Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.23 KB, 36 trang )

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Đô
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì
tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở - HS phân vai phần hai của vở kịch Người
kịch Người công dân số Một, và trả lời công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội
câu hỏi về nội dung bài.
dung bài.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.


- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa - 1 HS giỏi đọc.
từ khó.
- 1 HS chia đoạn.
+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
vua.
+ Khinh nhờn: Coi thường
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng,
+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự lụa thưởng cho.
việc.
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự + Đoạn 3: Đoạn còn lại.
ý QĐ mọi việc.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt).
+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự - HS đọc đoạn trong nhóm.
xưng khi nói với vua.
- 1- 2 nhóm Hs đọc bài.
+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, + Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt
Trần Thủ Độ đã làm gì?
một ngón chân người đó để phân biệt với



+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy
nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?

các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm
theo phép nước.
- HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn
thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo
phép nước.
- HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế
nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ + Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân,
Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về
điều gì?
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là
người gương mẫu, nghiêm minh, công
bằng, không vì tình riêng mà làm sai

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
phép nước.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
tìm giọng đọc phù hợp.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3trong
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
nhóm 4.
4. Củng cố - dặn dò:
- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền
của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền

của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2)
- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất
nước (câu hỏi 3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Thái
- Nhận xét, bổ sung
sư Trần Thủ Độ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS Chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống
dòng là một đoạn).

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 -3
từ khó.
lượt).
- GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
Tìm hiểu bài:
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục
của ông Thiện qua các thời kì:
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu:
\ Trước Cách mạng?
\ Khi Cách mạng thành công?
+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn
đồng Đông Dương.
\ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp? + Năm 1945, trong tuần lễ vàng, ông ủng
\ Sau khi hoà bình lập lại?
hộ chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ
độc lập TW 10 vạn đồng Đông Dương.


+ Các đoạn này cho em biết điều gì?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những
phẩm chất gì?

+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế
nào về trách nhiệm của công dân với đất
nước?

+) Những hành động của ông cho em biết
điều gì?

+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài?

+ GĐ ông ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu II
hàng trăm tấn thóc.
+ Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu
mỡ cho Nhà nước.
+ Những đóng góp to lớn và liên tục của
ông Thiện cho Cách mạng.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Thể hiện ông là một công dân yêu nước,
có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến
tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM vì
mong muốn được góp sức mình vào sự
nghiệp chung.
+ Người công dân phải có trách nhiệm đối
với vận mệnh của đất nước.
+ Người công dân phải biết hi sinh vì Cách
mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ
quốc.
+ Người công dân phải biết đóng góp công
sức của mình vào sự nghiệp XD và bảo vệ
TQ
+) Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình
Thiện.
+ Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước
Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của
cho Cách mạng.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs

tìm giọng đọc phù hợp.
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Thi luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

F Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Tả người
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài);
đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ ghi dàn bài tập làm văn tả người.

2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra
trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong
3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ
đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì
chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó…
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm
ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý
viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Mời một số HS nói đề tài chọn tả.

c) HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào vở TLV.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.

- HS nói chọn đề tài nào.

- HS viết bài.
- Thu bài.


- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt đông
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo
nhóm).
II. Các kĩ năng sống:
- Tự nhận thức
- Tư duy sáng tạo
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Đọc sáng tạo; gợi tìm; trao đổi thảo luận; tự bộc lộ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ; Bảng nhóm, bút dạ, giấy
khổ to.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung biên bản - 2- 3 HS nhắc lại nội dung biên bản cuộc
cuộc họp.
họp.
- Vài HS nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe giới thiệu
- Ghi tên bài lên bảng.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
b) Hướng dẫn Hs làm bài tập
* Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp
theo dõi SGK.
+ Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
+ Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát,
đĩa..
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ
trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày
Nhà giáo VN 20-11
+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào + Liên hoan văn nghệ tại lớp.
để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân
văn nghệ nhằm mục đích gì?
ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ
lòng biết ơn thầy cô.

b, Phân công chuẩn bị:


+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm + Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén
những việc gì? Lớp trưởng đã phân công đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ.
như thế nào?
+ Phân công:
\ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm,
Phượng và các bạn nữ.
\ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
...
c, Chương trình cụ thể:
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên + Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở
hoan?
đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương
dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch
câm, Huyền Phương kéo đàn, ... Cuối cùng
thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường
của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự
nhiên, buổi liên oan tổ chức chu đáo.
- Một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp
theo dõi SGK.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Mở rông vốn từ: Công dân
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích
hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng
phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên

1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết
LTVC trước).
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 (18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2(18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 (18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.

1-2 HS đọc
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ
công dân:
b. Người dân của một nước, có quyền lợi
và nghĩa vụ với đất nước.
+ Xếp từ chứa tiếng công vào nhóm từ
thích hợp :
a. Công là “của nhà nước, của chung”:
công dân, công cộng, công chúng.
b. Công là “không thiên vị”: công băng,
công lí, công minh, công tâm.
c. Công là “thợ, khéo tay”: công nhân,
công nghiệp.
+ Tìm các từ đồng nghĩa với công dân
trong các từ cho dưới đây:


- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
Bài tập 4 (18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành,
nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử
thay thế từ công dân trong các câu nói của

nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó
(BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp
không.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- HS phát biểu ý kiến.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân
dân, dân chúng, dân.
- Những từ không đồng nghĩa với công
dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công
chúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- HS phát biểu ý kiến.
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ
công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài
tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân
một nước độc lập”, khác với các từ nhân
dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ
công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.


F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết
cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.

b) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung
bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm
câu ghép trong đoạn văn.
- Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải
đúng.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút
chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép,
khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới
giữa các vế câu.
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS phát biểu ý kiến.

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 1 - 2 HS trả lời, cho VD
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.


+ Lời giải: (bài 1, 2 và 3)
- Câu 1: …, anh công nhân I- va- nốp đang
chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại
mở, /một người nữa tiến vào…
- Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm
mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường
chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
- Câu 3: Lê - nin không tiện từ chối,/ đồng
chí cảm ơn I - va - nốp và ngồi vào chiếc
ghế cắt tóc.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
c) Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
d) Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng
nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Cho HS làm vào vở.

- Chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
+ Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan
hệ từ trong câu là: nếu … thì…

- Cặp QHT là : nếu… thì .
*Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn
gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng
người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
Lời giải:
Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc

I. Mục tiêu:
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Một số truyện, sách, báo liên quan.
- HS: Dụng cụ học tập
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng
hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của
đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp)

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.
1 - 2 HS kể chuyện
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài

- HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc
về những tấm gương sống, làm việc theo
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện pháp luật, theo nếp sống văn minh.
đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý
sơ lược của câu chuyện.

* HS thực hành kể truyện, trao đổi về
nôi dung câu truyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các
nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc
HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với
những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
đoạn.
chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình
chọn:



+ Bạn tìm được truyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu truyện nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- HS thi kể chuyện trước lớp:

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa truyện.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ
I. Mục tiêu cần đạt:

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ, toàn bài sai không quá 5 lỗi
chính tả. .
- Làm được BT2 a/b.
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu học tập cho bài tập 2a.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng
con
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
- GV Đọc bài viết.
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai
giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm
ran…
+ Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.Nhận xét.

c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2.
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập theo
nhóm, sau đó các nhóm lên trình bày. Gọi
1 - 2 HS sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. Cả lớp
và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
4. Củng cố - dặn dò:

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS viết: sợi dây, cái rây, giây phút.
- Nhận xét

- Lắng nghe.
- Nhiều HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi SGK.
- Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng
giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo…
- HSđọc thầm lại bài viết.
- HS viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày .
- HS viết bài.
- HS soát bài.

- Tìm chữ cái thích hợp vào mỗi ô trống:
a. r, d hay gi ?
- Lời giải:

Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng,
rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
b. o hay ô ( Thêm dấu thích hợp)
Các từ cần điền là: đông, khô, hốc, gõ, ló,


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

trong, hồi, tròn, một.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Em yêu quê hương (tiết 2)
GDBVMT- Mức đô: Liên hệ
GD kĩ năng sống
GDMTBĐ – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này, HS biết:
-Mọi người cần phải yêu quê hương.

-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc
làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng xác định giá trị ( yêu quê hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cánh mạng, về
danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về quê hương của bản thân.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê
hương.
- Gv nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4,
SGK)

- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn
các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của
nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh
của nhóm mình.

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận.


- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày
tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những
công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê
hương.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2,
SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng
dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:

+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3,
SGK)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử
lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách
báo của mình; vận động các bạn cùng
tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ
gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia
làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là
một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng
xóm.
* GDMTBĐ: Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên,
MT BĐ là hết lòng yêu quê hương biển
đảo.
Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài
thơ, bài hát,…
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê
hương bằng những việc làm cụ thể, phù
hợp với khả năng.
GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt
động BVMT là thể hiện tình yêu quê
hương.
4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ.

- HS thảo luận và trình bày cách xử lí tình
huống của nhóm mình.

- HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm
được

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Châu Á (tiếp theo)
GDMTBĐ – Mức đô: Liên hệ
I. Mục tiêu:
* Học xong bài này, HS:
-Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý
nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.

-Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của
người dân châu á.
-Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo,
cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bản đồ tự nhiên châu A
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta có những điều kiện nào để phát - 3 HS tiếp nối nhau trả lời.
triển ngành thuỷ sản ?
- Vài HS nhận xét.
- Nhận xét- bổ xung.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
Hoạt đông 1: (Làm việc cả lớp)

-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 -HS so sánh.
để so sánh :
-Châu á có số dân đông nhất so với các
+Dân số Châu á với dân số các châu lục
châu lục khác.
khác.
- Dân số châu á gấp gần 4,5 lần dân số của
+Dân số châu á với châu Mĩ.
châu Mĩ.
+Cả lớp và GV nhận xét.
-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Người dân châu á chủ yếu là người có
màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ
ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của
người dân sống trong các vùng khác nhau.
-GV bổ sung và kết luận:Châu á có số dân
đông nhất thế giới.

+Màu da vàng . Họ sống tập trung đông
đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+Người dân sống ở các vùng khác nhau có
màu da và trang phục khác nhau.

-HS thảo luận nhóm 4.


d) Hoạt động kinh tế:
Hoạt đông 2: (làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng

chú giải.
-B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số
ngành sản xuất chính ở châu á?
-B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
+ Cho biết sự phân bố của một số ngành
sản xuất chính của châu á?
-B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động
SX khác.
-GV kết luận:
Hoạt đông 3: (Làm việc cả lớp)
-B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình
5 bài 18.
+GV xác định lại vị trí khu vực Đông Nam
á.
+Đông Nam á có đường xích đạo chạy qua
vậy khí hậu và rừng Đông Nam á có gì nổi
bật?
+Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu
vực.
-B2: Cho HS liên hệ với hoạt động sản
xuất và các sản phẩm công nghiệp ,nông
nghiệp, của Việt Nam.
-GV nhận xét. Kết luận:
* GDMTBĐ: Biết những nét lớn về đặc
điểm tự nhiên Châu A, trong đó biển, đại
dương có vị trí quan trọng. Biết một số
ngành kinh tế của dân cư ven biển Châu A:
đánh bắt nuôi trồng hải sản.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


- Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi
bò, khai thác dầu mỏ…
+ Khai thác mỏ : I- Rắc, Trung Quốc ,ấn
Độ…
+ Trồng lúa: Niu đê- li, Thái lan ,Việt
Nam…
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu á.

- Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng
ẩm.
-HS kể tên 11 nước trong khu vực Đông
Nam á.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Sự biến đổi hóa học (TT)
GD Kĩ năng sống
I. Mục tiêu cần đạt:

Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt.
- Giáo dục học sinhý thức tích cực học tập, yêu thích khoa học.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm
- Kĩ năng ứng phó với những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí
nghiệm.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Quan sát, trao đổi theo nhóm; chơi trò chơi
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Nước, một số chất tan và không tan.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví
dụ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt đông 1: Trò chơi “chứng minh vai
trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80

SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của
nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể
xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
b. Hoạt đông 2: Thực hành xử lí thông tin
trong SGK.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- HS chơi trò chơi theo nhóm.

- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm
mình.

- HS đọc, quan sát tranh để trả lời các câu


thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81
sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục

đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi
nhóm trả lời một câu hỏi .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể
xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................


Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Năng lượng
GDMTBĐ Mức đô: Liên hệ

I. Mục tiêu cần đạt:
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt
độ,…nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn
năng lượng cho các hoạt động đó.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Hình trang 83 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có
đèn, còi.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt đông 1: Thí nghiệm
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7
và thảo luận:

+ Hiện tượng quan sát được là gì?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận :
- GV cho HS nêu lại kết luận.

Hoạt đông của học sinh
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm
đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình
dạng, nhiệt độ,… nhờ được cung cấp năng
lượng.
- HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm theo
yêu cầu của GV.
+ Chiếc cặp sách được nâng lên cao, ngọn
nến cháy và toả nhiệt, động cơ ô tô quay đèn
sáng…
+ Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
- Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật
có các biến đổi ,hoạt động.


Hoạt đông 2: Quan sát và thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo cặp

+ HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83
SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ
và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của
con người, động vật, phương tiện, máy
móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung
cấp cho các hoạt động đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả
làm việc theo cặp.
+ GV cho HS tìm và trình bày thêm các
ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và
nguồn năng lượng. Ví dụ:
* Để có nguồn năng lượng sạch chúng
ta cần làm gí?
* GDMTBĐ: Biển cung cấp nguồn
năng lượng quý giá: dầu khí, gió, thủy
triều. GD sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

- HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về
các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng.
Ví dụ:
Hoạt đông
Nguồn năng
lượng

Người nông dân cày,
Thức ăn
cấy,…
Các bạn học sinh đá
Thức ăn
bóng, học bài,…
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng
- Giữ gìn vệ sinh nguồn năng lượng: thức
ăn, nước uống. . .

- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

F Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................

Thứ ………ngày ……… tháng ……..năm 20….


KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Ôn tập: chín năm kháng chiến
bảo vệ đôc lập dân tôc (1945 – 1954)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS:
- Biết sau Cách mạng thánh Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc
đói”. “giặc dốt”, giặc ngoại xâm”.

- Thống kê những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược:
+ 19 - 12 - 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức tích cực học tập góp
phần xây dựng và bảo vệ đất nước hoà bình...
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu
biểu). Phiếu học tập của HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt đông dạy – học:
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Khởi đông:
- Kiểm tra sĩ số
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên
- 2, 3 HS Trình bày
Phủ?
- Vài HS nhận xét.
- GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
b) Các hoạt động
a. Hoạt đông 1: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu - Các nhóm tự thảo luận theo yêu cầu của
học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm GV.
thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+ Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước
ta sau Cách mạng tháng Tám thường được - Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau
diễn tả bằng cụm từ nào? + Em hãy kể tên cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng
3 loại “giặc” mà Cách mạng nước ta phải
cụm từ “ Ngàn cân treo sợi tóc”
đương đầu từ cuối năm 1945?
- 3 loại giặc đó là : Giặc đói, giặc dốt, giặc
+ Nhóm 2:“Chín năm làm một Điện Biên, ngoại xâm.
nên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt
- Bắt đầu vào năm 1945 và kết thúc năm


×