Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.74 KB, 36 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và
đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được tất
cả các câu hỏi cuối bài).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài Trồng rừng ngập - Đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu
mặn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Quan sát tranh ảnh minh họa.


- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- HD HS chia đoạn:
- 1 Hs đọc toàn bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu …đến người anh yêu
quý.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gv hướng dẫn hs đọc bài.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số - HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).
từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe.
* Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân
ngày lễ Nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ
+ Em có đủ tiền mua chỗi ngọc đó không?
nuôi cô từ khi mẹ mất.
+ Chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc
đó.


+ Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xu

và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
+ Chị của cô bé tìm gặp pi-e để làm gì?
Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ
mảnh giấy ghi giá tiền.
+ Để hỏi có đúng cô bé Gioan mua chuỗi
ngọc ở tiệm ông không? Chuỗi ngọc có phải
+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất là ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho
cao để mua chuỗi ngọc?
cô bé với giá tiền là bao nhiêu?
+ Em có suy nghĩ gì về những nhân vật + Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả
trong truyện?
số tiền mà em dành dụm được.
+ Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu,
tốt bụng: Người chị thay mẹ nuôi em từ bé.
Em gái yêu chị dốc hết tiền tiết kiệm được
để mua quà tặng chị. Chú Pi-e tốt bụng
muốn mang niềm vui đến cho hai chị em.
Những người trung hậu ấy đã đem lại niềm
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
vui niềm hạnh phúc cho nhau.
+ Truyện ca ngợi những con người có tấm
lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại
c. Đọc diễn cảm:
niềm vui cho người khác.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn - 4 HS đọc phân vai toàn bộ truyện.
1.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Hạt gạo làng ta
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều
người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2- 3 khổ thơ).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc lại bài Chuổi ngọc lam.
- 2 HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam và trả lời
câu hỏi trong sgk.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 5 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 lượt).
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số
từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HS nghe GV đọc.
* Tìm hiểu bài

+ Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm + Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất
nên từ những gì?
(có vị phù sa), của nước (có hương sen
thơm trong hồ nước đầy); và công lao của
con người, của cha mẹ (có lời mẹ hát ngọt
bùi đắng cay.
+ Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất vả + Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu/
của người nông dân?
Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi
lên bờ/ Mẹ em xuống cấy.
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để + Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường
làm ra hạt gạo?
gắng sức lao động, làm ra hạt gạo để tiếp tế


+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?

+ Bài thơ cho ta thấy điều gì?

cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn
vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt,
gánh phân quang trành quết đất là những
hình ảnh cảm động, nói lên nỗ lực của thiếu
nhi, dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố
gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
+ Hạt gạo được gọi là "hạt vàng" vì hạt gạo
rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ
nước, nhờ mồ hôi công sức của mẹ cha, của
các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào
chiến thắng chung của dân tộc.

+ Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm nên
từ công sức của nhiều người, là tấm lòng
của hậu phương với tiền tuyến trong
những năm chiến tranh.

* Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ

- 4 HS đọc tiếp nối bài, nêu cách đọc đúng,
đọc hay.
- 1-2 HS đọc trước lớp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ - HS nhẩm đọc thuộc lòng và diễn cảm bài
thơ 2.
thơ.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn

Làm biên bản cuộc họp
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (nội dung ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên
bản cần lập ở BT 1 (BT2).
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Tư duy phê phán
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; đóng vai; trình bày 1 phút
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS. Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản .
2/- HS: Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một
người mà em thường gặp đã được viết lại ở
nhà.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe giới thiệu
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1, - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo
2.
dõi trong sgk.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Chi đội lớp 5a ghi biên bản để làm gì?
- HS trình bày miệng kết quả trao đổi trước
- Cách mở đầu biên bản có gì giống và khác lớp.
cách mở đầu đơn?
+ Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự
việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những
điều đã thống nhất,... nhằm thực hiện đúng
những điều đã thống nhất, xem xét lại khi
+ Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, cần thiết.
điểm gì khác cách kết thúc đơn?
+ Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn
bản.
+ Khác: biên bản không có tên nơi nhận
(kính gửi); thời gian địa điểm làm biên bản
ghi ở phần nội dung.
+ Giống: Có tên, chữ kí của người có trách


nhiệm.
+ Khác: biên bản cuộc họp có hai chữ kí

(của chủ tịch và thư kí), không có lời cảm
ơn như đơn.
+ Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham
dự; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến,
- Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp),
bản?
chữ kí của chủ tịch và thư kí.
Phần ghi nhớ
Phần luyện tập
-2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk.
Bài tập 1: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu - 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
cầu của bài tập.
+ Đại hội Liên đội: Cần ghi lại các ý kiến,
chương trình công tác cả năm học và kết
quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
+ Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và
tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm
bằng chứng.
+ Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông:
Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí
để làm bằng chứng.
+ Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Cần
ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để
làm bằng chứng.
- Trường hợp không cần ghi BB là:
+ Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan
một di tích lịch sử: Đây chỉ là việc phổ biến
kế hoạch để mọi người thực hiện ngay,
không có điều gì cần ghi lại để làm bằng
chứng.

+ Đêm liên hoan văn nghệ: Đây là một sinh
hoạt vui không có điều gì cần ghi lại để làm
bằng chứng.
Bài tập 2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài
tập 1.
VD. Biên bản đại hội chi đội
Biên bản bàn giao tài sản
Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái
4. Củng cố - dặn dò:
phép
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung,
theo gợi ý của SGK.

II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng hợp tác
- Tư duy phê phán
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Trao đổi nhóm
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS. Bảng phụ ghi nội dung bài tập cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là biên bản? Biên bản thường có - 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
những nội dung gì?
- Vài HS nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe giới thiệu
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

b) Hướng dẫn HS luyện tập
- GV lần lượt nêu câu hỏi để giúp HS định - 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
hướng về biên bản mình cần viết.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản?
Cuộc họp bàn về việc gì?
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp lớp/ tổ/
họp chi đội….
+ Cuộc họp bàn về vấn đề sinh hoạt lớp
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? ở đâu?
trong tuần qua…
+ Cuộc họp diễn ra vào 10h 30 tại lớp.
+ Cuộc họp có những ai tham dự?
+ Cuộc họp có các thành viên trong lớp, cô
+ Ai điều hành cuộc họp?
giáo chủ nhiệm….
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? + Cô giáo chủ nhiệm/ lớp trưởng….
+ Kết luận cuộc họp như thế nào?
+ Các bạn trong lớp, cô giáo chủ nhiệm.
+ Các thành viên trong tổ thống nhất các ý
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
kiến đề ra.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm


khác theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học


- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp,
các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1; nêu được quy
tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của bài tập 3;
thực hiện được yêu cầu của bài tập 4(a, b, c); HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 4.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bảng phụ viết bài tập cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số


Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đặt một câu có sử dụng quan hệ từ - 3 HS nhắc lại ý nghĩa của cặp quan hệ
và cho biết ý nghĩa của cặp quan hệ từ đó?
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
+ Thế nào là danh từ chung? cho ví dụ?
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập, lớp đọc
+ Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ?
thầm.
+ Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung có + Danh từ chung là tên một loại sự vật. Ví
trong bài.
dụ: sông, bàn, ghế......
+ Danh từ riêng là tên riêng của một loại sự
- Nhận xét- bổ sung.
vật. Danh từ riêng luôn được viết hoa. Ví
Bài 2:
dụ: Huyền, Hà, Nha Trang....
- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết các danh từ

riêng.
- Hs nối tiếp phát biểu.
- GV treo bảng phụ nên bảng cho HS đọc + Danh từ riêng: Nguyên.
quy tắc.
+ Danh từ chung: Giọng, chị gái, hàng nước
mắt, vệt, má, tay, mặt, phía, ánh đèn màu,
Bài 3:
tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
- Y/c HS nhắc lại kiến thức về đại từ xưng - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
hô?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Y/c HS tự làm bài tập.
- HS tiếp nối nhau nhắc lại.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- 2 HS đọc.


- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét- bổ sung.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
+ Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng
để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao

tiếp....
- Hs tự làm bài tập và phát biểu ý kiến.
+ Các đại từ xưng hô trong đoàn văn trên là:
Chị, em, tôi, chúng tôi.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a, Danh từ hoặc đại từ dùng làm chủ ngữ
trong kiểu câu Ai làm gì?
- Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
- Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt
kéo vệt trên má.
- Nguyên cười rồi đưa tay quệt má.
- Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.
- Chúng tôi đứng dậy nhìn ra phía xa sáng
rực ánh đèn màu.
b, Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai thế nào?
- Một năm mới bắt đầu.
c, Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai làm gì?
- Chị là chị gái của em nhé !
- Chị sẽ là chị gái của em mãi mãi.
d, Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong
kiểu câu Ai làm gì?
- Chị là chị gái của em nhé !
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:
- HS biết xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- HS biết dựa vào ý khổ thơ thứ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu
cầu (BT2).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc ghi nhớ
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:

+ Thế nào là động từ?
+ Thế nào là tính từ?
+ Thế nào là quan hệ từ?

- Y/c HS tự phân loại các từ in đậm trong
đoạn văn trên.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2:
- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Y/c HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt
gạo làng ta.
- Y/c HS tự làm bài.
- Yêu cầu đọc bài và nêu những động từ,

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nhắc lại khái niệm danh từ, quy tắc
viết hoa danh từ riêng.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài.
+ Động từ là những chỉ những hoạt động,
trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là từ miêu tả những đặc điểm hoặc
tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng
thái.
+ Quan hệ từ là từ dùng để nối các từ ngữ
hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối

quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- HS làm vào vở bài tập.

- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài vào vở.
- Hs tiếp nối nhau đọc bài.


tính từ và quan hệ từ em dùng trong bài.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Pa- Xtơ và em bé
I. Mục tiêu:

- HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện.
- HS biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện; HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Tranh minh hạo chuyện trong SGK .
- HS:
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 5 HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ
môi trường mà em đã được chứng kiến
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) GV kể chuyện
- GV kể lần 1, viết lên bảng từ mượn nước
ngoài, ngày tháng đáng nhớ.
+ Bác sĩ Lu - i Pa - xtơ, cậu bé Giô - dép,
thuốc Vắc - xin.
Ngày 6- 7 - 1885 (ngày Giô - dép được đưa
đến gặp bắc sĩ Pa- xtơ ).
Ngày 7 - 7 - 1885, (Những giọt Vắc - xin

chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử
nghiệm trên cơ thể con người).
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh
hoạ .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể
chuyện, ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS kể kết hợp với trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể trong nhóm.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi
trường mà em đã được chứng kiến?
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk.

- 1 HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
- HS kể theo nhóm.
- HS kể thi kể trước lớp.


- T/c cho HS thi kể trước lớp.


- Một vài tốp tiếp nối nhau kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh.
- 2 HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu
chuyện. Kể xong trao đổi với các bạn về nội
dung ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi.
+ Vì Vắc - xin chữa bệnh dại đã thí nghiệp
có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào
được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa + Vì sao Pa - xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không
nhiều trướưc khi tiêm Vắc - xin cho Giô - dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ông sợ
dép ?
có tai biến.
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
+ Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng
nhân hậu, yêu thương con người hết mực
của bác sĩ Pa - xtơ. Tài năng và tấm lòng
nhân hậu đã giúp ông cống hiến cho loài
người một phát minh khoa học lớn lao.
- HS nghe .
- GV: Để cứu em bé bị chó dại cắn Pa - xtơ
đã đi đến một quyết định táo bạo: Dùng
thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở
động vật để tiêm cho em bé. Ông đã thực
hiện việc này một cách thận trọng, tỉnh táo,
có tính toán, cân nhắc ông đã dồn tất cả tâm
trí và sức lực để theo dõi tiến triển của quá
trình điều trị.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể
hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
Nghe - Viết: Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- HS tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT
2a.
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Gọi HS nhận xét.
3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn viết chính tả
Trao đổi về nội dung đoạn văn:
+ Nội dung của bài văn là gì?

Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS tìm các tiếng khó dễ lẫn trong khi
viết chính tả.
- Y/c HS luyện đọc và viết các tiếng vừa
tìm được.
Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết chính tả.
Soát lỗi và chấm bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả.
- Thu chấm 6 bài, nhận xét, chữa lỗi.
2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Yêu cầu HS tìm từ
- Làm theo nhóm
Bài 3:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Nộp VBT

- Lắng nghe
- Nhiều em đọc lại tên bài.

- 2 HS đọc đoạn văn viết.
+ Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú
Pi- e và bé Gioan, chú Pi – e biết Gioan lấy
hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua
tặng chị chuỗi ngọc lam nên chú đã gỡ
mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua
được chuỗi ngọc tặng chị.
- HS viết: ngạc nhiên, Nô- en, Pi – e, trầm
ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rạng rỡ,….
- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS soát lỗi chính tả.
- Hs chú ý theo dõi.
-

Các nhóm tìm từ
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm
vào vở.


- Y/ c HS tự làm.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, kết luận.

- 2- 3 HS đọc bài.
+ Thứ tự các từ cần điền: đảo, hào, dạo,
trọng, tàu, vào, Trước, trường, vào, chở, trả.
- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ
nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán dánh giá những quan niệm sai, những hành vi
ứng xử không phù hợp với phụ nữ)
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người
phụ nữ khác ngoài xã hội.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm.

- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Thẻ màu.
- Tranh ảnh minh hoạ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo em, những hoạt động nào thể hiện
kính già, yêu trẻ?
a) Chào hỏi xưng hô lễ phép với người già.
b) Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người
già.
c) Đọc truyện cho em nhỏ nghe.
d) Quát nạt em bé.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin (SGK- Tr 22)
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của
người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.

- HS chọn.

- Vài HS nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS làm việc theo nhóm 6, mỗi nhóm
chuẩn bị giới thiệu nội dung một tranh.


ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, ... đều
là những người phụ nữ không chỉ có vai trò
quan trọng trong gia đình mà còn góp phần
rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và
xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực quân
sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy kể các công việc của người phụ nữ
trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là những
người đáng kính trọng?
HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK.
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự
tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa
trẻ em trai và em gái.
* Cách tiến hành:

- Y/c HS làm việc cá nhân.
- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình cho
cả lớp cùng nghe.
- GV kết luận:
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ
nữ là: a, b.
+ Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn
trọng phụ nữ là: c, d.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT2- SGK)
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái
độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ
nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành
hoặc không tán thành ý kiến đó.
* Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Gv lần lượt nêu từng ý kiến.- GV kết luận:
+ Tán thành với các ý kiến a, d.
+ Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì
các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng
phụ nữ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

- 1 số HS trình bày ý kiến, cả lớp bổ sung.

- 2- 3 HS đọc ghi nhớ.

- Một số HS trình bày ý kiến.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt bày tỏ thái độ theo quy ước.
- Một số Hs giải thích lí do, cả lớp lắng
nghe, bổ sung.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Giao thông vận tải
GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của
đất nước.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ: đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
- HS khá, giỏi:
+ Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước;
tuyến được chính chạy theo hướng Bắc - Nam.
+ Giải thích tại sao tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam: do hình

dáng đất nước theo hướng Bắc - Nam.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV -Bản đồ giao thông Việt Nam .
-Một số tranh ảnh và loại hình phương tiện giao thông .
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số khu công nghiệp mà em - 2 , 3 HS trả lời .
biết?
- Vài HS nhận xét.
- GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Các loại hình giao thông - Hoạt động cả lớp.
vận tải
+ Nước ta có đủ các loại hình giao thông

+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận vận tải: Đường ô tô, Đường sắt, Đường
tải trên đất nước ta mà em biết ?
sông, Đường biển, Đường hàng không.
+ Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất
trong việc chuyên chở hàng hoá và vận tải
+ Quan sát hình 1, cho biết loại hình giao hành khách.
thông vận tải nào có vai trò quan trọng nhất
trong việc chuyên chở hàng hoá?
- HS nghe.
* GV kết luận: Tuy nước ta có nhiều loại


hình và phương tiện giao thông vận tải song
chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao
thông của một số người chưa tốt nên hay
xảy ra tai nạn. Chúng ta còn phải phấn đấu
nhiều để chất lượng đường và phương tiện
giao thông ngày càng tốt hơn. Đồng thời
mỗi người phải có ý thức bảo vệ các tuyến
đường giao thông và chấp hành luật lệ giao
thông để hạn chế tai nạn.
*GDBĐKH: Các hoạt động công nghiệp và
GTVT luôn tạo ra khí nhà kính.
* Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình
giao thông
- HS thảo luận câu hỏi ở mục 2 sgk.
- GV gợi ý :
+ Khi nhận xét sự phân bố các em chú ý
quan sát mạng lưới giao thông của nước ta
phân bố toả khắp đất nước hay tập trung ở

một số nơi. Các tuyến đường chính chạy
theo đường Bắc - Nam, hay theo hướng
Đông - Tây.
- GV nhận xét kết luận:
+ Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi
khắp đất nước.
+ Các tuyến giao thông chính chạy theo
chiều Bắc - Nam. Vì lãnh thổ dài theo chiều
Bắc - Nam.
- Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc - Nam là
tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất,
chạy dọc theo chiều dài đất nước.
- Các sân bay quốc tế là: Nội bài, Tân Sơn
Nhất, Đà Nẵng.
- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải
Phòng, Đà Nẵng, thành phố HCM.
* GDMTBĐ: Biết đường biển là loại hình
GT quan trọng ở nước ta. Biết một số cảng
lớn. Qua đó HS hiểu về nguồn lợi của biển,
có ý thức BVTNMTB
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS làm thảo luận theo nhóm 4.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí
tuyến đường sắt Bắc - Nam, Quốc Lộ 1A,
Sân bay, Cảng biển.


- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Gốm xây dựng: Gạch, ngói
GDBVMT – Mức độ: liên hệ / bộ phận
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Lập sơ đồ tư duy; thực hành; trò chơi.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Một vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu tính chất và lợi ích của đá vôi?
- GV nhận xét

3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
- Y/c HS trao đổi thảo luận, tìm ra được
một số đồ vật làm bằng gốm. Tìm ra được
đặc điểm của đồ gốm để phân biệt với đồ
sành sứ.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.
+ Các đồ làm bằng gốm như: Gạch, ngói,
chum, vại …
+ Những đồ vật làm bằng gốm thường hay
dễ vỡ hơn các đồ vật làm bằng sành sứ. Vì
vậy khi vận chuyển cần phải cẩn thận hơn.

- GV nhận xét- bổ sung.
* GV kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều
được làm bằng đất sét.
+ Gạch, ngói hoặc nồi đất,... được làm từ

đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng
men. Đồ sành, sứ là những đồ gốm được
tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng
đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
Hoạt động 2: Quan sát
- HS quan sát và ghi lại kết quả, báo cáo
-Y/c HS quan sát các hình trong sgk và ghi trước lớp.
lại kết quả quan sát theo mẫu sau:
- HS khác nhận xét, bổ sung.


Hình
Công dụng
Hình 1 Xây tường
Hình
Lát nền, sân hoặc vỉa hè
2a

Hình
Dùng để lát sàn nhà
2b
Hình2c Dùng để ốp tường …
Hình4
Dùng để lợp mái nhà…
- GV hỏi. Để lợp mái nhà ở H5 và H6
người ta dùng loại ngói nào ở hình 4?
- GV kết luận: Có nhiều loại gạch, ngói.
Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè,
lát sàn nhà…Ngói dùng để lợp mái nhà …
* GDBĐKH: Khi sản xuất gốm, gạch, ngói,

xi măng con người đã đốt than đá tạo ra khí
NO2 đây là khí gây hiệu ứng nhà kính
Hoạt động 3 : Thực hành.
- HS thảo luận theo nhóm do nhóm trưởng
điều.
- GV theo dõi để gợi ý hd HS làm bài tập.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ
li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần
phải lưu ý khí vận chuyển, để tránh bị vỡ.
- Y/C HS đọc ghi nhớ trong sgk.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Người ta dùng loại ngói ở
H4a, H4c.

- HS làm thí nghiệm thả gạch, ngói vào
nước.
- Đại diện các nhóm báo.

- HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Xi măng
GDBVMT – Mức độ: liên hệ / bộ phận
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát, nhận biết xi măng.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Lập sơ đồ tư duy; thực hành; trò chơi.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Xi măng để HS quan sát.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất của gạch, ngói?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận

- Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Ở địa phương em, xi măng được dùng để
làm gì?
+ Kể tên một vài nhà máy xi măng ở nước
ta.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
- Y/c nhóm HS làm việc theo nhóm 4.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Dùng để trộn vữa xây nhà, làm cầu, cống,
làm đường, ...
+ Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút
Sơn, Hà Tiên, Lào Cai,...

- HS thảo đọc thông tin và thảo luận các câu
hỏi trong SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi,
+ Xi măng được dùng để làm gì?
các nhóm khác bổ sung.
+ Xi măng dùng để xây nhà, xây các công
- Xi măng được làm từ những vật liệu gì?
trình …

+ Xi măng có tính chất gì? Cần phải bảo + Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và
quản xi măng ntn? Tại sao?
một số chất khác.
+ Xi măng có mầu xám xanh (hoặc nâu đất,
trắng. Xi măng không tan khi bị trộn với
một ít nước mà trở lên dẻo; khi khô, thì kết


- Gv cho HS quan sát xi măng để nhận biết.

+ Vữa xi măng có tính chất gì? Tại sao vữa
xi măng trộn xong phải dùng ngay, không
được để lâu?

+ Vữa xi măng dùng để làm gì?
+ Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê
tông cốt thép?

thành tảng, cứng như đá.
+ Cần bảo xi măng cẩn thận, ở nơi khô,
thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải
buộc thật chặt. Vì xi măng gặp nước hay
không khí ẩm sẽ khô kết tảng, cứng như đá,
không dùng được nữa.
+ Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết
gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô không bị
rạn nứt, không thấm nước. Vì vậy, vữa xi
măng trộn xong phải dùng ngay, để khô sẽ
hỏng, các dụng cụ làm với vữa xi măng

cũng phải rửa ngay.
+ Vữa xi măng thường dùng để xây nhà, trát
tường , trát các bể chứa nước.
+ Bê tông là hỗn hợp của xi măng, cát sỏi,
nước trộn đều. Bê tông là hỗn hợp chịu nén,
được dùng để lát đường, đổ trần nhà, móng
nhà, …
+ Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát,
sỏi, nước trộn đều rồi đổ vào các khuôn có
cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực
kéo, nén và uốn, được dùng để xây nhà cao
tầng, cầu, đập nước,...

* GDBĐKH: Khi sản xuất gốm, gạch, ngói,
xi măng con người đã đốt than đá tạo ra khí
NO2 đây là khí gây hiệu ứng nhà kính
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC

Lịch sử
Thu - Đông 1947, việt bắc
“mồ chôn giặc pháp”
I. Mục tiêu:
- HS trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 trên
lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng
chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến):
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội
chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quan Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,...
+ Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn
đánh dữ dội.
+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu
diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bản đồ hành chính việt nam.
- Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
- Phiếu học tập của HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:

+ Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết - 2, 3 HS Trình bày
tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân
Pháp?
+ Lời kêu gọi cả nước kháng chiến của Chủ - Vài HS nhận xét.
tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
* HĐ 1: Âm mưu của địch và chủ trương
của ta (làm việc cả lớp )
+ Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các + ... âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô
thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu lớn lên căn cứ Việt Bắc.
gì?
+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng + Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não
được âm mưu đó?
kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu


×