Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.04 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự phát triển tồn diện của trẻ em, đặc biệt là phát triển về ngôn ngữ ngay từ lứa tuổi
mầm non là điều kiện quan trọng để giúp trẻ phát triển tốt ở những giai đoạn sau, góp phần
hình thành nhân cách cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các câu chuyện kể có nhiều hình thức, như: kể chuyện cho
trẻ nghe, dạy trẻ kể lại truyện, kể chuyện theo tranh, kể chuyện với đồ vật đồ chơi, kể chuyện
theo kinh nghiệm, kể chuyện sáng tạo nhưng kể chuyện theo kinh nghiệm là con đường nhanh
và hiệu quả nhất để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Thơng qua hình thức cho trẻ kể
chuyện theo kinh nghiệm, trẻ được rèn luyện về vốn từ, cách sử dụng câu, từ, cách diễn đạt cho
rõ ràng khúc triết, logic theo trình tự thời gian và phù hợp với ngữ cảnh. Kể chuyện theo kinh
nghiệm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, trao đổi, bày tỏ với mọi người xung quanh, giúp trẻ
thể hiện sự hiểu biết kinh nghiệm sống của trẻ.
Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm”. Tơi hy
vọng rằng với đề tài này sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào việc chuẩn bị những điều
kiện, tiền đề cần thiết để trẻ bước vào lớp Một học tập tốt.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.
Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu:
7.
Phạm vi nghiên cứ
8. Cấu trúc của khóa luận
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
Chương 2: Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm tại một số trường mầm non thành phố
Hải Phòng.


Chương 3: Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Trong các trường mầm non hiện nay của nước ta, việc dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ là một
nhiệm vụ quan trọng, nó xuất phát từ nhận thức về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trước
tuổi đi học. Các tác giả đã đề cập đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trên các
mặt: đặc điểm phát âm, vốn từ, tỉ lệ các từ loại, đặc điểm câu, các lỗi câu trẻ thường mắc
phải trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ theo các độ tuổi thích
hợp.
Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tơi đã tìm kiếm các nguồn tài liệu khác nhau, tuy
nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về vai trị của hoạt động kể
chuyện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi. Các tác
giả mới chỉ đề cập đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua bộ môn Làm quen
với tác phẩm văn học hay qua hình thức kể chuyện cho trẻ nghe.
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Khái niệm ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống đơn vị bao gồm âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu và hệ thống quy
tắc cấu tạo, biến đổi kết hợp từ thành ngữ, thành câu dùng trong giao tiếp
1.2.2. Ngôn ngữ mạch lạc:
1.2.2.1. Khái niệm mạch lạc
1.2.2.2. Một số quan điểm về ngôn ngữ mạch lạc
1.2.2.3. Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mầm non
1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi

1.2.3.1. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.2.3.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.2.4. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.2.4.1. Về phát âm:
1.2.4.2. Về từ loại:
1.2.4.3. Về khả năng ngữ pháp:
1.2.5. Một số hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi
1.2.6. Ý nghĩa của sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi.
1.2.6.1. cho trẻ mẫu giảo 5-6 tuổi góp phấn mở rộng phạm vi giao tiếp, phát triển
tình cảm, cảm xúc và phát triển tâm lý cho trẻ.
1.2.7. Kể truyện theo kinh nghiệm – con đường phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
1.2.7.1. Khái niệm kể chuyện
2


Như vậy: hoạt động kể chuyện là cách thức giáo viên lên kế hoạch tổ chức có mục
đích, nội dung, yêu cầu cụ thể nhằm đưa một cách chính xác, trọn vẹn, sinh động một nội
dung tác phẩm văn học đến trẻ.
1.2.7.2. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động
kể chuyện theo kinh nghiệm
Tiểu kết chương 1
Hoạt động cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm góp phần quan trọng giúp trẻ phát
triển lời nói mạch lạc. Tuy nhiên hiện nay ở các trường mầm non, biện pháp này chưa
được nhìn nhận đúng tầm với vai trị và vị trí của nó. Do đó, để phát triển ngơn ngữ mạch
lạc cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể cuyện theo kinh nghiệm cần
có những biện pháp mới hiệu quả, hữu ích và thiết thực hơn, phù hợp với thực trạng của
giáo dục ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mầm non. Có như vậy thì mới đáp
ứng được yêu cầu về mặt ngôn ngữ trong việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho trẻ
vào lớp Một.


3


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN THEO KINH
NGHIỆM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HẢI PHỊNG
2.1. Đơi nét về các trường mầm non tiến hành điều tra thực nghiệm
- Trường Mầm non Cát Bi là trường thuộc khu vực nội thành.
- Trường Mầm non Vĩnh Niệm quận Lê Chân.
- Trường Mầm non Hùng Thắng là trường thuộc khu vực nơng thơn.
2.2. Khái qt q trình điều tra.
2.2.1. Mục đích điều tra thực nghiệm
Tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng của việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc
cho trẻ, từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm
2.2.2. Nội dung điều tra thực nghiệm.
Tìm hiểu khả năng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng trong việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
Thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong hoạt động cho trẻ kể chuyện theo kinh
nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu 5-6 tuổi.
Các biện pháp giáo viên đã sử dụng để phát triển ngôn ngữ mạch cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
2.2.3. Đối tượng, thời gian, địa điểm, phương pháp.
2.2.3.1.
Đối tượng
- Giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi tại các trường mầm non Cát Bi, mầm non Hùng Thắng và
mầm non Vĩnh Niệm.
2.2.3.2.
Thời gian
- Từ 07/03 đến 29/04/2016

2.2.3.3.
Địa điểm
Trường Mầm non Cát Bi, Mầm non Hùng Thắng, Mầm non Vĩnh Niệm.
2.2.3.4.
Phương pháp
Sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến của giáo viên qua phiếu hỏi.
2.3. Phân tích kết quả điều tra.
2.3.1. Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) hãy cho biết ý kiến của bản thân về vai trò của
hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của
trẻ 5-6 tuổi?
Bảng 2.1. Vai trò của việc kể chuyện theo kinh nghiệm đối với
sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
TT

Vai trò của việc kể

MN Cát Bi

chuyện theo kinh

4

MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng


Số
phiếu

1
2

3

Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan

0
8
0

Mức độ
đánh
giá (%)

0%
100%
0%

Số
phiếu

2
4
0

Mức độ
đánh giá
(%)

33.33%

66.67%
0%

Số
phiếu

3
7
0

Mức độ
đánh
giá (%)

30%
70%
0%

trọng
Phân tích số liệu của trường Mầm non Cát Bi:
Số phiếu chọn ý kiến rất quan trọng là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Số phiếu chọn ý kiến quan trọng là 8/8 phiếu, chiếm 100% .
Số phiếu chọn ý kiến không quan trong là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Phân tích kết quả điều tra tại trường Mầm non Vĩnh Niệm:
Số phiếu chọn ý kiến rất quan trọng là 2/6 phiếu, chiếm 33.33%.
Số phiếu chọn ý kiến quan trọng là 4/6 phiếu, chiếm 66.67% .
Số phiếu chọn ý kiến không quan trong là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Phân tích kết quả điều tra tại trường Mầm non Hùng Thắng:
Số phiếu chọn ý kiến rất quan trọng là 3/10 phiếu, chiếm 30%.
Số phiếu chọn ý kiến quan trọng là 7/10 phiếu, chiếm 70% .

Số phiếu chọn ý kiến không quan trong là 0/10 phiếu, chiếm 0%.
Biểu đồ 2.3.1. Vai trò của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm với sự phát triển
ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non.

5


Từ biểu đồ ta thấy, tất cả các giáo viên trường Mầm non Cát Bi (khu vực nội thành)
đánh giá hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm có vai trị quan trọng với sự phát triển
ngôn ngữ mạch lạc của trẻ. Trong khi đó ở trường Mầm non Hùng Thắng (ngoại thành) và
Mầm non Vĩnh Niệm phần lớn giáo viên nhận định hoạt động này là quan trọng và một số
khẳng định vai trò rất quan trọng của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự
phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi.

6


2.3.2. Kết quả của câu hỏi: Cơ (chị) có thường xuyên sử dụng hình thức cho trẻ kể
chuyện theo kinh nghiệm trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong nhóm, lớp
mình.
Bảng 2.2. Mức độ sử dụng hình thức kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
TT

Mức độ sử dụng

MN Cát Bi

MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng


hình thức kể

Số
phiếu

1
2
3

Thường xun
Thỉnh thoảng
Khơng sử dụng

2
6
0

Mức độ
đánh
giá (%)

Số
phiếu

25%
75%%
0%

2
4

0

Mức độ
đánh giá
(%)

Số
phiếu

33.33%
66.67%
0%

2
8
0

Mức độ
đánh
giá (%)

20%
80%
0%

Phân tích điều tra trường Cát Bi:
Số phiếu chọn ý kiến thường xuyên là 2/8 phiếu, chiếm 25%.
Số phiếu chọn ý kiến thỉnh thoảng là 6/8 phiếu, chiếm 75%.
Số phiếu chọn ý kiến không sử dụng là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Phân tích kết quả điều tra trường Vĩnh Niệm:

Số phiếu chọn ý kiến thường xuyên là 2/6 phiếu, chiếm 33.33%.
Số phiếu chọn ý kiến thỉnh thoảng là 4/6 phiếu, chiếm 66.67%.
Số phiếu chọn ý kiến khơng sử dụng là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Phân tích kết quả điều tra trường Hùng Thắng:
Số phiếu chọn ý kiến thường xuyên là 2/10 phiếu, chiếm 20%.
Số phiếu chọn ý kiến thỉnh thoảng là 8/10 phiếu, chiếm 80%.
Số phiếu chọn ý kiến không sử dụng là 0/10 phiếu, chiếm 0%.
Biểu đồ 2.3.2. Mức độ sử dụng hình thức kể chuyện theo kinh nghiệm trong việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi.

7


Qua biểu đồ ta thấy tất cả các giáo viên đều sử dụng hình thức kể chuyện theo kinh
nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Tuy nhiên ở mỗi trường mức độ sử dụng
thường xuyên hay thỉnh thoảng lại có sự khác nhau.
2.3.3. Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) thấy biểu hiện của trẻ khi tham gia vào hoạt động kể
chuyện theo kinh nghiệm như thế nào?
Bảng 2.3. Biểu hiện của trẻ khi tham gia vào hoạt động kể chuyện
theo kinh nghiệm.
TT

Biểu hiện của trẻ khi

MN Cát Bi

MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng

tham gia vào hoạt động
Số

phiếu

1 Rất hứng thú
2 Hứng thú
3 Không hứng thú

6
2
0

Mức độ
đánh
giá (%)

75%
25%
0%

8

Số
phiếu

6
0
0

Mức độ
đánh giá
(%)


100%
0%
0%

Số
phiếu

10
0
0

Mức độ
đánh
giá (%)

100%
0%
0%


Kết quả điều tra tại MN Cát Bi:
Số phiếu chọn ý kiến rất hứng thú là 6/8 phiếu, chiếm 75%.
Số phiếu chọn ý kiến hứng thú là 2/8 phiếu, chiếm 25%.
Số phiếu chọn ý kiến không hứng thú là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Số phiếu đánh giá mức độ rất hứng thú của trẻ cao nhất chiếm 75% điều này lại
chứng tỏ nếu được tham gia vào hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm thì trẻ rất hứng
thú.
Kết quả điều tra tại MN Vĩnh Niệm:
Số phiếu chọn ý kiến rất hứng thú là 6/6 phiếu, chiếm 100%.

Số phiếu chọn ý kiến khác là 0%.
Số phiếu đánh giá mức độ rất hứng thú của trẻ cao nhất chiếm tỉ lệ tối đa là 100%.
Điều này lại chứng tỏ sức hút của hoạt động kể chuyện mà đặc biệt là kể chuyện theo kinh
nghiệm đối với trẻ.
Kết quả điều tra tại MN Hùng Thắng:
Số phiếu chọn ý kiến rất hứng thú là 10/10 phiếu, chiếm 100%.
Số phiếu chọn ý kiến hứng thú và không hứng thú đều là 0/10 phiếu, chiếm 0%.
Biểu đồ 2.3.3. Biểu hiện của trẻ khi tham gia vào hoạt động kể chuyện
theo kinh nghiệm

Có thể thấy tương quan giữa các trường thông qua biểu đồ trên. 75% giáo viên
trường Mầm non Cát Bi nhận xét trẻ rất hứng thú khi tham gia kể chuyện, 25% cịn lại có
biểu hiện hứng thú. Trong khi đó, tại trường Mầm non Vĩnh Niệm và Hùng Thắng, tất cả
các giáo viên đều đánh giá trẻ rất hứng thú khi tham gia vào hoạt động kể chuyện theo
kinh nghiệm.
9


2.3.4. Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) thấy hiệu quả của việc cho trẻ kể chuyện theo
kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ được biểu hiện như thế nào?
Bảng 2.4. Hiệu quả của việc cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 5-6 tuổi.
TT

Hiệu quả của việc cho trẻ kể

MN Cát Bi

MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng


chuyện theo kinh nghiệm
Số
phiếu

1
2

Vốn từ của trẻ phong phú hơn
Trẻ phát âm chuẩn âm thanh

Mức độ
đánh
giá (%)

Số
phiếu

Mức độ
đánh giá
(%)

Số
phiếu

Mức độ
đánh
giá (%)

0
0


0%
0%

6
0

0%
0%

10
0

0%
0%

3

trúc ngữ pháp của câu
Trẻ biết diễn đạt một cách

0

0%

0

0%

0


0%

4

mạch lạc
Cả ba đáp án trên

8

100%

6

100%

10

100%

tiếng mẹ đẻ, nói đúng cấu

Tổng hợp kết quả điều tra trường Mầm non Cát Bi:
Số phiếu chọn ý đáp án D là 8/8 phiếu, chiếm 100%.
Số phiếu chọn các đáp án khác là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Tổng hợp kết quả điều tra trường Mầm non Vĩnh Niệm:
Số phiếu chọn ý đáp án D là 6/6 phiếu, chiếm 100%.
Số phiếu chọn các đáp án khác là 0/6 phiếu, chiếm 0%.
Tổng hợp kết quả điều tra trường Mầm non Hùng Thắng
Số phiếu chọn ý đáp án D là 10/10 phiếu, chiếm 100%.

Số phiếu chọn các đáp án khác là 0/10 phiếu, chiếm 0%.
2.3.5. Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) hãy cho biết ý kiến của bản thân về sự cần
thiết của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm trong chương trình học để phát triển
ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non?

10


Bảng 2.5. Sự cần thiết của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
TT

Sự cần thiết của hoạt động kể

MN Cát Bi

MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng

chuyện theo kinh nghiệm để phát
Mức độ

Số
phiếu

1 Rất cần thiết
2 Cần thiết
3 Không cần thiết

2
6

0

đánh
giá (%)

25%
75%
0%

Số
phiếu

2
4
0

Mức độ
đánh giá
(%)

33.33%
66.67%
0%

Trường Mầm non Cát Bi:
Số phiếu chọn ý kiến rất cần thiết là 2/8 phiếu, chiếm 25%.
Số phiếu chọn ý kiến cần thiết là 6/8 phiếu, chiếm 75%.
Số phiếu chọn ý kiến không cần thiết là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Trường Mầm non Vĩnh Niệm:
Số phiếu chọn ý kiến rất cần thiết là 2/6 phiếu, chiếm 33,33%.

Số phiếu chọn ý kiến cần thiết là 4/6 phiếu, chiếm 66,67%.
Số phiếu chọn ý kiến không cần thiết là 0/6 phiếu, chiếm 0%.
Trường Mầm non Hùng Thắng:
Số phiếu chọn ý kiến rất cần thiết là 2/10 phiếu, chiếm 20%.
Số phiếu chọn ý kiến cần thiết là 8/10 phiếu, chiếm 80%.
Số phiếu chọn ý kiến không cần thiết là 0/10 phiếu, chiếm 0%.

11

Số
phiếu

2
8
0

Mức độ
đánh
giá (%)

20%
80%
0%


Biểu đồ 2.3.4. Sự cần thiết của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm trong chương trình
học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.

Qua Biểu đồ 2.3.4 có thể thấy được đa số các giáo viên chọn ý kiến cần thiết phải tổ
chức kể chuyện theo kinh nghiệm và một số giáo viên cho rằng rất cần thiết phải tổ chức

hoạt động này cho trẻ. Và tỉ lệ chọn ý kiến cần thiết ở 3 trường khơng có sự chênh lệch
nhiều. Như vậy, các giáo viên đã có những nhận thức tương đối đầy đủ và đúng đắn về vai
trò của kẻ chuyện theo kinh nghiệm.
2.3.6. Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) đã có những thuận lợi và gặp khó khăn gì trong
việc sử dụng biện pháp cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi?
Thuận lợi:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
- Các câu chuyện kể của trẻ rất đa dạng, phong phú.
12


- Trẻ được tiếp xúc với nhiều sự vật hiện tượng hơn khơng chỉ qua thực tế mà cịn qua
hình ảnh, cơng nghệ hiện đại. Do đó hiểu biết của trẻ rộng hơn, giúp câu chuyện của trẻ hấp
dẫn, thu hút người nghe hơn.
- Phụ huynh nhiệt tình trong việc rèn cho trẻ tập kể chuyện ở nhà nên trẻ tự tin, mạnh dạn
hơn trong hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
Khó khăn:
- Trong chương trình học, số lượng các tiết học phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là cho
trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm còn hạn chế.
- Các giáo viên còn hạn chế trong việc thiết kế đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Trẻ được làm quen với các hình thức kể chuyện chủ yếu qua sự dạy dỗ, giới thiệu
của cơ ở trường, ở lớp, ở gia đình thì việc dạy trẻ cịn rất nhiều hạn chế.
- Kinh nghiệm sống của trẻ còn hạn chế. Do điều kiện địa bàn nên nhiều trẻ chưa
được đi tham quan dã ngoại, vốn sống kinh nghiệm của trẻ bị bó hẹp.
- Do đặc điểm giọng kể, giọng nói của cơ (phát âm không chuẩn, giọng kể chưa hay
chưa truyền cảm, sử dụng nhiều từ địa phương do giáo viên trong trường có những cơ ở
vùng ngoại thành), nên trong qúa trình phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thơng qua
hình thức kể chuyện theo kinh nghiệm, giáo viên chưa rèn cho trẻ về phát âm chuẩn tiếng
Việt.

2.3.7. Kết quả câu hỏi: Cơ (chị) có thể chia sẻ kinh nghiệm bản thân trong việc sử
dụng biện pháp cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ một cách hiệu quả?
Các giáo viên cũng chia sẻ những kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi:
- Chọn các chủ đề có nội dung hay, phù hợp nhận thức cũng như kinh nghiệm sống
của trẻ.
- Lựa chọn các câu chuyện kể về các chủ đề về thế giới động vật, thế giới thực vật,
chủ đề gia đình, xã hội, về các hiện tượng tự nhiên.
- Sử dụng kết hợp các phương tiện trực quan trong dạy học. Cô thiết kế nhiều đồ chơi
tự làm để khơi gợi hứng thú của trẻ vào hoạt động.
- Rèn cho trẻ tập kể nhiều, rèn giọng kể của trẻ được thu hút hơn, không kể hộ trẻ,
không mớm cho trẻ kể.
13


- Cô rèn giọng kể, phát âm chuẩn, ngữ điệu giọng hay, thu hút trẻ.
Trong quá trình dạy trẻ kể chuyện kể nên kết hợp giáo dục trẻ lòng yêu tiếng Việt, giữ gìn
và phát huy kho tàng văn hóa dân tộc.
2.4. Kết quả về mức độ biểu hiện khả năng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
Tiến hành dự giờ 3 giờ kể chuyện theo kinh nghiệm tại 3 lớp 5-6 tuổi tại trường Mầm
non Cát Bi. Chủ đề đưa ra ở mỗi lớp: lớp 5A1 kể về việc tốt mà trẻ đã làm giúp bố mẹ, chủ
đề gia đình; lớp 5A2 trẻ kể lại một chuyến về thăm quê, chủ đề quê hương đất nước; lớp
5A3 kể về những việc trẻ thường làm vào ngày cuối tuần, chủ đề gia đình.
Bảng 2.6. Kết quả về mức độ biểu hiện khả năng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm
(Bảng thống kê qua phiếu dự giờ)
Hoạt động


Nội dung
Trẻ tích cực, hưởng ứng, thích thú

Số trẻ
80/90

Tỉ lệ
88.89%

Tổ chức cho trẻ

tham gia kể chuyện, chú ý lắng

kể chuyện theo

nghe bạn kể chuyện.
Tri giác, tư duy trả lời các câu hỏi

74/90

82.22%

của cô
Khả năng diễn đạt câu chuyện theo

60/90

66.67%

54/90


60%

kinh nghiệm

đúng trình tự nội dung truyện, nhân
vật, sự việc, sự kiện trẻ gặp
Khả năng bộc lộ cảm xúc của cá
nhân trẻ qua giọng điệu, cử chỉ,
biểu cảm của trẻ khi kể chuyện

14


2.5. Đánh giá kết quả.
Từ những số liệu thu thập được qua phiếu điều tra có thể đưa ra những kết luận cơ
bản sau:
- Biện pháp kể chuyện theo kinh nghiệm có vai trị quan trọng trong việc phát triển
ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Các giáo viên mầm non khơng thường xun sử dụng hình thức này để phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở nhóm lớp.
- Khi được kể chuyện thì trẻ rất hứng thú, ham thích học tập, tìm hiểu. Việc đưa hình
thức kể chuyện theo kinh nghiệm vào phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi có
những ưu điểm như phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ, dễ dàng khơi gợi
hứng thú, ham thích của trẻ tham gia vào hoạt động, trẻ học một cách tích cực, sáng tạo,
trẻ có những cách thể hiện câu chuyện rất sinh động và hấp dẫn.
- Bên cạnh những ưu điểm trên, việc sử dụng câu chuyện kể cũng gặp những khó
khăn.
- Điều tra trên 90 trẻ của 3 lớp 5-6 tuổi trường Mầm non Cát Bi, rút ra nhận xét: trẻ
rất hứng thú khi được kể chuyện theo kinh nghiệm; khả năng tư duy, vận dụng ngôn ngữ

của trẻ tăng lên; trẻ biết sử dụng vốn ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện rõ ràng, rành
mạch, logic theo đúng trình tự; trẻ có kĩ năng bộc lộ cảm xúc, sử dụng ngôn từ nghệ thuật
khi kể chuyện.
Tiểu kết chương 2
Tiến hành điều tra giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi ở trường mầm non Cát Bi (Quận Hải
An), trường mầm non Vĩnh Niệm (Quận Lê Chân), trường mầm non Hùng Thắng (Huyện
Tiên Lãng), Thành phố Hải Phòng bằng phiếu trưng cầu ý kiến, rút ra một số kết luận sau:
Giáo viên nhận thức được hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm có vai trị quan
trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi thể hiện qua mức độ đánh
giá tính quan trọng đạt tỉ lệ cao.
Từ việc điều tra cho thấy, việc sử dụng hình thức kể chuyện theo kinh nghiệm để phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, các giáo viên bên cạnh những thuận lợi
cũng gặp khơng ít những khó khăn. Vì vậy cần có những biện pháp đưa ra nhằm khắc
phục những khó khăn đó để trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có được sự phát triển ngơn ngữ mạch lạc
một cách tồn diện nhất, hiệu quả

15


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ TRUYỆN THEO KINH NGHIỆM
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
Việc xây dựng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi dựa trên các nguyên tắc sau sau:
3.1.1. Phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặc
điểm cá biệt.
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học.

3.2. Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm
Tôi đã nghiên cứu và xây dựng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm. Các biện pháp đó
là:
- Biện pháp 1: Giáo viên tổ chức cho trẻ kể lại chuyện đã được nghe, được biết theo
kinh nghiệm của trẻ.
- Biện pháp 2: Sử dụng tranh ảnh hỗ trợ để trẻ nhớ lại sự vật hiện tượng đã được tiếp
xúc và kể chuyện theo trình tự.
- Biện pháp 3: Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ, thi đua kể hay hơn bằng hệ thống
ngơn ngữ của mình.
- Biện pháp 4: Tạo mơi trường hoạt động hấp dẫn, thu hút khi trẻ tham gia kể chuyện
cùng cô.
- Biện pháp 5: Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chun mơn để nâng cao trình độ
chuyên môn trong việc tổ chức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm.
- Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh trong việc tổ chức cho trẻ luyện tập kể chuyện
theo kinh nghiệm ở mọi lúc mọi nơi.

16


3.2.1. Biện pháp 1 “Giáo viên tổ chức cho trẻ kể lại chuyện đã được nghe, được
biết theo kinh nghiệm của trẻ”.
3.2.1.1. Ý nghĩa của biện pháp
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
3.2.1.3. Cách tiến hành
3.2.2. Biện pháp 2 “Sử dụng tranh ảnh hỗ trợ để trẻ nhớ lại sự vật hiện tượng đã
được tiếp xúc và kể lại theo trình tự diễn biến của câu chuyện”.
3.2.2.1. Ý nghĩa của biện pháp
3.2.2.2. Nội dung biện pháp

3.2.2.3. Cách tiến hành
3.2.3. Biện pháp 3 “Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ, thi đua kể hay hơn bằng
hệ thống ngôn ngữ của mình”.
3.2.3.1. Ý nghĩa biện pháp.
3.2.3.2. Nội dung biện pháp.
3.2.3.3. Cách tiến hành.
3.2.4. Biện pháp 4 “Tạo môi trường hoạt động hấp dẫn, thu hút khi trẻ tham gia
vào hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm”.
3.2.4.1. Ý nghĩa biện pháp.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp.
3.2.4.3. Cách tiến hành
3.2.5. Biện pháp 5 “Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình
độ chun mơn trong việc tổ chức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm”.
3.2.5.1. Ý nghĩa biện pháp.
3.2.5.2. Nội dung biện pháp.
3.2.5.3. Cách tiến hành
3.2.6. Biện pháp 6 “Kết hợp với phụ huynh trong việc tổ chức cho trẻ luyện tập kể
chuyện theo kinh nghiệm ở mọi lúc mọi nơi”.
3.2.6.1. Ý nghĩa của biện pháp
3.2.6.2. Nội dung biện pháp
3.2.6.3. Cách thực hiện
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp:

Biện
pháp 1
Biện
pháp 4

Biện

pháp 2
Biện
pháp 3
17


3.4. Khảo sát tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể truyện theo kinh nghiệm.
Thực hiện thăm dò ý kiến của 24 giáo viên mầm non, kết quả khảo sát đánh giá theo
5 mức độ:
Tính cần thiết: Khơng cần thiết: 1 điểm; ít cần thiết: 2 điểm; tương đối cần thiết: 3
điểm; cần thiết: 4 điểm; rất cần thiết: 5 điểm. Giá trị trung bình là X .
Tính khả thi: Khơng khả thi: 1 điểm; ít khả thi: 2 điểm; tương đối khả thi: 3 điểm;
khả thi: 4 điểm; rất khả thi: 5 điểm. Giá trị trung bình là Y .
Tơi đã xin ý kiến về tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp. Kết quả được thể
hiện ở các bảng 3.1 và 3.2

18


Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
T
T

Tên biện pháp

Số lượng người cho điểm
1
2

3
4
5
điểm

Giáo viên tổ chức cho trẻ kể

bậc

10

14

4.58

1

2

7

15

4.54

2

1

10


13

4.5

3

10

14

4.58

1

5

6

13

4.33

4

6

9

9


4.13

5

được biết theo kinh nghiệm
của trẻ.
Sử dụng tranh ảnh hỗ trợ để
trẻ nhớ lại sự vật hiện tượng
đã được tiếp xúc và kể
2

chuyện theo trình tự.
Cho trẻ nhận xét bạn kể,
khích lệ trẻ, thi đua kể hay
hơn bằng hệ thống ngơn ngữ

3
4

của mình.
Tạo mơi trường hoạt động
hấp dẫn, thu hút khi trẻ tham

5

Điểm thứ

điểm điểm điểm điểm TB


lại chuyện đã được nghe,
1

Xếp

gia kể chuyện cùng cô.
Giáo viên tự học, tự bồi
dưỡng chuyên môn để nâng
cao trình độ chun mơn
trong việc tổ chức cho trẻ kể
chuyện theo kinh nghiệm.
Kết hợp với phụ huynh trong
việc tổ chức cho trẻ luyện tập
kể chuyện theo kinh nghiệm ở

6

mọi lúc mọi nơi.
Qua kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp đưa ra đều được đánh giá mức độ

điểm đều cao hơn điểm trung bình. Điều này chứng tỏ tính cần thiết của các biện pháp
được đưa ra.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
Số lượng người cho điểm
1
2
3
4
5

19

Xếp
thứ


điểm điểm điểm điểm điểm
Giáo viên tổ chức cho trẻ kể lại
1 chuyện đã được nghe, được biết theo
7
17
4.71
1
kinh nghiệm của trẻ.
Sử dụng tranh ảnh hỗ trợ để trẻ nhớ
2 lại sự vật hiện tượng đã được tiếp xúc
2
8
14
4.17
3
và kể chuyện theo trình tự.
Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ,
3 thi đua kể hay hơn bằng hệ thống
2
9
13
4.08
4
ngôn ngữ của mình.

Tạo mơi trường hoạt động hấp dẫn,
4 thu hút khi trẻ tham gia kể chuyện
8
16
4.67
2
cùng cô.
Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng
5 chun mơn để nâng cao trình độ
5
6
13
4.33
5
chuyên môn trong việc tổ chức cho trẻ
kể chuyện theo kinh nghiệm.
Kết hợp với phụ huynh trong việc tổ
6 chức cho trẻ luyện tập kể chuyện theo
5
6
13
4.33
5
kinh nghiệm ở mọi lúc mọi nơi
Từ bảng kết quả khảo sát trên cho thấy, những người được hỏi đều đánh giá khá cao
tính khả thi của các biện pháp đã đưa ra.
Như vậy qua khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp được đề
xuất trong đề tài cho thấy những giáo viên được thăm dò đều đánh giá các biện pháp ở
mức độ cao.
Kết quả cho thấy có sự tương đối thống nhất về mức độ đánh giá giữa tính cần thiết

và tính khả thi. Các biện pháp có tính cần thiết thì đồng thời cũng là các biện pháp khả thi.
Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả
thi theo cơng thức:
6∑ D 2
r=1N ( N 2 − 1)

Trong đó: r là hệ số tương quan,
D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh,
N là số các biện pháp quản lý đề xuất, N = 5.
Quy ước: r là một số < 1, giá trị của r càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng
chặt.

20


Nếu r > 0 là tương quan thuận, nếu r < 0 là tương quan nghịch, nếu r càng gần 1
thì tương quan càng chặt chẽ, nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng.
Để tìm được hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng là tính cần thiết và tính khả thi, ta dựa
vào thứ bậc của từng biện pháp giáo dục trong hai đại lượng tính cần thiết và tính khả thi.
Gọi X là xếp hạng của các biện pháp theo tính cần thiết, Y là xếp hạng của các biện pháp
theo tính khả thi.
Khi đó, giá trị
=
Để xác định hệ số tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể
chuyện theo kinh nghiệm, ta lập bảng tính như sau:
Bảng 3.3. Xác định hệ số tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể
chuyện theo kinh nghiệm.
T

T
1
2
3
4
5
6

Biện pháp
Giáo viên tổ chức cho trẻ kể lại chuyện đã
được nghe, được biết theo kinh nghiệm của
trẻ.
Sử dụng tranh ảnh hỗ trợ để trẻ nhớ lại sự vật
hiện tượng đã được tiếp xúc và kể chuyện
theo trình tự.
Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ, thi đua
kể hay hơn bằng hệ thống ngơn ngữ của mình
Tạo mơi trường hoạt động hấp dẫn, thu hút
khi trẻ tham gia kể chuyện cùng cô.
Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chun mơn
để nâng cao trình độ chun mơn trong việc
tổ chức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm.
Kết hợp với phụ huynh trong việc tổ chức
cho trẻ luyện tập kể chuyện theo kinh nghiệm
ở mọi lúc mọi nơi
Tổng

Điểm
cần
thiết


Thứ
bậc
(X)

Điểm
tính khả
thi

Thứ
bậc
(Y)

4.58

1

4.71

1

0

4.54

2

4.17

3


1

4.5

3

4.08

4

1

4.58

1

4.67

2

1

4.33

4

4.33

5


1

4.13

5

4.33

5

0
4

6*4

Thay các giá trị vào cơng thức trên ta có : r = 1 - 5(5 2 − 1) = 0.8
Với hệ số tương quan r = 0,8 cho phép kết luận khẳng định mối tương quan trên là
tương quan thuận và chặt chẽ.

21


Như vậy, các biện pháp giáo dục đề xuất ở trên có thể áp dụng đảm bảo tính cần
thiết, tính khả thi và phù hợp.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, dựa vào những nguyên tắc xây dựng biện pháp nhằm phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho tre 5-6 tuổi. Tôi đã đề xuất 6 biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm như
sau:

Biện pháp 1: Giáo viên tổ chức cho trẻ kể lại chuyện đã được nghe, được biết theo
kinh nghiệm của trẻ.
Biện pháp 2: Sử dụng tranh ảnh hỗ trợ để trẻ nhớ lại sự vật hiện tượng đã được tiếp
xúc và kể chuyện theo trình tự.
Biện pháp 3: Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ, thi đua kể hay hơn bằng hệ thống
ngơn ngữ của mình.
Biện pháp 4: Tạo mơi trường hoạt động hấp dẫn, thu hút khi trẻ tham gia kể chuyện
cùng cô.
Biện pháp 5: Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chun mơn để nâng cao trình độ
chun mơn trong việc tổ chức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm.
Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh trong việc tổ chức cho trẻ luyện tập kể chuyện
theo kinh nghiệm ở mọi lúc mọi nơi.

22


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM
Kết luận: Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn tơi đề xuất 6 biện pháp nhằm phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh
nghiệm như sau:
Biện pháp 1: Giáo viên tổ chức cho trẻ kể lại chuyện đã được nghe, được biết theo
kinh nghiệm của trẻ.
Biện pháp 2: Sử dụng tranh ảnh hỗ trợ để trẻ nhớ lại sự vật hiện tượng đã được tiếp
xúc và kể chuyện theo trình tự.
Biện pháp 3: Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ, thi đua kể hay hơn bằng hệ thống
ngôn ngữ của mình.
Biện pháp 4: Tạo mơi trường hoạt động hấp dẫn, thu hút khi trẻ tham gia kể chuyện
cùng cô.
Biện pháp 5: Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chuyên mơn để nâng cao trình độ
chun mơn trong việc tổ chức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm.

Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh trong việc tổ chức cho trẻ luyện tập kể chuyện
theo kinh nghiệm ở mọi lúc mọi nơi.
Các biện pháp này được sử dụng kết hợp với nhau sẽ góp phần nâng cao khả năng
phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Kiến nghị sư phạm:
Tôi xin đề xuất một số khuyến nghị sau:
Đối với sinh viên khoa giáo dục mầm non: Cần nghiên cứu nắm chắc nội dung và
phương pháp của việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học đặc biệt là hình thức kể
chuyện theo kinh nghiệm, để có thể vận dụng một cách có hiệu quả những kiến thức lí
luận mình có được trong cơng tác giảng dạy sau này.
Đối với giáo viên: Nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua kể chuyện theo kinh nghiệm.
Cần trau dồi thêm cho mình những kiến thức về cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ kể
chuyện theo kinh nghiệm, trau dồi kĩ năng đọc kể diễn cảm nhằm giúp trẻ hình thành và
rèn luyện ngơn từ nghệ thuật trong lời nói, thường xuyên tổ chức hoạt động kể chuyện cho
trẻ tham gia.

23


Đối với trường mầm non: Tăng cường cơ sở vật chất, cụ thể quan tâm tới việc đầu tư
tranh minh họa nội dung truyện, tranh ảnh có tính thẩm mĩ, các phương tiện hỗ trợ khác.
Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chun mơn cao, u nghề mến trẻ.
Cần lưu ý một số điểm sau đây trước khi áp dụng:
- Chuẩn bị tốt tài liệu hướng dẫn việc áp dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Tổ chức tập huấn kĩ cho giáo viên mầm non về mục tiêu, nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức thực hiện các biện pháp phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan phục vụ cho các giờ học phát triển ngôn ngữ

mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

24



×