Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.04 KB, 36 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê
- Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của
người da màu ở Nam Phi
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội
dung bài.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:


- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
* Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát
âm, ngắt hơi, nghỉ hơi
c) Tìm hiểu bài:
+ Em biết gì về nước Nam Phi?
Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi.
Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và
cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng
tộc.
+ Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị
đối xử như thế nào?
Họ phải làm những công việc nặng nhọc,
bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa
bệnh, làm việc ở những khu riêng, không

- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cả bài một lượt cả lớp lắng nghe.
- 1, 2 HS chia đoạn; cả lớp nhận xét, thống
nhất.
- HS đọc nối tiếp 3 – 4 lượt.
- Cá nhân, cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét


được hưởng một chút tự do dân chủ nào.
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?
Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc
đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được
nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã
giành được chiến thắng.
+ Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống
chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi
người trên thế giới ủng hộ?
Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính
sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo
này.
+ Nội dung bài này nói lên điều gì?

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu câu hỏi
d) Luyện đọc diễn cảm:

- Vài học sinh trả lời
- Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách - Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
đọc hay.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét
- 3 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS
- GV nhận xét chung.
cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
4. Củng cố - dặn dò:
nhất.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu

sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau bài “Sự sụp đổ
của chế độ A-pát-thai”. Và nêu nội dung
bài.
Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
* Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát
âm, ngắt hơi, nghỉ hơi
c) Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?
Câu chuyện xảy ra trên một chuyện tàu ở

Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian
Pháp bị phát-xít chiếm đóng.
- Tên phát-xít nói gì khi gặp những người
trên tàu?
Hắn bước vào toa tàu, dơ thẳng tay, hô to:
Hít-le muôn năm.
- Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào
đối với ông cụ người Pháp?

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung bài.

- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cả bài một lượt cả lớp lắng nghe.
- 1, 2 HS chia đoạn; cả lớp nhận xét, thống
nhất.
- HS đọc nối tiếp 3 – 4 lượt.
- Cá nhân, cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét


Hắn rất bực tức.

- Vì sao hắn lại bực tức với cụ?
Vì cụ đáp lời hắn bằng một cách lạnh
lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc được
truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn
bằng tiếng Pháp.
Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người
Pháp đánh giá như thế nào?
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người
Pháp đánh giá như thế nào?
Cụ đánh gia Si-le là nhà văn quốc tế chứ
không phải nhà văn Đức.
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý
gì?
Cụ muốn chửi những tên phát-xít bạo tàn
và nói với chúng rằng: Chúng là những
tên cướp
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c 3 HS đọc toàn bài cả lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- 3 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. HS cả
lớp theo dõi và bình chọn các bạn đọc hay
nhất.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Có chí thì nên ( tt)
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành
những người có ích trong gia đình và xã hội.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng đặt mục tiêu vươn lên trong học tập và trong cuộc sống
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; làm việc cá nhân; trình bày 1 phút.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập. Thẻ chữ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ bài học
trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
HĐ1: Làm việc theo nhóm (BT 3)
- Yêu cầu HS thảo luận về những tấm
gương đã sưu tầm được.
- Hướng dẫn HS trao đổi:
+ Khi gặp khó khăn trong học tập, cuộc
sống, các bạn đó đã làm gì?


Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.

+ Các bạn đã khắc phục những khó khăn
của mình, không ngừng học tập vươn lên.
+ Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn
+ Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và đấu và học tập, không chịu lùi bước để đạt
học tập?
được kết quả tốt.
+ Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học
+ Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ tập và được mọi người yêu mến, cảm phục.
giúp ta điều gì?
- HS trao đổi cả lớp.
+ Trong lớp mình có những bạn nào có
khó khăn? Em có thể làm gì để giúp đỡ


bạn?
HĐ2: Tự liên hệ (BT4)

- HS tự phân tích những khó khăn của bản

thân theo mẫu trong SGK.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những - Từng HS trao đổi những khso kahưn của
bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 2- 3 bạn có nhiều khó
khăn hơn trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Bài: Nhớ - viết: Ê-mi-li con,…
Môn: Chính tả
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm
được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
* Mục tiêu riêng: HSHN nghe- viết được bài.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: - Các từ khó
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc cho cả lớp viết bảng con: mong
muốn, của công, rau muống, mùa hè.
- Gọi HS nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS nhớ – viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Hỏi:
+ Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi
từ biệt?
b, Hướng dẫn viết tiếng khó:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó vừa
tìm được.
c, Viết chính tả.
- Dặn dò HS trình bày thể thơ tự do.
d, Chấm, chữa bài.
- Thu chấm một số bài của HS.
- Nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2:
- Yêu cầu HS làm.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS lên nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với mẹ
rằng: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- HS tìm và nêucác từ: Ê- mi- li , sáng
bừng, ngọn lửa, nói giùm, Oa- sinh- tơn,
hoàng hôn, sáng loà…
- HS đọc và viết các tiếng khó vừa tìm
được.
- HS nhớ- viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, các HS khác


- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét- sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu

thành ngữ, tục ngữ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

làm vào vở của mình.
+ Các từ chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa
+ Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi,
ngược.
+ Các tiếng: mưa, lưa, thưa, không được
đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, tiếng
giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính.
+ Các tiếng: tưởng, nước, ngược, đặt dấu
thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng
tươi không được đánh dấu thanh vì mang
thanh ngang.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh bàn cùng trao đổi, làm
bài.
+ Năm nắng, mười mưa.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- 2 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ
trên.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.


 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 2012
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (GT)
Dành để ôn lại kiến thức bài trước



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 2012
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác (GT)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp
theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm và đặt câu với từ
đồng âm?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm thực hành
Bài 1:
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm
đôi.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm.

- Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 em lên bảng tìm từ đồng âm và đặt câu
với từ vừa tìm được.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
a. Hữu có nghĩa là bè bạn: Hữu nghị, chiến
hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn
hữu…
b. Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu,
hữu tình, hữu dụng…
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi,
thảo luận làm bài.
a. Hợp nghĩa là gộp lại: Hợp tác, hợp nhất,
hợp lực, …
b. Hợp nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi
nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp
lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.


Bài 3:
- Y/c HS tiếp nối nhau đặt câu, GV sửa lỗi
dùng từ diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, sửa chữa
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- 1 HS đọc y/c bài tập 3.
- Tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.
+ Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với
các nước

+ Bố em và bác ấy là chiến hữu.
+ Em và Nam là bạn hữu
+ Tiết kiệm là việc làm hữu ích cho mọi
nhà.
+ Bố em giải quyết công việc rất hợp tình.
+ Bác Hồ về hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Đồng tâm hợp lực thì việc gì cũng làm
được.
+ Làm ăn phải hợp lý.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
Bài : Dùng từ đồng âm để chơi chữ
(GT)
Dành ôn lại kiến thức bài trước



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn

Luyện tập làm đơn
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Hs biết viết một lá đơn theo đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày
lí do, nguyện vọng rõ ràng.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Thể hiện sự cảm thông
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; rèn luyện theo mẫu; tự bộc lộ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
-GV Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành
Bài 1:
đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi sau.
- Yêu cầu HS đọc bài tập số 1.

Hoạt động của học sinh

- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS để vở bài tập lên bàn.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc bài văn trước lớp, sau đó 3 HS
tiếp nối nhau nêu ý chính của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Những chất độc Mĩ đã giải
xuống miền Nam.
+ Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn
phá môi trường.
+ Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc mầu da
cam gay ra cho con người.

- Hỏi:
- Cùng với bom đạn và các chất độc khác,
+ Chất độc mầu da cam gây ra những hậu chất độc mầu da camđã phá huỷ hơn 2
quả gì?
triệu ha rừng, diệt chủng nhiều loại muôn
thú, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con
người….
- Chúng ta động viên, thăm hỏi,giúp đỡ về
+ Chúng ta có thê làm gì để giảm bớt nỗi vật chất, sáng tác thơ truyện, vẽ tranh để
đau cho những nạn nhân chất độc mầu da động viên họ.


cam?
+ ở địa phương em có những người bị

nhiễm chất độc mầu da cam không?
Em thấy cuộc sống của họ như thế nào?
+ Em đã từng biết hoặc tham gia những
phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các
nạn nhân chất độc màu da cam?

- HS tự nêu.
- ở nước ta có nhiều phong trào ủng hộ,
giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da
cam, phong trào kí tên ủng hộ vụ kiện mĩ
của các nạn nhân chất độc màu da cam
trường, lớp và bản thân em đã tham gia.

- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng
Bài 2:
nghe.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Tiếp nối nhau cùng trả lời.
tập.
+ Đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp đỡ
- Hỏi:
nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Hãy đọc tên đơn mà em sẽ viết?
+ VD kính gửi ban chấp hành hội chữ thập
đỏ……..
+ Mục nơi nhận đơn em viết những gì?
+ HS nêu những gì mình định viết.
+ Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS viết đơn.
+ Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- HS thực hành viết đơn vào vở.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
GDBVMT – Mức độ: Khai thác trực tiếp ND bài
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
GDBVMT: Ngữ liệu dùng để LT( Bài Vịnh Hạ Long). Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: - Phiếu bài tập cho HS
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thu chấm bài tập ở nhà của HS.
-GV Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi
theo nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
* Đoạn a:
+ Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh
sông nào?
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS nộp VBT

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm.


+ Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh
biển.
+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của
biển theo sắc màu của trời mây.
+ Câu văn nào cho em biết điều đó?
+ Câu văn: biển luôn thay đổi màu tuỳ
theo sắc mây trời.
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát + Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển
những gì và vào thời điểm nào?
khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời dải mây
trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu
trời ầm ầm dông gió.
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào + Tác giả đã sử dụng những màu sắc: xanh
khi miêu tả?
thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục
ngầu.


+ Khi quan sát biển, tác giả đã có liên + Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng đến
tưởng thú vị như thế nào?
sự thay đổi tâm trạng của con người. Biển
như một con người biết buồn vui, lúc tẻ
nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc
đăm chiêu gắt gỏng.
* Đoạn b:
+ Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông + Nhà văn miêu tả con kênh.
nước lúc nào?
+ Con kênh được quan sát ở những thời + Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời
điểm nào?

mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa
trưa, lúc trời chiều.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh
chủ yếu bằng quan sát nào?
bằng thị giác.
+ Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của + Tác giả miêu tả: ánh nắng chiếu xuống
con kênh?
dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời
trống huếch trống hoác; buổi sáng, con
kênh phơn phớt màu đào; giữa trưa hoá
thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt,
về chiều biến thành một con suối lửa.
+ Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho
+ Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên người đọc hình dung được con kênh Mặt
tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì? Trời, làm cho nó sinh động.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
Bài 2:
- 2 – 3 HS đọc thành tiếng bài của mình.
- Y/c 2 – 3 HS đọc kết quả quan sát một VD:
cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Nhận xét bài làm của HS.
+ Mặt nước trong vắt, nhìn thấy đáy.
- Y/c HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh của + Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt
mình.
hồ.
- Nhận xét sửa sai.
+ Mặt hồ như một chiếc gương xanh trong
khổng lồ.
+ Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man

GDBVMT: Ngữ liệu dùng để LT( Bài
gợn sóng.
Vịnh Hạ Long). Giúp HS cảm nhận được
vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Đất và rừng
GDBVMT: mức độ- Toàn phấn/ Bộ phận
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu:
- HS biết được các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe- ra- lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe- ra- lít:
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra- lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe- ra- lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở
vùng đất thấp ven biển.

- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà
khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
- Hs thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
GDBVMT: Một số đặc điểm về môi trường TNTN và việc khai thác TNTN của Việt
Nam.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp.
- Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển - 2, 3 HS Trình bày
nước ta?
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Lắng nghe.
b) Các hoạt động
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

a, Các loại đất chính của nước ta
- Yêu cầu HS đọc sgk và hoàn thành bài
tập sau.
- HS đọc trong sgk và hoàn thành bài tập.
- Nhận xét
+ Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất
nhưng chiếm phần lớn là đất phe- ra- lít có
màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng
núi, đồi. Đất phù sa do các con sông bồi
đắp màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.
b, Sử dụng đất một cách hợp lí
- HS trình bày bài tập trước lớp.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả


lời các câu hỏi sau.
+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn không?
Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử
dụng và khai thác đất?
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bảo
vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất
mà em biết?

- HS thảo luận theo nhóm.

+ Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà
là tài nguyên có hạn; vì vậy, sử dụng đất
phải hợp lí.
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo thì đất

sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn,
nhiễm mặn,….
- Các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất:
+ Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong
trồng trọt.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả.
+ Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi,
*GDBĐKH: Chặt phá rừng không chỉ để tránh đất bị xói mòn.
làm cây không hấp thụ khí CO2 trong khí + Thau chua, rửa mặn ở các vùng bị nhiễm
quyển mà còn làm giải phóng khí CO2 khi phèn, nhiễm mặn.
cây chết. Con người tạo ra khí CO2 bằng + Đóng cọc, đắp đê,..để giữ đất không bị
cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử sạt lở.
dụng đất. Ý thức tham gia trồng ccaay góp
phần phủ xanh đồi trọc.
c, Các loại rừng ở nước ta
- Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk và
hoàn thành sơ đồ về các loại rừng của
nước ta.
- HS đọc sgk và hoàn thành bài tập
- Nhận xét
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo
+ Kết luận:
luận của nhóm mình.
Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu
là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn,
rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở
vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy
ở ven biển.
d, Vai trò của rừng
+ Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời

sống và sản xuất của con người?
- Hoạt động cả lớp.
nước ta hiện nay?
+ Rừng cho ta nhiều sản vật.
+ Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân + Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu.
cần làm gì?
+ Rừng giữ cho đất không bị sói mòn.
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ + Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ.
rừng?
+ Rừng ven biển chống bão biển, bão cát,
- Nhận xét- bổ xung.
bảo vệ đời sống các vùng ven biển.
GDBVMT: Một số đặc điểm về môi
- HS nêu.
trường TNTN và việc khai thác TNTN của
Việt Nam.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Nêu nội dung bài học
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Dùng thuốc an toàn

Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng phản ánh kinh nghiệm bản thân về sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng liều, an toàn.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Lập sơ đồ tư duy; thực hành; trò chơi.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp.
- Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma
tuý?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
HĐ1: (làm việc theo cặp).
+ Y/c HS sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc.,
+ Hàng ngày, các em có thể sử dụng thuốc

trong một số trường hợp. Hãy giới thiệu
cho các bạn biết về loại thuốc mà em đã
mang đến lớp: tên thuốc là gì? thuốc có tác
dụng gì? thuốc được dùng trong những
trường hợp nào?
- Nhận xét, khen ngợi những HS có kiến
thức cơ bản về cách sử dụng thuốc.
- Hỏi:
+ Em đã sử dụng những loại thuốc nào?
Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào?

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các
thành viên.
- Một số HS nêu trước lớp tên các loại
thuốc mình chuẩn bị được và tác dụng của
chúng.

- Một số HS nêu ý kiến trước lớp:
+ Em sử dụng thuốc cảm khi bị cảm, sốt,
đau họng…



HĐ2: Sử dụng thuốc an toàn.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để cùng
giải quyết vấn đế sau:
+ Đọc kĩ các câu hỏi và làm bài tập trang
24.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Hỏi: Theo em, thế nào là sử dụng thuốc
an toàn?
* Kết luận: Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi
thật cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng
cách, đúng liều lượng. Để đảm bảo an
toàn, chúng ta chỉ nên dùng thuốc theo
hướng dẫn của bác sĩ. Khi mua thuốc,
chúng ta phải đọc kĩ thông tin trên vỏ
đựng thuốc để biết được nơi sản xuất, hạn
sử dụng, tác dụng của thuốc và cách dùng
thuốc.
HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Y/c HS đọc kĩ từng câu hỏi trong sgk
sau đó sắp xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo
trình tự ưu tiên từ 1 đến 3.
- Tổ chức cho HS thi dán nhanh.
+ Để cung cấp vi ta min cho cơ thể bạn
chọ cách nào dưới đây hãy sắp xếp theo
thứ tự ưu tiên.
a. Tiêm can-xi.
b. Uống can-xi và vi-ta-min D.
c. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa

can-xi và vi-ta-min D.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi
- Đáp án đúng: 1.d, 2.c, 3.a, 4.b.
- Sử dụng thuốc an toàn là dùng đúng
thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng
thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Hoạt động trong nhóm.
.

* Phiếu đúng:
- Để cung cấp vitamin cho cơ thể cần:
+ Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin.
+ Uống vi-ta-min.
+ Tiêm vi-ta-min
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
GDBVMT: Mức độ liên hệ/ bộ phận
GDBĐKH – Bộ phận
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- GD mối quan hệ giữa con người với MT : con người cần đến không khí, thức ăn , nước
uống từ MT.
II. Các kĩ năng sống:
- KN xử lí tổng hợp thông tin để biết dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt
rét.
- KN tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng bệnh sốt rét.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Động não/ lập hồ sơ tư duy; làm việc theo nhóm; hỏi- đáp với chuyên gia.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp. Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát vui.
+ Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- 3 HS lên bảng trả lời

+ Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều
gì?
+ Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta
cần phải làm gì?
- Vài HS nhận xét.
+ GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
HĐ1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt
rét:
- HS làm việc theo nhóm.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, tổ
chức cho HS thảo luận theo nhóm.
- Trả lời
+ Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét? (Khi bị
mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có
những biểu hiện gì? )
+ Đó là 1 loại kí sinh trùng sống trong máu
+ Tác nhân của bệnh sốt rét là gì?
người bệnh.
+ Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh + Muỗi a- nô- phen là thủ phạm làm lây
sang người lành bằng con đường nào?
lan bệnh sốt rét. Muỗi đốt người bệnh, hút
máu có kí sinh trùng sốt rét của người

+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
bệnh rồi truyền sang cho người lành.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo + Bệnh sốt rét gây thiếu máu. Người mắc


luận.
- Nhận xét- sửa sai.
HĐ2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.
+ Mọi người trong hình đang làm gì? làm
như vậy có tác dụng gì?
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt
rét cho mình và người thân cũng như mọi
người xung quanh?
- Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt
nhất, ít tốn kém nhất và giữ vệ sinh nhà ở
và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt
bọ gậy và chống muỗi đốt.
- Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-no-phen
và hỏi:
+ Nêu đặc điểm của muỗi a-no- phen?
+ Muỗi a-no-phen sống ở đâu?
+ Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?
- Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét
là do một loại kí sinh trùng gây ra. Hiện
nay cũng đã có thuốc chữa và thuốc
phòng. Nhưng cách phòng bệnh tốt nhất là
giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung
quanh.

* GDBĐKH: Nhiệt độ ấm lên cho phép
các loài côn trùng gây bệnh và kí sinh như
muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem
theo các bệnh truyền nhiễm như sooys rét
và sốt xuất huyết. Giữ VSMTXQ, diệt
muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để
phòng tránh bệnh sốt rét và sốt xuất huyết
là góp phần làm giảm BĐKH.
HĐ 3: Cuộc thi: Tuyên truyền phòng,
chống bệnh sốt rét.
- GV tổ chức cho 3 – 4 HS đóng vai tuyên
truyền để tuyên truyền bệnh sốt rét và
cách phòng tránh bệnh.
GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con
người với MT : con người cần đến không
khí, thức ăn , nước uống từ MT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị
phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét.
- HS báo cáo kết quả.
- HS thảo luận nhóm.
+ 3 HS trả lời
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Để phòng bệnh sốt rét, chúng ta cần:
+ Mắc màn khi ngủ.

+ Phun thuốc diệt muỗi.
+ Phát quang bụi rậm, khơi thông cống
rãnh.
- Lắng nghe

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I. Mục tiêu:
- Ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương
dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để
cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước căm thù gặc.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình

III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Tranh, ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX. Bản đồ
Hành chính Việt Nam.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần ghi nhớ.
- 2, 3 HS Trình bày
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Em hãy kể lại các phong trào chống thực - HS nối tiếp nhau kể.
dân Pháp mà các em đã học?
- Vì sao các phong trào đó thất bại?
- GV: vào đầu thế kỉ XX, nước ta…
- Vì không có con đường đúng đắn.

Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm 2)
- Em hãy tìm hiểu về GĐ, quê hương và
bản thân của Nguyễn Tất Thành?
1. Vài nét về tiểu sử của Nguyễn Tất
- Đại diện các nhóm trình bày.
Thành:
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- NTT sinh ngày 19 -5 -1890 tại xã Kim
- GV ghi bảng nội dung chính
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An…
- NTT yêu nước, thương dân, có ý chí
đánh đuổi giặc Pháp.
Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm 4)
- NTT không tán thành con đường cứu
- Câu hỏi thảo luận:
nước của các nhà yêu nước tiền bối
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn 2. NTT ra đi tìm đường cứu nước:
Tất Thành là gì?
*Mục đích: Đi ra nước ngoài để tìm con
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn đường giải phóng dân tộc.
ra nước ngoài để tìm đường cứu nước *Quyết tâm của NTT được thể hiện: một


×