Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài tiểu luận phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của singapore giai đoạn từ 2000 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 31 trang )

1

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
NHÓM 2 - LỚP KẾ TOÁN LIÊN THÔNG CHÍNH QUY 15IK01B
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA
SINGAPORE, GIAI ĐOẠN TỪ 2000 – ĐẾN NAY
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1. Lí do chọn đề tài
Các nước đang phát triển có đặc điểm chung về kinh tế, đó là mức sống thấp, tỷ
lệ tích lũy thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất thấp và năng suất lao động thấp. Những đặc
điểm này tạo thành một vòng tròn luẩn quẩn, tưởng như khó thoát ra được.
Trong quá trình tìm kiếm con đường phát triển, có những nước tiếp tục rơi vào
trì trệ, phát triển thụt lùi, xã hội rối ren, như một số nước châu Phi hay Nam Á. Có
những nước đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đưa đất nước thoát khỏi vòng luẩn quẩn,
rút ngắn khoảng cách, thậm chí đuổi kịp các nước phát triển. Trong đó có Singapore.
Từ một nước thuộc địa, nghèo nàn, Singapore đã phát triển trở thành con rồng
châu Á và vươn lên hàng các nước phát triển trên thế giới. Để đạt được những thành
quả như vậy bên cạnh sự nỗ lực của chính phủ, của người dân là sự đúng đắn kịp thời
của các chính sách vĩ mô mà Singapore đã đề ra.Với những lí do trên chúng tôi quyết
định chọn đề tài:
“Phân tích các chính sách của nền kinh tế vĩ mô của Singapore từ năm
2000 đến nay”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn để phân tích các chính
sách vĩ mô của Singapore.
Mục đích nghiên cứu: so sánh những nét tương đồng để rút ra bài học kinh
nghiệp cho nền kinh tế Việt Nam.


2



2. Lịch sử nghiên cứu
Giờ đây, ai cũng phải công nhận rằng Singapore là một đất nước rất thành công
trong phát triển kinh tế.

gày nay, thu nhập ình uân đ u người của Singapore vượt

trên con số 52.000 đô la Hoa Kỳ, xếp thứ 4 thế giới, với mức tăng ình uân đ u
người g n 00

S

mỗi năm. Tốc độ phát triển đó đã đưa một nước Singapore thuộc

các quốc gia kém phát triển, chỉ sau ba thập niên, vươn lên đứng trong những nước
phát triển nhất.
ù còn đó những lời bình khác nhau từ bên ngoài, thế giới phải công nhận họ là
xứ sở trong lành. Theo nghĩa thực, đó là môi trường sạch sẽ và xanh tươi. Theo nghĩa
rộng, đó là cuộc sống văn minh, kỹ cương và mức độ tham nhũng xếp loại thấp nhất
thế giới. Ở đây, một nước Singapore nhiều dân tộc (Hoa, Ấn, Mã lai), nhiều tôn giáo
(Khổng giáo, Thiên chúa giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo), nhưng xã hội ổn định, mọi
người cùng tồn tại ên nhau và cùng đưa đất nước phát triển nhanh trở thành con rồng
Châu Á, đạt những tiêu chí sống - tuổi thọ và thu nhập - hàng đ u thế giới. Những
năm ua đã có những ài áo cáo, nhưng chuyên đề nghiên cứu về Singapore như:
o TS Lại Lâm Anh, 2014. Phát triển kinh tế biển của Trung Quốc,
Malaysia, Singapore. Hà nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội, trang 245-278. Nghiên
cứu kinh nghiệm của Trung Quốc, Malaysia, Singapore và rút ra những kinh nghiệm
bài học cho Việt Nam về phát triển kinh tế biển mà trọng tâm là phát triển kinh tế
hàng hải, khai thác khoáng sản, d u mỏ, phát triển du lịch biển đảo...
o TS Phạm Thanh Tịnh, 2014. Tìm hiểu Lịch sử - Văn hóa Singapore. Hà

nội: Nhà xất bản Văn hóa - Thông tin. Giới thiệu những nét nổi bật của đất nuớc
Singapore, khái quá lịch sử hình thành phát triển, những văn hoá phong tục, tập
uán đặc sắc và đóng góp của Singapore trong cộng đồng Asean.
3. Đối tượng, chủ thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu


3

Các chính sách kinh tế vĩ mô của các nước Châu Á từ năm 2000 đến nay
3.2. Chủ thể nghiên cứu
Các chính sách kinh tế vĩ mô của Singapore từ năm 2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu như trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung:
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương
pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, mô hình hóa, so sánh
5. Đóng góp đề tài
5.1. Về mặt khoa học
Thông qua nghiên cứu đề tài này ph n nào làm sáng tỏ các khái niệm, lý thuyết,
phương pháp nghiên cứu Xã hội học, đăc iệt là hệ thống hoá những khái niệm, lý
thuyết liên quan các chính sách kinh tế vĩ mô.
5.2. Về mặt thực tiễn
Phân tích làm rõ các chính sách vĩ mô của nền kinh tế Sigapore thấy được mặt
tiêu cực và mặt tích cực nhằm rút ra bài học kinh nghệm cho Việt Nam.


4

Chương 1; TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
1. Khái niệm chung về các vấn đề trong nền kinh tế vĩ mô

1.1. Sản lượng quốc gia
1.1.1.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

1.1.1.1. Khái niệm:
- GDP là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế
được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, trong một phạm vi lãnh thổ
nhất định.
1.1.1.2. Phân biệt “hàng hóa và dịch vụ cuối cùng” và “hàng hóa và dịch
vụ trung gian”:
Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng

Hàng hóa và dịch vụ trung gian

Là những hàng hóa và dịch vụ mà Là những loại hàng hóa và dịch
bản thân nó không được dùng để vụ được dùng làm đ u vào để sản
sản xuất ra hàng hóa khác mà chỉ xuất ra các loại hàng hóa khác.`
dùng để bán cho NTD cuối cùng.
1.1.1.3. GDP danh nghĩa, GDP thực tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế:
- G P danh nghĩa: G P tính theo giá của năm hiện hành được gọi là
G P danh nghĩa.
- GDP thực: G P được tính theo giá của một năm nào đó được chọn làm
năm gốc được gọi là GDP thực.
1.1.2.

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

1.1.2.1. Khái niệm:
- GDP là chỉ tiêu giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do

công dân của một nước sản xuất ra trong một thời gian nhất định, thường là
một năm.
1.1.2.2. So sánh giữa GDP và GNP


5

Tổng sản phẩm Quốc nội (GDP)

Tổng sản phẩm Quốc dân (GNP)

*Giống nhau:
- Đều là chỉ tiêu giá trị.
- Được tính dựa trên sản phẩm cuối cùng.
Bao gồm giá trị hàng hóa:

Bao gồm các giá trị hàng hóa:

- o công dân nước khác tạo ra - Do công dân của nước đó tạo ra
trên phạm vi nước đó.
- Do công dân của nước đó tạo ra

trên phạm vi lãnh thổ của nước
mình.

trên phạm vi lãnh thổ của nước - Do công dân của nước đó tạo ra
mình

trên lãnh thổ của nước khác,


1.2. Lãi suất
1.3. Lạm phát
1.3.1.

Khái niệm
- Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng

lên trong một thời gian nhất định.
- Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm
xuống.
- Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát.
- Mức giá chung được hiểu là mức giá trung bình của nhiều loại hàng
hóa và dịch vụ và được đo ằng chỉ số giá.
- Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một thời điểm
nào đó ằng bao nhiều ph n trăm so với thời điểm gốc (trước).
- Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của
giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước.
1.3.2.

Nguyên nhân

1.3.2.1. Lạm phát do cầu kéo
- Xảy ra khi tổng c u tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc tăng thấp


6

hơn tổng c u.
- Chênh lệch quan hệ Tiền - Hàng
- Tổng c u tăng lên, do:

 Các yếu tố trong tổng c u tăng
 Cung tiền tăng

1.3.2.2. Lạm phát do chi phí đẩy
- Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Loại lạm
phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuất quốc gia
giảm sút.
- Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giá nguyên liệu tăng, thuế
tăng,…dẫn đến doanh nghiệp tăng giá thành
-

ăng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồn lực, thiên tai,…

1.3.2.3. Lạm phát dự kiến
- Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính) là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà
mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai.
- Hợp đồng về lương, các kế hoạch, chính sách của chính phủ, các thỏa


7

thuận về lãi suất, hợp đồng mua án…đều dựa trên mức lạm phát này.

1.3.3.

Tác động của lạm phát
- Sản lượng và việc làm
- Phân phối lại thu nhập
 Giữa người cho vay và người vay
 Giữa người hưởng lương và trả lương

 Giữa người mua và bán các loại cổ phiếu
 Giữa chính phủ với dân chúng
- Thay đổi cơ cấu kinh tế
- Nền kinh tế kém hiệu quả
 Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá
 Mất nhiều thời gian và sức lực đối phó lạm phát
 Chi phí thực đơn
 Rối loạn thị trường vốn, biến dạng đ u tư
 Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nước

1.3.4.

Biện pháp kiềm chế lạm phát
- Lạm phát do c u kéo (tác động lên c u):
 Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp
 Giảm chi ngân sách
 Phát hành công trái, tung vàng, ngoại tệ ra bán
- Lạm phát do chi phí đẩy (tác động lên cung):
 Khai thông các nguồn lực trong nước


8

 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh tự do và ình đẳng
 Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng suất
1.4. Tỷ giá hối đoái
1.5. Cán cân xuất nhập khẩu
1.6. Thất nghiệp
1.6.1. Khái niệm
- Lao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải

vật chất và các giá trị tinh th n của xã hội.
- Việc làm: mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị
pháp luật cấm.
- Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động, không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm
- Lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): bao gồm những
người đang làm việc và những người thất nghiệp.
- Tỷ lệ thất nghiệp: Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực
lượng lao động

1.6.2. Các dạng thất nghiệp
1.6.2.1. Thất nghiệp tạm thời
- Là loại thất nghiệp xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời


9

gian tìm kiếm một nơi làm phù hợp hơn hoặc những người mới ước vào thị
trường lao động đang chờ việc…
- Loại thất nghiệp này tồn tại ngay cả khi thị trường lao động cân bằng
1.6.2.2. Thất nghiệp chu kỳ
- Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp theo lý thuyết Keynes) là loại thất
nghiệp được tạo ra trong tình trạng nền kinh tế suy thoái
1.6.3. Tác hại của thất nghiệp
- Đối với cá nhân người lao động:
 Giảm thu nhập
 Kỹ năng, chuyên môn mai một
 Hạnh phúc gia đình ị đe dọa…
- Đối với xã hội:
 Sản lượng nền kinh tế giảm sút

 Chính phủ phải tăng chi tiêu cho trợ cấp
 Tệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng
1.6.4. Các biện pháp giảm thất nghiệp
- Đối với thất nghiệp chu kỳ:
 Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
 Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
 Cuối cùng tăng Tổng c u
- Đối với thất nghiệp tự nhiên:
 Phát triển thị trường lao động
 Đào tạo
 Tạo thuận lợi trong việc cư trú
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn
2. Khái niệm chung về các chính sách kinh tế vĩ mô
2.1. Chính sách tài khóa


10

2.1.1.

Khái niệm
- Chính sách tài khóa là các quyết định của Chính phủ về chi tiêu và

thuế khóa, giả định P và các yếu tố khác không đổi.
2.1.2.

Mục tiêu
- Giảm thất nghiệp
- Tăng trưởng kinh tế
- Giảm lạm phát


2.1.3.

Phân loại

2.1.3.1. Chính sách tài khóa mở rộng
- Tăng G và T giữ nguyên
- Giảm T và G giữ nguyên
- Tăng G và giảm T
 Tăng tổng c u AD (áp dụng cho nền kinh tế bị suy thoái)
2.1.3.2. Chính sách tài khóa thắt chặt
- Tăng T và giữ nguyên G
- Giảm G và giữ nguyên T
- Tăng T và giảm G
 Giảm tổng c u AD (áp dụng cho nền kinh tế bị lạm phát)
2.2. Chính sách tiền tệ
2.2.1. Khái niệm
- Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do ngân hàng TW hay cơ
quan hữu trách về tiền tệ trong nền kinh tế thực hiện việc điều chỉnh lượng
cung tiền và lãi suất trong nền kinh tế.
2.2.2. Mục tiêu
- Điều tiết lượng cung tiền trong nền kinh tế để:
 Ổn định lạm phát.
 Giảm tỷ lệ thất nghiệp.


11

 Kích thích nền kinh tế phát triển.
2.2.3. Công cụ

- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
- Lãi suất chiết khấu: lãi suất mà
của

H thương mại phải trả khi vay tiền

H trung ương

- Nghiệp vụ thị trường mở: mua hay bán trái phiếu CP.
2.2.4. Phân loại
- Chính sách tiền tệ mở rộng
 Tăng cung tiền, áp dụng khi nền kinh tế suy thoái.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt
 Giảm cung tiền, áp dụng khi nền kinh tế có lạm phát cao.


12

Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ CỦA
SINGAPORE TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

1. Tổng quan chung về Singapore
1.1. Vị trí địa lí, sơ lược lịch sử hình thành

Cộng hòa Singapore ( Republic of Singapore) là quốc gia nhỏ nhất ở vùng
Đông am Á, với diện tích khoảng 697,25 km² .
Singapore là một hòn đảo có hình dạng 1 viên kim cương được nhiều đảo nhỏ
bao quanh, nằm ở phía Nam của bang Johor của Malaysia và phía Bắc đảo Riau của
Indonesia
Singapore từng là một làng cá của người Mã Lai khi nó bị chiếm làm thuộc địa

của Anh vào thế kỷ 19.
Sau đó, uân đội Nhật chiếm đóng Singapore trong Thế chiến thứ hai, và sau
nữa nước này là một ph n trong sự liên kết tạo thành Liên bang Mã Lai.
Khi Singapore giành được độc lập, với rất ít tài nguyên thiên nhiên, đây là một
nước không ổn định về chính trị xã hội và không phát triển về kinh tế, đ u tư nước
ngoài và sự công nghiệp hóa do nhà nước chỉ đạo đã tạo ra một nền kinh tế dựa chủ
yếu trên xuất khẩu hàng điện tử và gia công.


13

1.2. Dân số
- Biểu đồ thống kê dân số mỗi 2 năm, từ 2000 đến 2015 của Singapore như
sau (đơn vị tính: người)
6,000,000
5,312,437

5,469,724

5,535,002

2014

2015

5,076,732
4,839,396

5,000,000
4,401,365

4,027,887

4,175,950

4,166,664

2002

2004

4,000,000

3,000,000

2,000,000

1,000,000

0
2000

2006

2008

2010

2012

Từ năm 2000 đến nay, dân số Singapore có dấu hiệu tăng, từ 4,027,887 triệu

người (năm 2000) tăng lên đến 5,535,002 triệu người vào năm 2015 (theo cục Thống kê
Singapore), với tốc độ tăng ình uân là 0.374%/năm
Tuổi trung bình của người Singapore là 82 tuổi và quy mô hộ gia đình trung
ình là 3,5 người.
Tổng tỷ suất sinh được ước tính là 0,79 trẻ em trên mỗi phụ nữ vào năm 2013,
Để khắc phục vấn đề này, chính phủ Singapore khuyến khích người ngoại quốc nhập
cư đến Singapore trong vài thập niên g n đây.
Singapore có truyền thống là một trong những quốc gia phát triển có tỷ lệ thất
nghiệp thấp nhất, tỷ lệ thất nghiệp tại đây không vượt quá 4% trong thập kỷ qua,
chạm mức cao 3% trong khủng hoảng tài chính toàn c u 2009 và giảm xuống 1,9%


14

vào 2011.
1.3. Chế độ chính trị
Singapore là một nước cộng hòa nghị viện, có chính phủ nghị viện nhất viện
theo hệ thống Westminster đại diện cho các khu vực b u cử.
Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện
Quyền hành pháp thuộc về Nội các Singapore, do Thủ tướng lãnh đạo, và ở một
mức độ thấp hơn rất nhiều là Tổng thống.
2. Tình hình kinh tế Singapore từ năm 2000 đến nay
2.1. Sản lượng quốc gia
2.1.1. Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) từ năm 2000 đến nay
- Theo số liệu từ cục thống kê Singapore, tổng G P danh nghĩa và G P thực
từ năm 2000 tính đến 2014 như sau (đơn vị tính:triệu đô la Singapore và %)
450,000.00
228.91

400,000.00


209.63
195.11

350,000.00
164.18

300,000.00

164.62

169.39

219.31

236.11

390,089.10

378,200.30
362,332.50
346,353.50

116.82

200,000.00
150,000.00

100


96.83 99.64

102.29

164,629.90
165,217.70
159,974.10

150

279,858.00
271,980.40
271,249.80

128.36

200

322,361.10

142.14

250,000.00

250

234,835.00
212,074.00

193,001.50


100
168,995.80

GDP danh nghĩa (triệu đô la Singapore)

100,000.00

50

GDP thực (%)
50,000.00
0.00

0
2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007


2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014


15

Từ năm 2000 đến năm 2014, G P của Singapore tăng 224,871.4 triệu đô la
Singapore, g n bằng 136.106 % so với giá trị của năm 2000, trong đó khu vực công
nghiệp đóng góp 25% và dịch vụ là 75%.
Qua biểu đồ trên, có thể thấy được, GDP thực của Singapore có sự biến động
o Trong giai đoạn 2000-2004, G P thực có cao hơn so với G P danh
nghĩa, tuy nhiên không nhiều. Điều nay cho thấy mức giá chung của Singapore trong
những năm này ít có iến động, giá cả ổn định.
o Từ năm 200 đến 2011, G P của Singapore tăng mạnh và sự khác iệt
giữa GDP danh nghĩa, G P thực ngày càng lớn  Cho thấy hiện tượng lạm phát ở
Singapore ngày càng gia tăng.
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân trên đầu người (GNP/ người) từ năm 2000
đến nay:

80000

$55,979

$56,284

60000

$54,577
$53,117

$71,318

70000
$63,498

$39,724

$41,070

$33,580

$38,660
$23,794

40000

$38,578

$39,224


$46,320

40000

50000

$56,201

$49,715

$41,018

$70,047

$56,111

$53,355
50000

$68,205

$46,570

$59,114

60000

$66,816


30000

$29,866

$39,423

$27,403
$23,574

30000
$21,577

20000

$22,017

20000

$ Singapore
$ USA

10000

10000

0

0
2000


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014


16


Trong giai đoạn 2000 đến năm 2014 G P ình uân đ u người tăng, tuy nhiên
có nhiều sự biến động, do GDP chịu sự tác động sâu sắc của tình hình nền kinh tế.
Nhìn chung, từ năm 2000 trở về sau, mức sống người dân Singapore có sự nâng
cao rõ rệt. Từ những năm 200 , ảnh hưởng nhiều bởi lạm phát tăng cao, giá cả leo
thang, mặc dù G P ình uân đ u người có tăng mạnh nhưng khoảng cách ngày càng
cao.
Theo báo cáo của Fnight Frank và Citi Private Bank công bố năm 2010, Đảo
quốc Sư tử Singapore là nước có G P ình uân đ u người đứng đ u trên Thế giới
vượt qua cả Nauy (thứ hai), Mỹ (thứ ba) và Thụy Sỹ (thứ tư). Theo dự kiến đến năm
2050, Singapore với chính sách mở cửa rộng rãi, thu hút vốn đ u tư nước ngoài, tập
trung đào tạo lao động tay nghề cao sẽ giữ vững được vị trí số 1 của mình.
2.1.3. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Năm
TĐTT

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006


2007

2008

2009

2010

9.04

-1.12

4.2

4.5

9.5

7.3

8.6

9.02

1.74

-0.8

14.7


16
14

Tốc độ tăng trưởng
12
10
8
6
4
2
0
2000
-2

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008


2009

2010

Tốc độ tăng trưởng của Singapore năm 2000 là 9.04%, nền kinh tế phục hồi
nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 ắt nguồn từ Thái Lan.
hưng đến năm 2001, sau sự kiện ngày 11-09 ở Mỹ và đại dịch SARS lan rộng


17

toàn c u, nền kinh tế Singapore cũng chịu tác động nặng nề, tốc độ tăng trưởng chỉ
đạt -1.12%, và từng ước có dấu hiệu hồi phục vào năm 2002, 2003 với tốc độ tăng
trưởng l n lượt là 4.2% và 4.5%.
Giai đoạn từ năm 2004-2008, tốc độ tăng trưởng của Singapore có dấu hiệu
tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định hơn khi đạt 9.5%/năm 2004, 7.3%/năm 2005,
8. %/năm 200 và 8. %/năm 2007.
Giai năm 2008 - 2009, một l n nữa, nền kinh tế Singapore đứng trước giai đoạn
khó khăn khi ị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng giá d u Thế giới năm 2008, giá
nhiên liệu tăng làm giá cả hàng hóa tăng vọt, nền kinh tế bị trì trể, bất ổn. Tốc độ tăng
trưởng rất thấp trong 2 năm này, chỉ đạt 1.74%/năm 2008 và -0.8%/năm 2009
Từ năm 2010 đến nay, tốc độ tăng trưởng của Singapore ổn định, năm 2010 đạt
14.7%, vượt qua cả Trung Quốc để trở thành nước có tốc độ phát triển kinh tế cao
nhất trên Thế giới, và cũng chính trong năm 2010, Singapore đã vượt qua Na Uy, Hoa
Kỳ, Thụy Sỹ để trở thành nước có G P đ u người cao nhất trên Thế giới. Từ năm
2011 đến nay, mặc dù có bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu,
nhưng ở một mức độ rất ít, nền kinh tế vẫn trên đà tăng trưởng và phát triển ổn định.
2.2. Lãi suất
2.2.1.


Tình hình lãi suất từ năm 2000 đến nay

2.2.2.

Nhận xét

2.3. Lạm phát
2.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ năm 2000 đến nay (lấy năm 2014 làm
gốc)
(theo số liệu thống kê của cục thống kê Singapore)
2000

2001

1.3

1

2002

2003

2004

2005

2006

2007


2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

-0.4 0.5

1.7

0.5

1

2.1

6.6

0.6

2.8


5.2

4.6

2.4

1


18

7
6.6
6

CPI (%)

5.2

5

4.6
4
3
2

2.8
2.4

2.1

1.7

1.3

1

1

1

1
0.5

0.6

0.5

-0.4

0
2000

2001

2002

2003

2004


2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

-1

2.3.2. Nhận xét
Dựa theo bảng số liệu thống kê trên, chúng ta có thể thấy được Singapore là
một đất nước có chỉ số giá cả (CPI) có nhiều biến động nhưng đã được chính phủ
khắc phục một cách hiệu quả, tỷ lệ lạm phát được giữ ở mức độ vừa phải, tức là dưới
10%:
o Chỉ số CPI cao nhất là năm 2008, lên đến 6.6%, do ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng giá d u trên Thế giới, khiến giá cả có chiều hướng tăng vọt.
hưng đến năm 2009, chỉ số CPI giảm sâu, xuống còn 0. %, điều này chứng tỏ,

sau cuộc khủng hoảng giá d u mỏ, mặc dù tình trạng nền kinh tế bị ảnh hưởng vẫn
còn, nền kinh tế chưa kịp hồi phục nhưng chính phủ Singapore đã có một chính
sách vận hành nền kinh tế tốt, khả uan, vượt ua được tình trạng ảnh hưởng do
khủng hoảng kéo dài nhanh hơn nhiều quốc gia khác.
o Từ năm 2000 đến năm 2002, chỉ số CPI luôn giảm, trong đó năm 2002,
chỉ số CPI < 0%, điều này chứng tỏ, tại Singapore trong khoảng thời gian này, đã
xảy ra hiện tượng “giảm phát”. Đây là hệ quả của những cú sốc kinh tế khiến tốc
độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, dòng vốn không được luân chuyển, nền kinh tế


19

suy thoái và trì trệ.
o Từ năm 2009 trở đi, chỉ số CPI ngày càng biến động nhiều hơn, tình
trạng lạm phát xảy ra ngày càng nhiều hơn, nhưng nhìn chung vẫn còn trong mức
độ hợp lý và có thể kiểm soát được.
Chính phủ Singapore đã có nhiều biện pháp và chính sách điều chỉnh nhằm đưa
đát nước vượt qua khỏi các giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, điển hình là việc tăng
giá đồng đôla Sing để giảm bớt áp lực lạm phát do giá nhà cửa, giá lương thực thực
phẩm, cước vận tải – ưu chính viễn thông tăng vọt.
2.4. Tỷ giá hối đoái
2.4.1. Tỷ giá hối đoái của đồng đôla Singapore
Đô la Singapore (SG ) là tiền tệ của Singapore, hay thường được viêt dưới
dang S$ để phân biệt nó với những đồng tiền có tên gọi là Đô la khác.
Đồng đô la Singapore được chia thành 100 cents, là một đồng tiền tự do chuyển
đổi và điều này cho phép nó được thả nổi theo cung c u của thị trường ngoại hối,
nhưng nó cũng được Cục Tiền Tệ Singapore (Monetary Authority of Singapore –
MAS) giám sát dựa vào rổ tiền tệ theo tỷ trọng thương mại.
ăm 1997, cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt đ u từ Thái Lan và sau đó lan rộng ra
khắp các nước Đông


am Á không chỉ khiến đồng bath (Thái Lan) mà cả đồng Peso

(Philippines), đồng Ringit (Malaysia), đồng đô la (Singapore) và đồng Rupiah
(Indonesia) cũng đều bị sức ép giảm giá so với USD.
2.4.2. Nhận xét
Giai đoạn từ năm 2000 – 2002, tỷ giá giữa đồng đô la Singapore so với đồng đô
la Mỹ liên tục tăng (năm 2002 là 1.79). Điều này chứng tỏ trong thời gian này, đồng
đô la Sing ị mất giá so với đô la Mỹ.
Từ giai đoạn 2003 đến nay, với những chính sách tiền tệ của chính phủ
Singapore, giá trị của đô Sing so với đô Mỹ đã phục hồi như trước.

hìn chung, đồng

đô Sing ít ị mất giá hơn, tỷ giá hối đoái tuy có iến động nhưng mức chênh lệch


20

không cao và khá ổn định.
Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngoại thương của một đất
nước, nó tác động mạnh mẽ đến cán cân thanh toán của đất nước thông qua việc xuất
nhập khẩu hàng hóa. Việc đồng đô Sing liên tục tăng giá hay tỷ giá hối đoái liên tục
giảm khiến cho hàng hóa nhập khẩu rẻ hơn, trong khi hàng hóa xuất khẩu lại trở nên
đắt đỏ hơn với người nước ngoài làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa với người
nước ngoài kém. Điều này gây bất lợi cho xuất khẩu, đặc biệt là một quốc gia phụ
thuộc rất nhiều vào xuất nhập khẩu như Singapore.
2.5. Cán cân xuất nhập khẩu
Singapore là một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động xuất nhập
khẩu.

o đó, Singapore được xem là trung tâm xuất nhập khẩu hoạt động theo
phương thức: mua sản phẩm thô, tinh luyện và xuất khẩu trở lại.
Theo tổng cục thống kê Singapore, từ năm 19 4 đến năm 2013, nhập khẩu của
Singapore trung ình là 11.945.99 ,5 nghìn SG , đạt mức cao nhất là 43.135.700
nghìn SGD vào tháng 07/2013 và mức thấp nhất là 266.381,0 SGD vào tháng
07/1964.
Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chính của Singapore được thể hiện như sau:

Khác
15%

H.hóa SX
5%

Nhiên liệu
33%

Hóa chất
6%
Máy móc
16%

Linh kiện
25%


21

Tỷ trọng của các đối tác nhập khẩu nhập khẩu của Singapore bao gồm (%)
Indo

10%
Hàn Quốc
16%

Nhật Bản
12%

Trung
Quốc
22%

Malaysia
22%
Hoa Kì
18%

ăm 2000, kim ngạch nhập khẩu của Singapore với các bạn hàng lớn như sau
(triệu đô la):
T.Trường
ăm

2000

Trung Quốc

Nhật

Châu Âu

Mỹ


ASEAN

651.9

2,100.6

4,294.5

12,733.2

2,612.6

Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu của Singapore sang các thị trường bạn hàng
trọng yếu ua các năm đều tăng. Trong đó, tăng mạnh nhất phải kể đến thị trường
ASEA

tăng lên đến 27,801.5 triệu đô la, tiếp đến là thị trường Hoa Kỳ và Trung

Quốc.
Bên cạnh hoạt động nhập khẩu, Singapore là quốc gia xuất siêu mới mức xuất
khẩu trung bình là 12.368.298,8 nghìn SGD (từ năm 19 4 đến năm 2013) , giá trị xuất
cao nhất là vào tháng 03/2011 với mức 46.051.500 ngàn SGD và thấp nhất là vào
tháng 07/1964 là 197.677,0 nghìn SGD.
Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu được thể hiện như sau:


22

Hàng điện

tử
31%

Khác
31%

Hóa chất
12%

Nhiên liệu
26%

Tỷ trọng của các thị trường xuất khẩu được xác định như sau:

Úc
10%
Hoa Kỳ
10%

Trung Quốc
21%

Indonesia
17%

Hong Kong
21%

Malaysia
21%


ăm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Singapore với các bạn hàng lớn như sau
(triệu đô la):
T.Trường
ăm

2000

Trung Quốc

Nhật

Châu Âu

Hoa Kỳ

ASEAN

1,042.5

3,243.9

6,561.4

6,898.2

4,966

Chiếm giá trị cao nhất là 3 thị trường: Hoa Kỳ, Châu Âu và ASEAN.
Từ năm 2001-2002, do ảnh hưởng của đại dịch SARS toàn c u, kim ngạch xuất

khẩu của Singapore nhìn chung có giảm ở một số thị trường như Mỹ và Nhật Bản (thị


23

trường Mỹ giảm : 6,764.3 triệu đô, hật Bản giảm còn 3,129 triệu đô). Các thị trường
trọng điểm khác có tăng, nhưng tốc độ tăng không cao, Trung Quốc tăng 21.42%,
Châu Âu tăng 7.12% và ASEA tăng 9.96%.
Kế từ năm 2003 – 2007, kim ngạch xuất khẩu của Singapore ổn định, đến năm
2007, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 5,127.2 triệu đô,

hật Bản đạt 7,724 triệu, Liên

minh Châu Âu E đạt 21,520.7 triệu, Hoa Kỳ đạt 14,403 triệu và các nước Đông
Nam Á ASEA đạt 10,958.4 triệu.
Đến năm 2008 trở đi, kim ngạch xuất khẩu của Singapore sang các thị trường
trọng yếu đa ph n đều có dấu hiệu sụt giảm hoặc có tăng, nhưng mức tăng không
đáng kể do sự ảnh hưởng lẫn nhau của các thị trường trên Thế giới, như Trung Quốc –
Hoa Kỳ - Nhật Bản – EU, giảm mạnh nhất phải kể đến thị trường Hoa Kỳ giảm
1,843.4 triệu đô – nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ năm 2008 và
nợ công tại Hy Lạp năm 2010.
Cán cân thương mại (hay xuất khẩu ròng) biến động liên tục theo tình hình xuất
nhập khẩu. Và cán cân thương mại cả Singapore luôn thặng dư, nghĩa là Singapore có
kim ngạch xuất khẩu luôn cao hơn so với kim ngạch nhập khẩu. Tuy nhiên, thương
mại Singapore phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới; đặc
biệt là các bạn hàng lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, , điều này đồng nghĩa với việc
Singapore phải chịu chung số phận, chịu chung ước thăng tr m của những nền kinh
tế này.
2.6. Thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp qua từng năm

2010 2011

2012 2013

2014 2015 (2 quý đầu năm)

2.175 2.025

1.95

1.95

1.9

1.075

Nhận xét:
Nhìn chung, chính phủ Singapore đã kiểm soát được tình trạng thất nghiệp có hiệu
quả. Tỷ lệ thất nghiệp thấp, tuy nhiên chỉ số có việc làm tăng lên không đáng kể., chỉ


24

2.9%/Nguyên nhân là do nhu c u làm việc vẫn cao hơn nhu c u tuyển dụng
Đây là dấu hiệu an đ u cho sự phát triển chậm lại của lực lượng lao động địa
phương khi mà một thế hệ bắt đ u ước vào độ tuổi nghỉ hưu và một ph n lực lượng
lao động trẻ bắt đ u tham gia thị trường.
Bên cạnh đó, tăng trưởng lao động nước ngoài chậm lại cũng đồng nghĩa với
việc các công ty sẽ phải hoạt động với ít nhân viên hơn và phải thiết kế lại công việc
để tăng hiệu suất lao động, đ u tư vào kỹ năng, công nghệ và tìm ra mô hình nhân lực

mới để phát triển bền vững.
3. Phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô tác động đến nền kinh tế
Nhìn chung tốc độ tăng cung tiền của Singapore không cao và khá ổn định.
Nguyên nhân là do tỷ lệ lạm phát của Singapore luôn được duy trì ở mức thấp
(<10%).Trong đó giai đoạn 1999 – 2005, là giai đoạn nền kinh tế của Singapore có
dấu hiệu suy thoái (giảm phát) nhưng tốc độ cung tiền lại khá thấp và h u như không
thay đổi. Giai đoạn 2005- 2011, nền kinh tế Singapore hồi phục, tốc độ tăng cung tiền
đều đặn.
Singapore đang thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm đ u tư và sản lượng
tăng, tình trạng thất nghiệp cũng giảm đáng kể. Tuy nhiên, nếu trong tương lai, chính
phủ Singapore tiếp tục thực hiện chính sách này sẽ có nguy cơ dẫn đến lạm phát tăng
cao.
Hiện nay Singapore đang sử dụng chính sách tài khoá mở rộng cụ thể là việc
tăng chi tiêu chính phủ lên. Đẩy mạnh việc đ u tư cơ sơ hạ t ng, công trình công cộng,
chú trọng phúc lợi xã hội. Điều này làm cho tổng c u tăng, lãi suất tăng khiến dòng
vốn từ nước ngoài sẽ chảy vào trong nước. Điều này làm kích thích tăng trưởng kinh
tế, tạo thêm nhiều công ăn việc làm hơn. Tuy nhiên, việc tăng chi tiêu chính phủ trong
dài hạn sẽ khiến ngân sách chính phủ thâm hụt, có thể phải đi vay để bù vào hoặc nếu
in tiền sẽ dễ gây ra lạm phát.
Giai đoạn 2005-2011, tài vãng lai của Singapore luôn thặng dư. Mặc dù trong


25

giai đoạn này, nền kinh tế thế giới cũng như nên kinh tế Singapore có nhiều biến động
nhưng tài khoản vãng lai của Singapore vẫn thặng dư. Điều nay có nghĩa là thu nhập
từ nước ngoài của Singapore lớn hơn mức chi tiêu trả cho phía nước ngoài.
ăm 2005 cán cân vãng lai thặng dư ở mức là: 26.869.422.719 S . Đến
năm 2007, tăng lên mức 46.347.570.005 S . ăm 2008, cả thế giới chao đảo vì
cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ Mỹ và lan rộng khắp thế giới, Singapore

cũng vì thế mà bị ảnh hưởng theo. ăm 2008, cán cân vãng lai giảm xuống ở mức:
28.838.313.309 USD, giảm 37,7% so với năm trước đó nhưng vẫn có mức thặng dư
cao hơn năm 2005. Sau năm 2008, khi nền kinh tế Singapore d n hồi phục, mức thặng
dư đã tăng d n, năm 2009 thặng dư đạt: 33.482.026.376 S , năm 2010 đạt
620.255.100.173 S và năm 2011, tăng lên mức là 653.323.005.068 USD.
Nhìn chung tài khoản vốn của Singapore có nhiều biến động do cuộc khủng
hoảng tài chính năm 2008 nhưng cán cân vốn của Singapore vẫn luôn ở mức thặng dư,
điều này chứng tỏ đ u tư nước ngoài cao hơn đ u tư trong nước, dòng tiền đ u tư có
xu hướng đổ vào Singapore. Trước năm 2008, tài khoản vốn tăng cao. ăm 2005 tài
khoản vốn chỉ đạt mức là 7812374.2

S . Đến năm 2007, tài khoản vốn đã đạt

mức: 634.192.080,4 S ; tăng 9,35 l n so với năm 2005 và tăng 2,45 l n so với năm
2006. Tuy nhiên, năm 2008 tài khoản vốn tụt xuống chỉ còn 66.383.044,23 USD.
Thấp hơn năm 2005 và bằng 0,11 l n so với năm 2008.

guyên nhân là do tác động

của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Sau năm 2008 tài khoản vốn của Singapore
hồi phục d n nhưng rất chậm. ăm 2009 đạt mức là: 149,935,083 S , năm 2010 là:
131,002,737.4 S và năm 2011 là: 157,096,084.4. Tuy tài khoản vốn tăng khá chậm
nhưng Singapore vẫn là một nước thu hút đ u tư với môi trường phát triển thuận lợi,
chế độ kinh tế hàng đ u thế giới.
Chính sách thương mại của Singapore phù hợp, thông thoáng, tạo điều kiện
phát triển thương mại của đất nước. Nhờ thực hiện tự do hoá thương mại, cùng với
những ưu đãi cụ thể mà hàng năm Singapore đã thu hút được một nguồn vốn đ u tư



×