Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

bài trình bày phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học hữu cơ trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 43 trang )

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ
id

N

id

N

i
Nộ

du

u

u

ng

01

Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của phần hóa học
hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông

0
ng

2

Hệ thống kiến thức phần hóa học hữu cơ trong


chương trình hóa học phổ thông

03
g
n Các

nguyên tắc sư phạm và phương pháp dạy học
chủ yếu được sử dụng trong giảng dạy phần hóa học
hữu cơ


Nội dung 1

1.1.Ý NGHĨA, TẦM
QUAN TRỌNG CỦA
PHẦN KIẾN THỨC
HÓA HỮU CƠ TRONG
CHƯƠNG TRÌNH HÓA
HỌC PHỔ THÔNG
Phạm Lợi - PTDT Nôi Trú Than Uyên


1.2.ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN HÓA HỮU CƠ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG
ĐẶC ĐIỂM 1

ĐẶC ĐIỂM 2

ĐẶC ĐIỂM 3


ĐẶC ĐIỂM 4

Được xây dựng và nghiên cứu trên cơ sở
các quan điểm lí thuyết hiện đại, đầy đủ,
phong phú và toàn diện
Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản hiện đại, toàn
diện và thực tiễn, phản ánh được sự phát triển
mạnh mẽ của hóa học hữu cơ trong thời kì mới
Được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, nghiên cứu
hai lần, mang tính kế thừa và phát triển hoàn chỉnh trên
cơ sở lí thuyết chủ đạo của chương trình

Được sắp xếp theo logic chặt chẽ mang tính kế thừa và
phát triển, đảm bảo tính sư phạm phù hợp với khả năng
nhận thức của học sinh


2.HỆ THỐNG KiẾN THỨC PHẦN HÓA HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HHPT
HÓA HỮU CƠ
TRUNG HỌC CƠ SỞ

CHƯƠNG IV:
Hidrocacbon
– Nhiên liệu

CHƯƠNG V:
Dẫn xuất
Hidrocacbon Polime

Hidrocacbon

no
Hidrocacbon
không no

Dẫn xuất
halogen.
Hidrocacbon
Ancol thơm – Nguồn Phenol
hidrocacbon
thiên nhiên

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Các loại hợp
chất hữu cơ
cơ bản

Đại
cương
về hóa
hữu cơ

Anđehit –
Xeton –
Axit
cacboxylic

AminAminoax
it Protein

Cacbonhidrat

Polime và vật liệu
Polime
Este Lipit


3.1.Các nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo khi dạy
phần hóa học hữu cơ

01
Không nên
tách biệt các
chất hữu cơ với
các chất vô cơ,
tách biệt hóa
hữu cơ với hóa
vô cơ

02
Cần chú trọng
vận dụng kiến
thức lí thuyết
cấu tạo hợp
chất hữu cơ để
làm tăng khả
năng giải thích,
dự đoán lí
thuyết, vận
dụng kiến thức
giải quyết vấn
đề…


03
Tăng cường
sử dụng mô
hình, tranh vẽ,
các phần mềm
mô tả đầy đủ,
đúng đắn cấu
trúc phân tử
các chất hữu



g
n
ơ
ư
C
h
H
p
H
c
H
á
c
C
.

2

h
y
3.

d
p
á
h
p
1. Phương pháp trực quan
2. Thí nghiệm hóa học
3. Phương pháp thuyết trình
nêu vấn đề
4.Phương pháp đàm thoại tìm
tòi
5.Tổ chức hoạt động cho học
sinh


3.2.1.Phương pháp trực
quan
VD 1:Khi dạy bài Khái niệm về hợp chất hữu cơ và
hóa học hữu cơ- chương trình hóa học lớp 8- THCS,
để hình thành nên khái niệm hợp chất hữu cơ, giáo
viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh sau và
trả lời các câu hỏi:
1.Em hãy cho biết sự giống và khác nhau về thành
phần các chất trên?
2.Các chất trên đều được xếp vào loại các hợp chất
hữu cơ, em hãy cho biết hợp chất hữu cơ là gì?



Những hợp chất này có
Hợp chất hữu
điểm chung gì về thành


gì?
phần nguyên tố ?
C2H5OH
CCl4

CH3COOH
C12H22O11
( CH2-CH2 )n


3.2.1.Phương pháp trực
quan

VD 2: Khi dạy bài ankan, phần cấu trúc phân tử của
ankan, giáo viên sử dụng mô hình cấu trúc phân tử
của CH4 và C3H8 , yêu cầu học sinh quan sát và trả
lời các câu hỏi:
1.Đặc điểm cấu trúc của phân tử CH4 ? Giải thích
các đặc điểm cấu trúc đó?
2.Khi ta viết CTCT của C3H8 ta thường viết mạch
Cacbon là mạch thẳng nhưng trên thực tế mạch C
lại là đường gấp khúc, vì sao?
3.Từ các đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan đó

em hãy cho biết ankan có thể có những tính chất
hóa học nào?


3.2.1.Phương pháp trực
quan

VD 3: Khi dạy bài Stiren và naphtalen, phần
ứng dụng của stiren, giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát các hình ảnh về ứng dụng của
stiren và trả lời câu hỏi: vì sao stiren lại có
những ứng dụng như vậy? Khi đốt các sản
phẩm đó thì có gây ảnh hưởng gì đến môi
trường không? Biện pháp khắc phục?



VD 4: Bài Anken lớp 11
Điều chế trong phòng thí nghiệm
Etilen được điều chế từ ancol etylic.
H2SO4đ,1700 C
C2H5OH

Hỗn hợp C2H5OH, H2SO4 đặc

Đá bọt

CH2=CH2

+ H2 O


C2H4

H2O

Tổ 4 – Lớp 11a1

12


3.2.2.Thí nghiệm
hóa học

VD1: Bài Ancol lớp 11 nâng cao

3.2.2.1.Thí nghiệm biểu diễn VD2 : Bài Phenol hóa 11 nâng cao

3.2.2.2.Thí nghiệm học sinh

VD1:Bài Axit Cacboxylic lớp 11
VD2: Bài Glucozo lớp 12


Thí nghiệm biểu diễn
Ví dụ 1: khi dạy bài ancol hóa học 11 nâng cao
phần phản ứng riêng của ancol đa chức, giáo
viên sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu
và giải quyết vấn đề
GV đặt vấn đề: chúng ta vừa nghiên cứu phản ứng của
các ancol với kim loại kiềm là do tính axit rất yếu cảu

chúng gây ra. Vậy em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy
ra hay không khi nhỏ các dung dịch ancol như etylic,
glixerol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2?


Thí nghiệm biểu diễn
Ví dụ 1: -Tiếp theo giáo viên tiến hành các thí nghiệm
của ancol etylic và glixerol, yêu cầu học sinh quan sát,
nêu các hiện tượng xảy ra? Giải thích vì sao chỉ có
glixerol phản ứng còn etanol thì không? ( gợi ý: dựa vào
điểm khác nhau về cấu tạo của 2 ancol)


Thí nghiệm biểu diễn
Ví dụ 2: Khi dạy bài phenol hóa học 11 nâng cao
phần phản ứng thế ở vòng thơm, giáo viên sử
dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu
GV đặt vấn đề: ngoài tính axit gây ra bởi nhóm chức –
OH, phenol còn có tính chất nào khác không?
-Yêu cầu học sinh quan sát cấu trúc phân tử phenol, dự
đoán xem khi nhỏ dung dịch phenol vào nước Brom thì
có phản ứng xảy ra hay không? Nếu có thì sản phẩm là
gì?
-Giáo viên làm thí nghiệm nhỏ nước Brom vào dung
dịch phenol, yêu cầu hs quan sát hiện tượng, viết pthh,
và kết luận về khả năng phản ứng thế của benzen và
phenol


3.2.2.Thí nghiệm

hóa học

VD1: Bài Ancol lớp 11 nâng cao

3.2.2.1.Thí nghiệm biểu diễn VD2 : Bài Phenol hóa 11 nâng cao

3.2.2.2.Thí nghiệm học sinh

VD1:Bài Axit Cacboxylic lớp 11
VD2: Bài Glucozo lớp 12


Thí nghiệm học sinh
Ví dụ 1: khi dạy bài axit cacboxylic, chương trình
hóa lớp 11 nâng cao, phần tính axit, giáo viên sử dụng
thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng
-GV nêu nhiệm vụ:
+ để xác định CH3COOH có tính axit , ta nên sử dụng
các thí nghiệm nào?
+ lựa chọn hóa chất, dụng cụ cần thiết để tiến hành
các thí nghiệm


Thí nghiệm học sinh
+ Dự đoán các hiện tượng sẽ xảy ra trong các thí
nghiệm
+ Tiến hành các thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng,
viết PTHH và rút ra kết luận về tính axit của
CH3COOH



Thí nghiệm học sinh
Ví dụ 2: Khi dạy glucozơ, chương trình hóa 12, giáo
viên có thể sử dụng thí nghiệm theo phương pháp
kiểm chứng
GV nêu nhiệm vụ:
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ, em
hãy cho biết các tính chất hóa học có thể có của
glucozơ? Dùng các thí nghiệm nào để xác định?
+ em hãy lựa chọn hóa chất và các dụng cụ cần thiết
để chứng minh tính chất của


Thí nghiệm học sinh
+ Dự đoán các hiện tượng sẽ xảy ra trong các thí
nghiệm
+ Tiến hành các thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng,
viết PTHH và rút ra kết luận về tính chất hóa học của
glucozơ


3.2.3.Phương pháp thuyết trìnhnêu vấn đề
1

Ví dụ 1

2

Ví dụ 2


3

Ví dụ 3


3.2.4.Phương pháp
đàm thoại tìm tòi
1

Ví dụ 1

2

Ví dụ 2

3

Ví dụ 3


3.2.5. Hoạt động độc lập của học
sinh trong giờ học
VD1

Bài luyện tập Anken _ Ankadien lớp 11

VD2

Bài Chất giặt rửa lớp 12


VD3

Bài Anken lớp 11



×