Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.97 KB, 36 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn. Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Bài ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu
hỏi).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và 1 - 2 HS đọc và nêu nội dung
trả lời các câu hỏi về bài.
- Các HS khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.


- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cả lớp theo dõi SGK và đọc thầm .
- HD chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra
hơi muối.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi - Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường
nào.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Mời HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
1 - 2 HS đọc
- Cả lớp nghe và theo dõi SGK.
Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê tranh vẽ tố nữ.
Việt Nam?


+) Rút ý 1:

+) Đề tài trong tranh làng Hồ.
- HS đọc đoạn còn lại:

+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc + Màu đen không pha bằng thuốc mà …
biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên
hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí…
Hồ.
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian + Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ
làng Hồ?
những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành
mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
+) Rút ý 2:
+) Nét đặc sắc trong tranh làng Hồ.
+ Nội dung chính của bài là gì?
+ Bài ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ
làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
dân gian độc đáo.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc DC đoạn Từ ngày - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi.
còn ít tuổi…hóm hỉnh và vui tươi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Đất nước
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Bài cho thấy niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK; thuộc lòng ba khổ thơ cuối).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các 1 - 2 HS đọc và nêu nội dung
câu hỏi về nội dung bài.
- Các HS khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét
3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
Tìm hiểu bài:
+ “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai - HS đọc khổ thơ 1, 2:
khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ + Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu
ngữ nói lên điều đó?
hương cốm mới;
+ Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao
xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra
+) Rút ý 1:
đi đầu không ngoảnh lại.
+) Tâm trạng của người ra đi.
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả - HS đọc khổ thơ 3:
trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
+ Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng


+ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên

nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc
kháng chiến?

+) Rút ý 2:
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền
thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?

+) Rút ý 3:
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm hai khổ thơ 1 và
2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu
trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu
nói cười thiết tha.
+ Sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời
cũng thay áo, cũng nói cười như con người để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi
của cuộc kháng chiến.
+) Đất nước trong mùa thu mới.
- HS đọc 2 khổ thơ cuối:
+ Lòng tự hào về đất nước tự do được thể

hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời
xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của
chúng ta,
+ Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của
dân tộc: chưa bao giờ khuất, rì rầm trong
tiếng đất, vọng nói về.
+) Lòng tự hào của dân tộc ta.
+ Bài cho thấy niềm vui và tự hào về một
đất nước tự do.
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- 2 HS đọc DC khổ thơ.
- HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
Nhớ – viết: Cửa sông
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính
tả.

- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước ngoài.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lý nước ngoài.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi
nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết
sai
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.

- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 1 - 2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên người
tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Nhiều HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS viết bản con: bạc đầu, thuyền, lấp loá,

+ Bài thơ gồm 6 khổ thơ
+ Tình bày các dòng thơ thẳng hàng với
nhau.
+ Viết hoa những chữ cái đầu dòng.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi


Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong
VBT các tên riêng vừa tìm được; giải thích

cách viết các tên riêng đó.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV
mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên
bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- 1 HS nêu yêu cầu.
Lời giải:
Tên riêng
Tên người: Crixtô-phô-rô, A-mêri-gô Ve-xpu-xi, Etmâm Hin-la-ri, Tensinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a,
Lo-ren, A-mê-ri-ca,
E-vơ-rét, Hi-malay-a, Niu Di-lân.
Tên địa lí: Mĩ, Ân
Độ, Pháp.

Giải thích cách
viết
Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên
riêng đó. Các tiếng

trong một bộ phận
của tên riêng được
ngăn cách bằng dấu
gạch nối.
Viết giống như cách
viết tên riêng Việt
Nam.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
Hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- HS tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt
Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Tranh minh hoạ truyện.

- HS: Dụng cụ học tập
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS kể lại một đoạn (một câu)
chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu
học học truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong
SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng
cho các em tìm được truyện; mời một số HS
nối tiếp nhau GT câu chuyện mình chọn kể.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết
kể chuyện.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể.
c) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:


Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS kể chuyện

- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
Đề bài:
1) kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc
sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo
của người Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo
của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em


* Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo nhóm 4, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể
xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho
người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý
nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+ Cách dùng từ, đặt câu.

- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

với thầy cô.

- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với
bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong
thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của
GV.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc
theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ
(BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1, 2.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. Bảng nhóm, bút dạ…
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên chủ điểm mà các em đang học?
+ Chủ điểm Nhớ nguồn.
+ Em hiểu thế nào là truyền thống? Nêu
một số từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ + Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã
lịch sử và truyền thống dân tộc?
hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác.
- GV nhận xét
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Lắng nghe
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
*Bài tập 1:
- GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - 1 HS nêu yêu cầu.
để thực hiện yêu cầu bài tập.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

- HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào
phiếu học tập. 1 nhóm làm vào giấy khổ to.
- HS làm vào giấy khổ to gắn lên bảng lớp,
trình bày kết quả.
- HS nhận xét bổ sung
a) Yêu nước:
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
- Con ơi, con ngủ cho lành


Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng.
b) Lao động cần cù:
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
c) Đoàn kết:

- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
- Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
*Bài tập 2:
d) Nhân ái:
- GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu.
- Thương người như thể thương thân.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Máu chảy ruột mềm.
“Rung chuông vàng”.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV đọc lần lượt từng câu hỏi.
+ GV chốt kết quả đúng, lật mở ô chữ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS viết kết quả vào bảng con, sau đó giơ
bảng theo hiệu lệnh.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài
Bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được
những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực
hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục II.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca 1 - 2 HS đọc
dao, tục ngữ trong BT 2 tiết trước.
- GV nhận xét
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Lắng nghe
b) Phần nhận xét:

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
*Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
theo dõi.
- Mời học sinh trình bày.
*Lời giải:
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải - Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ
đúng.
chú mèo trong câu 1.
- GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng - Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với
ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để câu 2
liên kết câu.
*Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với
bạn.
- Mời một số HS trình bày.
*VD về lời giải:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối
c) Ghi nhớ:
cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,...


d) Luyện tâp:
*Bài tập 1:

- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng
nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Ôn tập tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả đồ vật mình yêu thích nhất.
- Bài viết đầy đủ ý, trình bày đẹp, đúng.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hoc sinh đọc và phân vai lại đoạn kịch
Xin thái sư tha cho!
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
5 - 4 HS đọc
- Vài HS nhận xét.

- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc.
Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc bài 1. Cả lớp đọc - HS nối tiếp đọc yêu cầu.
thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần
Thủ Độ.
Bài tập 2: Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội

dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh
trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ
Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là
viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý)
để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai
nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và
người quân hiệu.
- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.

- HS nghe.

- 1 Hs đọc gợi ý 6
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hy
nhất


GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của
nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối
thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của

BT3.GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai
. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Tả cây cối
(kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề
bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.

- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi
ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã
chuẩn bị.
3- HS làm bài kiểm tra:
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
- HS viết bài vào vở tập làm văn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét
- Nêu nội dung bài học
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Em yêu hoà bình (tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hs nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà
trường, địa phương tổ chức.
II.Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình).
- Kĩ năng tác hợp với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh ở
Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm; động não; trình bày 1 phút; phòng tranh; hoàn tất một nhiệm vụ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu
tầm
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp các tranh,
ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu
tầm được.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh
ảnh, băng hình và kết luận:
+ Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.

- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS trưng bày kết quả đã làm việc ở nhà và
giới thiệu trước lớp.

- HS lắng nghe.


nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do
nhà trường, địa phương tổ chức.
b. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ
"Cây hoà bình" ra giấy khổ to:
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh, là các việc làm, các cách
ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong
sinh hoạt hằng ngày.
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp
mà hoà bình đã đem lại cho trẻ em nói riêng
và mọi người nói chung.

- HS thảo luận, vẽ tranh.
* Những hoạt động và việc làm để gìn giữ
hoà bình:
+ Đấu tranh chống chiến tranh.

+ Phản đối chiến tranh.
+ Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè.
+ Giao lưu với các bạn bè thế giới.
+ Biết cách đối thoại để cùng làm việc.
+ Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược.
+ Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các
vùng có chiến tranh.
* Những điều tốt đẹp mà hoà bình đem lại:
+ Trẻ em được đi học
+ Trẻ em có cuộc sống đầy đủ
+ Mọi gia đình được sống no đủ
+ Thế giới được sống yên ấm
+ Mọi đất nước được phát triển
+ Không có chiến tranh
+ Không có người chết
+ Không có người bị thương
+ Trẻ em không bị mồ côi
+ Trẻ em không bị tàn tật
- GV kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống - Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của
ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
Song để có được hoà bình, mỗi người
chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà
bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày;
đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Châu Mĩ
GDBVMT – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ. Trên quả địa cầu hoặc
trên bản đồ thế giới.
-Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu được chúng thuộc khu vực nào của
châu Mĩ.
-Nêu tên và chỉ được trên lược đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.
-Lược đồ các châu lục và đại dương.
-Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Báo cáo sĩ số
- Kiểm tra sĩ số

- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
- Nhận xét- bổ xung.
GV.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn châu Mĩ.
-GV đưa ra quả địa cầu, yêu cầu HS cả lớp
-HS lên bảng tìm trên quả địa cầu, sau đó
quan sát để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông
chỉ ranh giới và giới hạn của hai bán cầu:
và bán cầu Tây.
bán cầu Đông và bán cầu Tây.
-GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, -HS làm việc cá nhân, mở SGK của mình và
lược đồ các châu lục và các đại dương trên
tìm vị trí địa lí châu Mĩ, giới hạn theo các
thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại
phía đông, bắc, tây, nam của châu Mĩ.
dương tiếp giáp với châu Mĩ.
-Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây là châu lục
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu duy nhất nằm ở bán cầu này…..
và nêu vị trí địa lí của châu Mĩ.

-HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu và
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 104 đọc bảng tìm diện tích châu Mĩ. Sau đó 1 HS nêu ý
số liệu thống kê về diện tích và dân số châu
kiến trước lớp, các HS khác nhận xét và đi
lục trên thế giới, cho biết châu Mĩ có diện tích đến thống nhất.
là bao nhiêu triệu Km2?


KL: Châu Mĩ là địa lục duy nhất nằm ở bán
cầu Tây….
Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thực
hiện yêu cầu.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS làm việc, gợi ý để
các em biết cách mô tả thiên nhiên các vùng.
-GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
H: Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về
thiên nhiên châu Mĩ?
KL: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và
phú….
Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ.
-GV gợi ý cho HS cách mô tả.
+Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế nào? Độ
cao địa hình thay đổi thế nào từ tây sang
đông?
+Kể tên và vị trí của.
.Các dãy núi lớn.
.Các đồng bằng lớn.
.Các cao nguyên lớn.


-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6
HS, cùng trao đổi, xem lược đồ, xem ảnh và
học thành bài tập.
-HS làm việc theo nhóm, nêu câu hỏi nhờ
GV giúp đỡ khi có khó khăn.
-Mỗi bức ảnh do một nhóm báo cáo, các
nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
-Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong
phú.

-HS dựa vào gợi ý của GV để mô tả. Ví dụ:
Địa hình châu mĩ cao ở phía Tây, thấp dân
khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía
đông. Các dãy núi lớn đều tập trung ở phía
Tây. Miền tây của bắc Mĩ có dãy Coo-đi-e
lớn và đồ sộ hơn cả, dãy núi này chạy dài
suốt từ bắc xuống nam ăn cả biển. Miền tây
của Nam Mĩ thì có dãy An-đét….
-2 HS trình bày, một HS nêu địa hình bắc
Mĩ, 1 HS nêu địa hình Nam Mĩ.

-GV gọi HS tiếp nối nhau trình bày về địa
hình của châu Mĩ trước lớp.
+Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi….
+Trung tâm là các đồng bằng như đồng bằng
trung tâm Hoa Kì…..
+Phía đông là các cao nguyên và các dãy núi
có độ cao từ 500 đến 2000m.
Hoạt động 3: Khí hậu châu Mĩ.

-GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
-HS nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời câu
+Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí
hỏi.
hậu nào?
-Lãnh thổ châu Mĩ trả dài trên tất cả các đới
+Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma-dôn đối
khí hậu hàn đới, ôn đơí, nhiệt đới.
với khí hậu của châu Mĩ.
-Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới,
*GDBVMT: Xử lí rác thải công nghiệp
làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt
4. Củng cố - dặn dò:
đới…..
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu cần đạt:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.

- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Hình trang 108, 109 SGK.
- Ươm một số hạt lạc hoặc đậu.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phân biệt sự thụ phấn và sự thụ tinh ở
thực vật?
+ Phân biệt sự khác nhau giữa các loài hoa
thụ phấn nhờ côn trùng và các loài hoa thụ
phấn nhờ gió?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: HS quan sát, mô tả cấu tạo
của hạt.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm
mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn
chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.

- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất
dinh dưỡng dự trữ.
Hoạt động 2: Thảo luận

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm mình quan
sát cá hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin
trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để
làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+ Đáp án bài 2:
2- b 3- a 4- e 5- c 6- d


- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
việc theo yêu cầu:

Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của
mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới
thiệu với cả lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và
gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
Hoạt động 3: Quan sát
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- YC HS làm việc với SGK và mô tả quá Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK,
trình phát triển của cây mướp.
chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát
triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến
khi ra hoa kết quả và cho hạt mới.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Một số HS trình bày trước lớp.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Hình trang 110, 111 SGK.
- Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,….
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu cấu tạo của hạt?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát, tìm vị trí chồi ở
một số cây khác nhau. Kể tên một số cây

được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm
mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật:
+ Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ
khoai tây, lá bỏng, củ gừng,….
+ Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110SGK và nói về cách trồng mía.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Làm việc theo nhóm

*Đáp án:
+ Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+ Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là
một chồi.
+ Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi
mọc lên.



mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ
phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: HS thực hành trồng cây bằng
một số bộ phận của cây mẹ
- GV phân khu vực cho các tổ.
- Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng
thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do
nhóm tự lựa chọn và trồng vào thùng, chậu)
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

+ Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép
lá.

- Các tổ làm việc theo khu vực
- Thực hành trồng cây.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử

Lễ kí hiệp định Pa- RI
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được:
- Sau những thất bại nặng nề về ở 2 miền nam bắc , ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định
Pa- r
- Những điều khoản chính trong hiệp định Pa- ri
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời
? Nêu tình hình nước ta sau hiệp định giơ ne
- 3 HS Trình bày
vơ?
? Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi
đau chia cắt?
? ND ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt
?
- Vài HS nhận xét.
- GV nhận xét

- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp
- HS đọc SGK
định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định.
- Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa- ri thủ đô
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
nước pháp vào ngày 27- 1- 1973
? Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? vào ngày
- Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên
nào?
chiến trường cả 2 miền Nam- Bắc
Vì sao thế lật lọng không muốn kí hiệp định
Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN
Pa- ri, nay Mĩ phải buộc phải kí hiệp định Pa- của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí
ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà
hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến
bình ở VN?
tranh , lập lại hoà bình ở VN
- HS mô tả như SGK
? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp - Hs trả lời



×