Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.92 KB, 34 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Người công dân số Một
I. Mục tiêu:
- Hs biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả
lời được các câu hỏi 1; 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi
4).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.


- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
- Cả lớp theo dõi đọc thấm SGK
- Mời 1 HS giỏi đọc.
3 Đoạn:
+ Vở kịch có thể chia thành mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài
Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
( Phắc-tuya,Trường Sa-xơ-lu Lô-ba...)
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc đoạn theo cặp
- Mời HS đọc toàn bài.
1 - 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Đoạn 1 của vở kịch cho ta biết điều gì?
*ý1: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
+ Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da



+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải
thích vì sao như vậy?
+ Qua hai đoạn tiếp theo của vở kịch cho
ta thấy điều gí ở anh Thành ?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài cho 2, 3
HS nêu lại nội dung bài

vàng. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không? …
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này
làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường
Sa- xơ-lu Lô-ba…thì…ờ…anh là người
nước nào?…
* ý2: Sự trăn trở của anh Thành.

- ND: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
* Qua bài em thấy Bác là Người như thế - Bác là Người có tấm lòng yêu nước
nào? em học tập điều gì ở Bác?
thương dân, sống giản dị... Chúng ta cần
học tập theo tấm gương đó của Bác.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 3 HS đọc phân vai.
- HS đọc.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

vật.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm
3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
- HS thi đọc.
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay
nhất.
- Nêu nội dung bài học
4. Củng cố - dặn dò:
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Người công dân số một (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời
tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu

nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3(Không yêu
cầu giải thích lí do).
- HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm vở kịch, giọng đọc thể hiện tính cách của từng
nhân vật và trả lời câu hỏi 4.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài: Người công dân số một
1 - 2 HS đọc bài.
(phần I).
Các em khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Có thể chia phần 2 của vở kịch thành
- 2 đoạn.
mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Từ đầu đến say sóng nữa…
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.(súng
thần công, hùng tâm tráng khí…)
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- Đọc đoạn theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài
Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh
- Khác nhau:
niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh …


nhau?
+ Nêu nội dung chính của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn 2

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường
cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ
nào?
+ Người công dân số Một trong đoạn kịch
là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
* Bác Hồ đã quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước, cứu dân như vậy để đất nước
ngày càng tươi đẹp hơn các em cần làm
gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân
vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4
đoạn hai.
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay
nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

+ Anh Thành: không cam chịu, ngược lại

* ý1:Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và
anh Lê.
- Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có….
- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ...”
- Người công dân số Một là Nguyễn Tất

Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công
dân….
*ý2: Anh Thành nói chuyện với anh Mai
và anh Lê về chuyến đi của mình.
- Tích cực học tập để góp phần xây dựng
đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.
- 4 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- HS thi đọc.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người(BT1).

- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1:
Bài tập 1 (12):
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu
mở bài nào?

- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ,
nối tiếp nhau phát biểu.
Hai cách mở bài này có gì khác nhau?
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
Bài tập 2 (12):

- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS
làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng
nhóm treo lên bảng.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 1 - 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.

- Cả lớp theo dõi SGK
- Có hai kiểu mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối
tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện.
- HS đọc và trả lời
a. Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay
người bà trong gia đình.
b. Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn
cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân
đang cày ruộng.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.



- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS cùng nhận xét
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhân biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong
SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.

III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết bài mở rộng?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1 (14):
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
+ Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu
kết bài nào?

- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ,
nối tiếp nhau phát biểu.
+ Cách kết bài ở hai đoạn văn này có gì
khác nhau?
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
Bài tập 2 (14):
- Mời một HS đọc yêu cầu.

Hoạt động của học sinh

- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2- 3 HS nhắc lại nội
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- Có hai kiểu kết bài:
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động
của người được tả suy rộng ra các vấn đề
khác.
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét
chung hoặc nói lên tình cảm của em với
người được tả.
- HS so sánh
a. Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời
tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người
được tả.
b. Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi
tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác,
bình luận về vai trò của những người nông
dân đối với xã hội.
- HS viết đoạn văn vào vở.


- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Mời một số HS đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3. 1 HS khá nêu đề bài. Tự viết
đoạn kết bài.

4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS đọc.
- HS viết đoạn kết bài, nêu miệng .
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục tiêu:
- HS nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu
ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý
của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm
được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I để HD HS nhận

xét.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại các kiểu câu đã học
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Phần nhận xét.
- GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội
dung các bài tập trong SGK.
- GV cho HS đọc thầm đoạn văn của
Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của
bài tập.
- GV HD HS làm bài.
- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn,
xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 4 HS nêu lại các kiểu câu đã học.
- Vài HS nhận xét.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 2HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả bài làm.
+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con Khỉ /
CN
cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó
to.
VN
+ Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/ cấu
CN
VN
CN
hai tai chó giật giật.
v


+ Con chó /chạy sải thì khỉ /
c
v
c
gò lưng như người phi ngựa.
v
+Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông
- GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2
c

v
c
nhóm: câu đơn và câu ghép.
thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc
+ Câu đơn là câu có một vế câu (C-V)
v
Câu 1 là câu đơn.
ngắc.
Câu 2, 3, 4 là câu ghép.
+ Có thể tách các cụm C- V trong các câu
trên ra thành các câu đơn được không?
+ Không thể tách vì các vế câu diễn tả
c) Phần ghi nhớ
những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
d) Phần luyện tập
Bài 1:
- GV nhắc HS trong khi làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV và HS
nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HD HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- - HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
VD.
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy
lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không
dùng từ nối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục II); viết được đoạn văn theo yêu
cầu của BT2.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, Bảng nhóm, bút dạ.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung
các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn,
đoạn văn.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để
phân tách hai vế câu ghép; gạch dưới
những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các
vế câu.
- Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân
tích một câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải
đúng.
c) Ghi nhớ:
- Có mấy cách nối các vế câu trong câu
ghép?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

d) Luyện tâp:
Bài tập 1:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS nêu khái niệm và cho ví dụ
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
HS đọc thầm lại đoạn văn
- Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2
vế câu.
- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa
2 vế câu.
- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới
giữa 2 vế câu.
- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh
giới giữa 3 vế câu.

- Có hai cách nối các vế trong câu ghép


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời một số học sinh trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét bạn có đoạn văn
hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

2 - 3 HS đọc ghi nhớ SGK
Lời giải:
- Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4
vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế
câu có dấu phẩy.
- Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3
vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế
câu có dấu phẩy.
- Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế
1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế
câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng
quan hệ từ rồi.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu:
- HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể
đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Một số truyện, sách, báo liên quan.
- HS: Dụng cụ học tập
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện về một buổi sum
họp đầm ấm trong gia đình.
- GV nhận xét bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.
* GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn HS kể chuyện
* Kể chuyện theo cặp:
- Y/c HS kể chuyện theo cặp.

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS kể chuyện
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.

- 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ
kể chuyện trước.
- Mỗi HS kể chuyện 1- 2 đoạn của chuyện
theo cặp.
* Thi kể trước lớp.
- HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về
- Y/c HS kể chuyện trước lớp và tóm tắt nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
nội dung trong tranh.
- HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn chuyện
- Y/c 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp theo tranh

trước lớp và rút ra nội dung chuyện.
- 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV và HS nhận xét và bình chọn cá nhân và rút ra nội dung chuyện.
kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố - dặn dò:

- Nêu nội dung bài học


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
Nghe – viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nghe viết đúng bài chính tả, toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả, trình bày đúng hình
thức đoạn văn xuôi(BT1).
- HS làm được bài tập 2.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần bài tập 2.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng
con
- GV nhận xét bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
- Gv đọc bài chính tả.
+ Bài chính tả cho em biết điều gì?

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS viết: sợi dây, cái rây, giây phút.
- Nhận xét

- Lắng nghe.
- Nhiều HS đọc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài.
+ Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn

Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của
Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã có một
câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thuở:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
thì mới hết người Nam đánh Tây.”
- HS đọc thầm lại đoạn văn.

- GV nhắc HS chú ý cách viết các tên
riêng, cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- HS soát bài.
- GV nhận xét tại lớp 5 bài viết.
- HS chữa những lỗi phổ biến.
- GV nhận xét chung.
c) HD HS làm bài tập chính tả
- HS đọc thầm và tự làm bài, trình bày kết
Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu của bài tập, quả.
nhắc HS ghi nhớ:
+ Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
+ Ô 1 là chữ r , d hoặc gi.
Hạt mưa mải miết trốn tìm.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.


+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- Nhận xét, bổ sung và đưa ra đáp án đúng.

Bài 3a: GV HD h/s làm bài

- GV yêu cầu HS trình bầy kết quả,
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

Quất gom từng hạt nắng rơi.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Một số em đọc bài làm.
a. Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi.
Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
Nhà tôi còn bố mẹ già.....là dành dụm cho
tương lai.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Em yêu quê hương ( tiết 1)
GDBVMT- Mức độ: Liên hệ

GD kĩ năng sống
GDMTBĐ – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này, HS biết:
-Mọi người cần phải yêu quê hương.
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc
làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng xác định giá trị ( yêu quê hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cánh mạng, về
danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về quê hương của bản thân.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Giấy, bút màu. Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao cần phải biết tôn trọng phụ nữ
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.

- Vài HS nhận xét.
- Nhận xét
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS luyện tập
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ
thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Cây đa làng em.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong
SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao


+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?

đổi. bổ sung.
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
…cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi
người.
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn

+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình chơi dưới gốc đa.
cảm gì với quê hương?
+ Để chữa cho cây đa sau trận lụt.
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối + Bạn rất yêu quý quê hương.
với quê hương chúng ta phải có tình cảm
và hành động gì?
+ Chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ
HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk.
quê hương.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc cần
làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS thảo luận theo cặp bài tập 1.
- Đại diện các nhóm lên trình bày các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
+ Trường hợp a, b, c, d thể hiện tình yêu
* GDMTBĐ: Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, quê hương.
MT BĐ là hết lòng yêu quê hương biển - 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
đảo.
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS kể được những việc các
em đã làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau:
- HS thảo luận theo nhóm sau đó một số
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về HS trình bày trước lớp.
quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì thể hiện

tình yêu quê hương mình?
- Nhận xét – bổ sung.
- GV kết luận, khen những HS biết thể
hiện tình yêu quê hương bằng những việc
làm cụ thể.
GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt
động BVMT là thể hiện tình yêu quê
hương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Nêu nội dung bài học
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- GV kết luận ý kiến đúng.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Châu Á
GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiiên châu á.

- Đọc được tên các dạy núi, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết được chúng thuộc khu nào
của châu á.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu á. Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên
châu á.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
a. Vị trí địa lí và giới hạn:
- HS Làm việc theo nhóm.
* Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm)
- Bước 1: Y/c HS quan sát hình trong sgk - HS quan sát hình trong sgk và trả lời các
và trả lời các câu hỏi sau:

câu hỏi
+ Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu + Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
lục và đại dương mà châu á tiếp giáp?
+ Phía Đông giáp với Thái Bình Dương
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với Châu Phi
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với Châu Âu.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ
+ Châu á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên
trái đất?
- Châu á chị ảnh hưởng của cả ba đới khí
+ Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu :
hậu nào?
+ Hàn đới ở phía Bắc á.
+ Ôn đới ở giữa lục địa Châu á.
+ Nhiệt đới ở Nam á.


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
- Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả thảo thảo luận của nhóm mình.
luận của nhóm mình.
b. Đặc điểm tự nhiên:
* Hoạt động 1: Diện tích và dân số châu á:
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân + Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu
số các châu lục để so sánh diện tích châu á lục . gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương,
với diện tích các châu lục khác?
hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện

tích châu Nam Cực.
+ Dân số châu á đứng thứ nhất trong tất cả
các châu lục.
+ Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm + Hình a: Vịnh biển Nhật Bản.( châu á)
trên hình 3các chữ a, b , c, d, e cho biết các + Hình b: Bán hoang mạc( ca – dắc – xtan)
cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những – Trung á
khu vực nào của châu á?
+ Hính c: Đồng bằng ( đảo Ba – li, In - đô nê – xi – a) - Đông Nam á.
+ Hình d: Rừng Tai – ga( Liên Bang Nga)
– Bắc á.
+ Hình e: Dãy núi Hi – ma- li – a( Phần
thuộc Nê- pan) – Nam á
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét – bổ sung.
* GDMTBĐ: Biết những nét lớn về đặc
điểm tự nhiên Châu Á, trong đó biển, đại
dương có vị trí quan trọng. Biết một số
ngành kinh tế của dân cư ven biển Châu Á:
đánh bắt nuôi trồng hải sản.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Dung dịch.
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách một số chất trong dung dịch.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh họa. Phiếu BT dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hỗn hợp? Hãy nêu cách tách
một chất ra khỏi hỗn hợp?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Tạo ra một dung dịch.
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.

+ Tạo một dung dịch đường hoặc muối ( tỉ
lệ nước và đường do từng nhóm quyết
định và ghi vào bảng sau

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tạo một dung dịch đường hoặc
muối ( tỉ lệ nước và đường do từng nhóm
quyết định) và ghi vào bảng sau
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ
dung dịch
hai chất trở lên, trong đó phải có một chất
+ Thảo luận câu hỏi:
ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều vào trong chất lỏng đó.
kiện gì?
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan
và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng
với chất lỏng hoà tan vào với nhau được

- Dung dịch là gì?
gọi là dung dịch.
- HS kể tên: Xà phòng, dung dịch giấm và
đường hoặc giấm và muối…
- Kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Bước 2:

- đại diện các nhóm nêu công thức pha chế


- Y/c HS làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm nêu công thức pha
chế dung dịch.
- Các nhọm nhận xét – bổ xung
* Kết luận: ( sgk)
Hoạt động 2: thực hành:
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.

dung dịch.

+ Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo
luận các câu hỏi sau:
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa
có mặn như nước muối trong cốc không?
Tại sao?

- Những giọt nước đọng trên đĩa không có
vị mặn như nước muối trong cốc . vì chỉ có
hơi nước bốc lên khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ
lại thành nước . Muối vẫn còn lại trong

cốc.
- Qua thí nghiệm trên cho ta thấy ta có thể
tách các chất trong dung dịch bằng cách
trưng cất.

- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng
điều khiển nhóm mình làm các công việc
được giao.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình.

+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm
mình.
- Nêu nội dung bài học
* kết luận : ( sgk)
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….

KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Sự biến đổi hóa học
Môn: Khoa học
GD Kĩ năng sống
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt.
- Giáo dục học sinhý thức tích cực học tập, yêu thích khoa học.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm
- Kĩ năng ứng phó với những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí
nghiệm.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Quan sát, trao đổi theo nhóm; chơi trò chơi
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Nước, một số chất tan và không tan.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm - HS thực hành và thảo luận theo nhóm.
thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy + Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 + Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn
SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
lửa
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét.
+ Hiện tượng chất này biến đổi thành chất
+ Được gọi là sự biến đổi hoá học.
khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì? Sự
+ Là sự biến đổi từ chất này thành chất
biến đổi hoá học là gì?
khác.
- GV kết luận: Hiện tượng chất này bị biến - 1 - 2 HS nhắc lại.
đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên
gọi là sự biến đổi hoá học
¬ Hoạt động 2:
- Nhằm đạt được mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn thảo luận
- Hình thức tổ chức: Vấn đáp, gợi mở, thực hành; thảo luện nhóm, cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình trang 79 sách giáo khoa và
thảo luận các câu hỏi:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?

Hoạt động của học sinh

- Hình :2, 5, 6 là sự biến đổi hoá học vì nó
có sự biến đổi từ chất này thành chất
khác…
- Hình: 3, 4, 7 là sự biến đổi lí học…



Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm - Lưu ý HS không đến gần các hố vôi
trả lời một câu hỏi .
đang tôi…
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
III. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, giấy, bật lửa.
HS: VBT, bảng con
◘ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ...........ngày.........tháng.........năm 201....
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Môn: Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS:
- Biêt tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- HS làm các bài tập 1(a), 2 (a). HS khá, giỏi làm các phần còn lạivà BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
¬Hoạt động 1:
- Nhằm đạt được mục tiêu: Biêt tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài
tập liên quan.
- Hoạt động được lựa chọn: Cách tính diện tích hình thang
- Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm

Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.
A
B
- Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
M
- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó
ghép thành hình ADK.
D
H
C
K
+ Em có nhận xét gì về diện tích hình thang - HS xác định điểm M là trung điểm của
ABCD so với diện tích hình tam giác
BC
ADK?
+ Dựa vào công thức tính diện tích hình
- HS quan sát
tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích - Diện tích hình thang ABCD bằng diện
hình thang?
tích tam giác ADK.
- Quy tắc: Muốn tính diện tích hình thang
( DC + AB) × AH
ta làm thế nào?
S hình thang ABCD =
- Công thức:
2
+ Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các
cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính như - Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều

thế nào?
cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu thêm câu thơ về tính diện
tích hình thang để HS dễ nhớ.
( a + b) × h
- HS nêu: S =
2

¬ Hoạt động 2:
- Nhằm đạt được mục tiêu: HS làm các bài tập 1(a), 2 (a). HS khá, giỏi làm các phần còn
lạivà BT3.
- Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết:
2 HS lên bảng dưới lớp làm bài vào nháp
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
a. Diện tích hình thang là:
(12 + 8) × 5 = 50
- GV hướng dẫn HS cách làm.
( cm2)
- Cho HS làm vào nháp.
2
- Mời 2 HS khá lên bảng chữa bài.
Đáp số : 50 cm2
- Cả lớp và GV nhận xét.
*b. Diện tích của hình thang là:



×