Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống tại hiện trường (Phần 1) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.47 KB, 10 trang )

C
C


p
p
c
c


u
u
b
b


nh
nh
nhân
nhân
ch
ch


n
n
thương
thương
c
c



t
t
s
s


ng
ng
t
t


i
i
hi
hi


n
n
trư
trư


ng
ng
V
V
Ũ

Ũ
VI
VI


T CH
T CH
Í
Í
NH
NH
BV CH
BV CH


N THƯƠNG CH
N THƯƠNG CH


NH HÌNH
NH HÌNH
M
M


C TIÊU
C TIÊU
• TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG THỨC cấp cứu
ctcs
• thứ tự ưu tiên trong xử lý chấn thương

• Có khả năng đánh giá những việc cần làm
một cách nhanh chóng và chính xác với một
nạn nhân bị chấn thương cột sống.
• Có kiến thức về cấp cứu hồi sức và ổn định
bn chấn thương cột sống
MỖI NGƯỜI CHỈ CÓ
MỘT CỘT SỐNG CHO SUỐT CUỘC ĐỜI
NHỮNG NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM PHẢI NẮM ĐƯỢC
THÔNG ĐIỆP NÀY
NGUYÊN NHÂN CTCS
NGUYÊN NHÂN CTCS
• Té cao, tai nạn lưu thông…
• Chấn thương lúc sanh
• Trẻ bị ngược đãi
Tại hiện trường
• Tại nơi xảy ra tai nạn
• Quãng đường nạn nhân phải vượt qua để đến được
cơ sở y tế
• Thời gian bn phải đợi để được chăm sóc y tế
• Với tình hình
• Thiếu trang thiết bị và vật tư y tế hiện đại
• Thiếu kinh nghiệm để sử dụng và bảo quản chúng.
• Phải quan niệm
• ĐỀ PHÒNG ct cs là biện pháp rẻ và tốt nhất
• Có CTCS không làm tổn thương nặng lên
SƠ CỨU CTCS CỔ tại hiện trường
• ABCs
• A Airway: Duy trì đường thở thông
thóang và kiểm tra CTcs cổ
• B Breathing: Kiểm soát hoặc hô hấp hỗ

trợ
• C Circulation: Kiểm soát tuần hoàn và
theo dõi huyết áp
• S spine: kiểm tra toàn bộ cs cổ, ngực,
thắt lưng
ĐƯ
ĐƯ


NG TH
NG TH


-
-
AIRWAY
AIRWAY
• Bn nói và thở dễ dàng không?
• Nếu tắc nghẽn, nghi ngờ ctcs cổ cần tiến hành
• Người cấp cứu quỳ ở phía đầu bn, hai tay đặt hai
bên mặt bệnh nhân, áp giữ hai góc hàm dưới và
nâng xương hàm dưới ra trước, Hai khuỷu người
cấp cứu có thể tựa trên mặt phẳng bn nằm. Thủ
thuật giúp nâng hàm và giữ thông đường thở mà
ít gây di chuyển cs cổ móc dị vật, đàm nhớt
• Hút đường thổ miệng hầu / mũi hầu
• Đặt nội khí quản, Chú ý giữ cổ ở vị trí trung tính
• Đặt nẹp bảo vệ cs cổ

Th

Th


-
-
breathing
breathing
• đánh giá sự thông thoáng đường thở và thở đầy đủ.
• Nếu thở không đủ, cần thực hiện các bước:
• Thông khí nhân tạo
• Bịt hoặc đóng lại vết thương ngực hở
• Dẫn lưu tràn khí màng phổi / tràn máu màng phổi
Nếu nghi có khí màng phổi áp lực (tension
pneumothorax), giảm áp khẩn cấp bằng cách đâm
kim to qua khoang liên sườn 2, đường giữa xương
đòn vào khoang màng phổi trong khi chờ đặt ống dẫn
lưu khí thông thường
Tu
Tu


n
n
ho
ho
à
à
n
n
-

-
circulation
circulation
• Đánh giá mạch, huyết áp đồng thời kiểm
soát thông thoáng đường thở và hô hấp đầy
đủ
• Nếu bất thường, cần thực hiện các bước:
• Cầm máu vết thương
• cố định chi tổn thương
• Lập 2 đường truyền tĩnh mạch kim lớn (14G
hoặc 16G)
• Truyền dịch
C
C


t
t
s
s


ng
ng
-
-
spine
spine
• Nghi ngờ ctcs khi:
• Đa chấn thương

• Ct nhẹ kèm đau vùng cs
• Có triệu chứng về cảm giác và vận động
• Tình trạng lơ mơ
• ct đầu
• Cố định cs cổ bằng nẹp cổ cứng
• Phải nẹp vừa vặn tránh làm dãn cs cổ
• Không sử dụng lực kéo

×