Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống tại hiện trường (Phần 5) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.53 KB, 7 trang )

SƠ C
SƠ C


U CTCS
U CTCS
-
-
giai
giai
đo
đo


n
n
2
2
– ? Điều nên làm:
– Kiểm tra ABCDE
– Giúp thở bóp bóng nếu khó thở.
– Chăm sóc vết thương ngoài da
– Thông tiểu trong điều kiện vô trùng.
– Chuyển tuyến chuyên khoa
– ? Điều không nên làm:
– Không nên dùng thuốc giảm đau loại gây
nghiện, nhất là làm suy hô hấp tăng thêm, gây
liệt ruột cơ năng nặng thêm v.v …
– Mở bọng đái ra da
– Chọc, hút bọng đái bằng kim
– Làm bột cổ, đầu thân để bất động.


Đi
Đi


u
u
tr
tr


T
T


I BV CHUYÊN KHOA:
I BV CHUYÊN KHOA:
Giai
Giai
đo
đo


n
n
3
3
• ? ĐIỀU NÊN LÀM:
• Kiểm tra ABCDE
• Kiểm tra / thực hiện công việc tuyến trước
• Chụp hình ảnh học toàn bộ cột sống

• phải bất động tới khi có X- Quang chẩn đoán
• Khám lâm sàng kỹ và lượng giá nhiều lần
• Tiến hành bất động, kéo nắn
KHÁM LÂM SÀNG- đánh giá ban đầu
• Đánh giá ban đầu cần thực hiện không quá 2-5 phút
• Airway (đường thở) Tắc nghẽn đường thở
• Breathing (thở) Chấn thương ngực kèm khó thở
• Circulation (tuần hoàn) Xuất huyết nội hay ngoại nặng
• Disability (thần kinh và tổn thương tàn phế)
• Exposure(bộc lộ toàn thân và quan sát không sót tổn thương)
• Việc quản lý đa chấn thương nặng đòi hỏi sự nhận biết rõ ràng các
mức độ ưu tiên xử trí với mục tiêu xác định được các sang thương
đe dọa tính mệnh bn trong lần thăm khám đầu tiên
• ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU, nếu làm đúng, phải xác định được những tổn
thương đe dọa đến tính mạng
• Điều trị đồng thời các tổn thương khác xảy ra khi có hơn một tổn
thương đe dọa đến tánh mạng
KHÁM LÂM SÀNG cột sống
• Lõm khuyết hay đau gai sống
• Bầm máu trên vùng dây đai an toàn hay
trực tiếp trên CS
• Bầm máu quanh hốc mất hay chấn thương
sọ não phải đánh giá kèm chấn thương
cột sống cổ
• Khám tk theo trình tự: vận động, cảm giác,
cơ tròn, phản xạ và dinh dưỡng
KHÁM LÂM SÀNG cột sống
• Đối với chấn thương cột sống phải tìm:
• Đau tại chỗ khi sờ ấn
• Biến dạng do tổn thương cập kênh phía sau.

• Phù (sưng nề)
• Dấu hiệu chấn thương tủy cổ bao gồm:
• Thở khó khăn (thở bằng cơ hoành – tầm soát
thở đảo ngược do liệt cơ hoành)
• Liệt mềm và không có phản xạ (kiểm tra cơ
vòng hậu môn)
• Hạ huyết áp và nhịp tim chậm (mà không giảm
khối lượng tuần hoàn)
Đ
Đ
Á
Á
NH GI
NH GI
Á
Á
THƯƠNG T
THƯƠNG T


N TH
N TH


N KINH
N KINH
• Nếu bn tỉnh, hỏi thích hợp để đánh giá về cảm giác và làm những động tác nhẹ để đánh giá chức vận động 4 chi
• xác định vị trí tổn thương:
• ĐÁP ỨNG VẬN ĐỘNG
• Cơ hoành tổn thương C3, C4, C5

• Nhún vai C4
• Dạng vai c5
• Cơ nhị đầu (gấp khuỷu) C6
• Duỗi cổ tay C6
• Duỗi khuỷu C7
• Gấp cổ tay C7
• Dạng các ngón tay C8
• Giãn nở chủ động lồng ngực T1-T12
• Gấp háng L2
• Duỗi gối L3-L4
• Gấp lưng cổ chân L5 - S1
• Gấp lòng cổ chân S1 - S2
• ĐÁP ỨNG CẢM GIÁC
• Mặt trước đùi L2
• Mặt trước gối L3
• Mặt trước trong cổ chân L4
• Mặt lưng ngón chân cái và ngón chân thứ 2 L5
• Mặt bên ngoài bàn chân S1
• Mặt sau cẳng chân S2
• Cảm giác quanh hậu môn (tầng sinh môn) S2 - S5
B
B


c l
c l


to
to

à
à
n thân
n thân

• Cắt hoặc cởi bỏ quần áo
• Bộc lộ toàn thân
• tầm soát tổn thương
• Nếu nghi có ctcs thì xoay trở đồng trục cực kỳ quan trọng
vì Mất chức năng vận động trong Chấn Thương Tủy Sống
có thể xảy ra rất nhanh và phục hồi rất lâu
• Nẹp cố dịnh các chi gãy
• Bn chấn thương đầu phải được coi như có CTCS cổ cho
tới khi các thăm dò khác xác định loại trừ
• Đừng bao giờ cho rằng rượu là nguyên nhân gây lơ mơ ở
bệnh nhân lú lẫn

×