Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.99 KB, 10 trang )

Tiểu luận môn Kinh tế vi mô

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------- 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH, CẠNH
TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA ---------------------------- 4
1. Cạnh tranh thị trƣờng ------------------------------------------------------------ 4
2. Khái niệm và đặc điểm của thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo ------------- 5
2.1. Khái niệm ------------------------------------------------------------------------- 5
2.2. Đặc điểm -------------------------------------------------------------------------- 5
3. Cạnh tranh trong điều kiện tồn cầu hóa ------------------------------------- 6
3.1. Khái niệm về tồn cầu hóa----------------------------------------------------- 6
3.1.1. Tồn cầu hóa kinh tế --------------------------------------------------------- 6
3.1.2. Những đặc trƣng của tồn cầu hóa kinh tế ------------------------------ 6
3.1.2. Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam -------------------------- 7
3.2. Cạnh tranh trong điều kiện tồn cầu hóa ---------------------------------- 8
3.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ------------------ 8
3.2.2 Xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ---------------------- 8
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM --------------------------------------------------- 9
1. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp cơng nghiệp -------------- 9
2. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp nơng nghiệp ------------ 10
3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành dịch vụ ----------- 11
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CẢI TIẾN NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA -------------------------------------- 13
1. Các phƣơng hƣớng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh xét từ khía
cạnh nỗ lực của doanh nghiệp ---------------------------------------------------------- 13
2. Các phƣơng hƣớng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp từ phía nhà nƣớc ----------------------------------------------------------------- 15


Trang 1


Tieåu luaän moân Kinh teá vi moâ

KẾT LUẬN --------------------------------------------------------------------------------- 17
TAI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2


Tiểu luận môn Kinh tế vi mô

LỜI MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là sự phấn đấu, vƣơn lên khơng ngừng để giành lấy vị trí hàng
đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ
khoa học-kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất
và hiệu quả cao nhất. Trong bất kỳ lĩnh vực nào đều có cạnh tranh. Khơng có
cạnh tranh sẽ khơng có sinh tồn và phát triển.
Trong kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trƣờng tiêu thụ sản
phẩm bằng các phƣơng pháp và biện pháp khác nhau nhƣ kỹ thuật, kinh tế, chính
trị, qn sự, tâm lý xã hội. Biện pháp kỹ thuật là áp dụng cơng nghệ hiện đại,
máy móc thiết bị tiên tiến, cơng nhân có trình độ lành nghề cao; Biện pháp kinh
tế nhƣ trợ cấp tài chính, bảo hộ cho vay ƣu đãi, bán phá giá,v.v...Năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh,
có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm
lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Để đánh giá năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngƣời ta dựa vào nhiều tiên chí: thị phần,
doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, thu nhập bình qn, phƣơng pháp quản
lý, bảo vệ mơi trƣờng, uy tín doanh nghiệp đối với xã hội, tài sản của doanh

nghiệp nhất là tài sản vơ hình, tỉ lệ cơng nhân lành nghề, tỉ lệ đội ngũ quản lý
giỏi, nghiên cứu và sáng tạo...
Ngày nay với xu hƣớng tồn cầu hố, các nƣớc trên thế giới đang xích lại
gần nhau, đặc biệc Việt Nam ta đã xúc tiến rất tốt cơng tác hội nhập; Nƣớc ta đã
gia nhập ASEAN (1995), AFTA (1996), APEC(1998), năm 1992 đã nối lại quan
hệ với IMF, WB, ADB và đặc biệt năm 2006 chúng ta đã gia nhập WTO. Việt
Nam đã từng bƣớc tham gia vào thể chế kinh tế khu vực và thế giới, đã tạo cho
các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thị trƣờng, huy động vốn từ nƣớc
ngồi để phát triển cơng nghệ, phát triển sản phẩm. Bên cạnh thuận lợi chúng ta
gặp khơng ít khó khăn, mà khó khăn lớn nhất là cạnh tranh trong điều kiện
Trang 3


Tieồu luaọn moõn Kinh teỏ vi moõ

khụng cõn sc. Tuy cú nhiu thỏch thc v mt mỏt, ta khụng cũn con ng no
khỏc l phi hi nhp vo kinh t ton cu. Cỏc doanh nghip Vit Nam cn phi
khn trng to th v lc mi cho mỡnh tn dng nhng thun li, hn ch
nhng khú khn ng vng v vn lờn trong cuc cnh tranh gay gt hin
nay. Xu hng ton cu húa cựng vi c ch kinh t th trng bt buc cỏc
doanh nghip phi chp nhn cnh tranh, giỳp cỏc doanh nghip trong vic
xõy dng mt t duy, mt chin lc hnh ng nõng cao v th cnh tranh
ca mỡnh l vn cn thit hin nay. Xut phỏt t nhu cu thc t ti cỏc doanh
nghip tụi quyt nh chn ti da trờn nhng kin thc kinh t c bit l
mụn kinh t vi mụ xem xột vn : Vn cnh tranh v nõng cao nng
lc cnh tranh ca doanh nghip Vit Nam trong iu kin ton cu húa.
Trong tiu lun ny chỳng ta tp trung nghiờn cu mc tiờu chung ca
ti l vn cnh tranh v da trờn mt s c s lý lun ó hc v tham kho cỏc
ti liu liờn h vi thc trng nng lc cnh tranh ca mt s doanh nghip Vit
Nam, t ú a ra kt lun v mt s phng hng ci tin nng cao nng

lc ca cỏc doanh nghip vit nam trong iu kin ton cu húa v chỳng ta ch
xột cỏc doanh nghip cnh tranh trong th trng cnh tranh hon ho. Da vo
mc tiờu nghiờn cu chỳng ta gi thuyt rng vic nõng cao li th cnh tranh
ca doanh nghip Vit Nam trong iu kin hin nay l cha t c hiu qu
cao, bng cỏc bin phỏp phõn tớch chỳng ta i kim nh gi thuyt trờn bng cỏc
phng phỏp phõn tớch nh lng v nh tớnh, dựng cỏc cõu hi nghiờn cu i
sõu vo chi tit nhng vn quan trng ca mc tiờu cn nghiờn cu trờn
tỡm ra bn cht ca vn .
Cỏc phng phỏp c dựng nghiờn cu ti ny bao gm s dng
tng hp cỏc phng phỏp lun tip cn vn nghiờn cu, phõn tớch-tng
hp, lý lun v thc tin, phng phỏp quan sỏt, phng phỏp phõn tớch thng
kờ, d bỏo, lc kho ti liu...
Trang 4


Tieåu luaän moân Kinh teá vi moâ

Đây là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, nó đòi hỏi thời gian dài, sự sƣu
tầm các tài liệu có liên quan và một trình độ kiến thức nhất định. Do đó những gì
tôi trình bày trong tiểu luận này có phần cô động và theo sự hiểu biết của cá nhân
nên không tránh những thiếu sót và tầm nhìn hạn chế. Rất mong sự đóng góp của
thầy TS. Lê Khƣơng Ninh và những ngƣời đọc tiểu luận này.

Trang 5


Tieồu luaọn moõn Kinh teỏ vi moõ

CHNG 1:
C S Lí LUN V VN CNH TRANH,

CNH TRANH TRONG IU KIN TON CU HểA
1. CNH TRANH TH TRNG
Cnh tranh l c trng c bn ca th trng. Cnh tranh th trng cú th
chia lm ba loi: cnh tranh gia ngi bỏn v ngi mua, cnh tranh gia ngi
mua vi nhau, cnh tranh gia nhng ngi bỏn, thc cht l cnh tranh gia cỏc
doanh nghip. Trong tiu lun ny chỳng ta tp trung nghiờn cu vo loi cnh
tranh th ba l cuc cnh chớnh trờn thng trng, ng thi cng l cuc cnh
tranh khc lit nht, cú ý ngha sng cũn i vi doanh nghip.
Thc cht ca cnh tranh gia cỏc ch doanh nghip l s ginh git cỏc
li th trong sn xut v tiờu th hng húa, dch v nhm thu c li nhun cao
nht. Trong nn kinh t th trng, cnh tranh l hin tng t nhiờn, bi th, ó
bc vo kinh doanh thỡ bt buc phi chp nhn. Thc t cho thy, khi sn xut
hng húa cng phỏt trin , s ngi bỏn cng tng th cnh tranh cng quyt lit.
Trong quỏ trỡnh y, mt mt, sn xut hng húa vi quy lut cnh tranh s ln
lc gt ra khi th trng nhng doanh nghip yu v ch cú nhng doanh
nghip cú nhng quyt sỏch ỳng n mi cú th ng vng trờn thng trng
theo s phỏt trin ca nn kinh t.
Cnh tranh trờn th trng gia cỏc ch doanh nghip c phõn loi theo
nhiu cỏch khỏc nhau. Nhng xột theo phm vi kinh t cnh tranh c chia lm
hai loi. u tiờn l cnh tranh gia cỏc ngnh, nú l s cnh tranh gia cỏc
doanh nghip, hay ng minh cỏc ch doanh nghip trong cỏc ngnh kinh t
khỏc nhau, nhm ginh ly li nhun cao nht. Trong quỏ trỡnh cnh tranh ny,
cỏc ch doanh nghip luụn say mờ vi nhng ngnh u t cú li nht nờn ó
chuyn vn t ngnh ớt li nhun sang ngnh nhiu li nhun, dn n kt qu l
cỏc ch doanh nghip u t cỏc ngnh khỏc nhau vi s vn bng nhau ch
thu c li nhun nh nhau. Loi cnh tranh th hai l cnh tranh trong ni b
Trang 6


Tiểu luận môn Kinh tế vi mô


ngành, nó đƣợc hiểu là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và
tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các
chủ doanh nghiệp thơn tính nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng
phạm vi hoạt động của mình trên thị trƣờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ
phải thu hẹp quy mơ kinh doanh, thậm chí có thể bị phá sản.
2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƢỜNG CẠNH
TRANH HỒN HẢO:
2.1. Khái niệm:
Thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo là thị trƣờng mà trong đó các quyết định
mua bán của từng ngƣời mua hay từng ngƣời bán riêng lẻ khơng ảnh hƣởng gì
đến giá cả thị trƣờng. Đây là thị trƣờng có vơ số ngƣời bán (doanh nghiệp). Do
vậy, các doanh nghiệp hoạt động trong thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo đƣợc gọi
là ngƣời chấp nhận giá.
2.2. Đặc điểm:
-Số lƣợng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản lƣợng của
mỗi doanh nghiệp là khơng đáng kể so với cả ngành nói chung.
-Sản phẩm của ngành phải tƣơng đối đồng nhất và tính giá nhƣ nhau để
cho sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế hồn hảo cho nhau.
-Thơng tin về chất lƣợng sản phẩm là hồn hảo sao cho ngƣời mua nhận
thấy những sản phẩm giống nhau của các doanh nghiệp khác nhau thực sự là nhƣ
nhau.
-Có sự tự do nhập và xuất ngành sao cho khơng có sự cấu kết của các
doanh nghiệp hiện hành.
3. CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA:
3.1 Khái niệm về tồn cầu hóa:
3.1.1. Tồn cầu hóa kinh tế:
Theo trình độ phát triển kinh tế cùng những đặc trƣng của nềnê1 có thể
chia các nƣớc trên thế giới thành hai khối: các nƣớc tƣ bản phát triển (G8) và các
Trang 7



Tiểu luận môn Kinh tế vi mô

nƣớc kém phát triển. Những năm gần đây các nƣớc kém phát triển và đang phát
triển, gọi chung là các nƣớc đang phát triển đã chuyển sang mơ hình kinh tế thị
trƣờng. Sự hợp tác giữa các quốc gia ngày càng phát triển đa dạng. Tồn cầu hóa
thực chất là tồn cầu hóa về sản xuất, thị trƣờng và các mặt khác nhƣ văn hóa, xã
hội, khoa học, kỹ thuật nhƣng trong đó tồn cầu hóa kinh tế là chủ yếu. Tồn cầu
hóa kinh tế lấy thị trƣờng làm cơ sở phát triển.
Tồn cầu hóa kinh tế là tiến trình biến các nền kinh tế quốc gia thành một
bộ phận của thị trƣờng thế giới, trong đó mọi hoạt động đều diễn ra trong mối
liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Các hoạt dộng này chủ yếu bao gồm hoạt động
sản xuất, xuất nhập khẩu, tài chính tiền tệ, đầu tƣ quốc tế và cả văn hóa, khoa
học, kỹ thuật trên cơ sở thể chế thống nhất.
3.1.2. Những đặc trưng của tồn cầu hóa kinh tế:
-Thị trƣờng mới: thị trƣờng tƣ bản và ngoại hối đã tồn cầu hóa.
-Cơng cụ mạng máy tính, các thiết bị thơng ti liên lạc tồn cầu đã năng cao
năng suất lao động và văn minh thị trƣờng.
-Các chủ thể mới hình thành và hoạt động của họ đang có ảnh hƣởng ngày
càng rộng tới sự phát triển của các nƣớc trên thế giới.
-Nhiều quy tắc mới hình thành kèm theo cơ chế hành pháp có hiệu lực và
sức ràng buộc đối với các chính phủ các nƣớc.
-Sự nƣơng tựa vào nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia ngày càng
tăng.
-Tồn cầu hóa đi đơi với khu vực hóa.
-Tồn cầu hố là chất xúc tác thúc đẩy tiến bộ của khoa học cơng nghệ,
bùng nổ cơng nghệ thơng tin, tạo tiền đề cho sự hình thành nền kinh tế mới-kinh
tế tri thức.
-Thƣơng mại trong ngành và thƣơng mại trong cơng ty.

-Đầu tƣ quốc tế trực tiếp tăng với mức dộ nhanh.
-Tồn cầu hóa mang đến nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia.
Trang 8


Tiểu luận môn Kinh tế vi mô

3.1.3. Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam:
Đối với nƣớc ta tồn cầu hố giúp ta nâng cao năng lực kinh tế của mình
trên cơ sở đổi mới mọi mặt nhƣ đổi mới phƣơng pháp quản lý, đổi mới cơng
nghệ (cơng nghệ quản lý và cơng nghệ sản xuất), từ đó tạo ra năng suất sản phẩm
và chất lƣợng cao, giá thành hạ, tạo tiền đề cơ bản cho việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế và của quốc gia. Mặt khác
tồn cầu hố cũng tồn tại những mặt tiêu cực của nó. Những hạn chế này xuất
phát từ những lợi ích khác nhau giũa các nƣớc, đặc biệt là giữa các nƣớc đang
phát triển và các nƣớc phát triển đặc biệt là mơi trƣờng cạnh tranh là cuộc cạnh
tranh khơng cân sức giữa các doanh nghiệp của các nƣớc đang phát triển (phần
lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn non yếu) với doanh nghiệp của các
nƣớc phát triển (là các tập đồn xun quốc gia đã phát triển lâu đời, dày dạn
kinh nghiệm thƣơng trƣờng).
3.2. Cạnh tranh trong điều kiện tồn cầu hóa:
3.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra
đƣợc lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối
thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền
vững.
3.2.2. Xu hướng phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có quy mơ vừa và nhỏ. Để nâng cao khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp, chính phủ đã tổ chức lại các tổng cơng ty,
thành lập các tập đồn quốc tế... kinh doanh trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc

liệt hiện nay. Nhà nƣớc đã ban hành nhiều luật và hàng loạt chính sách tạo điều
kiện và mơi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngồi
hoạt động, đã có những chính sách ƣu tiên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để
Trang 9


Tieồu luaọn moõn Kinh teỏ vi moõ

cỏc doanh nghip ny ln mnh v sc vn lờn cnh tranh c th trng
trong v ngoi nc.

Trang 10



×