Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

TRẺ EM TRONG THỂ dục THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 64 trang )

TRẺ EM TRONG
THỂ DỤC THỂ THAO

BS. NGUYỄN THỤY SONG HÀ


Trường hợp 1
Một trẻ trai 13t, sau một buổi chơi đá
banh, về than với mẹ rằng cậu bé bị đau
đầu gối lắm đến nổi phải đi cà nhắc, nếu
tiếp nhận ca này, em có thể nghĩ đến tổn
thương nào?


Trường hợp 2
Tiếp nhận một ca bệnh nhi nghi vấn bị
gãy mắt cá trong cẳng chân, em sẽ phải
lưu tâm vấn đề gì?


MỤC TIÊU
Đặc điểm sinh lý của trẻ em trong tdtt
 Chuẩn bị thể lực cho trẻ em trong tdtt
 Các chấn thương thường gặp ở trẻ em



ĐẠI CƯƠNG
Tdtt cho trẻ em không đồng nghĩa với rèn
luyện thi đấu, mà nhằm tạo lập một cơ
địa tâm- trí cân bằng.


 Tdtt ở trẻ phải thích hợp.
 Trẻ em là một cơ thể chưa ổn định, biến
đổi từng năm đặc biệt là giai đoạn Dậy
Thì.



ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
Là một cơ thể đang phát triển
 Đặc điểm tăng trưởng sôi động nhất nằm
ở hệ xương khớp
 Trong khi hệ cơ, dây chằng đã phát triển
đầy đủ từ 6t



ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 1
Sụn tăng trưởng: thường ở các đầu xương
dài và khớp.
Có 3 vị trí cần lưu ý cho sự tăng trưởng:
 Sụn tăng trưởng
 Sụn khớp
 Sụn của đầu gân cơ gắn vào xương
Sụn tăng trưởng chịu lực kém hơn gân cơ,
dây chằng →gãy tróc (đặc biệt ở trẻ em).



ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 1
Các vùng này sẽ hóa xương dần qua hệ

thống sụn gần như giống nhau trong 3
vùng đó, quyết định chiều cao của trẻ.
 Các vùng này sẽ dần hẹp lại và biến mất
sau tuổi dậy thì.
 người ta căn cứ vào sự biến mất của sụn
tăng trưởng từng nơi để xác định tuổi, gọi
là tuổi của xương.
 Đến 25 tuổi gần như các sụn tăng trưởng
biến mất để trở thành xương xốp.




ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng
 Sự tăng trưởng mang tính di truyền, dinh
dưỡng, vận động thể dục
 Bên trong: nội tiết tố thyroxin,
testosteron, estrogen
 Bên ngoài: tác động cơ học như một sự
chịu lực nặng hoặc chấn thương nặng có
thể làm suy giảm hoặc ngưng sự tăng
trưởng ở một vùng xương nào đó→biến
dạng của chi


Để đào tạo một vđv chuyên nghiệp,Trung Quốc thường
ươm mầm các tài năng từ khi các em còn bé tí



Những khối sắt có thể nặng gấp 3-4 lần trọng lương của
trẻ,sẽ dồn xuống cánh tay, bả vai, cột sống và đầu gối;
đây là lý do tại sao các vđv cử tạ chuyên nghiệp thường
lùn và có cơ bắp cuồn cuộn


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 1
Sự tăng trưởng cũng như tốc độ tăng
trưởng thay đổi tùy vùng, gần gối xa
khuỷu.
 Do đó loại tổn thương ở vùng gần gối- xa
khuỷu sẽ bị ảnh hưởng nhiều đến sự tăng
trưởng.



ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 2
Sự phát triển thể chất không đi đôi với sự
phát triển tâm lý vì sự phát triển của hệ tk
chậm hơn của hệ cơ xương khớp.
 Lưu ý những tình trạng thần kinh của các
cơ to phát triển trước so với các cơ nhỏ
nên trẻ em thường vụng về.
 Cần lưu ý đặc điểm này trong các bài tập
tdtt của các em



ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 3
Vóc dáng và tuổi tác không đi song song

với tuổi dậy thì
 Tình trạng dậy thì→ sự phát triển đầy đủ
và toàn diện→ tăng khả năng linh hoạt,
hòa hợp các động tác và nhạy bén→ giúp
chọn lựa các môn thể thao thích hợp
 Sự phát triển của trẻ em được chia ra 5
thời kỳ (bảng Tanner)



Phân loại Tenner


Phân loại Tener


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 4
Tâm lý của trẻ em chưa phát triển đầy
đủ→ chưa thể tự quyết đoán được nhiều,
nên:
 Cần có sự nâng đỡ động viên của cha mẹ
và huấn luyện viên
 Vì sự phát triển tâm sinh lý chưa hoàn hảo
nên các bài tập luyện của các em nên
mang tính cách vui chơi thoải mái hơn là
căng thẳng


CHUẨN BỊ THỂ LỰC CHO TRẺ
Là điều kiện căn bản nhằm tăng thành

tích, tránh chấn thương:
 Tập sức bền
 Tập sức dẻo
 Kỷ thuật tăng sức mạnh


TẬP BỀN
Bắt đầu từ mức độ thấp về thời giancường độ-tần số và đều đặn.
 Tăng dần một cách từ từ
 Tổng lượng các hình thức tập luyện phải
thấp hơn mức độ của người lớn



TẬP DẺO
Cần chú ý từng cơ trong việc tập co dãn
 Các cơ phải được làm ấm khi kéo dãn
 Sự kéo dãn phải được thực hiện tuần tự,
chậm chạp, nhịp nhàng
 Không được để đau khi kéo dãn
 Cần bảo vệ cột sống khi kéo dãn, tránh
đau lưng



TẬP SỨC MẠNH
Tuổi để bắt đầu tập sức mạnh, tình trạng
tâm lý tình cảm của các em thì không
quan trọng.
 Luyện tập sức mạnh được thực hiện tuần

tự với tạ, máy móc, tránh lực tạ quá lớn.
 Trẻ em không được tham gia các chương
trình tập thể lực nặng nếu không được
khám lâm sàng trước để xác định tình
trạng dậy thì một cách đầy đủ.



CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP
Hiếm gặp: viêm gân cơ, rách cơ, bong
gân trật khớp vì dây chằng bao khớp
thường chắc hơn xương
 Thường gặp: gãy xương, tổn thương
xương.
 Các dạng gãy xương thường gặp: gãy
cành tươi, gãy lún, gãy nứt, cong xương




×