Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.02 KB, 36 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của
rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung bài: Bài miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội
- GV nhận xét, bổ sung.
dung bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.


- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- 1 hs đọc toàn bài.
- Gv hướng dẫn HS chia đoạn.
- Hs chia đoạn.
+ Đoạn 1: Thảo quả trên rừng ....nếp áo,
nếp khăn.
+ Đoạn 2: Thảo quả trên rừng... lấn chiếm
không gian.
+ Đoạn 3: còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài (2- 3 lượt).
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số
từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- HS nghe.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi
nào?
thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió
thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn
của người đi rừng cũng thơm.
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì + Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho
đáng chú ý?
ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.



+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?

+ Hoa thảo quả này ở đâu?
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?

+ Đọc đoạn văn em cảm nhận được điều
gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
* Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
"Thảo quả trên rừng Đản Khao... đến nếp
áo, nếp khăn".
- Nhận xét- bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

+ Những chi tiết: qua một năm, đã lớn cao
đến bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân
lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo
quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn,
xoè lá, lấn chiếm không gian.
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
+ Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên
những chùm hoa đỏ chon chót, như chứa lửa,
chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng
sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như

những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn
mới, nhấp nháy.
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm
đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất
ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc
sắc của tác giả.
+ Bài miêu tả vẻ đẹp, hương thơm và sự
sinh sôi của rừng thảo quả.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn và nêu cách đọc
hay.
- 1- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.

- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- Hs khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài thơ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài Mùa thảo quả và trả - 3 HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu
lời câu hỏi về nội dung bài.
hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Với đôi cánh ... ra sắc màu.

+ Đoạn 2: Tìm nơi... không tên...
+ Đoạn 3: Bầy ong.... vào mật thơm.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số
từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi
nào?
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn.

- 1 Hs đọc bài.
- 1 Hs chia đoạn đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
+ Bầy ong tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần
đảo.
+ Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt
của các loài hoa:
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng
màu hoa ban.



- Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng
mùa hoa.
- Nơi quần đảo: Loài hoa nở như là không
+ Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra tên.
ngọt ngào’’ như thế nào?
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm
chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra hoa
để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho
+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn cuộc đời.
nối điều gì về công việc của bầy ong?
+ Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn ca ngợi
công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại
những giọt mật cho con người để con người
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai
còn lại trong mật ong.
* Luyện đọc diễn cảm
+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp
thơ cuối.
ích cho đời.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ, nêu cách đọc
đúng.
- HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng hai
- Nhận xét, bổ sung
khổ thơ cuối bài; HS khá, giỏi thuộc cả bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận
biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi rõ những lỗi HS thường mắc phải.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Nhận xét chung bài làm của HS.
- Y/c 1 HS đọc đề bài tập làm văn.
* Ưu điểm:
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài.
- Bố cục của bài văn được trình bày rõ ràng,
khoa học.
- Trình tự miêu tả tương đối hợp lí.
- Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, đủ chủ ngữ và vị
ngữ...dùng một số từ láy, hình ảnh, âm
thanh, để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh
vật. Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng
từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh
vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng
câu văn.
- Hình thức trình bày bài văn: khoa học,
sáng tạo...
* Nhược điểm:
- Một số bài còn viết sai lỗi chính tả, cách
dừng từ đặt câu con lộn xộn, trình bày chưa
khoa học. Một số bài còn lạc đề sang tả giờ

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.


- Lắng nghe
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc lại đề bài tập làm văn.
- HS nghe.


ra chơi, thiên về kể, tả sơ sài.
- Trả bài cho HS.
2.3, Hướng dẫn chữa bài
- Y/c 1 HS đọc bài 1.
- Y/c HS tự nhận xét chữa lỗi theo y/c.
+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là
hộ lí nhất?
+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người
đọc?
+ Thân bài cần tả những gì?
+ Câu văn nên viết thế nào để sinh động ,
gần gũi?
+ Phần kết bài nên viết thế nào để cảnh vật
luôn in đậm trong tâm trí người đọc?
- Y/c HS đọc bài 2:
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà
GV sưu tầm được.
- Y/c 5 HS đọc đoạn văn của mình mà mình
cho là hay nhất?
- Y/c HS tự viết lại đoạn văn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự sửa lỗi vào bài của mình.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến
nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Các kĩ năng sống:
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Tự bộc lộ; trao đổi nhóm.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn
tham gia thuyết trình, tranh luận nàođó?
- Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần
phải có thái độ như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Tìm hiểu đề.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả
lại những gì vẽ trong tranh.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

- 2 HS đọc đề bài.

+ Tranh 1: Tranh minh hoạ gió bão ở một
khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần
sát vào đường giây điện, rất nguy hiểm.
+ Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi
khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đành bắt
- GV: Trước tình trạng mà hai bức tranh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi
miêu tả, em hãy giúp bác trưởng thôn làm trường.
đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có
thẩm quyền giải quyết.
c) Xây dựng mẫu đơn
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi


viết đơn?
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy
định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, tên
+ Theo em tên của đơn là gì?
người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
kí của người viết đơn.
+ Người viết đơn ở đây là ai?
+ Đơn đề nghị, đơn kiến nghị.
- HS tự trình bày.
+ Em là người viết đơn, tại sao em không kí + Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân
tên em?
phố hay bác trưởng thôn.
+ Phần lí do viết đơn em lên viết những gì? + Em chỉ là người viết hộ.


d) Thực hành viết đơn
- Gọi HS trình bày bài viết của mình trước
lớp.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ
ràng về tình hình thực tế, những tác động
xấu đã và đang xảy ra đối với con người và
môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- HS làm bài vào VBT.
- 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bài văn(BT1); chọn được đại từ xưng hô
thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ,Vấn đáp, Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụghi BT1 (Phần nhận xét và Luyện tập).
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đại từ là những từ dùng để làm gì?
+ Đại từ là những từ dùng để làm gì?
+ Đặt câu có đại từ?
+ Đặt câu có đại từ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng
- 1 Hs làm bảng lớp .
nghe.
- Dưới lớp dùng bút trì gạch chân các đại từ - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay thế
.
cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Gv nhận xét – bổ xung .
- Từ nó được thay thế cho chích bông ở câu
trước.
+ Các từ tớ, cầu dùng làm gì trong đoạn
văn?
+ Từ nó dùng để làm gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập

1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Từ vậy thay thế cho từ thích.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm.
- Cách dùng như vậy giống ở bài tập 1 là
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào?
tránh lặp từ.
- Từ thế thay thế cho từ quý.
+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở - Cách dùng như vậy giống ở bài tập 1 là
bài tập 1?
tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
Hỏi:
- Đại từ là những từ dùng để xưng hô thay



+ Qua hai bài tập trên, em hiểu thế nào là
đại từ?
+ Đại từ dùng để làm gì?
Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ (sgk)
- Hs lấy ví dụ minh hoạ .
c) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS đọc các từ in đậm trong đoạn thơ.
+ Những từ in đậm ấy dùng để làm gì?
+ Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm
biểu lộ điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Hs làm bài theo nhóm lớn.
- Trình bày bài của nhóm mình .
- Nhóm bạn nhận xét.
- Gv nhận xét .
- Hỏi:
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai?

thế cho danh từ, động từ, tính từ.
- Đại từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ
ngữ ấy.
- 3 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng
nghe.
- Đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Bác, Người, ông Cụ, Người, Người,
Người,

- Những từ đó dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu thị
thái độ tôn kính.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe

- Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông
với con cò.
- Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ
+ Các đại từ: mày, ông, tôi, nó, dùng để làm cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái
gì?
cò, nó chỉ cái diếc.
Bài 3
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhóm.
- 1 Hs làm bảng lớp .
- Hs dưới lớp thảo luận theo nhóm cặp đôi.
- Gv cho hs đọc lại bài văn hoàn chỉnh trên
bảng .
- Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu HS nắm được khái niệm về quan hệ từ (Nội dung ghi nhớ); nhận biết được quan
hệ từ trong các câu văn (BT1, mụcIII); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó
trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
- HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bài tập 3.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ,Vấn đáp, Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu khái niệm về đại từ xưng hô
- 2 HS nêu khái niệm về đại từ xưng hô.
- Gọi 2 HS đặt câu có đại từ xưng hô?
- Nhận xét
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:

- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Lắng nghe
b) Phần nhận xét
- Nhiều HS đọc lại tên bài
Bài 1:
- Gọi HS lần lượt làm từng câu.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài.
a, Và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ
liên hợp).
b, Của nối tiếng hát dìu dặt với hoạ mi.
(quan hệ sở hữu).
- GV: Những từ in đậm trong những câu c, Như nối không đơm đặc với hoa đào
trên dùng để nối các từ trong một câu hoặc (quan hệ so sánh).
nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, + Nhưng nối câu văn sau với câu văn trước
người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ (quan hệ tương phản).
trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các
câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
+ Quan hệ từ là gì?
+ Quan hệ từ có tác dụng như thế nào?
Bài 2:
- Yêu cầu một HS lên bảng gạch chân - Hs trả lời theo khả năng.
những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài
mỗi câu.
a, Nếu...thì...(biểu thị quan hệ điều kiện, giả
thiết - kết quả).



- GV kết luận.
b, Tuy ... nhưng...(biểu thị quan hệ tương
2.3, Ghi nhớ
phản).
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
2.4, Luyện tập
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới
Bài 1:
lớp đọc thầm.
- GV phát phiếu, HS làm bài trên phiếu
theo nhóm 4.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm trên
giấy khổ to lên đính bảng.
- GV kết luận ý đúng.
- HS cả lớp nhân xét, bổ sung.
a, và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
rằng nối cho với bộ phận câu đứng sau.
b, và nối to với nặng.
như nối rơi xuống với ai ném đá.
c, với ngồi với ông nội
Bài 2:
về nối giảng với từng loài cây.
- Y/c HS tự làm bài tập: Tìm cặp từ chỉ - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
quan hệ và nêu mối quan hệ mà chúng biểu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
thị.
a, Vì ... nên ... (biểu thị quan hệ nguyên
nhân - kết quả).
- Nhận xét, bổ sung

b, Tuy ... nhưng ... (biểu thị quan hệ tương
+ Muốn có nhiều cánh rừng xanh mát mọi phản).
người cần phải làm gì?
+ ... trồng rừng và bảo vệ rừng.
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài.
- 1 HS đọc đề.
- HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt.
+ Em và An là đôi bạn thân.
+ Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học
- Nhận xét- sửa chữa.
giỏi toán.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 2012
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Người đi săn và con Nai
I. Mục tiêu:

- HS kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết
thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp
phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: phiếu bài tập dành cho HS.
- HS: Các tranh, ảnh về câu chuyện mà mình định kể.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn kể chuyện
GV kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ vào tranh
minh hoạ.
Kể theo nhóm:
- T/c cho HS kể chuyện trong nhóm theo
hướng dẫn.

+ Y/c từng từng em kể từng đoạn trong
nhóm theo tranh.
+ Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người đi
săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy
ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình
dự đoán.
Kể trước lớp:
- T/c cho HS thi kể theo nhóm.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS nghe.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- HS kể chuyện theo nhóm 4.

- HS các nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn


truyện.
- Nhận xét, bổ sung
+ Nội dung truyện muốn nói với chúng ta + Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy
điều gì?

yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các
loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên
4. Củng cố - dặn dò:
nhiên.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Chính tả
Nghe – viết: Luật bảo vệ rừng
GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
- Nhớ – viết chính xác, đẹp bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.
- Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II. Các kĩ năng sống:
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng

2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS tìm và viết các từ có tiếng chứa
vần uyên, uyết.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn nghe, viết chính tả.
Trao đổi về nội dung bài viết:
+ Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi
trường có nội dung gì?
Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm
được.
Viết chính tả:
- Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở.
- GV đọc cho HS viết.
- GV quan sát- uốn nắn.
Soát lỗi, chấm bài.

Hoạt động của học sinh

- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp viết
vào vở.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc bài viết.
+ Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi
trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường,
giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi
trường.
- HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng
ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên
nhiên.

- HS nghe - viết bài.


- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết
của mình.
- Gv thu chấm 6 bài, nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- Tổ chức cho HS thi theo nhóm.
- Nhận xét- bổ xung.
* GDMTBĐ: Nâng cao nhận thức trách
nhiệm của HS về BVMT chung, MTBĐ nói
riêng.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- HS soát lỗi chính tả.

- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Thực hành giữa học kì I
I. Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng các hành vi chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống.
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của mình, của người khác, biết thực hiện các thao tác
hành động qua các trò chơi, kĩ năng đánh giá hành động thực tiễn.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp

- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS
lớp 5 nên làm và những việc không nên làm
theo hai cột dưới đây:
Nên làm
Không nên làm
…….
………

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước.
- Vài HS nhận xét.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của
nhóm 4.
GV.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có
- HS làm bài ra nháp.
trách nhiệm của em?
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công


trong học tập, lao động do sự cố gắng,
quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Lâm nghiệp và Khoáng sản (GT)
GDMTBĐ – Mức độ: Bộ phận
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu:
-Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
-Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá
hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
-Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp.
- Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố - 2, 3 HS Trình bày
dân cư ở nước ta?
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Lắng nghe.
b) Các hoạt động
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS quan sát hình1-SGK
-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và
+Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản
nghiệp?
khác
+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? -Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
-GV kết luận
Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
-Cho HS quan sát bảng số liệu.
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung

các câu hỏi:
-HS quan sát.
+Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu nhận
-HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu
xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước
hỏi.
ta?
+Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm,
có giai đoạn diện tích rừng tăng?


-Mời HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV-Tr. 103 )
-HS trình bày.
*GDBĐKH: Có ý thức bảo vệ rừng và -HS khác nhận xét, bổ sung.
tham gia trồng rừng góp phần phủ xanh đất
trống, đồi trọc, không đồng tình với những
hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại
rwngfvaf nguồn lợi thủy sản. Sống than
thiện với MT và là tấm gương để mọi
người xung quanh cùng thay đổi.
b) Ngành thuỷ sản:
Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
-GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90
và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm
1990 và năm 2003.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu
hỏi sau:
+Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em

biết?
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào
để phát triển ngành thuỷ sản?
+Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận: SGV-Tr.104
* GDMTBĐ: Nguồn lợi hải sản mang lại
cho con người, khai thác nguồn lợi đó để
phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ven
biển. phát triển nghề nuôi trồng thủy sản
cần gắn với GDMT biển. trồng rừng ngập
mặn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

-HS quan sát và so sánh.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của
GV.

-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................

..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Ôn tập con người và sức khỏe ( TT)
GDBĐKH – Bộ phận
I. Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Các sơ đồ trong sgk
Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Chúng ta cần làm gì để tránh tai nạn giao
thông?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm và vẽ sơ đồ
về cách phòng một số bệnh: Phân công cho
mỗi nhóm vẽ một sơ đồ về cách phòng
tránh một bệnh.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận theo nhóm 4:
+ Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Nhiễm HIV/ AIDS.
- Nhóm trưởng điều khiển tổ thực hành.
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử
người trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.

Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Hs các nhóm quan sát hình 2, 3 trang 44
SGK, thảo luận về nội dung của từng hình.
Đè xuất nội dung tranh của nhóm mình và
phân công nhau cùng vẽ.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Gv hướng dẫn HS nhận xét.
* GDMTBĐ: Nhắc lại nội dung đã tích hợp
ở bài 12, 13.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu:

- Kể được tên một số đồ dùng được làm bằng mây, tre, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của mây, tre, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm bằng mây, tre, song và cách bảo quản chúng.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp.
- Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Chúng ta cần làm gì để tránh tai nạn giao
thông?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận, đàm thoại.
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài
tập.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.


Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp
với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.

Đặc
điểm

Ứng

Tre
- mọc đứng,
thân tròn,
rỗng bên
trong, gồm
nhiều đốt,
thẳng hình
ống
- cứng, đàn
hồi, chịu áp
lực và lực
căng
- làm nhà,


Mây, song
- cây leo, thân
gỗ, dài, không
phân nhánh
- dài đòn hàng
trăm mét

- làm lạt, đan


dụng

* Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.

nông cụ, dồ
lát, làm đồ mỹ
dùng…
nghệ
- trồng để
- làm dây buộc,
phủ xanh,
đóng bè, bàn
làm hàng rào ghế…
bào vệ…
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các

nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4,
5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật
liệu tạo nên đồ dùng đó.
- Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ
sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật
liệu
4
- Đòn gánh
Tre
- Ống đựng nước
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp
Mây
khách
6
- Các loại rổ
Tre
7
- Thuyền nan, cần
Tre
câu, sọt, nhà,
chuồng lợn, thang,
chõng, sáo, tay cầm
cối xay
- Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu,

song mà bạn biết?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
tre, mây song có trong nhà bạn?

- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
các câu hỏi trong SGK.
→ Giáo viên chốt + kết luận: Tre, mây,
song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở
nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất
đa dạng và phong phú. Những đồ dùng
trong gia đình được làm từ tre hoặc mây,
song thường được sơn dầu để bảo quản ,
chống ẩm mốc.
4. Củng cố - dặn dò:
- 2 dãy thi đua.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử

Ôn tập: Hơn tám mươi năm
chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ
(1858-1945)
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu
nhất từ năm 1858 –1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10).
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9- - 2, 3 HS Trình bày
1945 ở Hà Nội?
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.

- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Ôn tập
Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện
tiêu biểu:
-GV chia lớp thành hai nhóm.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối đáp
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của
nhanh” để ôn tập như sau:
giáo viên.
+Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia
trả lời.
+Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến
chính của các sự kiện sau:
-Thời gian diễn ra các sự kiện:
*Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. +Năm 1858: TDP xâm lược nước ta.
*Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
+Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào của
*Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Trương Định, Cần Vương, Đông du…
*Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+Ngày 3-2-1930: ĐCSViệt Nam ra đời.
*Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn
+Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính
Độc lập.
quyền ở Hà Nội.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt.
b) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng



×