Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 2, năm học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.82 KB, 38 trang )

Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2015
TIẾT 2: TIẾT 2 PPCT
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. Bước đầu biết
giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp .
- Học sinh khá giỏi: biết bổn phận trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ phóng to, vở bài tập đạo đức.
- KNS: Tự giới thiệu bản thân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Bài mới
- Giới thiệu bài ghi tựa bài
- KNS: học sinh tự giới thiệu bản thân
* Hoạt động 2: Giới thiệu tên tên tôi
- Giáo viên chia học sinh thành các
nhóm 4 em, đứng thành vòng tròn và
hướng dẫn cách chơi.
Giáo viên nhận xét cách giới thiệu
- Qua trò chơi giúp các em điều gì? .
- em có thấy sung sướng tự hào không?
* Kết luận:

HOẠT ĐỘNG HỌC


- Học sinh đưa vở Đạo đức ra
- Em là học sinh lớp một
- Học sinh nhắc lại
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách
chơi
- Học sinh tự nêu tên mình và tên của
bạn

- Mỗi người đều có một tên riêng trẻ em
có quyền có tên và có họ
- Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.

* Hoạt động 3: kể cho bạn nghe về - Học sinh kể lại
việc học tập
- Giáo viên hỏi học sinh về việc bố mẹ
đã mua những gì để các em đi học lớp
1.
- Mua vở, đồ dùng học tập áo quần ..
Gọi một số học sinh kể.
Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại
* Giáo viên kết luận
Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ
của những trẻ em 6 tuổi. Các em cần - Cha mẹ
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập
*Học sinh kể về những ngày đầu đi

học.
- Ai đưa em đi học? HS khá giỏi
- Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
- Em có thấy vui khi đả là học sinh lớp
một
Không?
* Giáo viên kết luận
3/ Củng cố - Dặn dò
Nhận xét, tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
Đi học đầy đủ, đúng giờ

- Vào lớp một em có thêm nhiều bạn
mới, thầy giáo, cô giáo mới, em sẻ học
được nhiều điều mới lạ, biết đọc, viết và
làm toán
- Là học sinh lớp một em và các bạn sẻ
cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- Được đi học là niềm vui tự hào về
mình
- Học sinh lắng nghe để thực hiện cho
tốt.

---------------------------------------TIẾT 3: TIẾT 2 PPCT
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.MỤC TIÊU:
* Sau giờ học học sinh biết :
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản
thân

- HS khá giỏi Nêu được VD cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao cân
nặng và sự hiểu biết .HS yếu chiều cao cân nặng
- KNS: nhận thức được bản thân cao thấp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: khởi động
1/Kiểm tra bài cũ
- HS mang vở kiểm tra
Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận
trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Khi
em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra
và ngược lại.
- Giáo viên chú ý quan sát và nhắc nhở các
em làm việc tích cực
+ Bước 1: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Giáo viên gọi học sinh xung phong nói về
hoạt động của từng em trong hình.
- Giáo viên hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến
lúc biết đi thể hiện điều gì?”

Hoạt động học
Hát
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
- có ba phần đầu mình chân và tay

Học sinh nêu.

Thể hiện em bé đang lớn.
Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân
nặng của mình.
Muốn biết đếm.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- giáo viên chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ
trong hình muốn biết điều gì?”
- giáo viên hỏi tiếp: “Các bạn đó còn muốn
biết điều gì nữa?”
+ Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên
hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều
cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò,
biết đi,… Về sự hiểu biết như biết nói, biết
đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm
cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều
hơn.
Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ nói về sự
lớn lên của em bé theo tháng năm.
* Hoạt động 3: Cho HS lên đo
+ Bước 1 :
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm 2
em, mỗi nhóm có học sinh và hướng dẫn các
em cách đo như sau: Lần lượt 2 em
Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết
bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn
nào béo hơn.

+ Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Giáo viên mời một số nhóm lên bảng, yêu
cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm
mình bạn nào béo nhất, gầy nhất…
- Giáo viên hỏi:
− Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau
không?HS TB yếu
− Điều đó có gì đáng lo không?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không
giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều
độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau
thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
Vì sao em biết cơ thể khẻo mạnh ?HS khá
giỏi
- Giáo viên nêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ
khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần
làm gì?”
Tiếp tục suy nghĩ và phát biểu trước lớp.

“Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò,
chín tháng lò dò biết đi”.
Học sinh chia nhóm và thực hành đo
trong nhóm của mình.

Cả lớp quan sát và cho đánh giá xem kết
quả đo đã đúng chưa.
Không giống nhau.
- Học sinh phát biểu về những thắc mắc
của mình.
Lắng nghe.

- không giống nhau
- không có gì đáng lo

Không thấy mệt mỏi
Học sinh nối tiếp trình bày những việc
nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh.
Vd: Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ
mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ
sinh thân thể, ăn uống điều độ,…
+ Trả lời

+ HS tự nhận biết được bạn nào cao bạn
nào thấp .
- Giáo viên tuyên dương các em có ý kiến tốt
và hỏi tiếp để các em nêu những việc không
nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- NHận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


TIẾT 4: TIẾT 5 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết hình vuông, hình tròn.tam giác
- Ghép các hình đã biết

II/ CHUẨN BỊ
- Dùng tranh minh họa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: khởi động
1/ Kiểm tra :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ lớp vẽ hình tam giác
+ Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có
dạng hình tam giác ?
2/ Bài mới :
- Giáo viên ghi tựa
* Hoạt động 2 :Thực hành
- Bài tập1: Tô màu vào các hình cùng dạng
thì cùng 1màu .
Hình này hình gì ? HS TB,học sinh chưa
hoàn thành

Hình tam giác
- cả lớp ghép hình tam giác
- Học sinh thi tìm

- Học sinh nhắc lại tựa
- Học sinh mở SGK :
- Hình vuông :
- Hình tròn :
- Hình tam giác :
- Học sinh quan sát các hình rời và các
hình đã ghép mới .
- 1em lên bảng ghép hình cả lớp thực
hiện

- Học sinh nhận xét

- Bài tập 2: Cho HS lên ghép hình
- Giáo viên sửa sai (nếu có )
- Ghép hình
Trên các hình trên các em tự tạo các hình ?
- Phát cho mỗi học sinh 2 hình tam giác và 1 - Học sinh thực hành :
hình vuông. học sinh tự ghép 3 hình đó lại
thành những hình theo mẫu trong SGK
- Giáo viên xem xét tuyên dương học sinh
thực hành tốt
- Ghép hình mới :
- Chọn 4 học sinh có hình ghép khác nhau - Học sinh lên bảng trình bày
lên bảng ghép cho các bạn xem
- Lớp nhận xét bổ sung
- Cho học sinh dùng que tính ghép hình - Học sinh lần lượt nêu. Em nào nêu được
vuông, hình tam giác.
nhiều và đúng là em đó thắng
3/ Củng cố - Dặn dò :
- Dặn học sinh về ôn lại bài . Chuẩn bị bài
hôm sau
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


BUỔI CHIỀU :
TIẾT: 1 TIẾT: 11 PPCT

MÔN: HỌC VẦN
BÀI 4 : DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.
- Biết ghép được tiếng bẹ bẻ, ở tiếng chỉ các đồ sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung hoạt động bẻ của bà, mẹ bạn gái, bác nông
dân.
- HS khá giỏi Đọc đúng to rõ ràng
- HS TB nhận biết được Dấu hỏi dấu nặng
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
- Tranh minh họa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ
Cho cả lớp viết bài bé
- Giáo viên nhận xét
2/ Giới thiệu bài : Dấu hỏi, Dấu nặng.
- GV ghi tựa
* Hoạt động 2: hướng dẫn đọc viết
- Giáo viên treo tranh để học sinh quan
sát và thảo luận.
- Các tranh này vẽ ai? và vẽ những gì?
HS giỏi
- Giáo viên viết lên bảng các tiếng có
thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng
này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh
hỏi. Thầy sẽ giới thiệu tiếp với các em
dấu nặng.

- Giáo viên viết dấu nặng lên bảng và
nói.
Tên của dấu này là dấu nặng.
* Hoạt động 3: Dạy dấu thanh:
- Giáo viên đính dấu hỏi lên bảng là
một nét móc
A) Nhận diện dấu
- Dấu hỏi giống nét gì?
Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong
bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học
sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hát
- HS lên bảng viết .Lớp viết bé
- HS đọc bài
- học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng:
vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.

- Học sinh trả lời:
Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
- Dấu hỏi
- Các tranh này vẽ:
- Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ,
cây cọ.
- Dấu nặng.
- Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược.
- Thực hiện trên bộ đồ dùng.

- Giống móc câu để ngược.

Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
- Giống hòn bi, giống một dấu chấm

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


giống vật gì?HS khá giỏi
- Giáo viên đính dấu nặng lên bảng và
cho học sinh nhận diện dấu nặng.
- Nhận xét kết quả thực hành của học
sinh.
- học sinh thảo luận:
Dấu nặng giống vật gì?HS khá giỏi
B) Ghép chữ và đọc tiếng
- học sinh ghép tiếng be đã học.
- Giáo viên Tiếng be khi thêm dấu hỏi
ta được tiếng gì? HS khá giỏi
- Viết tiếng bẻ lên bảng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ
trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ.
- Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở
đâu ?
- Giáo viên cho học sinh khi đặt dấu
hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng
không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở
bên trên con chữ e một chút)

- Giáo viên phát âm mẫu : bẻ
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và
hỏi: Ai có thể tìm cho thầy các hoạt
động trong đó có tiếng bẻ.
- Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
- So sánh tiếng bẹ và bẻ.
- Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ.
* Hướng dẫn viết tiếng có dấu hỏi.
- Giáo viên cho học sinh viết tiếng bẻ
vào bảng con. Cho học sinh quan sát
khi GV viết thanh hỏi trên đầu chữ e.
- Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống
vật gì?
- Giáo viên vừa nói vừa viết dấu nặng
lên bảng cho học sinh quan sát.
- học sinh viết bảng con dấu nặng.
- học sinh viết tiếng bẹ vào bảng con.
Cho học sinh quan sát
- Giáo viên uốn nắn sửa sai học sinh
chưa hoàn thành.
Nhận xét
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên Cho HS đọc lại các âm đã
học
- Nhận xét tiết học

- Học sinh thực hiện trên bảng cài

- bẻ
- Học sinh phân tích tiếng bẻ

- Đặt trên đầu âm e.

- Học sinh phát âm tiếng bẻ
- Học sinh đọc lại.
- Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,..
- Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dưới
chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên chữ e.
Học sinh đọc.
- Giống hòn bi
- Học sinh theo dõi viết bảng con

bẻ

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015

bẹ


TIẾT 2: TIẾT 12 PPCT
II. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1:
+ Luyện đọc
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) Luyện viết:
- Giáo viên học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở

tập viết.
- Giáo viên uốn nắn sửa sai học sinh chưa
hoàn thành
c) Luyện nói :
- Các em thấy những gì?
- Trong tranh vẽ gì?

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hát
- Học sinh đọc bài trên bảng cá nhân,
nhóm, đồng thanh.
- HS viết vở

- Hoạt động bẻ.
+ Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước
khi đi học.
+ Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
+ Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh chia cho các
bạn.
- Các người trong tranh khác nhau: mẹ, bác
nông dân, bạn gái.

- Các tranh này có gì khác nhau?
HS khá giỏi
- Các bức tranh có gì giống nhau?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+ Trước khi đến trường em có sửa lại quần
áo không?
- Học sinh tự trả lời theo ý thích.
+Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?

Có.
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
- Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- Bẻ gãy, bẻ ngón tay, bẻ đôi …
Viết trên vở tập viết.
Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi.
Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé.
Dấu nặng: bẹ chuối.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh đọc theo tìm dấu thanh vừa học
- Giáo viên chỉ bảng hoặc sgk
- Cho 1 HS đọc lại bài
- Về nhà đọc thuộc bài làm bài tập tìm dấu
thanh vừa học xem trước bài 5
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------TIẾT 3: TIẾT 7 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI: ÔN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Biết ghép được tiếng bẹ bẻ, ở tiếng chỉ các đồ sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung hoạt động bẻ của bà, mẹ bạn gái, bác nông
dân.
- HS khá giỏi Đọc đúng to rõ ràng
- HS TBhọc sinh chưa hoàn thành nhận biết được Dấu hỏi dấu nặng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG HỌC

Hát
- Học sinh cá nhân, nhóm, đồng thanh.
a) Luyện đọc
- Giáo viên gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, - Học sinh đọc: dấu hỏi ,dấu nặng,tiếng be,
bẻ, bẹ
bẹ
- Giáo viên uốn nắn sửa sai lỗi phát âm cho
học sinh
b) Luyện viết:
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con vài
- Học sinh viết bảng con:
Dấu, hỏi;
lược
- Giáo viên hướng dẫn cách viết độ cao nặng,bẻ, bẹ
khoảng cách tùng con chữ.
- HS viết vở
- học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết
c) Luyện nói :
- Các em thấy những gì?
- Trong tranh vẽ gì?

- Hoạt động bẻ.
+ Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước
khi đi học.
+ Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.

+ Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh chia cho các
bạn.
- Các người trong tranh khác nhau: mẹ, bác
nông dân, bạn gái.

- Các tranh này có gì khác nhau?
HS khá giỏi
- Các bức tranh có gì giống nhau?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+ Trước khi đến trường em có sửa lại quần
- Học sinh tự trả lời theo ý thích.
áo không?
Có.
+Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
- Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- Bẻ gãy, bẻ ngón tay, bẻ đôi …
Viết trên vở tập viết.
Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi.
Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé.
Dấu nặng: bẹ chuối.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh đọc theo tìm dấu thanh vừa học
- Giáo viên chỉ bảng hoặc sgk
- Cho 1 HS đọc lại bài
- Về nhà đọc thuộc bài làm bài tập tìm dấu
thanh vừa học xem trước bài 5
- GV nhận xét tiết học

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo

PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


Thứ ba, ngày 01 tháng 09 năm 2015

TIẾT 1: TIẾT 13 PPCT
MÔN: HỌC VẦN
BAÌ 5 : DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã, biết ghép các tiếng bẽ, bẻ biết dấu hyền
dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật phát triển lời nói tự nhiên:Nói về bè gỗ.
II/CHUẨN BỊ:
- Giấy ô ly các vật tựa nhỏ, Dấu huyền dấu ngã các vật: dừa, mèo,gà, cò, vẽ,gỗ,
võ, võng.
- Tranh minh họa phần luyện nói:
III/ CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
- Gọi 3 em viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng
trên bảng con.
- Gọi 3 em đọc tiếng bẻ, bẹ…
Gọi 2 học sinh lên bảng ghi dấu thanh đã
học (sắc, hỏi, nặng)
- Nhận xét kiểm tra

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hát
- Học sinh viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng
trên bảng con.

- Học sinh 3-4 đọc tiếng bẻ, bẹ…
- học sinh lên bảng ghi dấu thanh đã học
(sắc, hỏi, nặng)

2/ Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Dấu huyền.
- Giáo viên treo tranh để học sinh quan sát
và thảo luận.
- Tranh vẽ gì?
- Giáo viên viết dấu huyền lên bảng và nói.
- Các tiếng giống nhauc có dấu gì?
* Dấu ngã.
- Giáo viên treo tranh để học sinh quan sát
và thảo luận.
Các tranh này vẽ những gì?
- Và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ
đều có dấu gì?
- Giáo viên viết dấu ngã lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu ngã.
* Hoạt động 3: Dạy dấu thanh:
- Giáo viên đính dấu huyền lên bảng.
a) Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu huyền có nét gì?HS khá giỏi
- So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống
và khác nhau.
- Giáo viên đính dấu ngã lên bảng và cho
học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một
nét móc nằm ngang có đuôi đi lên).
b) Ghép chữ và đọc tiếng


- cây dừa, Mèo, gà, cò
- Học sinh đọc Dấu huyền: cá nhân, nhóm
đồng thanh
- gỗ võ , võng ,....
- Dấu ngã.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm,đồng

- Một nét xiên trái.
- Giống nhau: đều có một nét xiên.
- Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn
dấu sắc nghiêng phải

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Giáo viên cho học sinh ghép tiếng be đã
học.
- Giáo viên nói: Tiếng be khi thêm ..
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng
cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bè.
Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở
đâu ?
- Giáo viên lưu ý cho học sinh khi đặt dấu
huyền (không đặt quá xa con chữ e, cũng
không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên
trên con chữ e một chút)
- Giáo viên phát âm mẫu : bè
- Giáo viên cho học sinh phát âm tiếng bè.

- Giáo viên cho học sinh thảo luận và hỏi:
- Em nào có thể tìm cho thầy các từ có
tiếng có dầu huyền ?HS khá giỏi –
- Giáo viên cho học sinh phát âm nhiều lần
tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
- So sánh tiếng bè và bẽ
- Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
- HS TB học sinh chưa hoàn thành đọc
được bè , bẽ
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
+ Viết dấu huyền.
- Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh huyền.
- học sinh viết tiếng bè vào bảng con.
+ Viết dấu ngã
- Giáo viên vừa nói vừa viết vào ô li
phóng to cho học sinh quan sát .
- Giáo viên cho học sinh viết tiếng bẽ vào
bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV
viết thanh ngã trên đầu chữ e.
- Giáo viên học sinh viết bảng con : bẽ
- Giáo viên uốn nắn sửa sai học sinh, chưa
hoàn thành.
3/Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài
- Về nhà học thuộc bài tìm dấu vừa học
- Nhận xét tiết hoc dấu vừa học

- Trên đầu chữ e


- HS đánh vần : bè
- bè chuối, chia bè, to bè, bè phái …

- Giống nhau: Đều có tiếng be.
- Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên
đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm
trên chữ e.
- Học sinh các nhân, nhóm, đồng thanh.

- Một nét xiên trái.
- Học sinh theo dõi viết bảng con dấu
huyền.
- viết bảng con:

- bố, bẽ

- Học sinh theo dõi viết bảng con dấu ngã.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


TIẾT: 2 TIẾT: 14 PPCT
III/ CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
+ Luyện đọc:
- Học sinh đọc lại tiết 1
- Giáo viên cho học sinh đọc lại tiết 1

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Giáo viên kèm cặp uốn nắn, học sinh chưa - dấu huyền dấu ngã
hoàn thành.
- be, bè, bẽ
+ Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẩn mẫu độ cao, khoảng - Học sinh tập tô: dấu huyền, ngã, bè bẽ.
cách ô li của từng con chữ.
- Giáo viên cho học sinh tập tô
+ luyện nói:
- Giáo viên hỏi Các tranh này vẽ những
- Học sinh quan sát tranh trả lời
gì?
- dưới nước
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Những người trong bức tranh đang làm
- đang bơi bè
gì?
- nhiều mảnh ghép lại tạo thành bè
- Giáo viên phát triển chủ đề luyện nói
- Tại sao dùng bè mà không dùng thuyền?
- Em trông thấy bè bao giờ chưa?
- Quê em có ai đi bè?
- Học sinh đánh vần: bè
- Em đọc lại tên của bài này?
3/Củng cố - Dặn dò:
- bè chuối, chia bè, to bè, bè phái …
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài
- Về nhà học thuộc bài tìm dấu vừa học
- Nhận xét tiết học dấu vừa học


---------------------------------------TIẾT 3: TIẾT 8 PPCT
MÔN: HỌC Vần
BÀI: ÔN
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã, biết ghép các tiếng bẽ, bẻ biết dấu hyền
dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật phát triển lời nói tự nhiên:Nói về bè gỗ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
+ Luyện đọc
- Giáo viên gọi học sinh chưa hoàn
thành đọc lại
- Giáo viên kèm cặp uốn sửa sai

Hoạt động học
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm đồng
thanh
- Dấu huyền

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


+ Luyện viết:
- Viết dấu huyền
- Giáo viên vừa nói vừa viết vào ô li
phóng to cho học sinh quan sát .
- Giáo viên cho học sinh viết tiếng bè ,
vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi
GV viết thanh ngã trên đầu chữ e.

- Giáo viên học sinh viết bảng con : bẽ
- GV viết dấu huyền lên bảng và nói.
- Giáo viên nói dấu huyền là một nét
xiên trái
* Dấu ngã.
- GV viết dấu ngã lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu ngã.
- Giáo viên đính dấu ngã lên bảng và
cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã
là một nét móc nằm ngang có đuôi đi
lên).
b) Ghép chữ và đọc tiếng
- Giáo viên cho học sinh ghép tiếng be
đã học.
- Giáo viên nói: Tiếng be khi thêm ..
- Gọi học sinh phân tích tiếng bè.
Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt
ở đâu ?
- Giáo viên lưu ý cho học sinh khi đặt
dấu huyền (không đặt quá xa con chữ e,
cũng không đặt quá sát con chữ e, mà
đặt ở bên trên con chữ e một chút)
- Giáo viên phát âm mẫu : bè
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè.
- Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
- HS TB học sinh chưa hoàn thành đọc
được bè , bẽ
- Giáo viên uốn nắn sửa sai học sinh,
chưa hoàn thành.
3/ Củng cố- Dặn dò:

- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài
- Nhận xét tiết học

- Dấu ngã.
- be, bè , bẽ
- Học sinh chú ý viết vào bảng con
- Một nét xiên trái.
- Học sinh theo dõi viết bảng con dấu
huyền.
- Dấu ngã, tiếng
- bè bẽ

- Học sinh ghép dấu đọc tiếng

- HS đánh vần : bè
- bè chuối, chia bè, to bè, bè phái …
- Học sinh theo dõi viết bảng con dấu
huyền , dấu ngã

--------------------------------------TIẾT 4: TIẾT 6 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI: CÁC SỐ 1, 2, 3
I.MỤC TIÊU:
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Nhận biết các số lượng các nhóm đồ vật 1, 2, 3
- Biết đọc, viết các số 1,2,3.Biết đếm từ 1 đến 3 từ 3 đến 1.
- Biết thứ tự các số 1; 2; 3

- HS khá giỏi làm bài tập1,bài 3 cột 3. bài tập 1 viết nửa dòng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: Khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đưa ra một số đồ vật có dạng hình
vuông, hình tròn, cho HS tô màu để phân biệt
các hình.
- Nhận xét KTBC:
2/ Giới thiệu bài trực tiếp
* Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 1, 2, 3
+ .Giới thiệu số 1:
- Bước1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
các nhóm chỉ có một bạn gái).
- Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc
điểm chung
* Giới thiệu số 2, số 3:
- Giáo viên giới thiệu tương tự như số 1
- Giáo viên hướng dẫn HS.

* Hoạt động 3: Thực hành
Hướng dẫn HS làm các bài tập .
+ Bài 1: Học sinh viết vào vở
- Giáo viên hướng dẫn HS cách viết số:
- GV nhận xét chữ số của HS.
+ Bài 2: làm bảng con


Hoạt động học
- 2 em lên tô cả lớp vẽ hình tròn hình
vuông
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Quan sát bức tranh có một con chim có
một bạn gái, một chấm tròn, một con
tính.Học sinh nhắc lại: “Có một bạn
gái”.
- Học sinh quan sát chữ số 1 in,chữ số1
viết, HS chỉ vào từng số và đều đọc là:”
một”.(Hs đọc lại )
- Học sinh chỉ vào hình vẽ các cột để
đếm từ 1 đến 3(đếm xuôi và ngược lại)
tương tự với các hình ô vuông để thực
hành đếm rồi đọc ngược lại(một, hai,
hai,một)(một,hai, ba, ba,hai, một).
- Học sinh khá giỏi viết nửa dòng
Viết số 1,2 3:
- Học sinh thực hành viết số.

lớp nhắc lại
- Học sinh viết số vào ô trống (theo mẫu)
Nhận xét bài làm của HS.

+ Bài 3: HS lên lớp làm
- Giáo viên Nhận xét bài làm của HS.

- 1 ô tô, 2 bóng bay , 3 con thỏ , 1 con
rùa , 3 con vịt , 2 cái thuyền.
- HS nêu yêu cầu.theo từng cụm của

hình vẽ.
+ Bài 3: HS làm vào vở( học sinh khá
giỏi cột 3 )
1,2,3;
3,2,1

3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho chơi trò chơi, nhận biết số
lượng.
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Về nhà luyện đọc, và viết từ 1đến 3
- Chuẩn bị bài sau

BUỔI CHIỀU

TIẾT 1: TIẾT 5 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI: ÔN

I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết các số lượng các nhóm đồ vật 1, 2, 3
- Biết đọc, viết các số 1,2,3.Biết đếm từ 1 đến 3 từ 3 đến 1.
- Biết thứ tự các số 1; 2; 3
- HS khá giỏi làm bài tập1,bài 3 cột 3. bài tập 1 viết nửa dòng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:

- Giáo viên đưa ra một số đồ vật có dạng hình
vuông, hình tròn, cho HS tô màu để phân biệt
các hình.
* Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 1, 2, 3
+ .Giới thiệu số 1:
- Bước1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
các nhóm chỉ có một bạn gái).
- Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc
điểm chung

* Giới thiệu số 2, số 3:
- Giáo viên giới thiệu tương tự như số 1
- Giáo viên hướng dẫn HS.

* Hoạt động 3: Thực hành
Hướng dẫn HS làm các bài tập .
+ Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn HS cách viết số:
- Giáo viên kèm cặp học sinh chưa hoàn
thành
- GV nhận xét chữ số của HS.
+ Bài 2: làm bảng con
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
- Nhận xét bài làm của HS.
+ Bài 3: HS lên lớp làm

Hoạt động học
- Học sinh tô màu, và phân biệt các hình

- Học sinh nhắc lại quan sát tranh

- Quan sát bức tranh có một con chim có
một bạn gái, một chấm tròn, một con
tính.Học sinh nhắc lại: “Có một bạn
gái”.
- Học sinh quan sát chữ số 1 in,chữ số1
viết, HS chỉ vào từng số và đều đọc là:”
một”.(Hs đọc lại )
- Học sinh chỉ vào hình vẽ các cột để
đếm từ 1 đến 3(đếm xuôi và ngược lại)
tương tự với các hình ô vuông để thực
hành đếm rồi đọc ngược lại(một, hai,
hai,một)(một,hai, ba, ba,hai, một).

- Học sinh viết số 1,2 3:
- Học sinh thực hành viết số vào bảng
con

- Học sinh viết số vào ô trống (theo mẫu)
- 1 quả cam, 2 que tính, 3 hình tròn, 1
con rùa , 3 con vịt , 2 con gà
- HS nêu yêu cầu.theo từng cụm của
hình vẽ.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Giáo viên Nhận xét bài làm của HS.

+ Bài 3: HS làm vào vở ( học sinh khá

giỏi cột 3 )
1,2,3;
3,2,1

3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho chơi trò chơi, nhận biết số
lượng.
- Về nhà luyện đọc, và viết từ 1đến 3
- Chuẩn bị bài sau

Thư tư, ngày 02 tháng 9 năm 2015
TIẾT: 1 TIẾT:15 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI 6 : BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các âm , chữ e, b, và dấu thanh dấu sắc dấu hỏi dấu nặng, dấu
huyền, dấu sắc , dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp được các dấu thanh be, bè, bé, bẻ ,bẹ, bẽ .
- Tô được e, b .be...
- HS khá giỏi đọc đúng to rõ HS TB ,học sinh chưa hoàn thành nhận biết các dấu và
be bè bé bẻ bẹ bẽ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con (2học - 2 hs viết bảng lớp dấu huyền, ngã.
sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã.

- Giáo viên giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi
gọi học sinh đọc
2 học sinh lên bảng chỉ các dấu huyền, ngã
- 2 học sinh lên bảng đọc chỉ các dấu
trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ
huyền, ngã trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ
- Thực hiện bảng con.
- Học sinh đọc.
- Nhận xét kiểm tra
+ Giới thiệu bài: Ghi tựa
- Học sinh nhắc tựa
- Gọi học sinh nhắc lại các âm và các dấu
thanh đã học.
Hoạt động 2: Thực hành
- E, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng.
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
- Giáo viên cho học sinh tìm trong bộ chữ b, e
và ghép thành tiếng be.
- HS ghép
- Giáo vên gắn bảng mẫu lên bảng.
- Gọi học sinh nhìn lên bảng và đọc. GV - Tạo thành tiếng be
chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


thành tiếng:
B ghép e tạo thành tiếng gì? HS TB,học sinh
chưa hoàn thành.

- Giáo viên treo bảng treo phụ (hoặc vẽ trực
tiếp lên bảng lớp)
- Yêu cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu
thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì GV
viết lên bảng.
- Giáo viên hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để
được tiếng bé?HS giỏi
- Giáo viên cho học sinh dùng bộ chữ, ghép
be và dấu thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be,
và ghép tiếp vào bảng
- Giáo viên nói: chỉ cần thay đổi các dấu
thanh nhau để tạo thành nhiều tiếng mới.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của
chúng có thể tạo ra các từ nào ?:HS khá giỏi
“.
Gọi học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
- Giáo viên HD cách viết
- Giáo viên thu một số bảng viết tốt và chưa
tốt của học sinh. Gọi một số em nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh đọc lại các tiếng trên
bảng.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh đọc.
- Thêm dấu sắc
- Học sinh cá nhân nhóm đồng thanh
- Học sinh thực hành tìm và ghép.
Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép
chữ.
- Học sinh đọc.
- be be – là tiếng của bê hoặc dê con.
- bè bè
- be bé– chỉ người hay vật nhỏ, xinh
xinh
- Học sinh đọc.Cá nhân ,nhóm, đồng
thanh

be, bố, bộ, bẻ, bẽ, bẹ
- Học sinh viết bảng con

------------------------------------------------

TIẾT 2: TIẾT 16 PPCT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
- a) Luyện đọc
- Cho HS đọc bài
- Giáo viên gọi học sinh lần lượt phát âm
các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm,
bàn, cá nhân.
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh.


Hoạt động học
- HS đọc bài cá nhân, nhóm, đồng
thanh.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


Chưa hoàn thành.
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ “be
bé”
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
− Tranh vẽ gì?
− Em bé và các đồ vật được vẽ như thế
nào?
b) Luyện nói
các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo
dấu thanh.
GV hướng dẫn học sinh quan sát các cặp
tranh theo chiều dọc
- Giáo viên hỏi:
− Tranh thứ nhất vẽ gì?HS TB , yếu
− Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?
− “dê” thêm dấu thanh gì được tiếng dế?
Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát
và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện
các từ khác nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa,
cỏ/ cọ, vó, võ).
- Treo tranh minh hoạ phần luyện nói.
- Giáo viên gợi ý học sinh nói tốt theo chủ

đề.
- Gọi học sinh nhắc lại những sự vật có
trong tranh.
− Các con đã trông thấy các con vật, cây
cỏ, đồ vật, người tập võ, … này chưa? Ở
đâu?
- Cho học sinh nêu một số đặc điểm của
con vật, các quả :
− Quả dừa dùng để làm gì? HS chưa
hoàn thành.
− Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc
của dưa khi bổ ra sao?HS Khá giỏi
− Trong số các tranh này con thích nhất
tranh nào? Tại sao con thích?
− Trong các bức tranh này, bức nào vẽ
người, người đó đang làm gì?
− Con có quen biết ai tập võ không?
− Nhận xét phần luyện nói của học sinh
c) Luyện viết: Học sinh tô các tiếng còn
lại trong vở Tập viết.
* Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên chỉ bảng hoặc sgk
- Về nhà học thuộc bài tìm chữ mang dấu
thanh vừa học.

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng
thanh.
- Em bé đang chơi đồ chơi.
- Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé.


- Học sinh đọc: be bé

- Con dê.
- Con dế
- Dấu sắc.

- nên, nước để uống.
- Ngọt, bổ,đỏ
- Trả lời theo ý thích.

- HS viết VTV
- Học sinh theo dỏi tìm chữ các dấu
vừa học

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Nhận xét qua tiết học.
TIẾT 3: TIẾT 9 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI: ÔN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các âm , chữ e, b, và dấu thanh dấu sắc dấu hỏi dấu nặng, dấu
huyền, dấu sắc , dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp được các dấu thanh be, bè, bé, bẻ ,bẹ, bẽ .
- Tô được e, b, be...
- HS khá giỏi đọc đúng to rõ HS TB ,học sinh chưa hoàn thành nhận biết các
dấu và be bè bé bẻ bẹ bẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
+ Luyện đọc:
- Gọi học sinh nhắc lại các âm, và các
dấu thanh đã học.
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng
be
- Giáo viên gọi học sinh nhìn lên bảng
và đọc. chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu
thanh thành tiếng:
b ghép e tạo thành tiếng gì? HS TB,học
sinh chưa hoàn thành.
- Giáo viên cả lớp đọc tiếng be và các
dấu thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì
GV viết lên bảng.
- Giáo viên hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì
để được tiếng bé?HS giỏi
e, và ghép tiếp vào bảng
- Giáo viên nói: chỉ cần thay đổi các dấu
thanh nhau để tạo thành nhiều tiếng
mới.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học
sinh.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu
thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của
chúng có thể tạo ra các từ nào ?:HS khá
giỏi

“.
Gọi học sinh đọc.

Hoạt động học
- Học sinh đọc cá nhân đồng thanh
- Học sinh nhắc lại âm và các dấu đã
học
- Huyền ,sắc,hỏi ngã, nặng
- be,
bè,
bé,
bẻ,
bẽ,
bẹ
- học sinh lên bảng đọc chỉ các dấu
huyền, ngã, trong các tiếng kẽ, bè, kè,
vẽ
- Thực hiện bảng con.
- Học sinh đọc.

- HS ghép
- Tạo thành tiếng be
- Học sinh đọc.
- Thêm dấu sắc
- Học sinh cá nhân , nhóm, đồng thanh
- Học sinh thực hành tìm và ghép.
- Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép
chữ.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo

PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học - Học sinh viết bảng con
sinh.
d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
- Giáo viên HD cách viết
- Giáo viên thu một số bảng viết tốt và
chưa tốt của học sinh. Gọi một số em
nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh đọc lại các tiếng
trên bảng.
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------

TIẾT 4: TIẾT 6 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI: ÔN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết các số lượng các nhóm đồ vật 1, 2, 3
- Biết đọc, viết các số 1,2,3.Biết đếm từ 1 đến 3 từ 3 đến 1.
- Biết thứ tự các số 1; 2; 3
- HS khá giỏi làm bài tập1,bài 3 cột 3. bài tập 1 viết nửa dòng
1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
- Giáo viên Giới thiệu từng số 1, 2, 3
- Bước1: Giáo viên hướng dẫn HS quan

sát các nhóm chỉ có một bạn gái).
- Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc
điểm chung
* Giới thiệu số 2, số 3:
- Giáo viên giới thiệu tương tự như số 1
- Giáo viên hướng dẫn HS.
* Hoạt động 2 : Thực hành
Hướng dẫn HS làm các bài tập .
+ Bài 1: Học sinh viết vào vở
- Giáo viên hướng dẫn HS cách viết số:
- GV nhận xét chữ số của HS.
+ Bài 2: làm bảng con
lớp nhắc lại

Hoạt động học
- Học sinh lên tô, cả lớp vẽ hình tròn,
hình vuông,

- Quan sát bức tranh có một con chim
có một bạn gái, một chấm tròn, một
con tính.Học sinh nhắc lại: “Có một
bạn gái”.
- Học sinh quan sát chữ số 1 in ,chữ
số1 viết, HS chỉ vào từng số và đều đọc
là:” một”.(Hs đọc lại )
- Học sinh chỉ vào hình vẽ các cột để
đếm từ 1 đến 3 (đếm xuôi và ngược lại)
tương tự với các hình ô vuông để thực
hành đếm rồi đọc ngược lại(một, hai,


Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


Nhận xét bài làm của HS.

hai,một)(một,hai, ba, ba,hai, một).
- Học sinh viết số 1,2 3:
- Học sinh thực hành viết số.
- Học sinh viết số vào ô trống (theo
mẫu)

+ Bài 3: HS lên lớp làm
- Giáo viên Nhận xét bài làm của HS.

- 1 ô tô, 2 máy bay , 3 con vịt , 1 con
chim , 3 con vịt , 2 que tính
- HS Nhắc lại
+ Bài 3: HS làm vào vở( học sinh khá
giỏi cột 3 )
1,2,3;
3,2,1

3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho chơi trò chơi, nhận biết
số lượng.
- Về nhà luyện đọc, và viết từ 1đến 3
- Chuẩn bị bài sau

---------------------------------BUỒI CHIỀU :

TIẾT 1: TIẾT 10 PPCT
MÔN: HỌC VẦN
BÀI: ÔN
I.MUC TIÊU:
- Nhận biết được các âm , chữ e, b, và dấu thanh dấu sắc dấu hỏi dấu nặng dấu
huyền dấu sắc , dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp được các dấu thanh be bè bé bẻ bẹ bẽ .
- Tô được e , b be và các dấu thanh
- HS khá giỏi đọc to rõ ràng HS TB,chưa hoàn thành đọc được
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
+ Luyện đọc
- Gọi học sinh lần lượt phát âm các tiếng
vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá
nhân.
- Giáo viên kèm cặp uốn nắn, học sinh
chưa hoàn thành.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ

Hoạt động học
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng
thanh.
- Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
- bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ,
- Học sinh đọc từ:
- be be, bè bè, be bé

+ Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẩn mẫu độ cao, - Học sinh viết bảng con vài lược

khoảng cách ô li của từng con chữ
- Giáo viên nói chữ b từ dưới lên dòng kẽ - be, bè, bé bẽ, bẹ
thứ 2 đến dòng kẻ thứ 5nét khuyết trên nói
liền nét thắt phải 2 ô li
- giáo viên uốn nắn, kèm cặp học sinh,
chưa hoàn thành.
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


+ Luyện nói
các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo
dấu thanh.
GV hướng dẫn học sinh quan sát các cặp
tranh theo chiều dọc
- Giáo viên hỏi:
− Tranh thứ nhất vẽ gì?HS TB , yếu
− Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?
− “dê” thêm dấu thanh gì được tiếng dế?
Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát
và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện
các từ khác nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa,
cỏ/ cọ, vó, võ).
- Treo tranh minh hoạ phần luyện nói.
- Giáo viên gợi ý học sinh nói tốt theo chủ
đề.

- Em bé đang chơi đồ chơi.
- Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé.


- Học sinh đọc: be bé

- Con dê.
- Con dế
- Gọi học sinh nhắc lại những sự vật có - Dấu sắc.
trong tranh.
− Các con đã trông thấy các con vật, cây
cỏ, đồ vật, người tập võ, … này chưa? Ở
đâu?
- Cho học sinh nêu một số đặc điểm của
con vật, các quả :
− Quả dừa dùng để làm gì? HS chưa
hoàn thành.
− Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc
của dưa khi bổ ra sao?HS Khá giỏi
− Trong số các tranh này con thích nhất - nên, nước để uống.
tranh nào? Tại sao con thích?
- Ngọt, bổ,đỏ
− Trong các bức tranh này, bức nào vẽ
người, người đó đang làm gì?
- Trả lời theo ý thích.
− Con có quen biết ai tập võ không?
− Nhận xét phần luyện nói của học sinh
* Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên chỉ bảng hoặc sgk
- Về nhà học thuộc bài tìm chữ mang dấu
thanh vừa học.
- Nhận xét qua tiết học.
--------------------------------------TIẾT 3: TIẾT 4 PPCT
MÔN: TẬP VIẾT

BÀI: ÔN
I/ MỤC TIÊU:
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Giúp HS nhận biết được ,dấu huyền, sắc, hỏi, ngả, nặng ,cấu tạo nên các âm
tạo thành tiếng
- Viết được các tiếng be, be,bé, bẽ, bẹ
- HS khá giỏi viết đẹp đúng . HS TB, chưa hoàn thành viết được
II/CHUẨN BỊ:
- Bảng phấn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
TIẾT 1: TIẾT 17 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI 7 : Ê , V
I.MUC TIÊU::
- Đọc và viết được: ê , v, bê, ve đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được e, ê, v ve viết được : bé vẽ , bê
- phát triển lời nói tự nhiên: bế, bé
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh minh họa câu ứng dụng: bé vẽ bê
- Luyện nói: bế bé

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: Khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét chung
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra âm ê, v
ghi bảng.
* Hoạt động 2: học âm mới
a) Nhận diện chữ:
- Giáo viên hỏi: Chữ ê có gì khác (giống)
với chữ e chúng ta đã học.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm.
- Giáo viên phát âm mẫu: âm ê.
Lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng
rộng hơn đọc âm e.
- Giới thiệu tiếng:
- giáo viên gọi học sinh đọc âm ê. HS học
sinh chưa hoàn thành đọc
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sữa cho học
sinh.
Có âm ê muốn có tiếng bê ta làm như thế
nào?
HS khá Giỏi
Yêu cầu học sinh cài tiếng bê.
- Giáo viên nhận xét và ghi tiếng bê lên

bảng.
- Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần

Hoạt động học
Hát
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc be bé bè bè

- Giống nhau: đều viết bởi một nét
thắt.
- Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ
e.

- Lắng nghe.

- đọc
-Ta cài âm b trước âm ê.
Cả lớp
1 em
- cá, nhân, nhóm , lớp
- Lớp theo dõi.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


- Giáo viên hướng dẫn đánh vần 1 lần GV
hướng dẫn đánh vần 1 lần

- Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh.
* Âm v (dạy tương tự âm ê).
- Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một - Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm
nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
kết thúc.
So sánh chữ “v và chữ “b”.
- Khác nhau: Âm v không có nét
khuyết trên.
- Đọc lại 2 cột âm.
cả lớp.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
- Dạy tiếng ứng dụng:
- Giáo viên ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve - cá , nhân, nhóm, đồng thanh
– vè vẽ.
1 em.
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn - Đại diện 2 nhóm 2 em.
tiếng.
- Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- HS lần lượt viết các âm vào bảng
c) Viết
con
ê, v, bê, ve
- hưống dẫn HS lần lượt viết các âm ê, v,
bê, ve vào bảng con
Đọc lại bài
- nhận xét chữ viết của HS
- Học sinh đọc lại tiết 1
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh đọc lại

- Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
- Giáo viên nhận xét tiết 1.
------------------------------------------TIẾT 2: TIẾT 18 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI: Ê , V
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
a) Luyện đọc:
Đọc âm, tiếng, không theo thứ tự
- Giáo viên nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: bé vẽ bê.
- Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động học
- Học sinh đọc bài
- cá nhân, nhóm, đồng thanh,
- Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng vẽ, bê).
- cá nhân 8 em

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015


B / Luyện viết:

- Giáo viên cho học sinh luyện viết ở vở
Tiếng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết trên
bảng.
Theo dõi và sữa sai.
- Nhận xét cách viết.
c/ Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì ?
- Giáo viên nêu câu hỏi SGK.
Ai Đang bế bé?HS học sinh chưa hoàn
thành
Em bé vui hay buôn ?
Hồi nhỏ , em thường được ai bế nhiều
nhất ?
- Cha mẹ rất vất vả nuôi chúng ta , chúng
ta phải cần làm gì? HS khá giỏi
- Giáo viên giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
- đọc mẫu.
- Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng
từ ở bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
* Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài, tìm tiếng mới mang âm
mới học
- về nhà học thuộc bài tập viết tìm âm mới
- Nhận xét tiết học

- lớp thực hiện.viết vào vở
Lắng nghe


- bế bé
- Học sinh trả lời.
- HS Trả lời
- Mẹ
- Chúng ta phải học giỏi

- Học sinh đọc lại tìm âm mới

------------------------------------------TIẾT 3: TIẾT 11 PPCT
MÔN: ÔN HỌC VẦN
BÀI: Ê , V
I.MỤC TIÊU:
- Viết được e, ê, v ,ve viết được ½ dòng quy định trong tập viết
- Luyện nói được 1- 3 chủ đề bế bé
- HS Khá giỏi :Bước đầu nhận biết một số từ ngữ thông qua tranh minh họa ở
SGK viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết . HS TB ,chưa hoàn thành
trả lời 1,2 câu hỏi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:.
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc trên bảng lớp

Hoạt động học
- Học sinh đọc bài, Cá nhân, nhóm,

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/9/2015



×