Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.6 KB, 36 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của
Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được tất cả các câu
hỏi).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài Về ngôi nhà đang xây
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Về ngôi
- Nhận xét, bổ sung.
nhà đang xây.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.


- Ghi tên bài lên bảng.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
* Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ...mà còn cho thêm
gạo, củi.
+ Đoạn 2: Tiếp theo... càng nghĩ càng hối
hận.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một - HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).
số từ.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- HS nghe.
+ Hải Thượng Lãn Ông là người thế nào?
+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho + Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài
con người thuyền chài?
bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tự
nguyện chăm sóc cháu bé cả tháng trời,


+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn

Ông trong việc ông chữa bệnh cho người
phụ nữ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài
như thế nào ?
- GV nhận xét và bổ sung.
+ Bài văn cho em biết điều gì?
* Đọc diễn cảm bài văn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
1.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa khỏi
bệnh cho cháu bé, không những không lấy
tiền mà ông còn cho họ thêm gạo, củi.
+ Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của
một người bệnh mà không phải do ông gây
ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc
rất có lương tâm và trách nhiệm.
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được
tiến cử chức ngự y nhưng ông đã từ chối
khéo.
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng
Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi
như nước còn tấm nhân nghĩa thì còn mãi.
+ Bài ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu
và nhân cách cao thượng của Hải Thượng

Lãn Ông.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn và nêu cách đọc
hay.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Thầy cúng đi viện
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người
chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài Thầy thuốc như mẹ - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Thầy
hiền
thuốc như mẹ hiền.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến học nghề cúng bái.
+ Đoạn 2: Từ vậy mà...đến không thuyên
giảm.
+ Đoạn 3: Từ thấy cha ...đến vẫn không lui.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số

từ ngữ.
- HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- Hướng dẫn đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- 1HS đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- HS lắng nghe.
+ Cụ Ún làm nghề gì ?
+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách + Cụ Ún làm nghề thầy cúng.
nào?
+ Khi mắc bệnh, cụ tự chữa bằng cách cúng
bái nhưng bệnh tình vẫn không thuyên
+ Cụ Ún bị bệnh gì?
giảm.
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu + Cụ Ún bị sỏi thận.


mổ, trốn viện về nhà?
+ Nhờ đâu mà cụ Ún khỏi bệnh ?

* Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm

+ Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người
Kinh bắt được con ma người Thái.
+ Nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi
thận cho cụ.
+ Câu nói của cụ Ún chứng tỏ cụ đã hiểu ra
rằng thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh
cho con người. Chỉ thầy thuốc và bệnh viện

mới làm được điều đó.
+ Bài học phê phán cách chữa bệnh bằng
cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh
phải đi bệnh viện.

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
3.

- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã
thay đổi cách nghĩ như thế nào?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.


F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Tả người (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt
trôi chảy.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; rèn luyện theo mẫu; tự bộc lộ.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn Hs làm bài kiểm tra
- Yêu cầu HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.

- GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa
lạ với các em vì đó là những nội dung các
em đã thực hành luyện tập. Cụ thể, các em
đã quan sát ngoại hình, hoạt động của các
nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành
dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành
đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em
viết hoàn chỉnh cả bài văn.
- GV hỏi HS về chủ đề các em chọn viết.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS về
nội dung yêu cầu trong đề kiểm tra.
2.3, HS viết bài
- GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài nghiêm
túc.
- Gv thu bài nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2- 3 HS đọc lá đơn kiến nghị viết ở nhà.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đề trong SGK.
- HS nghe.


- HS tiếp nối nêu chủ đề định chọn viết.
- HS nêu thắc mắc, chỗ chưa hiểu của mình
về yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài.


- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản
một cuộc họp.
- Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2).
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định/ Giải quyết vấn đề.
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.

III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung biên bản - 2- 3 HS nhắc lại nội dung biên bản cuộc
cuộc họp.
họp.
- Vài HS nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe giới thiệu
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1:
- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- Y/c HS làm bài theo cặp.
- HS làm bài theo cặp.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu.
- GV ghi nhanh lên bảng.
Sự giống nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: có quốc hiệu, có tiêu ngữ,
có tên biên bản.
- Phần chính: cùng có ghi:
+ Thời gian.
+ Địa điểm.
+ Thành phần có mặt.
+ Nội dung sự việc.
- Phần kết: cùng có ghi:
+ Ghi tên.


+ Chữ kí của người có trách nhiệm.
Sự khác nhau
- Biên bản cuộc họp có báo cáo, có phát
biểu.
- Biên bản một vụ việc có: Lời khai của
những người có mặt.
Bài 2:
- Y/c HS làm bài theo nhóm 4.

- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- 2 HS đọc y/c và gợi ý của bài văn.
- 1 nhóm làm vào giấy khổ to, các nhóm
còn lại làm bài vào vở bài tập.
- Một nhóm lên đính bảng, các nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò,
bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo
yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.

- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Y/c HS làm việc theo nhóm, báo cáo dưới
hình thức thi xem nhóm nào tìm được
nhiều thành ngữ, tục ngữ đúng hơn.
- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

- Đại diện các nhóm báo cáo; mỗi nhóm báo
cáo một ý, các nhóm khác bổ sung.
+ Người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú,
dì, ông, bà, thím, mợ, cậu, cô, bác, anh, chị
em, cháu, chắt, chút, anh rể, chị dâu…
+ Những người gần gũi em ở trường học:
thầy giáo, cô giáo, bạn bè, ….
+ Các nghề ngiệp khác nhau: công nhân,
nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, giáo viên…..
- 1 HS đọc Y/c bài.
- HS trao đổi theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm lên dán bảng, trình bày.
a, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia
đình:
+ Chị ngã em nâng.
+ Anh em như thể thay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
+ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.


- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài tập.

+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Máu chảy ruột mềm,...
b, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ thầy
trò:
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Kính thầy yêu bạn.
+ Tôn sư trọng đạo.
c, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn
bè:
+ Học thầy không tày học bạn.
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- 1 HS đọc Y/c bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau báo cáo
kết quả.
a, Miêu tả mái tóc: đen nháy, đen mượt, đen
mướt, nâu đen, hoa râm, bạc phơ, óng ả,
óng mượt….
b, Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu,
ti hí, đen nháy, tinh ranh, trầm tư, mơ màng.
c, Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú,
nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, bầu
bĩnh, phúc hậu,…..
d, Miêu tả nước da: trắng trẻo, trắng nõn nà,
trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, ngăm
ngăm, bánh mật……
e, Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to
bè bè, cân đối,….
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 số HS đọc thành tiếng trước lớp.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

Bài 3: (HS có thể chọn 3 trong 5 ý)
- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ (TT)
I. Mục tiêu:
- HS tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách của con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Giấy khổ to, bút dạ. Phiếu học tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc ghi nhớ
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Y/c HS làm bài theo nhóm 4, mỗi nhóm
tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với một trong
các từ đã cho.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2:
+ Bài tập có những yêu cầu nào?
- GV gợi ý để HS làm bài: Để làm được bài
tập cần nêu đúng tính cách của cô Chấm,
em phải tìm những từ ngữ nói về tính cách
để chứng minh cho từng nét tính cách của
cô Chấm.
- Y/c HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi:
+ Cô Chấm có tính cách gì?
- GV ghi bảng.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

2 HS nêu nội dung ghi nhớ về quan hệ từ.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc Y/c của bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- 4 nhóm làm trên giấy khổ to lên dán bảng,
đại diện nhóm lên trình bày.
- 1 HS đọc Y/c của bài tập.
+ Bài tập yêu cầu nêu tính cách của cô
Chấm; tìm những chi tiết, từ ngữ để minh
hoạ cho nhận xét của mình.

- Hs nối tiếp nhau phát biểu: trung thực,
thẳng thắn; chăm chỉ; giản dị; giàu tình
cảm, dễ xúc động.
- HS hoạt động nhóm 4; 4 nhóm viết vào
giấy lên đính bảng.


- Yêu cầu HS tìm những chi tiết và từ ngữ
minh hoạ cho từng nét tính cách của cô
Chấm, mỗi nhóm tìm từ minh hoạ cho một
tính cách.
- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Cả lớp nhận xét – bổ sung.
+ Nhà văn không cần nói lên những tính

cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi
tiết, từ ngữ đã khắc hoạ rõ nét tính cách của
nhân vật.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: - Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình. Bảng lớp viết đề bài.
- HS:
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 5 Hs kể lại câu chuyện đã nghe hoặc
đã đọc về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc
của nhân dân.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, gạch chân các từ: một
buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 Hs kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã
đọc về những người đã góp sức mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của
nhân dân.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.

- 4- 5 HS tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện
mình sẽ kể.

Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện trước lớp..
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
- GV tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- GV theo dõi và viết lên bảng tên những
câu chuyện mà HS kể để cả lớp nhớ khi
nhận xét.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn câu

- Hs kể chuyện theo nhóm 4 và nêu suy
nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- 3 - 4 HS thi kể trước lớp.
- HS kể xong tự nói về suy nghĩ của mình
về không khí đầm ấm của gia đình.


chuyện hay nhất người kể hay nhất.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS cùng Gv nhận xét , bình chọn ...
- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu cần đạt:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà
đang xây. Bài viết sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Làm được BT (2) a / b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Gọi HS nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả:

- GV Đọc bài viết.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngôi nhà đang xây?
- Cho HS đọc thầm lại đoạn viết.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng
hăng…
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý
HS cách trình bày theo thể thơ tự do.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 (154):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc
Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Nộp VBT

HS theo dõi SGK.

- Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên.
Bác thợ nề cầm bay làm việc…
- HS đọc thầm
- HS viết bảng con.
- Viết hoa các chữ cái đầu dòng…
- HS viết bài.
- HS soát bài.

Tìm từ ngữ chứa các tiếng :
a. Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách
Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn
b. vàng bạc, ra vào, vỗ tay.
Dễ dàng, dạt dào, dỗ dành


- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1 - 2 HS đọc lại câu truyện.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là:
Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh ( Tiết 1)
GDBVMT - Mức độ: liên hệ
GD kĩ năng sống
GDMTBĐ – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình
với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Giáo dục kĩ năng sống
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
+ Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình
huống).
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; làm việc cá nhân; trình bày 1 phút.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao cần phải biết tôn trọng phụ nữ
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống
(trang 25- SGK)
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện
cụ thể của việc hợp tác với những người
xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS quan sát 2 tranh ở trang 25 và
thảo luận các câu hỏi được nêu ở dưới
tranh.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.


- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- GV kết luận:
+ Biết hợp tác với những người xung quanh
thì công việc sẽ thế nào?
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: - HS nhận biết được một số
việc làm thể hiện sự hợp tác.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời
bài tập số 1 SGK.
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của mình.
- Gv kết luận: Để hợp tác tốt với những
người xung quanh, các em cần phải biết
phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc
công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với
nhau trong công việc chung,...; tránh các
hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc
để người khác làm còn mình thì chơi.
GDBVMT : Biết hợp tác với bạn bè để
BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa
phương.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2,
SGK)
* Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến

đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác
với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận từng nội dung:
a- Tán thành
b- Không tán thành
c- Không tán thành
d- Tán thành
* GDMTBĐ: Hợp tác với những người
xung quanh trong các hoạt động GD tài
nguyên MT biển, hải đảo. Tích cực tham
gia các hoạt đông tuyên truyền BVTNMT
biển, hải đảo ở tường, lớp ở địa phương tổ
chức.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- 3- 4 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.

- HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời bài
tập số 1 sgk.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán

thành hay không tán thành đối với từng ý
kiến.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu:
* Học xong bài này, HS:
-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ
đơn giản.
-Xác định được trên bản đồ một số thành phố và trung tâm công nghiệp , cảng biển nước
ta.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Bản đồ trống Việt Nam.
-Bản đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số

- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta có những điều kiện nào để phát - 3 HS tiếp nối nhau trả lời.
triển ngành thuỷ sản ?
- Vài HS nhận xét.
- Nhận xét- bổ xung.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
-HS đọc yêu cầu.
* Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của
SGK.Gv phát phiếu cho HS thảo luận
GV.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc
nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở - Nước ta có 54 dân tộc ,dân tộc Kinh
đâu?Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
( Việt ) có số dân đông nhất và sống chủ yếu
đâu?
ở đồng bằng, ven biển.Các dân tộc ít người
sống chủ yếu ở vùng núi và khu vực Tây
+ Trong các câu dưới đây câu nào đúng câu Nguyên.
nào sai?

- Các câu đúng : b, c ,d
-Đại diện nhóm trình bày.
+ Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta ? -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Những thành phố nào có cảng biển lớn vào - Các sân bay quốc tế của nước ta là:Sân bay
bậc nhất nước ta?
Nội Bài ,sân bay Tân Sơn Nhất…Những
thành phố có cảng biển lớn vào bậc nhất
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
nước ta là:Hải Phòng , Đà Nẵng , Thành phố
-Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi
Hồ Chí Minh .
nhóm trình bày một câu.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét. Kết luận:
- GV treo bản đồ yêu cầu HS chỉ vị trí các
trung tâm công nghiệp lớn… tuyến đường
sắt Bắc –Nam,quốc lộ 1A
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS chỉ bản đồ theo yêu cầu của GV

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.


F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Chất dẻo
GD Kĩ năng sống
GDBVMT - Mức độ: liên hệ / bộ phận
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học HS có khả năng : Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng
chất dẻo.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Quan sát thảo luận cho nhóm nhỏ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Hình trong sgk trang sgk. Một vài đồ dùng bằng nhựa ...
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cao su có tính chất gì? Hãy nêu công
dụng của cao su?

- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1. Quan sát.
- GV cho HS quan sát một số đồ dùng
bằng nhựa.., và quan sát tranh trong sách .
- Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết
quả quan sát.
* GV kết luận
+ Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được
sức nén; các máng luồn dây điện không
được cứng lắm, không thấm nước.
+ Hình 2: Các loại ống nhựa có máu trắng
hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại
được, không thấm nước.
+ Hình 3:áo mưa mỏng ,mềm ,không thấm
nước.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS quan sát trong sgk. và tìm hiểu về tính

chất của đồ dùng làm bằng chất dẻo..
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- HS lắng nghe.


+ Hình 4 . Chậu , xô nhựa đều không thấm
nước.
* Hoạt động 2. Xử lí thông tin và liên hệ
thực tế.
- GV yêu cầu HS được thông tin và trả lời
câu hỏi trong SGK.
- GV gọi từng HS trả lời câu hỏi .
- GV kết luận :
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó
được làm ra từ than đá và dầu mỏ .
+ Chất dẻo có tính chất cách điện , cách
nhiệt ,nhẹ ,bền, khó vỡ , Các đồ dùng bằng
chất dẻo như: bát ,đĩa, xô, chậu ,bàn
nghế,...dùng xong cần được rửa sạch, hoặc
lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp
vệ sinh . Nhìn chung chúng rất bền và
không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt.
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có
thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng
gỗ,da,thuỷ tinh,vải và kim loại vì chúng rất
rẻ, bền, nhẹ ,sạch,nhiều màu sắc.
- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trong
SGK.
* GDBĐKH: Các vật liệu có nguồn gốc từ
chất dẻo khi thải ra môi trường lâu bị phân

hủy gây ô nhiễm môi trường
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS nêu được tính chấtcủa chất dẻo.

- HS lắng nghe.

- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Tơ sợi
GDBVMT - Mức độ: liên hệ / bộ phận
GD Kĩ năng sống
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phiếu BT dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó
có tính chất gì?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1:Nguồn gốc của một số loại tơ
sợi:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trong sgk
và cho biết hình nào có liên quan đến việc
làm ra sợi dây, những hình nào liên quan
đến việc làm ra tơ tằm, sợi bông.

- Y/c HS phát biểu ý kiến.

b. Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và
cho biết hình nào có liên quan đến viậc làm
ra sợi đay, những hình nào liên quan đến
việc làm ra tơ tằm, sợi bông.
+ Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi
đay.
+ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi
bông.
+ Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ
tằm.
- HS hoạt động theo nhóm để làm các thí


- Y/c HS hoạt động theo nhóm để làm các
thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ
sợi nhân tạo
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các thành

viên trong tổ thống nhất ý kiến và ghi vào
phiếu bài tập
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi
nhân tạo
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên
trong tổ thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu
bài tập
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu:
Học song bài này hs biết.
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương trong những năm kháng chiếnchống thực dân Pháp.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình

III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Tranh ảnh trong sách gk.
- Phiếu học tập của HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - 2, 3 HS Trình bày
đông 1950 ?
- Vài HS nhận xét.
- GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1.
- HS lắng nghe.
- GV tóm lược tình hình địch sau chiến
dịch biên giới thu đông năm 1950. Quân
Pháp lập kế hoạch nhằm xoay chuyển tình
thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu

phương của ta đẩy mạnh tiến công quân
sự .Vì vậy xây dựng hậu phương vững
mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm - HS thảo luận theo nhóm.
vụ cho các nhóm thảo luận .
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
* Hoạt động 2.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai + Tháng 2 năm 1951. Đã chỉ rõ rằng để đưa
diễn ra vào năm nào ?Đề ra nhiệm vụ gì cuộc kháng chiến đến thắng lợi phải phát
cho cách mạng Việt Nam ? Điều kiện để triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi
hoàn thành nhiệm vụ ấy?
đua ,chia ruộng đất cho nhân dân .
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương + ... diễn ra trong khi cả nước đang tập
mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào ? trung toàn lực lượng sức người sức của ở


×