Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài tiểu luận tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.58 KB, 22 trang )

Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Mục lục
Lời mở đầu

Trang 1

Chương 1: Tổng quan, một số vấn đề chung về tội xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp trong luật hình sự
Trang 2
1. Khái niệm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Trang 2

2. Các đặc điểm cơ bản của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Trang 2
3. Tính hiệu quả của việc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp trong luật hình sự

Trang 3

Chương 2: Quy định của luật hình sự về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Trang 4
1. Những đặc điểm, dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp

Trang 4

2. Hình phạt đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Trang 7
3. Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với một số tội
phạm khác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ


Trang 9
Chương 3: nguyên nhân, thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
hiện nay và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Trang 13
1. Nguyên nhân tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

13

2. Thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại tỉnh Kiên
Giang

Trang 16

3. Một số giải pháp góp phần phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp
Trang 17
Kết luận

Trang 19

-------------

1


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

LỜI MỞ ĐẦU

iệ

đ ng

ng

nh hội nhậ

inh ế

ốc ế h phát triển kinh

tế có vai rò rất quan trọng; trong việc thực hiện kinh doanh, buôn bán, sản xuất
hàng hóa thì sở hữu công nghiệp là việc không thể thiếu.
iệc thiếu hiểu biết về sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp gây ra những
thiệt hại rất lớn cho chủ thể sản xuất, buôn bán và kinh tế đấ nước. Xuất phát từ
nhu cầ

đ i hỏi mới phát sinh từ thực tiễn trong nền kinh tế thị ường, Nhà

nước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sử đổi, bổ sung hệ thống
pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ n đó có yền sở hữu công nghiệp.
Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị ường kết hợp nhiều nguyên nhân mà
tình trạng vi phạm pháp luật về sở hữu ngày càng trở nên phổ biến, tinh vi, gây
nhiều hậu quả xấ
c động đến nên kinh tế ng nước
c c nh đầ ư nước
ngoài.
Vì vậy, tìm hiểu cơ sở h lý
y định của tội xâm phạm quyền sở hữu

công nghiệp có ý nghĩ vô cùng to lớn. Thông qua tình hình thực tế nắm bắt
được, chúng ta có thể biết được xu hướng phát triển của tội phạm qua đó tìm
ra được những hương h
yên
yền pháp luậ
đề xuất hương
hướng hoàn thiện pháp luật cũng như những giải pháp đúng đắn, sát thực
nhằm đấu tranh phòng, chống có hiệu quả tội phạm này.
Hạn chế củ đề tài: Do khi chọn đề

i đi

nghiên cứu lý luận

mới tìm số liệu xét xử Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệ

s

đó

ên địa bàn

tỉnh Kiên Giang. Do từ ước đến nay không điều tra, truy tố, xử vụ việc nào có
liên
n đến Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nên không có số liệu
cho tiểu luận và trong quá trình làm bài không tránh khỏi những sai sót. Mong
quý Thầy niệm tình thông cảm bỏ qua, tạ điều kiện cho em hoàn thành môn
học.
Xin chân thành cả


ơn quý Thầy, Cô!

2


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Chương 1:
TỔNG QUAN, MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI XÂM PHẠM
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG LUẬT HÌNH SỰ
1. Khái niệm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, trái pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi
chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý, xâm phạm quyền sở hữu
củ c nhân h nhân đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn đị lý đ ng được bảo hộ
tại Việt Nam với y ô hương ại.
2. Các đặc điểm cơ bản của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có bốn đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là hành vi nguy
hiểm cho xã hội:
Đó là hành vi gây nên thiệt hại đ ng kể cho các quan hệ xã hội trong lĩnh
vực sở hữu công nghiệp được pháp luật hình sự bảo vệ. Đây căn cứ để phân
biệt hành vi là tội phạm với các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Thứ hai, tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là hành vi bị luật
hình sự cấm (còn gọi là tính trái pháp luật hình sự của tội phạm):
Đặc điểm pháp lý về hình thức của tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp được quy định trong luật hình sự thể hiện ở Điều 2 Bộ luật hình sự
hiện hành: "Chỉ người nào phạm một tội đã được luật hình sự quy định mới
phải chịu trách nhiệm hình sự" và tại Điều 171 Bộ luật hình sự nă 1999

(được sửa đổi, bổ sung nă

2009), đã áp dụng chế tài đối với người thực

hiện hành vi phạm tội là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù có
thời hạn.
Thứ ba, tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp do người có năng lực
trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cố
ý:
Chủ thể của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải là người ở
trong trạng thái bình hường (không bị bệnh tâm thần hoặc bệnh lý khác làm
mất hoàn toàn khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi) và tại thời điểm
3


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

thực hiện tội phạm, người này còn phải đạt đến một độ tuổi nhất định mà
luật hình sự quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Cùng với năng lực trách nhiệm hình sự, chủ thể khi thực hiện tội phạm
ngoài độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì yếu tố lỗi cũng là một đặc điểm chủ
quan (lỗi cố ý) mang tính bắt buộc; gây nguy hiểm cho xã hội, thấy ước được
hậu quả của hành vi do mình gây ra nhưng vẫn mong muốn hậu quả xảy ra.
Thứ tư, đối ượng của tội phạm này là xâm phạm đến nhãn hiệu và chỉ dẫn
địa lý đ ng được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô hương mại của quyền sở hữu
công nghiệp cụ thể:
Bộ luật hình sự nă

1999 khi chư sử đổi, bổ sung thì đối ượng tác


động của tội phạm gồm rất nhiều: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa v.v.. đ ng được
bảo hộ tại Việt Nam). Sau khi sửa đổi nă 2009 h thì đối ượng tác động
của tội phạm này chủ yếu là nhãn hiệu gồm (nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu
chứng nhận, nhãn hiệu liên kết) và chỉ dẫn địa lý (chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý
chỉ có thể là tổ chức hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền).
3. Tính hiệu quả của việc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp trong luật hình sự.
Một là, tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể trong xã hội,
khuyến khích khả năng sáng tạo các tài sản trí tuệ, tạo động lực để phát triển
kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật và hướng tới một môi ường kinh doanh
lành mạnh.
Hai là, việc quy định tội phạm này trong luật hình sự đã tạo cơ sở pháp lý
vững chắc đấu tranh phòng, chống các xâm phạm về sở hữu công nghiệp
nói chung và tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói riêng. Góp phần
giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật về sở hữu công nghiệp.
Ba là, việc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật
hình sự còn là một bước quan trọng để tiến tới hoàn thiện hệ thống pháp luật
về sở hữu trí tuệ trong gi i đ ạn công nghiệp hóa, hiện đại hó đấ nước.

4


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Chương 2:
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI XÂM PHẠM
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

1. Những đặc điểm, dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp
Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cũng như ất cả các tội phạm
khác bao giờ cũng là sự hợp thành của bốn yếu tố: Khách thể, mặt khách
quan, chủ thể, mặt chủ quan.. Bởi tính chất quyết định của chúng cho nên khi
nghiên cứu về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói riêng và tất cả các
tội phạm khác nói chung, ta nhất thiết phải xem xét đ nh giá một cách toàn diện
đầy đủ cả bốn dấu hiệu này.
1.1. Khách thể của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ
và bị tội phạm xâm hại đến. Khách thể của tội phạm này chính là quyền và lợi
ích hợp pháp của chủ sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
đ ng được bảo hộ tại Việt Nam.
Đối ượng tác động của tội phạm là nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý đang
được bảo hộ tại Việt Nam. Trong nhãn hiệu có một số ường hợp như: nhãn
hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết và nhãn hiệu nổi tiếng.
Nhãn hiệu có thể dùng được cho sản phẩm hoặc dịch vụ nhưng chỉ dẫn địa lý
chỉ dùng cho sản phẩm; chủ sở hữu nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân song chủ sở
hữu chỉ dẫn địa lý lại chỉ có thể là tổ chức hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Đây chính là những điểm khác biệt dễ nhận ra giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn
địa lý.
1.2. Mặt khách quan của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm
các biểu hiện tội phạm diễn ra như: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả
của tội phạm, mối quan hệ giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả;
những biểu hiện khác thuộc mặt khách quan của tội phạm như định lượng về
giá trị, vật chất. Trong đó dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm: Là

5



Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

hành vi "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa
lý đ ng được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô hương mại".
Các hành vi thuộc mặt khách quan của tội xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp có thể làm rõ ở đây gồm có hai dạng hành vi:
- Hành vi chiếm đ ạt quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa lý đ ng được bảo hộ tại Việt Nam.
Hành vi này là hành động, người phạm tội cố ý dịch chuyển nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa lý của người khác thành của mình bằng nhiều thủ đ ạn như dùng ũ
lực, đe doạ dùng ũ lực, gian dối hay lén lút.v.v.. Hành vi này đồng thời làm
cho chủ sở hữu nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý mất đi khả năng thực tế thực hiện
đầy đủ quyền năng của mình.
Hành vi chiếm đ ạt này là tài sản trí tuệ (một loại tài sản vô hình), là kết
quả của sự sáng tạo đã được bảo hộ và được thể hiện dưới bất kỳ hình thức
nào.
- Hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đ ng được
bảo hộ tại Việt Nam.
Đây là hành vi khai thác lợi ích, công dụng của nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
của chủ thể khác mà không được sự cho phép của chủ thể đó (có thể chủ sở
hữu hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp
luật).
Các hành vi sử dụng bất hợp pháp có thể là:
+ Đối với nhẵn hiệu hàng hóa: Gắn nhãn hiệu được bảo hộ lên hàng hóa,
bao bì hàng hóa, hương tiện kinh doanh, hương tiện dịch vụ, giấy tờ giao
dịch trong hoạt động kinh doanh; Lư thông, chào bán, quảng cáo để bán,
tàng trữ để bán hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ mà không được
phép của chủ sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đó.

+ Đối với chỉ dẫn địa lý: Gắn chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên hàng
hóa, bao bì hàng hóa, hương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch trong hoạt
động kinh doanh; Lư thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để
bán hàng hóa có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ mà không được phép của
chủ sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý đó.

6


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

1.3. Chủ thể của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Chủ thể của của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là cá nhân
hoặc nhóm người, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi mà pháp luật
quy định phải chịu trách nhiệm hình sự quy định trong Bộ luật hình sự.
Điều 12 Bộ luật hình sự nă

1999 được sửa đổi, bổ sung nă

2009 quy

định " gười từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm.

gười từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chư đủ 16 tuổi phải chịu trách

nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng". Điều 171 Bộ luật hình sự hiện hành quy định (mức phạt của tội
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là từ s

h ng đến ba nă tù) vì vậy tội
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thuộc vào loại tội phạm ít nghiêm trọng.
Chủ thể của tội phạm này có thể là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có đầy đủ năng
lực trách nhiệm hình sự.
1.4. Mặt chủ quan của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, bao gồm các
dấu hiệu về lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội. Thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do hành vi đó gây ra, nó là dấu hiệu chủ
quan có tính bắt buộc đối với mọi tội phạm. Đối với tội xâm phạm quyền sở
hữu công nghiệp, lỗi được biểu hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp.
Cụ thể: người phạm tội biết hành vi chiếm đ ạt, sử dụng bất hợp pháp
nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của người khác đ ng được bảo hộ tại Việt Nam mục
đích với y ô hương ại là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được hậu quả
có thể hoặc tất yếu xảy ra do hành vi của mình gây nên song vẫn thực hiện với
ý thức mong muốn cho hậu quả xảy ra.
T ường hợp có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với lỗi cố
ý gián tiếp ( ường hợp người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy ước được hậu quả của hành vi đó tuy không
mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra) hay hình thức lỗi vô ý
(tức là ường hợp người phạm tội tuy thấy ước hành vi của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được (lỗi vô ý vì quá tự tin) hoặc ường hợp khác là
người phạm tội không thấy ước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội mặc dù bắt buộc phải thấy ước và có thể thấy ước hậu quả đó
7


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________


(lỗi vô ý do cẩu thả) thì không bị coi là tội phạm và không phải chịu trách
nhiệm hình sự.
2. Hình phạt đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Theo Điều 171 Bộ luật hình sự nă 1999 (được sửa đổi, bổ sung nă
2009) quy định về hình phạt đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
như sau:
2.1. Hình phạt chính: Bao gồm hai khung hình phạt:
+ Khung 1: được áp dụng đối với ường hợp phạm tội có cấu thành quy
định tại khoản 1 Điều 171 Bộ luật hình sự hiện hành: "Phạt tiền từ nă
ươi
triệu đồng đến nă
ă triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai nă ".
Phạt tiền: Nếu phạt tiền ở khung 1 được áp dụng là hình phạt chính thì
mức phạt tối đ là nă
ă triệu đồng, mức tối thiểu là nă
ươi nghìn
đồng. Khi Tòa án quyết định hình phạt tiền đối với người bị kết án không
được ượt quá mức tối đ đã được điều luật quy định.
Cải tạo không giam giữ: Mức cải tạo không giam giữ đối người phạm tội
này là không quá hai nă . Khi Tòa án quyết định hình phạt cải tạo không
giam giữ đối với người bị kết án không được ượt quá mức tối đ đã được
điều luật quy định.
gười phạm tội bị xét xử theo khoản 1 của Điều 171 Bộ luật hình sự thì
chỉ bị Tòa án áp dụng hình phạt tiền hoặc là phạt cải tạo không giam giữ,
không được áp dụng đồng thời cả hai loại hình phạt này.
+ Khung hai: được quy định tại khoản 2 của Điều 171 Bộ luật hình sự:
"Phạt tiền từ bốn ă triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng
đến ba nă " đối với người phạm tội có một trong các tình tiết sau:
a) Có tổ chức; (là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa
những người cùng tham gia tội phạm từ h i người trở lên, cũng như có sự

phân công vai trò nhiệm vụ cụ thể, tính toán chu đ và chuẩn bị kỹ càng cho
việc thực hiện tội phạm) được thể hiện dưới hai dạng:
Dạng thứ nhất: Những người đồng phạm cùng tham gia một tổ chức
phạm tội được hình thành với hương thức hoạt động có tính chất lâu dài,
bền vững;
8


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Dạng thứ hai: Những người đồng phạm cùng nhau thực hiện hành vi
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhiều lần (mỗi lần đều đủ yếu tố cấu
thành tội phạm) theo một kế hoạch đã được thống nhất vạch ra từ ước.
b) Phạm tội nhiều lần (chủ thể phạm tội từ hai lần trở lên, mỗi lần phạm
tội đều có đủ yếu tố cấu thành tội phạm nhưng chư lần nào bị truy cứu trách
nhiệm hình sự và khi đư ra xét xử vẫn còn trong thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự).
Phạt tiền: Tươn ự khung 1, hình phạt tiền ở khung 2 được áp dụng là
hình phạt chính thì mức phạt nâng lên tối đ là nă
ă triệu đồng lên mức
tối đ l
ột tỷ đồng, mức tối thiểu là bốn ă
iệu đồng. Khi Tòa án quyết
định hình phạt tiền đối với người bị kết án không được ượt quá mức tối đ
đã được điều luật quy định.
Hình phạt tù: buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội trong một
thời gian nhất định (tối thiểu là sáu tháng và tối đ là ba nă ). Tuy nhiên
Tòa án vẫn có thể áp dụng mức hình phạt thấp hơn mức tối thiểu đã được quy
định trong ường hợp người bị kết án có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự và đủ điều kiện để được hưởng Điều 47 Bộ luật hình sự "Quyết
định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật".
2.2. Hình phạt bổ sung:
Ngoài hình phạt chính, tại khoản 3 Điều 171 còn có quy định về hình phạt
bổ sung để hỗ trợ cho hình phạt chính nhằm đạt được mục đích của hình phạt.
Hình phạt bổ sung không áp dụng một cách độc lập mà chỉ có thể được áp
dụng đồng thời với hình phạt chính. Các hình phạt bổ sung cụ thể là: "Phạt tiền
từ hai ươi triệu đồng đến hai ă triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một nă đến nă nă ".
Hình phạt bổ sung là biện pháp có tính chất phòng ngừa, được Tòa án áp
dụng đối với người bị kết án khi xét thấy nế để người này tiếp tục đảm nhiệm
chức vụ, tiếp tục hành nghề hoặc tiếp tục làm công việc nhất định nào đó thì
họ có thể lại có điều kiện để phạm tội mới hoặc tiếp tục gây nguy hại cho xã
hội.
So hình phạt áp dụng đối với chủ thể của tội xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp nhẹ hơn hầu hết hình phạt ở các tội khác trong cùng Chương "Các
tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", như: tội buôn lậu (Điều 153, mức hình
9


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

phạt cao nhất có thể được áp dụng lên đến tù chung thân; tội vận chuyển trái
phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 154) mức hình phạt cao nhất là 10
nă tù; tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156) mức hình phạt cao nhất là
15 nă tù; tội sản xuất buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc
chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157) mức phạt cao nhất lên đến tử hình…
3. Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với một số tội
phạm khác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

3.1 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội xâm
phạm quyền tác giả, quyền liên quan:
* Giống nhau:
Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) và tội xâm phạm
quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) có những điểm giống nhau cơ bản là:
Đều là những tội xâm phạm quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ và
được bố trí nằm trong cùng Chương - "Các tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế".
Các tội phạm này hường được thực hiện có tính tổ chức cao, số lượng
đồng phạm đông đảo và khả năng tái phạm nhiều.
- Về mặt khách quan: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
hay hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chỉ bị coi là tội phạm
khi các hành vi đó xâm phạm với "quy mô hương mại".
- Về chủ thể: Cả hai tội phạm đều có chủ thể là người có năng lực trách
nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên.
- Về mặt chủ quan: Cả hai tội phạm đều được thực hiện dưới hình thức lỗi
cố ý.

gười phạm tội biết hành vi mình thực hiện là nguy hiểm cho xã hội,

nhận thức được hậu quả nguy hại có thể hoặc tất yếu xảy ra nhưng vẫn thực
hiện.
- Về hình phạt: Hai tội phạm này được Bộ luật hình sự nă 1999 (được
sửa đổi, bổ sung nă 2009) quy định về hình phạt ương đối giống nhau ở
khung hình phạt cơ bản và hình phạt bổ sung áp dụng kèm theo.
* Khác nhau:

10



Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Mỗi tội phạm đều có những đặc điểm riêng nhất định cho phép phân
biệt tội phạm này với tội phạm khác. Tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp và tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan có những điểm khác
nhau cơ bản sau:
- Về khách thể:
+ Quyền sở hữu công nghiệp: Chủ thể đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
đ ng được bảo hộ tại Việt Nam.
+ Quyền tác giả, quyền liên quan: Là quyền tác giả, quyền liên quan của
chủ thể đối với tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình hoặc bản sao của chúng
được pháp luật bảo hộ
- Về đối tượng tác động của tội phạm:
+ Quyền sở hữu công nghiệp: Là nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đ ng được bảo
hộ tại Việt Nam (căn cứ để nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ chủ yếu
dựa trên quyết định cấp ăn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền).
+ Quyền tác giả, quyền liên quan: Là tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình
hoặc bản sao của chúng (được mặc nhiên bảo hộ không phụ thuộc vào việc
đăng ký bảo hộ hay chư )
- Về mặt khách quan
+ Quyền sở hữu công nghiệp: gồm hai dạng hành vi: (1) hành vi chiếm
đ ạt quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đ ng được
bảo hộ tại Việt Nam; và (2) hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu, chỉ dẫn
địa lý đ ng được bảo hộ tại Việt Nam.
+ Quyền tác giả, quyền liên quan: gồm hai dạng hành vi: (1) hành vi sao
chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình mà không được phép của chủ thể
quyền tác giả, quyền liên quan; (2) hành vi phân phối đến công chúng bản
sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản ghi hình mà không được

phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan.
+ Quyền sở hữu công nghiệp:
+ Quyền tác giả, quyền liên quan:

11


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

3.2 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội vi phạm
các quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) và tội vi phạm
các quy định về cấp ăn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170)
có những điểm giống và khác nhau cơ bản như sau:
* Giống nhau:
Cả hai tội phạm này đều nằm trong nhóm các tội phạm trong lĩnh vực sở
hữu công nghiệp, là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện với
lỗi cố ý và đều có khách thể bị xâm hại là trật tự quản lý kinh của Nhà nước
trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp (như xác lập quyền sở hữu công nghiệp
và thực thi quyền sở hữu công nghiệp...).
Do cả hai tội phạm đều thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng (có khung
hình phạt cao nhất không quá ba nă tù) nên chủ thể của hai tội này đều phải
là người từ đủ 16 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự.
* Khác nhau:
- Về mặt khách quan
+ Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Hành vi thuộc mặt khách
quan của tội phạm này được thực hiện bằng hành động bao gồm 02 dạng đó
là: hành vi chiếm đ ạt và hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu, chỉ dẫn
địa lý đ ng được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô hương mại.

+ Tội vi phạm các

y định về cấp ăn bằng bảo hộ quyền SHCN: được

thực hiện bằng hành động hoặc không hành động, bao gồm 04 dạng hành vi:
(1) không cấp ăn bằng bảo hộ cho chủ thể đã có đủ điều kiện được cấp; (2)
đư những thông tin sai lệch về các vấn đề có liên quan đến việc cấp

ăn

bằng bảo hộ; (3) cấp ăn bằng bảo hộ không đúng quy định về thời gian, thủ
tục; (4) cấp ăn bằng bảo hộ đối ượng sở hữu công nghiệp mà ước đó đối
ượng này đã được cấp ăn bằng bảo hộ cho một chủ sở hữu công nghiệp
khác. Ngoài ra, hành vi nêu trên chỉ cấu thành tội phạm khi đã bị xử lý kỷ
luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, gây hậu quả
nghiêm trọng.
- Về chủ thể

12


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

+ Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Là bất kỳ người nào có năng
lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên.
+ Tội vi phạm các

y định về cấp


ăn bằng bảo hộ quyền SHCN: chỉ

những người có thẩm quyền trong hoạt động cấp các loại ăn bằng bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp.

13


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Chương 3:
NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ
HỮU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG,
CHỐNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

1. Nguyên nhân tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
1.1. Nguyên nhân do mặt trái của nền kinh tế thị trường.
- Với quy luật cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị ường và khi đất nước
bước vào giai đ ạn hội nhập kinh tế quốc tế đã đe đến cho xã hội sự phân
hóa. Các chủ thể trong xã hội, nhất là hoạt động trong cùng lĩnh vực cạnh tranh
đã
nhiều cách, nhiều thủ đ ạn để cạnh tranh nhau; hành vi sản xuất, buôn
bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
luôn tạ
“siê lợi nhuận” nên ất có sức hú lôi é được nhiề đối ượng
tham gia, trên nhiề địa bàn, nhiề lĩnh ực khác nhau, ngang nhiên xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp một cách trái pháp luật.
- Ngoài ra trong quá trình hội nhập, ngoài những


c động tích cực, còn

phát sinh những yếu tố tiêu cực xâm nhập vào nền kinh tế nhiều thành phần với
tính cạnh tranh cao và diễn biến phức tạp củ nước ta. Các mặt hàng nội đị đ
dạng h ng hú nhưng ẫn chư đ ứng được nhu cầ ch người tiêu dùng,
nhấ l
ng điều kiện thu nhập bình quân thấp, giá hàng hoá sản phẩm phục vụ
sinh hoạt cao tạo nên sự bấ cân đối. Vì vậy mà người tiêu dùng lựa chọn những
sản phẩm nhái, giả nhưng ẫu mã, kiểu dáng công nghiệ “như hậ ”
lại có
giá bán thấp. Lợi dụng tình trạng này, không ít doanh nghiệp thiếu ý thức tôn
trọng pháp luật, thiếu sự tôn trọng người tiêu dùng, vì mục tiêu lợi nhuận đã làm
giả, làm nhái những sản phẩ

được bảo hộ có uy tín, chấ lượng, kiể d ng để

gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng. Vì vậy, việc sao chụp, mô phỏng, làm
nhái các sản phẩm củ nh để giành giật thị ường trở thành hiện ượng phổ
biến. Đây l
ột trong những nguyên nhân chính dẫn đến sản xuất, buôn bán
hàng giả và xâm phạm sở hữu trí tuệ tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt
động.

14


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________


1.2. Nguyên nhân thuộc về chính sách, pháp luật nhà nước.
Các y định về sở hữu trí tuệ và hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ còn
chư ập trung, mà rải rác trong quá nhiề ăn bản từ Hiến pháp, Bộ luật Dân
sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Bộ luật Hình sự và nhiều
ăn bản hướng dẫn, thi hành các luật trên; những y định về sở hữu trí tuệ và
hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ chư
những

hậ đầy đủ chư đồng bộ đặc biệt là

y định về các biện pháp và chế tài xử lý chủ yếu là hình thức xử lý

hành chính, rất ít xử lý hình sự, cụ thể là tại tỉnh Kiên Giang từ ước đến nay
hoàn toàn không xử lý hình sự đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
mà chủ yếu là áp dụng các biện pháp xử lý hành chính chư hù hợp với tình
hình thực tế chư đủ sức ăn đe đối ượng vi phạm. Chế tài về hình sự chỉ được
áp dụng với cá nhân, trong khi nhóm tội về sở hữu trí tuệ chủ yếu là do tổ chức
thực hiện, vì vậy, không thể truy cứu trách nhiệm hình sự với h nhân được.
1.3. Nguyên nhân chủ quan từ chủ sở hữu công nghiệp.
Hiện nay, ít doanh nghiệp có bộ phận ch yên chă l ề sở hữu trí tuệ, ít
có doanh nghiệp nào có chiến lược về sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ là
bộ phận trong chiến lược phát triển của mình. Tài sản trí tuệ chư ở h nh đối
ượng quản lý như ản lý tài sản hông hường nên phần lớn các chủ sở hữu trí
tuệ chư

hực sự chú ý đến việc bảo vệ quyền lợi của mình, chư có ý hức cao

trong việc đăng ý bảo hộ nhãn hiệ h ng h
ng hi nh độ và hiểu biết về
tác hại của xâm phạm sở hữu trí tuệ đối với sức khoẻ, lợi ích của cộng đồng còn

rất hạn chế.
Các doanh nghiệ đã có sự chú trọng vào việc xây dựng hương hiệu, kiểu
dáng công nghiệp, tên gọi, chấ lượng h ng hó nhưng lại quên mấ hâ đăng
ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của mình ở những khu vực thị ường đã
sẽ
phát triển. Nhiều doanh nghiệ chư có ý hức trong việc phát hiện

ngăn

ngừa việc làm giả các sản phẩm củ
nh chư chủ động phối hợp với c c cơ
quan chức năng ng iệc kiểm tra, kiểm soát. Có những doanh nghiệp do sợ bị
ảnh hưởng đến doanh số và mức tiêu thụ sản phẩm, không dám công khai về
sản phẩm bị làm giả. Có những sản phẩm làm giả tinh i đến mức chính doanh
nghiệp sản xuấ cũng hông h

hiện được đến khi biết, tuy có một số biện

pháp khắc phục nhưng hông đ ng ể.

15


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

1.4. Hoạt động và sự phối hợp của các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan
quản lý nhà nước trong đấu tranh phòng chống các tội phạm xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp.
Công tác phối hợp trên thực tế của các tổ chức và hoạ động củ c c cơ

quan có trách nhiệ đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
còn thiế đồng bộ và chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị
phân tán, phức tạp. Hiện có nhiều cơ

n (UB D c c cấp, thanh tra khoa học

và công nghệ h nh
ăn hó cảnh sát kinh tế, quản lý thị ường, hải quan)
cùng có thẩm quyền xử phạt vi phạm. Theo thông lệ ở c c nước trên thế giới thì
tòa án phải đóng i
ất quan trọng trong việc xử lý các vi phạm về sở hữu
trí tuệ nhưng ở Việ
h ngược lại, vai trò của tòa án rất mờ nhạt so với các

n h nh chính. Mỗi nă có ới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ được
xử lý bởi c c cơ
n h nh chính nhưng số vụ được đư
xé xử tại tòa án lại
quá ít ường hợp, một số đị hương ở cấp tỉnh và huyện không xét xử tội xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp (điển h nh như ại Tòa án tỉnh Kiên Giang).
Chư



nh độ chuyên môn, nghiệp vụ của phần lớn đội ngũ c n bộ làm công

tác bảo vệ pháp luật còn hạn chế đặc biệ l
ng c c lĩnh ực liên
n đến sở
hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, công nghệ

y ính… Ngoài ra
chúng ta còn phải phối hợp công tác phòng, chống xử lý các tội về xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp với c c nước trong khu vực và quốc tế.
1.5. Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong đấu tranh
phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Trong những nă

hời điềm sau khi mở cửa phát triển kinh tế thị ường

he định hướng xã hội chủ nghĩ
gi nhập tổ chức hương ại thế giới WTO
Việt Nam thì việc xâm phạ đến quyền sở hữ í ê ng đó có yền sở hữu
công nghiệp diễn ra ngày một phức tạp bằng nhiều thủ đ ạn tinh vi, bằng công
nghệ cao nhưng công c yên yền, phồ biến giáo dục pháp luậ
ng đấu
tranh phòng, chống hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và các tội xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệ chư c
chư ộng chư đi
chiề sâ chư
phản ảnh đúng ính chất và mức độ của loại tôi phạm này. Việc xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp vẫn đ ng diễn

nhưng chúng

chư có biện pháp tuyên

truyền giáo dục hiệu quả chư è cế được hành vi vi phạm làm cho các nhà
đầ ư nước ngoài rất ngán ngại hi đầ ư
iệt Nam.
16



Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

1.6. Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp.
Song song với các nguyên nhân trên thì hợp tác quốc tế

ng đấu tranh

phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là một trong những
nguyên nhân dẫn đến các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệ
ng nước,
như những ường hợp các công ty nước ngoài làm hàng giả, hàng kém chất
lượng sử dụng bao bì, nhãn mác và chỉ dẫn đị lý nước ngoài (nhất là hàng
Trung Quốc) gây nhầm lẫn ch người tiêu dùng Việt Nam nhưng chư có biện
pháp phòng, chống hiệu quả ng đó có ng yên nhân ừ hợp tác quốc tế trong
công c đấu tranh phòng chống và thực hiện. Xúc tiến nghiên cứu ký kết các
điề ước quốc tế, hợp tác quốc tế ng đấu tranh phòng chống các loại tội phạm
về kinh tế trong đó có ội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
2. Thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại tỉnh
Kiên Giang
Trong những nă
nh h nh xâ
hạm quyền sở hữ ên điạ bàn tỉnh
Kiên Giang diễn biến hết sức phức tạp, việc buôn bán làm hàng giả, hàng nhái,
hàng kém chấ lượng sử dụng bao bì nhãn mác hoặc chỉ dẫn địa lý của các công
ty lớn có uy tín gây nhầm lẫn ch người tiêu dùng diễn
h ng ng y nhưng

nhiều người tiêu dùng (nhất là ở nông hôn) chư có biện h

để hạn chế gây

thiệt hại đ ng ể cho kinh tế như ường hợp bán phân bón giả cho nông dân ở
các huyện H n Đất, Tân Hiệp và Giồng Riềng những nă
ước, người tiêu
dùng d chư được tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nên không biết tố
giác hành vi vi phạ

như hế n



nn

thụ lý nên dẫn đến nhiều

người bị thiệt hại do hàng kém chấ lượng còn Doanh nghiệp sản xuất chân
chính thì bị thiệt hại do hành vi xâm phạm này gây ra còn phía người bán lãng
tránh trách nhiệ

nên chư xử lý được triệ để, nếu có xử lý thì chỉ dùng lại ở

hành vi hành chính, xử phạt hành chính.
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cả nước diễn ra đối với hầu
hết các loại sản phẩm ở hầu hết các khâu sản xuất, lư thông, xuất nhập
khẩu.v.v. nhiều nhất là hành vi sao chép nhãn hiệu hàng hóa. Hàng nghìn vụ
việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đã bị phát hiện nhưng chủ yếu được
xử lý bằng biện pháp hành chính.


17


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thì số vụ việc bị xử lý
bằng biện pháp hành chính ương đối nhiều song vì nhiều lý do khác nhau mà
cho tới nay Việt Nam mới chỉ có một vài ường hợp được đư ra xử lý bằng
biện pháp hình sự.
Về tình hình xử lý hình sự các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
ên địa bàn tỉnh Kiên Giang thì tác giả cũng đã
nguồn số liệu của nhiề cơ

đủ mọi cách, tìm nhiều

n he số liệu cung cấp của Công an tỉnh, Viện

kiểm sát tỉnh và Tòa án tỉnh Kiên Giang thời gi n
h ên địa bàn tỉnh Kiên
Giang (đến thời điểm hiện tại) chư
y ố, xét xử vụ việc n liên
n đến tội
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp he Điều 171 Bộ Luật hình sự nă 1999
và Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự nă 2009 nên đề tài
có phần hạn chế về việc đ nh gi hực trạng, chủ yế đ nh gi ng yên nhân
giải h để nâng cao hiệu quả trong phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp, rấ


ng được sự thông cảm của quý thầy, cô.

III. Một số giải pháp góp phần phòng, chống tội xâm phạm quyền sở
hữu công nghiệp
Để đ ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo ra
mộ
ôi ường lành mạnh cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh
doanh, tạo sự hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, góp phần bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng và quan trọng hơn l bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
chủ sở hữu, trong thời gian tới cần tiến hành một số giải pháp sau:
1.1. Tiếp tục hoàn thiện c c

y định pháp luật về sở hữu trí tuệ, sở hũ

công nghiệp và xử lý vi phạm cho phù hợ

đ

ứng được các yêu cầu thực tế.

Hiện n y c c y định về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn tồn
tại nhiều vấn đề, dẫn đến hiệu quả thực thi còn hạn chế
chư đ ứng được
yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung (quyền sở hữu công nghiệp) nói
riêng mộ c ch đầy đủ. Đây l
ột trong những bất lợi của Việt Nam trong tiến
trình hội nhậ hương ại quốc tế.
- Đối với pháp luật dân sự, pháp luật chuyên ngành về sở hữu trí tuệ, cần
tiếp tục tổng kết thực tiễn thi hành những nă
để bổ s ng c c y định đầy

đủ và cụ thể hơn h điển h c c y định c c ăn bản pháp luật về sở hữu
trí tuệ đơn giản hoá thủ tục, tạ điều kiện cho các chủ sở hữu tham gia bảo hộ
quyền sở hữu củ
nh đối với tài sản sở hữu trí tuệ.
18


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

- Đối với pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, mặc dù đã được sử đổi,
bổ sung nhưng tác giả cho rằng c c y định về mức xử phạt vẫn còn quá nhẹ,
chư đủ sức ăn đe c c h nh i i hạ . D đó cần nghiên cứ điều chỉnh cách
tính mức phạt nghiêm khắc hơn đối với hành vi vi phạm, sao cho mức phạt tối
thiể cũng hải c hơn lợi nhuận x c định được do hành vi vi phạm gây ra.
- Đối với Luật hình sự cần ban hành ăn bản pháp luật giải thích rõ như
thế nào là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn
địa lý với "quy mô thương mại" cũng như giải thích rõ sự khác nhau giữa hành
vi thuộc mặt khách quan của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy
định tại Điều 171 với hành vi thuộc mặt khách quan của các tội sản xuất,
buôn bán hàng giả quy định tại các Điều 156, 157, 158 Bộ luật hình sự hiện
hành; và nên coi tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là một loại "tội
phạm nghiêm trọng" chứ không phải là "tội phạm ít nghiêm trọng" như hiện
nay và cần kiên quyết đấu tranh phòng, chống bằng cách đe dọa áp dụng chế
tài hình sự nghiêm khắc hơn mới đủ sức ăn đe đối với tội phạm này.
1.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục động viên và phát huy
sức mạnh toàn dân tích cực tham gia phòng ngừ
đấu tranh chống sản xuất,
buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, xâm phạm sở hữu công nghiệp
đư nội dung giáo dục


nh

ường, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật

về sở hữu trí tuệ trong các doanh nghiệ cơ
n đ n hể đồng thời kết hợp
với c c hương iện hông in đại chúng để tuyên truyền như hông qua các
hương tiện thông tin đại chúng báo chí, đ i phát thanh, truyền hình đặc biệt là
mạng internet. Với hương tiện này, người dân có thể truy cập thông tin về
sở hữu trí tuệ một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, các cuộc hội nghị, hội thảo về
pháp luật sở hữu công nghiệp, các sách, tạp chí, bài viết có liên quan.
Các kênh truyền h nh nên đư
các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về sở
hữu công nghiệp như ột gameshow. Qua đó đư ra các tình huống, các câu
hỏi để mọi người nhận biết được đâ là hành vi vi phạm pháp luật sở hữu
công nghiệp, tác hại của nó và cần phải làm gì khi quyền sở hữu công nghiệp
của mình hoặc của người khác bị xâm phạm... Từ đó xây dựng ý thức, trách
nhiệm củ người dân trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm.

19


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

1.3. Tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ
giữ c c cơ
n chức năng

chủ sở hữu, thông qua các biện pháp nghiệp vụ
để phát hiện tội phạm, kiên quyết xử lý đúng h l ật, công khai trên các
hương iện hông in đại chúng để
n dân được biế . âng c hơn nữa vai
trò của tòa án trong việc xét xử nghiêm minh các hành vi xâm phạm nghiêm
trọng quyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời, tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách
về sở hữu trí tuệ, bồi dưỡng nâng c
cường cơ sở vất chất kỹ thuậ để đ

nh độ chuyên môn nghiệp vụ ăng

ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Tiếp tục ăng cường vai trò quản lý
điều hành củ nh nước, sử đổi cơ
chế, chính sách nhằm khuyến khích sản xuấ h ng h
ng nước đủ sức cạnh
nh đối với hàng hóa ngoại đ ứng nhu cầu củ người tiêu dùng.
1.4. Đối với các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản công nghiệp nên có một
hệ thống nhân sự và kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công
nghiệp. Coi trọng vấn đề hương hiệu, nhãn hiệu sản phẩ

h ng hó để bảo vệ

quyền lợi của chính mình và quyền lợi của cộng đồng.
1.5. Mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát
chuyên trách chống tội phạ đặt trụ sở tại một số quốc gia trong khu vực nhằm
phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm, nâng cao hiệu quả công c đấu tranh
phòng chống tội phạm về xâm phạm sở hữu công nghiệp.


20


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Kết luận
Việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu công nghiệp là một trong những nội
dung quan trọng của pháp luật hình sự. Góp phần phát triển nền kinh tế đất
nước, tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm cho hoạt động ư duy sáng tạo của
trí tuệ con người.
Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đe

lại hậ

ả nhấ định đối ới

inh ế xã hội iệc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong
Bộ Luật hình sự đã mang lại nhiều ý nghĩ thiết thực đặc biệt là tạo cơ sở pháp
lý bền vững cho công tác đấu tranh phòng, chống các hành vi xâm phạm và
tội phạm về sở hữu công nghiệp. Nghiên cứ
y định củ Tội xâ
hạ
yền sở hữ công nghiệ l ấ cần hiế gó hần
n ọng ng iệc hực
hi h l ậ h nh sự yên yền h l ậ đến người dân
ổ chức c nhân
tham gia ng
n hệ inh ế. Đề i iể l ận giú bản hân
hiể sâ hơn

ề iệc c c h nh i xâ
sở hữ

í

ệ nói ch ng

hạ
ội xâ

yền sở hữ
hạ

í



c c ội xâ

hạ

yền

yền sở hữ công nghiệ nói iêng.

Đề i được h n h nh ng hời gi n ngắn
nh ận dụng nghiên
cứ củ bản hân
iệc h hậ số liệ hực ế ên đị b n ỉn Kiên Gi ng c n
nhiề hạn chế, quá trình làm hông

hông cả

củ gi o viên ạ điề

nh hỏi những s i só . M ng được sự

iện để e

21

h n h nh

ôn học.


Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
________________________________________________________________________________________________________________

Danh mục tài liệu tham khảo
Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1999.
Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009).
Tiến sĩ Phạm Văn Beo, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam.
Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2005, Hà Nội.
Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày
29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Thực trạng về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng
biện pháp hành chính và giải pháp hoàn thiện pháp luật, Tạp chí dân chủ pháp
luật số 277 tháng 4/2015.

22



×