Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

CẤP cứu tại HIỆN TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.37 KB, 40 trang )

CẤP CỨU TẠI HIỆN TRƯỜNG

BS.NGUYỄN TRỌNG ANH


MỤC TIÊU

1.
2.
3.
4.

Đặc điểm tổ chức nhân sự, trang thiết bị cần thiết và nhiệm vụ
của đội cấp cứu tại hiện trường?
Cấp cứu do môi trường: đặc điểm các hình thái và xử trí?
Cấp cứu do vận động: đặc điểm các hình thái và xử trí?
Cấp cứu  do chấn thương: đặc điểm các hình thái và xử trí?


TỔ CHỨC ĐỘI CẤP CỨU


NHÂN SỰ







1 BS chuyên về thể thao.


1 BS chấn thương chỉnh hình.
1 KTV Y học TDTT.
2 KTV VLTL.
Một số các săn sóc viên


TRANG BỊ CẦN THIẾT
Những săn sóc tổng quát gồm
có:







Xe cấp cứu.



Những loại băng vết thương, băng thun.

Túi cấp cứu
Băng ca.
Bộ tiểu phẩu, thuốc sát trùng.
Cặp nhiệt, đèn soi, ống nghe, đồ đo huyết
áp.


Những dụng cụ để hồi sức, hô hấp và tim mạch:










Ống thông khí quản.
Bình oxy, mask oxygen.
Ống hút, máy hút.
Dịch truyền ngọt 5% và Lactate Ringer.
Dụng cụ chống sốc.
Máy điều hoà nhịp tim.
Thuốc cần thiết.


Những dụng cụ dành cho chấn thương chỉnh hình:







Nẹp.
Nạng.
Băng tapping.
Túi chườm lạnh, nước đá.

Chai xịt tê lạnh.


Tùy theo qui mô và đặc thù của từng môn thể thao mà tổ chức nhân lực và
trang bị sẽ thay đổi cho phù hợp


CHỨC NĂNG ĐỘI CẤP CỨU

1.
2.
3.
4.

sơ cứu chấn thương cho VĐV.
Xử trí cấp thời, hiệu quả và sớm đưa VĐV trở lại thi đấu.
Chuyển VĐV chấn thương ngoài khả năng điều trị lên tuyến trên.
Đảm bảo chăm sóc y tế cho toàn giải đấu.


CẤP CỨU DO MÔI TRƯỜNG




Môi trường một vùng bao quanh vận động viên là một “tiểu khí hậu“.



Gồm: nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng gió, bức xạ, độ cao, độ thấp.





Khi VĐV tập luyện, thi đấu  tạo ra 5.000 – 15.000 calorie trong 1 giờ
tăng nhiệt độ nội tạng .



Cơ thể điều hoà bằng 2 cách: tăng tuần hoàn vùng mặt da + tăng bài tiết
mồ hôi.



Khi hoạt động, 80% sức nóng bị mất đi nhờ mồ hôi.



Sự quen môi trường cần một thời gianluôn phải chú ý ảnh hưởng của
nhiệt độ môi trường, độ cao đối với người VĐV.


CẤP CỨU DO MÔI TRƯỜNG NÓNG



Khi VĐV hoạt động trong vùng có nhiệt độ cao: mồ hôi ra nhiều nếu
không bù nước đủ tình trạng thiếu nước.




Hậu qủa: giảm tuần hoàn ở vùng mặt da do thiếu nước, làm giảm sự tiết
mồ hôi , làm tăng nhiệt độ bên trong cơ thể. các cơ quan nội tạng sẽ
không làm việc một cách hoàn hảo.


MỨC ĐỘ






Ngất xỉu
Vọp bẻ
Kiệt sức
Đột qụy

ĐIỀU TRỊ





Ngưng tập, nằm chỗ mát, kê chân cao, nước uống điện giải.
Truyền dịch theo dõi T

o

Cấp cứu, hồi sức tích cực: Tắm mát, truyền dịch.



PHÒNG NGỪA



Uống nước đầy đủ.



Nếu trọng lượng của cơ thể bị mất:







> 5% do mồ hôi nguy cơ của bệnh do nóng.
>7% đột qụy.
>10% nguy hiểm đến tính mạng.

Chú ý: khát khi cơ thể mất 30 – 50% khối lượng nước trong cơ thể
không thể căn cứ vào dấu hiệu khát.



Trong quá trình tập luyện phải uống từ từ và liên tục, không đợi khát
nước.



CẤP CỨU DO MÔI TRƯỜNG LẠNH



0
0
Nhiệt độ cơ thể bình thường 37,6 C . Chấp nhận thay đổi trong vòng 4 C. Khi
nhiệt nội tạng tăng lên quá cao hay xuống quá thấp thì các phản ứng sinh học
không còn xảy ra, lúc đó có thể nguy hiểm đến tính mạng.



Để có thể chịu được khí hậu lạnh, cơ thể tạo ra nhiều sức nóng trong khi đó bên
ngoài luôn luôn bị mất do môi trường lạnh.




Cơ chế làm mất nhiệt lượng của cơ thể :

-

Do tiếp xúc trực tiếp: nước, vật dụng bên ngoài.

-

Do lưu động của gió qua cơ thể.

-


Do bốc hơi của mồ hôi và vừa do tự nhiên. Tùy thuộc vào độ ẩm ở chung quanh:
Nếu môi trường vừa khô vừa lạnh sự bốc hơi tăng lên rất nhiều.

-

Do bức xạ: Tia hồng ngoại




Trước sự mất nhiệt lượng, cơ thể phản ứng lại bằng:

– Co rúm người.
– Run
– Dùng áo quần đủ dày,
– Ăn uống đầy đủ.
– Di truyền.


PHÂN ĐỘ:



Lạnh cóng. To: 32oC – 350C



Lạnh xỉu. T0 : 280C- 320C




Lạnh mê. T: < 280C


ĐIỀU TRỊ




Đắp ấm
Truyền dịch ấm



0
Thông khí quản + O2 + thở máy với hơi ấm từ 40-45 C.





0
0
IV = 40 C-45 C.
0
0
Dialysis 40 C-45 C
Hồi sức tích cực.



Phòng ngừa





Áo quần: nhẹ, sạch, khô, có nhiều lớp, ấm.
Ăn uống đầy đủ.
Tư thế co rút nhẹ khi không vận động.

Nhiệt độ lạnh của môi trường làm giảm sức bền và làm giảm các thành tích.
hủy trận đấu khi T<– 200C.
Đối tượng nguy cơ: trượt tuyết, hokey, chạy marathone, leo núi…


CẤP CỨU DO ĐỘ CAO



Càng lên cao không khí càng loãng và lượng oxy càng ít.



Bình thường :oxy chiếm khoảng 20% – 23% không khí nói chung.



Ngang mực nước biển: P=760 mmHg, PAO2: 90 – 95 mmHg, PA CO2 : 40
mmHg.




>3.000 m: P= 560 mmHg , PAO2 60 mmHg. lượng oxy đến cung cấp cho các
mô các tế bào giảm đi chỉ còn 2/3  ảnh hưởng phản ứng hóa học, sinh học
và sự dẫn truyền trong cơ thể.




>5.800m: P=360 mmHg. PAO2: 46 mmHg, PACO2: 20 mmHg.
cơ thể bắt đầu rối loạn nhiều.



Núi Everest là 8.848m. P= 253 mmHg, PAO2= 28 mmHg, PA CO2
= 7,5 mmHgĐó là vùng chết trong độ cao của môi trường.



Cơ thể phải cần 2 – 3 tuần để quen dần . Cơ thể tăng lượng hồng
huyết cầu, Mất 20 – 25% trọng lượng cơ thể trong 3 tháng leo
núi. Các biến động khác: cảm thấy yếu đuối, khó ăn, không còn
sức lực


Ảnh hưởng của độ cao đối với các hình thức tập luyện và thi đấu:




o
Ở vùng độ cao, nhiệt độ xuống dần mỗi 300m xuống thấp 2 c, không khí loãng.



1. Trọng lực: Trọng lực xuống thấp dần khi tăng độ cao 1.000 m. Nhảy cao nhảy cầu,
thể dục dụng cụ…bị ảnh hưởng.



2. Độ cản của không khí: Vì không khí trở nên loãng dần như ở độ cao 3.000m, nên
oxygen bị giảm bớt 31%, lượng không khí cũng mỏng đi  sức cản của gió giảm. Ở
mực nước biển: để chống lại sức cản gió phải mất 11% năng lượng. Ở độ cao 5.000m,
chỉ cần 3,4%. Thành tích CHẠY 100M có thể tăng lên 38%.



Để quen với tình trạng ở độ cao như vậy, người vận động viên phải mất thời gian từ 3
– 6 tuần.


CẤP CỨU DO CHẤN THƯƠNG


×