Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Hùng Vương, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.44 KB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Xu thế toàn cầu và hội nhập kinh tế thế giới đã trở
thành tất yếu. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta đã
đề ra mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20112020 “…..Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn
bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi
mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý là khâu then chốt…..”
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, hầu hết các
quốc gia trên thế giới đều coi giáo dục là nhân tố tiên quyết để phát
triển nhanh chóng và bền vững. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh diễn ra
mạnh mẽ và gay gắt đã đặt toàn nhân loại đứng trước những cơ hội
và thách thức lớn.
Để phát triển, các quốc gia chỉ còn cách đầu tư phát triển
nguồn nhân lực có chất lượng cao, có nghĩa là phải đầu tư cho giáo
dục.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI chỉ rõ mục tiêu cụ
thể: đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,
hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng
năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Quản lý hoạt động dạy – học thực chất là những tác động của
chủ thể quản lý và quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo
viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội)
nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học
1



sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. Hoạt động dạy học là
hoạt đông cơ bản và quan trọng nhất trongnhà trường. Quản lý
trường học chủ yếu là quản lý hoạt động dạy và học vì hoạt động
này có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục của một nhà
trường.
Quản lý dạy học là nền tảng, là cơ sở để xác định các mục tiêu
nhiệm vụ quản lý khác trong hoạt động của nhà trường, càng có ý
nghĩa hơn khi trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu đổi mới được đặt ra
đối với các cấp học và đã trở thành vấn đề mang tính then chốt có ý
nghĩa quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Trường trung học phổ thông Hùng Vương là một trường tư
thục được thành lập từ tháng 6 năm 2009, chất lượng học sinh đầu
vào rất thấp.Trong những năm gần đây, song song với việc đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết bị dạy học là việc phát triển đội ngũ và
đổi mới công tác quản lý. Trong đó, đặc biệt chú trọng việc quản lý
hoạt động dạy và học. Nếu như những trăn trở làm thể nào để Hiệu
trưởng nhà trường phổ thông nói chung, THPT nói riêng có được
biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả nhất đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay là câu hỏi luôn được các cấp quản lý
giáo dục quan tâm, thì đối với trường THPT Hùng Vương - một nhà
trường tư thục mới thành lập chưa lâu với đội ngũ giáo viên trẻ,
thiếu kinh nghiệm và còn tồn tại những bất cập, hạn chế nhất định,
lại càng trở nên cấp bách, quan trọng hơn bao giờ hết. Xuất phát từ
những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt
động dạy học ở trường Trung học phổ thông Hùng Vương, huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện
nay” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa đào tạo thạc sỹ quản lý giáo
dục.


2


2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng, đề tài đề
xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng để,
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Hùng
Vương, huyện Văn Lâm, Hưng Yên nhằm thiết thực góp phần nâng cao
chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
của nhà trường nói chung.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung
học phổ thông Hùng Vương, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động dạy của hiệu trưởng trường THPT
Hùng Vương, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Hùng Vương, huyện
Văn Lâm, Hưng Yên trong năm qua có những bước chuyển biến tích
cực, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, bất cập. Nếu đề xuất được các
biện pháp quản quản lý hoạt động dạy học phù hợp và thực hiện chúng
một cách đồng bộ thì sẽ có thể góp phần nâng cao chất lượng hoạt động
dạy học của nhà trường trong những năm học tới đáp ứng yêu cầu của
đổi mới giáo dục hiện nay
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học của
hiệu trưởng trường trung học phổ thông .
5.2. Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt
động dạy học của hiệu trưởng trường THPT Hùng Vương, huyện

Văn Lâm, Hưng Yên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp trong công tác quản lý hoạt động dạy
học của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
hiệu trưởng trường THPT Hùng Vương, huyện Văn Lâm, Hưng Yên
3


6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trường THPT Hùng Vương, huyện Văn Lâm, Hưng Yên
6.3. Giới hạn về khách thể điều tra
- 02 cán bộ quản lý, 34 giáo viên và 750 học sinh trường THPT
Hùng Vương, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.
- Giới hạn về thời gian: Thu thập dữ liệu nghiên cứu thực trạng từ
năm học 2011 – 2012 đến năm học 2015 – 2016.
7. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Phân tích, tổng hợp, và phân loại, hệ thống hóa lý luận về dạy học
và quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông để xây
dựng khung lý thuyết của đề tài.
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị… về quản lý dạy học ở trường
trung học phổ thông.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi:
+ Thu thập các tài liệu thực tế, tìm hiểu các đặc trưng, tính chất của
vấn đề.
+ Sử dụng hệ thống câu hỏi đối với Cán bộ quản lý, giáo viên, học

sinh để thu thập số liệu, đánh giá thực trạng.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu các kế hoạch hoạt động của nhà trường, các tài liệu,
các báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo chuyên đề, các loại số liệu …
để nhận định, đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động dạy học.
Phân tích được nguyên nhân để đề ra được biện pháp phù hợp.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Nghiên cứu và tổng kết thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục và
các biện pháp của nó mang lại giá trị thực tiễn và lý luận để phổ
biến.
- Phương pháp khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các
biện pháp.
- Sử dụng hệ thống câu hỏi các biện pháp đề xuất với cán bộ quản
lý, giáo viên để tìm ra tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.
7.3. Phương pháp thống kê toán học .
4


Sử dụng phương pháp thống kế toán học và các phần mềm
hiện dại để để xử lý các kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
các phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 03
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học của hiệu
trưởng trường trung học phổ thông.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng
trường trung học phổ thông Hùng Vương, huyện Văn Lâm, tỉnh
Hưng Yên
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu

trưởng trường trung học phổ thông Hùng Vương, huyện Văn Lâm,
tỉnh Hưng Yên.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNG
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Hoạt động dạy học
1.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.3. Quản lý nhà trường
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học
1.2.5. Hiệu trưởng trường trung học phổ thông
1.3. Hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông
1.3.1. Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân
5


1.3.2. Trường trung học phổ thông tư thục
1.3.3. Nội dung hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông.
1.3.3.1. Mục tiêu dạy học
1.3.3.2. Chương trình dạy học
1.3.3.3. Kế hoạch dạy học
1.3.3.4. Nội dung môn học
1.3.3.5. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học
1.3.3.6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
1.4. Quản lý hoạt động dạy học tại trường trung học phổ thông
1.4.1. Bản chất của quản lý hoạt động dạy học
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung
học phổ thông trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện
1.4.2.1. Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học

1.4.2.2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên
1.4.2.3. Quản lý hoạt động học của học sinh
1.4.2.4. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập
1.4.2.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tại
trường trung học phổ thông
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
1.5.2. Các yếu tố khách quan
6


Kết luận chương 1.

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HÙNG VƯƠNG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN
2.1.

Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

2.2.

Khái quát về trường trung học phổ thông Hùng Vương, huyện

Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
2.3.

Thực trạng hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông
Hùng Vương, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên


2.3.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường
2.3.2. Chất lượng đào tạo
2.3.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

7


2.3.4. Điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ dạy học.
2.4.

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường
trung học phổ thông Hùng Vương, huyện Văn Lâm, Hưng Yên

2.4.1. Một số thông tin về khảo sát
2.4.1.1. Mục đích khảo sát
2.4.1.2. Đối tượng và mẫu khảo sát
2.4.1.3. Nội dung khảo sát
2.4.1.4. Phương pháp và kỹ thuật khảo sát
2.4.2. Đánh giá chung về quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng.
2.4.3. Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung và chương trình dạy học
2.4.4. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch dạy học của giáo viên
2.4.5. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo
viên
2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh.
2.4.7. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
2.4.8. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học
2.5. Đánh giá thực trạng vấn đề quản lý hoạt động dạy học của hiệu
trưởng trường trung học phổ thông Hùng Vương, huyện Văn Lâm,
Hưng Yên.

2.5.1. Thuận lợi
2.5.2. Khó khăn
2.5.3. Nguyên nhân
8


2.5.3.1. Nguyên nhân thành công
2.5.3.2. Nguyên nhân tồn tại
Kết luận chương 2.

Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HIỆU
TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÙNG VƯƠNG,
HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT
Hùng Vương, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học
sinh về tầm quan trọng của việc đổi mới dạy học và quản lý dạy học.
Biện pháp 2: Thực hiện đúng qui trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động dạy học.
Biện pháp 3: Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong nhà
trường một cách hiệu quả, hướng tới mục tiêu chất lượng.
9


Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động học tập của học sinh
Biện pháp 5: Quản lý sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học.
3.3. Trình bày mối quan hệ với các biện pháp

3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất.
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.3. Tổng hợp kết quả khảo sát giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp đề xuất.
Kết luận chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3/2011 - Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
2. Bộ giáo dục và Đào tạo – Thông tư số 13/2011/TT_BGDĐT ngày
28/3/2011 – Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học,
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học loại hình tư thục.
3. Bộ tài chính, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động thương binh xã
hội, ngày 23/5/2000 - Thông tư liên tịch Bộ tài chính, Bộ Giáo dục
đào tạo, Bộ lao động thương binh xã hội số 44/2000/TTLT/BTCBGDĐT/BLĐTBXH ngày 23/5/2000 Hướng dẫn chế độ quản lý tài
chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục – đào tạo.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày
05 tháng 8 năm 2014 Hướng dẫn nhiệm vụ Giáo dục trung học năm
học 2014 – 2015
11



5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày
03 tháng 9 năm 2015 Hướng dẫn nhiệm vụ Giáo dục trung học năm
học 2015 – 2016
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012 - Chiến lược phát triển
giáo dục 2011 – 2020
7. Nguyễn Phúc Châu (2010) – Quản lý nhà trường – NXB Đại học Sư
phạm
8. Nguyễn Văn Cường – BERND MEI ER, Berlin/Hanoi 2010 - Một
số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung
học phổ thông,
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 2011 - Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI
10. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) và Lê Thị Mai Phương, 2015,
Giáo trình Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam
11. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, 2015, Quản lý nhà trường, bài giảng cho
lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD
12. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006) Quản lý giáo dục - NXB ĐHSP, Hà Nội
13. Trần Bá Hoành, năm 2006 - Đổi mới phương pháp dạy học chương
trình và sách giáo khoa – NXB ĐHSP Hà Nội
14. Phạm Minh Hạc (1998) - Tâm lý học – NXB GD
15. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 - Luật Giáo dục
năm 2005
16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2009, Luật Giáo dục sửa đổi
17. Lưu Xuân Mới, 2004, Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị
Quốc Gia.
18. Nguyễn Cảnh Toàn , 2004, Học và dạy cách học – NXB ĐHSP, Hà
Nội
19. Hà Thế Truyền, 2016, Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học

phổ thông, bài giảng cho lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD

12


KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI
TT

Nội dung công việc

Kết quả dự kiến

Thời gian
thực hiện
Từ tháng 2
đến tháng
4/2016

1

Xác định tên đề tài

Tên đề tài

2

Xây dựng đề cương và
hoàn thành đề cương

Đề cương


24/4 đến
21/5/2016

3

Bảo vệ đề cương

Đề cương hoàn chỉnh

25/5/2016

4.

Nghiên cứu tài liệu, viết
chương1. Xây dựng các
phiếu điều tra

Xong bản thảo chương
1. Xây dựng xong các
phiếu điều tra

Tháng 5và
6/2016

5.

Sửa chương 1. Viết
chương 2. Tiến hành
điều tra thực trạng, xử lý

kết quả điều tra

Sửa xong chương 1. Có
bản thảo chương 2.
Tháng 7 và
Điều tra xong thực
8/2016
trạng và xử lý xong
các phiếu điều tra

6.

Sửa xong chương 1,
chương 2. Viết chương
3. Sửa và hoàn chỉnh
toàn bộ luận văn

Viết xong chương 3.
Sửa xong toàn bộ luận
văn

7

Hoàn chỉnh luận văn

8

In và nộp luận văn

9


Bảo vệ luận văn

10.

Sửa luận văn và nộp vào
thư viện

Luận văn

Tháng
9/2016

30/9/2016
đến
10/2016

Nộp luận văn về phòng 10/10 đến
Đào tạo sau đại học
20/10/2016
Luận văn hoàn chỉnh

Tháng
11/2016

Nộp xong luận văn vào Sau bảo vệ
lưu chiểu
10 ngày.
13


Ghi chú


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS. Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Thị Quý

14



×