Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.46 KB, 36 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập. Thẻ chữ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “
Thăm mộ”.


- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, Bố của Việt đã
làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì
khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ?
GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình,
dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên
và biết thể hiện điều đó bằng những việc
làm cụ thể.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
- Yêu cầu HS làm việc độc lập

- GV kết luận ( SGV- T27).

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Mộ ông nội và các mộ xung quanh.
- Phải giữ vững nề nếp - 2 HS đọc truyện
“Thăm mộ”.
- Sửa sang và thắp hương trên gia đình, phải
cố gắng học hành.

- Cho HS làm bài tập cá nhân. Sau đó trao

đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.


- Đáp án:
+ Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
+ Không biết ơn tổ tiên: b.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Mời 2 HS trình bày ý kiến về từng việc
làm và giải thích lý do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Chính tả
Nghe – viết: Dòng kinh quê hương
GDBVMT – Mức độ: Khai thác trực tiếp ND bài
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.

- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm
đôi iê, ia.
GDBVMT: GD tình cảm yêu quý của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung
quanh.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
-Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3,4
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết những từ chứa các nguyên
âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy
Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa,
tưởng,…) và giải thích qui tắc đánh dấu
thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS nhớ – viết chính tả
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đep như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng
hò, dễ thương, lảnh lót…

- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- Nhận xét một số bài
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài tập 1:
- GV gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô
trống.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS lên bảng con viết.

- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.
- Nhiều HS đọc lại tên bài, cả lớp đọc đồng
thanh
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen
thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có
mùi quả chín…
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- Một HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.

* Bài tập 2:
* Lời giải:
a) Đông như kiến.
b) Gan như cóc tía.
c) Ngọt như mía lùi.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
* Lời giải:
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro

- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
GDBVMT: GD tình cảm yêu quý của dòng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
kinh quê hương, có ý thức BVMT xung
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các
quanh.
câu thành ngữ trên.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 2012
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
GDBVMT- Mức độ: Khai thác trực tiếp ND bài
I. Mục tiêu:
1- Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện; Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên mọi người yêu quý
thiên nhiên; Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2- Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy, cô KC, nhớ truyện.
-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
GDBMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong MT thiên nhiên nâng cao ý
thức BVMT.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK, phóng to tranh, ảnh hoặc vật thật- Những bụi
sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
- HS: Các tranh, ảnh về câu chuyện mà mình định kể.

IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một HS kể lại câu chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) GV kể chuyện:
Giáo viên kể chuyện lần 1
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa,
giới thiệu tranh và giải nghĩa từ.
c) Kể trong nhóm
Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới Nhóm trưởng phân công trao đổi với các
bạn kể từng đoạn của câu chuyện.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS kể lại câu chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn
truyện.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các


- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu
chuyện.
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý
những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị
hình thức thi đua
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?

bạn kể từng đoạn của câu chuyện.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu
chuyện.
- Thảo luận nhóm

- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý
c) Kể trước lớp
những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của
- Tổ chức cho HS thi kể.
chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh.

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí + ăn cháo hành giải cảm
đã nêu sau khi nghe bạn kể.
+ lá tía tô giải cảm
- Nhận xét bổ sung từng học sinh.
+ nghệ trị đau bao tử
- 3, 4 HS tham gia kể chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, sau mỗi câu
chuyện nêu nội dung chuyện mình kể.
GDBMT: GD thái độ yêu quý những cây
- Nhận xét nội dung chuyện và cách kể
cỏ hữu ích trong MT thiên nhiên nâng cao
chuyện của bạn.
ý thức BVMT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:

1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm
được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của
một cặp từ đồng âm.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Nhận xét
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em
vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là
nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.

- GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ
sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta
gọi đó là nghĩa chuyển.

*Bài tập 3:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 em đặt câu để phân biệt nghĩa của một
cặp từ đồng âm.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
*Lời giải:
Tai- nghĩa a,
răng- nghĩa b,
mũi – nghĩa c.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân và trả lời.
*Lời giải:
-Răng của chiếc cào không dùng để nhai như
răng người và động vật.
- Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi
được như mũi của thuyền.
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được
như tai của người và động vật

* HS nêu thêm sự giống và khác nhau về
nghĩa của các từ.


GV nhắc HS chú ý:
-Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là
răng?
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để
ngửi vẫn gọi là mũi?
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn
gọi là tai?
- GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn
nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống
nhau…
.Ghi nhớ:
c) Luyện tập.
* Bài tập 1:
- GV HD: Có thể gạch một gạch dưới từ
mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa
chuyển.
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 .
- Chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học


*Lời giải:
- Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau …
- Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía
trước.
- Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra
như cái tai.

- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS làm việc độc lập .
*Lời giải :
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
-Mắt trong đôi mắt
-Mắt trong …mở
mắt
-Chân trong đau
-Chân trong ba
chân
chân.
-Đầu trong ngoẹo
-Đầu trong đầu
đầu.
nguồn
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
1- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều
nghĩa.
2- Biết đặt câu phân biệt của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và
làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC
trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm thực hành

*Bài tập 1:
- Chữa bài.
- Lời giải:
*Bài tập 2:
- GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều
nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì
chung? Bài tập này sẽ giúp em hiểu điều
đó.
-Chữa bài.
( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu
cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi:
Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di
chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu:
Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của
máy móc (tạo ấn tượng nhanh).
*Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 em nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và
làm lại BT 2
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- HS trao đổi nhóm 2.

*Lời giải:
Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu
đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong
các ví dụ ở bài tập 1.

*Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với
nghĩa gốc( ăn cơm)


- HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài tập 4:
- Cho HS làm bài và vở.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dương
những HS có câu văn hay.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Những người bạn tốt
GDMTBĐ – Mức độ: Bộ phận
I. Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài:A- ri-ôn, sisin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con
người.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm
của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý
nghĩa câu truyện.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc toàn bài

- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
* Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát
âm, ngắt hơi, nghỉ hơi
c) Tìm hiểu bài:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển?
Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp
hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say
sưa thưởng thức tiếng hát của ông…

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội
dung bài.

- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cả bài một lượt cả lớp lắng nghe.
- 1, 2 HS chia đoạn; cả lớp nhận xét, thống
nhất.
- HS đọc nối tiếp 3 – 4 lượt.
- Cá nhân, cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét


+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý
ở điểm nào?
Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng
thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp…
+ Bạn có suy nghĩ gì về về cách đối xử của
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A-ri-ôn.
* GDMTBĐ: HS biết thêm về loài các heo,
qua đó GD ý thức bảo vệ tài nguyên biển.
Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam,
độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là
loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết
cứu giúp người gặp nạn.
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời

- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- 3 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS
cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
nhất.

 Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
GDBVMT – Mức độ: Khai thác trực tiếp ND bài
I. Mục tiêu:
1-Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong
đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện Sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt
đẹp khi công trình hoàn thành.
2-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của của công trình, sức mạnh của những
người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
3- Thuộc lòng bài thơ.
GDBVMT Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy
được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết
yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc truyện Những người bạn tốt, nêu ý
nghĩa câu truyện
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
* Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát
âm, ngắt hơi, nghỉ hơi
c) Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình
ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội
dung bài.

- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cả bài một lượt cả lớp lắng nghe.
- 1, 2 HS chia đoạn; cả lớp nhận xét, thống
nhất.
- HS đọc nối tiếp 3 – 4 lượt.
- Cá nhân, cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét


Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm
nghỉ.
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình

ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa
sinh động?
Vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng
sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những
sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp
nhân hoá: Công trường say ngủ …
-Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể
hiện sự gắn bó giữa con người với thiên
nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
-Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép
nhân hoá?
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm
nghĩ…
GDBVMT Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn
để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng,
thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ
của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó
các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,
thêm yêu quý và có ý thức BVMT
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- 3 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS
cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
GDMTBĐ – Mức độ: Bộ phận
I. Mục tiêu:
Hiểu quan hệ về ND giữa các câu trong đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh
đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh
sông nước.
-GV Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành
Bài tập 1:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông
nước.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.


- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

-Một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm 9 ( các nhóm đều
suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhưng mỗi nhóm
làm trọng tâm một câu: nhóm 1 câu a,
nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c ) vào bảng
nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Lời giải:
* GDMTBĐ: HS biết vẻ đẹp của Vịnh
a) các phần mở bài, thân bài, kết bài:
Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới.
-Mở bài: Câu mở đầu
GD tình yêu biển đảo, ý thức giữ gìn, BV -Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi
tài nguyên biển, đảo.
đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
- Kết bài: Câu văn cuối.
b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long
với hàng nghìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ
Long.


*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 3:
- GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra
xem câu văn có nêu được ý bao trùm của
cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong
đoạn không.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp
dẫn của vịnh Hạ Long.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu
mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét
trong toàn bài, những câu văn đó còn có
tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn
với nhau.
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày bài làm.
*Lời giải:
a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2
ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao
và rừng dày.
b) Điền câu(c) vì câu này nêu được ý
chung của đoạn văn: Tây Nguyên có
những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
- HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh (tt)
GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn
trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể
hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của miêu tả.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS nói vai trò của câu mở đoạn trong

mỗi bài văn, đọc câu văn mở đoạn của
em- BT3 (tiết TLV trước)
-GV Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông
nước của HS.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi
đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận
của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của
thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn
nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm
nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm
xúc của người viết.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả
cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi
bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em
- Vài HS nhận xét.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.

- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-HS bình chọn.


và sáng tạo.
* GDMTBĐ: Gợi ý HS tả cảnh biển đảo
theo chủ đề: cảnh đẹp ở địa phương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC

Địa lí
Ôn tập
Giảm tải
I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng sông lớn của nước ta trên sản
đồ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển - 2, 3 HS Trình bày
nước ta?
- Biển có vai trò như thế nào đối với đời - Vài HS nhận xét.
sống và sản xuất của con người?
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.

- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV: tô
- GV nêu yêu cầu HS:
màu phần đất liền, điền tên đúng vị trí các
+Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn địa danh đã cho.
phần đất liền của Việt Nam.
+Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, - HS đổi chéo phiếu để kiểm tra.
Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược - Một số HS có bài tốt lên dán bài trên
đồ.
bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2: ( Trò chơi “Đối đáp nhanh” )
- Bước 1:
+ GV chọn một số HS tham gia trò chơi.
+ Mỗi HS được gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu + Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau.
là 1.
+ Mỗi HS được gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu
- Bước 2: Hướng dẫn HS chơi:
là 1.
+ Em số 1 ở nhóm 1 nói tên 1 dãy núi, 1
con sông…
- HS nêu
+ Em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ
trên bản đồ đối tượng đó.
- HS nêu



+ Nếu chỉ đúng được 2 điểm…
- Bước 3:
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh
giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao
hơn thì nhóm đó thắng.
Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4)
- Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2
trong SGK.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê, cho HS lên
điền vào bảng.
- GV chốt lại Đặc điểm chính đã nêu trong
bảng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Thảo luận
Đại diên các nhóm báo cáo kết quả
- Lắng nghe.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
GDBĐKH – Bộ phận
GDBVMT: Mức độ liên hệ/ bộ phận
I. Mục tiêu:
- Nêu tác nhân, con đường lây truyền của bệnh viêm não
- Nhận ra sự nguy hiểm của bậnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi đốt người.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp.
- Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như
thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh
không cho muỗi đốt?
+ GV nhận xét
3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
+Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật
chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các
câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi
tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào?
Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào
bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc
chuông báo hiệu đã làm xong.
-Nhóm nào làm song trước và đúng là
thắng cuộc.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước,

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS lên bảng trả lời
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Chơi trò chơi
- Thực hiện theo nhóm



nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các
nhóm đều làm xong, GV mới yêu cầu các
em giơ đáp án.
+ Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình
1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm
não.
+ Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh
viêm não?+GV kết luận: SGV – 66
* GDBĐKH: Nhiệt độ ấm lên cho phép các
loài côn trùng gây bệnh và kí sinh như
muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem
theo các bệnh truyền nhiễm như sooys rét
và sốt xuất huyết. Giữ VSMTXQ, diệt
muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để
phòng tránh bệnh sốt rét và sốt xuất huyết
là góp phần làm giảm BĐKH.
* GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con
người với MT : con người cần đến không
khí, thức ăn , nước uống từ MT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
GDBVMT: Mức độ liên hệ/ bộ phận
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện cách diệt muỗi và tránh được muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con người với MT : con người cần đến không khí, thức
ăn , nước uống từ MT.
II. Các kĩ năng sống:
- KN xử lí tổng hợp thông tin về tác nhân lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh MT xung quanh nhà ở.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Làm việc theo nhóm; hỏi- đáp với chuyên gia
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh hoạ trong sgk, Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.

V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là
gì?
- Vài HS nhận xét.
- Nhận xét
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
Hoạt động1: Thực hành làm bài tập trong
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau
đó làm các bài tập trang 28 SGK.
- Một số HS nêu kết quả bài tập.
- Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy
Kết quả:

hiểm không? Tại sao?
1- b ; 2- b ; 3- a ; 4- b ; 5- b
+) GV kết luận: SGV- Tr.62.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4
trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.
quét sân, bạn nam đang khơi cống rãnh ( để


+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh sốt xuất huyết.
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh
sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp
nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV kết luận SGV: Trang 63.
GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con
người với MT : con người cần đến không
khí, thức ăn , nước uống từ MT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban
ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi
vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).

- Hình 4: Chum nước có nắp đậy ( ngăn
không cho muỗi đẻ trứng).
-HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng CSVN
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạg nước ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bản đồ Việt Nam. Các hình minh hoạ sgk.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những nét chính về hội nghị - 2, 3 HS Trình bày
thành lập Đảng?
- Nêu ý nghĩ của việc Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời?
- Vài HS nhận xét.
- Gv nhận xét bổ sung.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 91930 và tinh thần cách mạng của nhân dân
Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930- 1931:
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ và nội
dung sgk hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày - HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh
12- 9- 1930?
nhau cùng đọc sgk và thuật lại cho HS
+ Y/c 1 HS trình bày trước lớp.
nghe.
- 1HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo
+ Nhận xét- bổ xung.
dõi, nhận xét.

Hỏi:
- Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 đã cho - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,
ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè
Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào?
lũ tay sai. Cho dù chúng đàn áp nhân dân ta
+ GV kết luận.
một cách dã man.
* Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở
những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh đã dành
được chính quyền cách mạng:
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ và hỏi:
Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ?
- Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh
được cày trên thửa ruộng do chính quyền


×