Là
vùng nước tiếp giáp
GV giải thích cho học sinh

với đất liền phía

về Đường cơ sở: Đường cơ


trong đường cơ sở.

sở là đường ranh giới phía

+ Lónh hải: Chính

trong của lónh hải và phớa

là đường biên giớ

ngoài của nội thuỷ, do quốc gia

i quốcgia trờn biển

ven biển hay quốc gia quần đảo

rộng 12 hải lớ.

định ra phù hợp với công

+ Vựng tiếp giỏp

ước của Liên hợp quốc về luật

Lónhhải:Rộng 12hải

biểnnăm 1982 để làm cơ sở xác

lớ.


định phạm vi của các vùngbiển

+ Vùng đặcquyền

thuộc chủ quyền và quyền tài

kinh tế: Là vựng

phỏn quốc gia (lónh hải, vựn

tiếp liền với lónh

g tiếp giỏp lónh hải, vựng đặ

hải và hợp với lónh

c quyền kinh tế, thềm lục địa

hải thành vựng

). Có 2 loại là đường cơ sở

biển rộng 200 hải

thẳng và đường cơ

lớ tính từ đường cơ

sở thông thường.


sở.

Đường cơ sở của Việt Nam

+ Thềm lục địa:Là

được xác định như sau: Ngày

phần ngầm dưới

12/11/1982 chính phủ Việt

biển và lũng đất

Nam đó ra tuyên bố quy địn

dưới đáy biển thuộc

h đường cơ sở ven bờ biển đ

phần lục địakéo dài
20


ể tính chiều rộng lónh hải Việt

mở rộng ra ngoài

Nam. Đường cơ sở là những


lónh hải cho đến

đường thẳng trên biển nối liền

bờ rỡa ngoài của

với các đảo ven bờ và các

lục địa có độ sâu

mũi đất nhụ ra ngoài biển xa

khoảng 200m.

nhất làđảo Cồn Cỏ, đảo Lí Sơn,

=> Như vậy vùng

mũi Đại Lónh, Cơn Đảo,

biềnnước ta có diện

đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc.

tích khoảng 1triệu

Dựa vào BĐ hành chính Việt

km2ở Biển Đông.


Nam

và vốn hiểu biết của

c. Vựng trời

mỡnh

Là khoảng khụng

hóy cho biết:

gian bao trựm lờn

+ Tên đảo lớn nhất của

lónh thổ nước ta,

nướ ta là gỡ? Thuộc tỉnh nào

trên đất liềnđược

?

xác định bằng cỏc
->Dựa vào những hiểu biết đường biờn giới,

+ Vịnh biển đẹp nhất nước


của mình HS trả lời được :

bờn ngoài của lónh

ta là vịnh nào? Vịnh đó đó

Đảo Phú Quốc( Kiên Giang

hải và khụng gian

được UNESCO công nhận là )

các đảo.

di sản thiên nhiờn TG vào
năm nào?
->Dựa vào những hiểu biết
+ Nêu tên quần đảo xa nhất xã hội HS trả lời : Vịnh Hạ
của nước ta? Các đảo đó th

Long , năm 1994

uộc tỉnh, thành phố nào?

-> Dựa vào những hiểu biết
xã hội HS trả lời : qđ
Trường sa ( Khánh Hòa )
Đến đây HS đã xác định
được lãnh thổ của nước ta
được xác định như thế nào ,

21


gồm những bộ phận nào
 Xác định rõ 2 quần đảo
của Việt Nam là thuộc về
việt nam trên bản đồ mà
không ai có thể bác bỏ .
Vậy lấy cớ gì mà Trung
Quốc lại ngang nhiên công
bố 2 quần đảo này là của họ
và họ ngang nhiên xâm lấn .
 Đây đúng là một điều trái
Bước2: GV yờu cầu HS (sử

đạo lý không ai chấp nhận

dụng Atlat địa lí Việt Nam)

được

kể tờn một số cửa khẩu quốc tế
quan trọng trờnđường biên giới
nước ta với các nước :
->HS dựa vào át lát trả lời
(1HS lên bảng)kể tên cụ thể
như sau :
+ Trung Quốc: Múng cỏi,
Hữu Nghị, TràLĩnh, Tõn


3. í nghĩa của vị

Thanh, Thanh Thuỷ…

trớ địa lí Việt Nam

=> GV chuyển ý sang mục 3

+ Lào: Tõy Trang, Pahỏng

Hoạt dộng 3:

, Chalo, Lao Bảo, Cầu Treo

Tỡm hiểu về ý nghĩa của vị trí ,Bờ Y…
+ Campuchia:Lệ Thanh,

địa lí Việt Nam
* Phương pháp dạy học:

Xamỏt, Hoa Lư, MộcBài,

- Thảo luận nhóm.

Vĩnh Xương…

- Đàm thoại gợi mở.
* Phương tiện dạy học:
Công


nghệ

thông

tin
22


Sỏch giáo khoa và các biểu
đồ trong SGK phúng to.
Bước1:
GV chia HS ra thành cỏc

HS phát huy năng lực của

nhúm, giao nhiệm vụ cụ thể

bản thân , tiến hành thảo

cho từng nhóm.

luận nhóm,cặp rút ra kiến

+ Nhóm 1,3: Đánh giỏ những thức trọng tâm :
thuận lợi và khó khăn của vị

- Năng lực tự học

trí địa lí tới tự nhiên nước ta.


- Năng lực giải quyết vấn đề

=> GV gợi ý: Cần đánh giỏ

- Năng lực sáng tạo

ảnh hưởng của vị trí tới cảnh

- Năng lực giao tiếp

quan,khớ hậu, sinh vật,khoỏn

- Năng lực sử dụng công

g sản.

nghệ thông tin

+ Nhóm 2,4: Đánh giỏ ảnh

- Năng lực sử dụng ngôn

hưởng của vị trí địa lý tới kinh

ngữ

tế, văn hoá xó hội và quốc

- Năng lực sử dụng bản


phũng nước ta. Nêu những

đồ….

khó khăn của vị trí địa lí tới
kinh tế -xó hội nướcta.
Bước2:
HS trong các nhóm trao đổi
, đại diện các nhóm trỡnh bà
y, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý
kiến.
Bước3:

a. í nghĩa về tự

GV nhận xột phần trỡnh bày

nhiờn

của HS và kết luận cỏc ý kiến

+ Thiờn nhiờn mang

đúng của mỗi nhúm.

tớnh chất nhiệt đới
ẩm giúmựa.
-> Sinh vật đadạng.
+Nằm liền kề với
23



vành đai sinh
khoỏng Thỏi Bỡnh
Dương và Địa
Trung Hải nờn cú
nguồn tài nguyờn
khoỏng sản phong
phỳ về chủng loại.
+ Có sự phân hoá đa
dạng về tự nhiờn:
phân hoá Bắc Nam,
Đông Tõy, thấp cao
* Khó khăn: bóo, lũ
lụt, hạn hỏn, sõu
bệnh phỏt

triển....

b. í nghĩa về kinh
tế, văn hoá - xó
hội và quốc phũng
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận
lợi để phát triển
cả về giao thụng
đường bộ,đường
biển, đường không
với các nước trên
thế giới. Tạo điều

kiện chớnh sỏch mở
cửa, hội nhập
với các nước trong
khu vực và trờn thế
giới.
+ Vùng biển rộng
24


lớn, giàu có, phát
triển các nghành
kinh tế (khai thác,
nuôi trồng, đánh
bắt hải sản, giao
thụng biển, du lịch
…)
+ Về văn hóa xó
hội: thuận lợi cho
nước ta chung
sống hồ bỡnh,
hợp tỏc hữu nghị
và cùng phát triển
với các nước láng
giềng và các nước
trong khu vựcĐông
Nam Á.
+Về chớnh trị quốc
phũng: vị trớ quõn s
ự đặc biệt quan trọn
g của vùng Đông Na

m Á.

GV chuẩn kiến thức: Nước ta
diệntích không lớn, nhưng có
đường biên giới trên bộ và
trên biển kéo dài. Hơn nữa
biển Đông chung với nhiều
nước. Việc bảo vệ chủ quyền
lónh thổ gắn liền với vị trớ
25


×