Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 5, năm học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.24 KB, 41 trang )

Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2: TIẾT 5 PPCT
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T1)
I/MỤC TIÊU:
- HS biết được: tác dụng của sách vở đồ dùng học tập .Nêu được ích lợi của
việc giữ gìn sách
vở đồ dùng học tập Giữ gìn sách vở, đồ dùng cho bản thân
- HS khá giỏi Biết nhắc nhởgìn sách vở đồ dùng .
- HS TB biết được dụng cụ học tập
II/ CHUẨN BỊ:
- GV Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”.
- HS : Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DAỴ-HỌC:
Hoạt động Dạy
* Hoạt động1: khởi động
1/Kiểm tra : Gọn gàng sạch sẽ
- Làm thế nào để giữ gìn sạch sẽ ?
- Em phải làm gì để thể hiện mình là
người ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
2/ Bài mới :
+ Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở
đồ dùng học tập
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Học sinh làm bài tập 1
Cách tiến hành :
- Các em hãy tìm và tô màu vào đúng
cho các đồ dùng học tập trong bức
tranh
- Gọi tên từng đồ dùng trước khi tô


Hoạt đông học
Hát tập thể.
- Học sinh nêu
- Không bôi bẩn lên quần áo không
chơi dơ
- Ăn mặc sạch sẽ đúng quy định

- Học sinh làm bài tập trong vở
- Học sinh trao đồi kết quả cho nhau
theo nhóm 2em . Bổ sung kết quả
cho nhau
- Trình bầy trước lớp
- Học sinh nêu
+ Tên đồ dùng
+ Đồ dùng để lảm gì
+ Cách giữ gìn

* Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch
đẹp
- Học sinh làm bài tập 2
- Gọi tên và nêu công dụng đúng về
đồ dùng của mình.
+ Cách tiến hành :
2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau
về đồ dùng của mình
* Kết luận : Được đi học là một quyền
lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


1


tập chính là giúp các em thực hiện tốt
quyền được học tập của mình
Học sinh làm bài tập 3
Giáo viên nêu yêu cầu
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Vì sao em cho rằng hành động của
bạn là đúng
* Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ
dùng học tập của mình
- Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở
- Không xé sách vở
- Học xong phải cất gọn gàng
* Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các
em thực hiện tốt quyền học tập của
mình.
+BVMT
- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập
cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm
góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên, , làm cho môi trường luơn sạch
đẹp.
3/ Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị triển lãm tiết sau.

- Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào
hộp, treo cặp đúng nơi quy định

- Không làm dơ bẩn sách vở không
vẽ bậy...
- Học sinh nhắc lại giữ gìn đồ dùng
học tập giúp các em thực hiện tốt
quyền học tập của mình

--------------------------------TIẾT4 : TIẾT18 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI : SỐ 7
I/ MỤC TIÊU:
- Biết 6 thêm 1 được 7 viết số 7; đếm từ 1 đến 7; nhận biết sánh trong
phạm vi 7;vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- HS khá giỏi làm được các bài 1,2,3,4
- HS Trung bình yếu làm được bài 1 ,2,3.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
- Học sinh Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1.
1/Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài - 1HS trả lời. (số 6)
- Làm bài tập
gì?
Làm bài tập Điền dấu <, >, =:
- Giáo viên Nhận xét
2

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015



2/ Bài mới:
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài trực
tiếp

5>4
; 5 > 3
3< 6 ; 6 = 6
( 2 HS lên bảng làm
- HS xem tranh
- Có tất cả 7 em”.
* Giới thiệu số 7:
- Học sinh lấy ra 6 hình tròn, sau đó
+ Bước 1: Lập số 7.
thêm 1 hình tròn và nói: sáu hình tròn
- Hướng dẫn HS xem tranh và thêm một hình tròn là bảy hình tròn.
hỏi:”Có sáu bạn đang chơi cầu trượt, - Quan sát tranh.
một em khác đang chạy tới. Tất cả có -Vài HS nhắc lại.
mấy em?”.
- Giáo viên yêu cầu HS: -Sau đó cho
HS quan sát tranh vẽ trong sách và - Học sinh đọc:”bảy”.
giải thích”sáu chấm tròn thêm một
chấm tròn là bảy chấm tròn, sáu con
tính thêm một con tính là bảy con - Học sinh đếm từ 1 đến 7 rồi đọc
ngược lại từ 7 đến 1.
tính”.
+ Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và - Học sinh nhận ra số 7 đứng liền sau
số 6 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
số 7 viết.

- Giáo viên nêu:”Số bảy được viết - Học sinh đọc yêu cầu bài 1:” Viết số
7”.
bằng chữ số 7”.
- Giáo viên giới thiệu chữ số 7 in,
chữ số 7 viết.
- Giáo viên giơ tấm bìa có chữ số 7:
+ Bước 3: Nhận biết thứ tự của số
7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Giáo viên hướng dẫn:
- Học sinh viết số 7 một hàng.
- Giáo viên giúp HS:
* Hoạt động 3: Thực hành
+ Bài 1: HS làm bảng
- Học sinh viết số 7:
Bài yêu cầu các em làm gì?
- Giáo viên hướng dẫn HS viết số 7: - Học sinh đọc yêu cầu:” Điền số”.
- Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - Học sinh viết số thích hợp vào ô
trống.
+ Bài 2: HS làm vở
- Giáo viên nêu câu hỏi để HS nhận - Học sinh trả lời:…
7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
ra cấu tạo số 7.VD:Có mấy con
bướm trắng, mấy con bướm xanh ?
7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5.
Trong tranh có tất cả mấy con bướm?
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Nêu câu hỏi tương tự với các tranh
còn lại.
- Giáo viên chỉ vào tranh và yêu cầu
HS nhắc lại:

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3:” Viết số
- Giáo viên nhận xét bài làm của HS. thích hợp vào ô trống”.
+Bài 3: HS làm vở
- Học sinh điền số thích hợp vào ô
HS làm bài :
trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 7 và
từ 7 đến 1.
- Giáo viên nhận xét một số phiếu - Nhận biết số 7 là số đứng liền sau số
học tập
6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Học sinh làm bài xong đổi vở chấm
bài của bạn.
1,2,3,4,5,6,7,
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

3


7,6,5,4,3,2,1
HS đọc yêu cầu bài 4:”Điền dấu >, <,
=”.
vào ô trống
7>6
2<5
7>2
6<7
7>3
5<7
7>4

7=7

+ Bài 4 HS giỏi làm thêm
- Giáo viên giúp đỡ
- Nhận xét bài tập

3/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán,
hộp đồ dùng học Toán để học bài:
“Số 8”
------------------------------BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: TIẾT 37 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI 17 : U - Ư
I/MỤC TIÊU:
- Học sinh đđọc được chữ u và ư nụ thư các từ ứng dụng
-Viết được u, ư nụ thư
- HS khá giỏi Đọc to tõ ràng viết đẹp . HS yếu đọc được bài
II/CHUẨN BI:
- Giáo viênTranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà
thi vẽ.
- Học sinh SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài
Nhận xét bài cũ.
2/ Bài mới :
+ Giới thiệu bài :

Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp :
Hôm nay học âm u, ư.
* Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm u:
- Giáo viên đọc mẫu chữ u, cho HS
ghép đọc lại
- Có âm u muốn có tiếng nụ thêm âm
gì ? Dấu gì?
- Giáo viên Cho HS ghép và đọc lại
4

Hoạt động học
- Hát
4-7 em-Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, HS
chưa hoàn thành.
- Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá,
cò mẹ tha cá HS Khá giỏi
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh đọc cá nhân – lớp
- Thêm âm n và dấu nặng
- Học sinh lần lượt ghép và đọc

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


tiếng nụ
- Quan sát tranh rút ra tiếng nụ
- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự
cho HS đánh vần

* Dạy âm ư ( tương tự âm u )
- Cho HS đọc ư
- HS ghép chữ ư
- Có ư thêm âm gì đẻ được tiếng
thư ?
HS đánh vần
Đọc tổng hợp

- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV
nờ - u- nu – nặng – nụ
u, nụ , nu.
- Lớp đồng thanh ,- Cá nhân
nhóm,đồng thanh Thêm âm th
thờ - ư – thư
ư
thư
thư
- Đọc thầm theo sự chỉ dẫn của GV

* Đọc từ ứng dụng:
- Cho các em đọc thầm tìm tiếng chứa - Theo dõi
âm vừa học.
- Đọc cá nhân nhóm đồng thanh
- Giáo viên Đọc mẫu, giải thích,
hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc.HS chưa hoàn
thành đọc
* Hướng dẫn HS viết bảng.
- Giáo viên lần lượt viết mẫu và phân - Lần lượt viết bảng con.

tích quy trình viết.
- Cho các em lần lượt viết.
u, ư, nụ, thư
3/Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học
---------------------------------TIẾT2: TIẾT 38 PPCT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
*Hoạt động 1: Khởi động:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại tiết 1
*Luyện đọc:
- Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch
chân : thứ, tư
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng Thứ tư,

Hoạt động học
Hát
- Học sinh đọc lại bài tiết 1 cá nhân
nhóm đồng thanh
- Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ
Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

5



bé hà thi vẽ.
* Đọc câu:
- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng
chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK,
- Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu các câu
hỏi để HS trả lời.
Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh
đi thăm cảnh gì?
- Chùa Một Cột ở đâu?
- Mỗi nước có mấy thủ đô?
-Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
* Viết vở:
Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế
ngồi, cầm viết.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh
chưa hoàn thành
* Nhận xét một số bài tại lớp.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài,làm vào vở bài
tập
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- Học sinh câu ứng dụng (Cá nhân
nhóm, đồng thanh)
- Đọc SGK(Cá nhân- đồng thanh)
- Đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa
học.
- Đọc cá nhân – lớp.

- Chùa Một Cột Hà Nội
- Có một thủ đô
- Học sinh trả lời
- Học sinh: Tô vở tập viết : u, ư, nụ
thư

--------------------------------TIẾT 3 TIẾT 24 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI: Ôn
I/MỤC TIÊU:
- Đọc được đọc được chữ u và ư từ và câu ứng dụng
- Viết được u, ư nụ thư
- HS khá giỏi trả lời 3 câu hỏi Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :
Thủ đô.
- HS cưa hoàn thành đọc được bài
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


Hoạt động dạy

* Hoạt động 1:
+ Luyện đọc:
- Giáo viên gọi học sinh đọc âm
,tiếng ,từ
- Đọc câu ứng dụng :
+ Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng
dụng.
* Đọc câu:

* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK,
- Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu các câu
hỏi để HS trả lời.
* Viết vở:
Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế
ngồi, cầm viết.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn kèm
cặp học sinh chưa hoàn thành.
* Nhận xét một số bài tại lớp.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

Hoạt động học
- Học sinh đọc cá nhân, âm, tiếng, từ
- u - nụ
ư - thư
- Cá thu

thứ tự
- đu đủ
cử tạ
- Thứ tư, bé hà thi vẽ
- Học sinh câu ứng dụng (Cá nhân
đồng thanh)
- Học sinh đọc SGK(Cá nhân, đồng
thanh)
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng
thanh
Thủ Đô

- Học sinh viết bài vào vở tập viết

Thứ ba, ngày 22 tháng 09 năm 2015
TIẾT 1: TIẾT 39 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI 18: X - CH
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được chữ x và ch xe , chó ; từ ứng dụng
- Viết được chữ x và ch xe , chó
- HS khá giỏi đọc to rõ ràng viết được bài . HS TB Yếu đọc được bài
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

7



Hoạt động dạy
*Hoạt động 1:.Khởi động :
1/ Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài cũ.
2/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài :
+ Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp
Hôm nay học âm x, ch.
* Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
+ Dạy chữ ghi âm x
- Giáo viên viết x- đây là chữ gì?
Chữ x in gồm mấy nét?
Tìm chữ x trong bộ đồ dùng
Phát âm mẫu: Khi phát âm x khe hẹp
giữa đầu lưỡi và răng lợi, hơi thoát ra
xát nhẹ.
- Giáo viên cho HS đọc
Ghép và đọc cho thầy tiếng xe
- Phân tích cho thầy tiếng xe

Hoạt động học
Hát
- HS Đọc và viết : u, ư, nụ, thư
cá thu ,đu đủ, thứ tự, cử tạ
- Đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Học sinh nhắc lại tựa
- Học sinh quan sát
- Gồm 2 nét xiên chéo nhau

- Học sinh tìm: x

- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: x
- Học sinh ghép: xe

-Tiếng xe có âm x đứng trước, âm
e đứng sau.
- Đọc: xờ - e - xe
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp:
xờ - e xe
- Cho HS xem hình xe ô tô và hỏi: Đây - Xe ô tô.
là vật gì?
Từ xe ô tô, có tiếng xe
- Học sinh đọc cá nhân, cả lớp: xe
Cho HS đọc trơn tiếng: xe
- Học sinh đọc: x
Cho HS đọc tổng hợp
xờ - e - xe
+ Dạy ghi âm ch
xe
Quy trình tương tự như âm x
- So Sánh th và ch
- Giống nhau là đều có h đứng sau.
Phát âm ch: lưỡi trước chạm lợi rồi bật Khác là ch có c đứng trước còn th
nhẹ, không có tiếng thanh
có t đứng trước.
So sánh ch-th
- Học sinh đọc cá nhân, cả lớp:
-Từ con chó, có tiếng chó
chờ

+ Đọc tiếng từ ứng dụng:
chờ - o – cho - sắc - chó
- Giáo viên yêu cầu HSđọc phân tích 1
chó
số từ Tìm tiếng có âm vừa học.
- Học sinh đọc: thợ xẻ, xa xa, chì
- Giáo viên treo tranh và giải thích
đỏ, chả cá.
Cho luyện đọc toàn bài
- Học sinh phân tích tiếng từ. Tìm
âm
- Học sinh ghép và nêu các tiếng
tạo được
* Luyện viết
- Học sinh đọc cá nhân
- Giáo viên viết mẫu chữ x viết
8

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


x viết thường có mấy nét
Chữ x cao 1 đơn vị (2 li). Khi viết x đặt
bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong hở
trái, lia bút viết nét cong hở phải.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn học sinh
chưa hoàn thành.

- Gồm 2 nét: nét cong hở trái và

nét cong hở phải.
Hs viết bảng con
Chữ ch gồm âm c và âm h
Viết bảng con
x, ch, xe, chó

3/ Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên gọi HS đọc lại bài trên bảng
lớp.
- Giáo viên nhận xét tiết học
---------------------------------TIẾT 2 TIẾT 40 PPCT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:
+ Giới thiệu bài :Tiết 2
* Hoạt động 2 .Luyện đọc:
+ Đọc câu ứng dụng :
- Giáo viên Treo tranh và hỏi : Tranh
vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch
chân : xe, chở, xã)

Hoạt động học
- Học sinh đọc lại bài tiết 1 cá nhân
- xe ô tô chở cá
- thầm và phân tích tiếng : xe, chở,
xã.
- Học sinh đọc câu ứng dụng (Cá
nhân, nhóm, đồng thanh)
- Đọc SGK(Cá nhân- đồng thanh )

- Học sinh dọc câu ứng dụng:
- Xe ô tô chở cá về thị xã

+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
b.Đọc SGK:
* Luyện nói
- Giáo viên treo tranh và hỏi: Chủ đề
luyện nói hôm nay là gì?
- Thảo luận và trả lời :
- Giáo viên hỏi: Tranh vẽ gì?
- Xe bò, xe lu, xe máy, xe ôtô.
Em hãy chỉ và nêu tên từng loại xe
- Học sinh thực hiện.
Xe bò dùng làm gì?
- Xe bò dùng để chuyên chở hàng
- Xe lu dùng làm gì?
- Xe lu dùng để lăn cho bằng để rải
- Xe ôtô dùng làm gì?
nhựa..
- Nhà em có loại xe gì?- Xe ôtô dùng để chở người,,,
Nhà em có loại xe …
- Nơi em ở có dùng nhiều loại xe gì?
- Nơi em ở có dùng nhiều loại .ô
- Xe được chạy ở đâu?
tô ,xe cần cẩu ...
- Khi đi ra đường em chú ý gì?
- Xe được chạy ở trên đường
- Kể một loại xe mà em biết.
- Giáo viên cho học sinh viết vào Khi đi ra đường em chú ý
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo

PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

9


vởViết vở.
- Cho HS quan sát bài viết mẫu của
- Học sinh viết vào vở bài tập
GV Chấm bài:
- Giáo viên thu 3 – 4 vở viết của HS
nhận xét tuyên dương.
* Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên gọi học sinh khá, giỏi đọc
trơn bài.
- Nhận xét tiết học
---------------------------------TIẾT 3: TIẾT 25 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI: Ôn
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được chữ x và ch xe , chó ; từ ứng dụng
- Viết được chữ x và ch xe , chó
- HS khá giỏi đọc to rõ ràng viết được bài . HS TB Yếu đọc được bài
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:.Khởi động :
+ Dạy chữ ghi âm x
- Giáo viên viết x- đây là chữ gì?
Chữ x in gồm mấy nét?
Tìm chữ x trong bộ đồ dùng
- Giáo viên Phát âm mẫu: Khi phát âm

x khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng lợi,
hơi thoát ra xát nhẹ.
- Giáo viên cho học sinh đọc
Ghép và đọc cho thầy tiếng xe
- Phân tích cho thầy tiếng xe

Hoạt động học
- Học sinh quan sát
- Gồm 2 nét xiên chéo nhau
Học sinh tìm: x

- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: x
- Học sinh ghép: xe
- Tiếng xe có âm x đứng trước, âm e
đứng sau.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp:
Đọc: xờ - e - xe
xờ - e - xe
- Cho HS xem hình xe ô tô và hỏi:
Xe ô tô
Đây là vật gì?
- Từ xe ô tô, có tiếng xe
- Học sinh đọc cá nhân, cả lớp: xe
Cho HS đọc trơn tiếng: xe
- Học sinh đọc: x
Cho HS đọc tổng hợp
xờ - e - xe
xe
+ Dạy ghi âm ch:
Quy trình tương tự như âm x

+ So Sánh th và ch
- Giống nhau là đều có h đứng sau.
Phát âm ch: lưỡi trước chạm lợi rồi Khác là ch có c đứng trước còn th có
10

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


bật nhẹ, không có tiếng thanh
So sánh ch-th
Từ con chó, có tiếng chó
+ Đọc tiếng từ ứng dụng:

t đứng trước.
- Học sinh đọc cá nhân, cả lớp:
chờ
chờ - o – cho - sắc - chó
chó
- Học sinh ghép và nêu các tiếng tạo
được
Học sinh đọc cá nhân
- Giáo viên ghi các tiếng cho học sinh - Học sinh đọc: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ,
luyện đọc: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả chả cá
cá.
- Học sinh phân tích tiếng từ. Tìm âm
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích 1 số
từ (nếu còn thời gian). Tìm tiếng có - Học sinh cá nhân đọc lại toàn bài
âm vừa học.
- Cho luyện đọc toàn bài

* Luyện viết:
- Gồm 2 nét: nét cong hở trái và nét
Giáo viên viết mẫu chữ x viết
cong hở phải.
x viết thường có mấy nét
- Học sinh viết bảng con:
x, ch, xe, chó
Chữ x cao 1 đơn vị (2 li). Khi viết x
đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong
hở trái, lia bút viết nét cong hở phải.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa sai
học sinh chưa hoàn thành.
* Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
- Nhận xét tiết học
------------------------------------TIẾT4: TIẾT 19 PPCT
MÔN :TOÁN
BÀI : SỐ 8
I/MỤC TIÊU:
- Biết 7 thêm 1 được 8đọc đếm từ 1 đến 8
- Biết so sánh các số trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến
8.
- Thái độ: Thích học Toán.
- HS khá giỏi làm 4 bài tập
- HS chưa hoàn thành làm 1,2 bài
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy

Hoạt động : 1. Khởi động:

Hoạt động học

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

11


1/ Kiểm tra bài cũ Bài cũ học bài
gì? (số 7 ) 1HS trả lời.
( 3HS lên bảng làm- cả lớp làm
bảng con).
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài trực tiếp
* Hoạt động 2: Giới thiệu số 8 :
+ Bước 1: Lập số 8.
- Hướng dẫn HS xem tranh
hỏi:”Có bảy bạn đang chơi nhảy
dây, một em khác đang chạy tới.
Tất cả có mấy em?”
- Giáo viên yêu cầu HS:
- quan sát tranh 7 thêm 1 được mấy?
- Giáo viên nêu:”Các nhóm này đều
có số lượng là tám”.
+ Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và
số 8 viết.
- Giáo viên Số tám được viết bằng
chữ số 8”.

- Giáo viên giới thiệu chữ số 8 in,
chữ số 8 viết.
- Giáo viên giơ tấm bìa có chữ số 8:
+ Bước 3: Nhận biết thứ tự của số
8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Giáo viên hướng dẫn:
- Giáo viên giúp HS:
* Hoạt động 3: Thực hành
HS biết đọc, viết số 8,
+ Bài 1: HS làm bảng con
- Giáo viên hướng dẫn HS viết số 8:
- Giáo viên nhận xét bài viết của
HS.
+ Bài 2: HS làm bảng
GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu
tạo số 8.VD:Bên trái có mấy chấm
tròn,bên phải có mấy chấm tròn?Tất
cả có mấy chấm tròn?
Nêu câu hỏi tương tự với các tranh
còn lại.
- Giáo viên chỉ vào tranh và yêu cầu
HS nhắc lại cấu tạo số 8.
- Giáo viên nhận xét bài làm của
HS.
+ Bài 3: HS làm vở
- Giáo viên hướng dẩn học sinh làm
bài :
12

Viết số thích hợp vào ô trống:

(2HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng
con).
7> 5
2<5
7=7

- Học sinh xem tranh
- Có tất cả 8 em”.
- Học sinh lấy ra 7 hình tròn, sau đó
thêm 1 hình tròn và nói: bảy hình tròn
thêm một hình tròn là tám hình tròn
- Quan sát tranh.

-Vài HS nhắc lại:Bảy thêm một là tám.
- Học sinh đọc:“tám”.
- Học sinh đếm từ 1 đến 8 rồi đọc
ngược lại từ 8 đến 1.
- Học sinh nhận ra số 8 đứng liền sau
số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1:” Viết số
8”.
- Học sinh viết số 8 một hàng.
- Học sinh đọc yêu cầu:” Điền số”
- Học sinh viết số thích hợp vào ô
trống.
- Học sinh trả lờicấu tạo số 8
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.

8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
8 gồm 4 và 4.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


- Giáo viên chấm một số phiếu học
tập và nhận xét.

+ Bài 4: HS làm HS khá giỏi
HS thực hành các em cần phải làm
gì?
- Giáo viên nhận xét một số vở uốn
nắn sửa sai
3/ Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán,
hộp đồ dùng học Toán để học bài:
“Số 9”.
- Nhận xét tuyên dương.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3:” Viết số
thích hợp vào ô trống vào vở bài tập:
- Học sinh điền số thích hợp vào ô
trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 8 và
từ 8 đến 1.
- Nhận biết số 8 là số đứng liền sau số
7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8.
8, 7, 6, 5 ,4,3, 2 ,1
- học sinh đọc yêu cầu bài 4:”Điền dấu

>, <, =”.
So sánh các số trong phạm vi 8.
- học sinh làm bài xong đổi vở chấm
bài của bạn.
8>7
8>6 5< 8 8=8
7<8
6<8 8 >5 8>4
.

BUỔI CHIỀU:

---------------------------TIẾT 1: TIẾT 16 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI : Ôn

I/ MỤC TIÊU:

8.

- Biết 7 thêm 1 được 8đọc đếm từ 1 đến 8
- Biết so sánh các số trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến
- Thái độ: Thích học Toán.
- HS khá giỏi làm 4 bài tập
- HS yếu làm 1,2 bài

.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
* Hoạt động : 1. Khởi động:

+ Bước 1: Lập số 8.
- Hướng dẫn HS xem tranh
hỏi:”Có bảy bạn đang chơi nhảy
dây, một em khác đang chạy tới. Tất
cả có mấy em?”.-GV yêu cầu HS:
ChoHS quan sát tranh 7 thêm 1 được
mấy
- Giáo viên nêu:”Các nhóm này đều

Hoạt động học
- Có tất cả 8 em”.
- Học sinh lấy ra 7 hình tròn, sau đó
thêm 1 hình tròn và nói: bảy hình tròn
thêm một hình tròn là tám hình tròn
- Quan sát tranh.
-Vài HS nhắc lại:Bảy thêm một là tám.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

13


có số lượng là tám”.
+ Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và
số 8 viết.
- Giáo viên Số tám được viết bằng
chữ số 8”.
- Giáo viên giới thiệu chữ số 8 in,
chữ số 8 viết.

- giáo viên giơ tấm bìa có chữ số 8:
+ Bước 3: Nhận biết thứ tự của số
8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
GV hướng dẫn:
GV giúp HS:
+ Hoạt động 3: Thực hành
HS biết đọc, viết số 8,
+ Bài 1: HS làm bảng
- Giáo viên hướng dẫn HS viết số 8:
- Giáo viên nhận xét bài viết của
HS.
+ Bài 2: HS làm bảng
- Giáo viên nêu câu hỏi để HS nhận
ra cấu tạo số 8.VD:Bên trái có mấy
chấm tròn,bên phải có mấy chấm
tròn?Tất cả có mấy chấm tròn?
Nêu câu hỏi tương tự với các tranh
còn lại.
- Giáo viên chỉ vào tranh và yêu cầu
HS nhắc lại cấu tạo số 8.
GV KT và nhận xét bài làm của HS.
+ Bài 3: HS làm vở
GV HD HS làm bài :
- Giáo viên chấm một số phiếu học
tập và nhận xét.

+ Bài 4: HS làm HS giỏi
HS thực hành các em cần phải làm
gì?
- Giáo viên chấm một số vở và nhận

xét.
3/Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán,
hộp đồ dùng học Toán để học bài:
“Số 9”.
- Nhận xét tuyên dương.
14

- Học sinh đọc:“tám”.
- Học sinh đếm từ 1 đến 8 rồi đọc
ngược lại từ 8 đến 1.
- Học sinh nhận ra số 8 đứng liền sau
số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1:” Viết số
8”.
- học sinh viết số 8 một hàng.
- Học sinh đọc yêu cầu:” Điền số”.
- Học sinh viết số thích hợp vào ô
trống.
-HS trả lời:…

8 gồm 4 và 4
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.
8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3:” Viết số
thích hợp vào ô trống”.

- Học sinh điền số thích hợp vào ô
trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 8 và
từ 8 đến 1.
- Nhận biết số 8 là số đứng liền sau số
7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8.
8, 7, 6, 5 ,4,3, 2 ,1
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4:”Điền
dấu >, <, =”.
So sánh các số trong phạm vi 8.
- Học sinh làm bài xong đổi vở chấm
bài của bạn.
8>7
8>6 5< 8 8=8
7<8
6<8 8 >5 8>4

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


.
--------------------------------------TIẾT 3: TIẾT 13 PPCT
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : Ôn
I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các âm, từ: i - a ,bi

- Viết đúng độ cao các con chữ.
- HS khá giỏi Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.- viết đẹp đúng . HS TB học

sinh chưa hoàn thành.
II/CHUẨN BỊ:
- Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1
+ Luyện viết:
- Hướng dẫn cách viết:
+ Hướng dẫn viết bảng con:
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
bài viết.
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa
nêu cách viết
- Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách các
chữ ở bài viết.

Hoạt động học
- Học sinh lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
bi ve , ba lô
- Học sinh theo dõi ở bảng lớp
Bi ve , ba lô
- Học sinh nêu : các con chữ được viết
b , l cao 5 dòng kẻ là:b l còn lại các
nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
Chữ O khép kín.

- Học sinh viết bảng con

- Giáo viên cho học sinh viết bảng
i, a
bi ve , ba lô
con.
- Giáo viên nhận xét, kèm cặp sủa
sai, học sinh chưa hoàn thành.
- bài viết. Vào vở
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào
vở tập viết
Cho học sinh viết bài vào tập.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở động
viên một số em viết chậm, giúp các
em hoàn thành bài viết
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

15


* Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà cần luyện viết thêm ở nhà,
xem bài mới.
- Nhận xét tuyên dương.

Thứ tư, ngày 23 tháng09 năm 2015
TIẾT 1: TIẾT 41 PPCT
MÔN: HỌC VẦN
BÀI 19 : S - R
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được chữ s và r ; tiếng sẻ và rễ từ ứng dụng

- Học sinh viết được chữ s và r ; sẻ ,rễ
- HS khá giỏi đọc to rõ ràng, viết đẹp . HS yếu đọc được bài
II/CHUẨN BỊ:
- Giáo viên Tranh minh hoạ có tiếng SGK
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:.Khởi động :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài cũ.
2/Bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
+ Dạy âm s:
- Dạy chữ ghi âm s:
- Giáo viên viết s đây là chữ gì?
Tìm chữ s trong bộ đồ dùng

Hoạt động học
- 7em Đọc và viết : x, ch. xe, chó; thợ xẻ,
xa xa, chì đỏ, chả cá.HS chưa hoàn thành, TB
Xe ô tô chở cá về thị xă HS giỏi

- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu: s
- Gồm nét cong
- Học sinh tìm: s
- Giống: nét cong
- Hỏi : So sánh s với x?
- Khác: s có thêm nét xiên và nét
- Phát âm mẫu: “sờ”: Khi phát âm uốn thắt.
đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát - Học sinh cá nhân, nhóm, cả lớp

đọc x
mạnh, không có tiếng thanh.
Tiếng sẻ
Cho hs đọc
- Có âm s thầy thêm âm e, dấu hỏi - Học sinh ghép: sẻ
- Tiếng sẻ có âm s đứng trước âm e
được tiếng gì?
đứng sau và dấu hỏi
- Ghép và đọc cho thầy tiếng sẻ
- Phân tích tiếng sẻ
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp:
- Đọc: Sờ – e – se – hỏi –sẻ
Sờ – e – se – hỏi –sẻ
- Giáo viên cho HS xem tranh và hỏi:
Con chim sẻ.
Đây là con gì?
16

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


- Từ Con chim sẻ, có tiếng sẻ chúng ta
học
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp:
- Giáo viên cho HS đọc trơn tiếng: sẻ
sờ
- Cho HS đọc tổng hợp
sờ – e – se – hỏi –sẻ
+ Dạy chữ ghi âm r:

sẻ
- Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên
phải, nét thắt và nét móc ngược.
- Học sinh giống : nét xiên phải, nét
- Hỏi : So sánh r và s? HS giỏi
thắt,
Khác : kết thúc r là nét móc ngược,
còn s là nét cong hở trái.
- Giáo viên Cho HS đọc tổng hợp
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng
thanh
* Đọc tiếng từ ứng dụng:
rờ
- Giáo viên ghi các tiếng cho HS luyện
rờ – ê – rê – ngã –rễ
đọc: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
rễ
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích 1 số
từ . - Tìm tiếng có âm vừa học.
- Học sinh đọc cá nhân,nhóm đồng
+ Giáo viên treo tranh và giải thích
thanh,
- Cho luyện đọc toàn bài
* Luyện viết
- Học sinh, phân tích tiếng, từ. Tìm
- Giáo viên viết mẫu trên bảng
âm
- Giáo viên nhận xét phần luyện viết
- Học sinh đọc: su su, chữ số, rổ rá,
- Giáo viên nhận xét uốn nắn, sửa sai cá rô

học sinh chưa hoàn thành.
- Học sinh đọc cá nhân
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên gọi HS đọc lại toàn bài trên
bảng lớp.
- Lần lượt viết bảng con.
s, r, sẻ, rễ.
- Nhận xét tiết học.

-------------------------------------TIẾT 2: TIẾT 42 PPCT
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:Khởi động :
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài
* Hoạt động 2:
* Luyện đọc:
+ Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân
: rõ, số)
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :

Hoạt động học
- Hát
- Học sinh đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân,
nhóm , đồng thanh)
- Thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số
- Học sinh đọc thầm và phân tích :
rõ, số


Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

17


- Giáo viên hướng dẫn đọc SGK:

- Học sinh đọc câu ứng dụng: (Cá
nhân- đồng thanh)
- Bé tô cho rõ chữ và số
- Học sinh đọc SGK(Cá nhân- đồng
thanh)

* Luyện nói:
- Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì?
- Rổ, rá khác nhau như thế nào? - Thảo luận và trả lời
Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan Rổ rửa rau ,,rá dùng vò gạo
bằng mây tre. Nếu không có mây tre,
Rổ đan thưa hơn , rá đán khít hơn
rổ làm bằng gì?
không có ô hở
Thúng , nong ...
* Luyện viết:
- Học sinh viết bài
- Giáo viên hướng dẫn HS viết bài
Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ
- Giáo viên thu một số bài, nhận xét
tuyên dương.
3/ Củng cố dặn dò

- Về nhà học thuộc bài làm vào vở bài
tập.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
---------------------------------------TIẾT 3 : TIẾT 26 PPCT
MÔN: HỌC VẦN
BÀI: Ôn
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được chữ s và r ; tiếng sẻ và rễ từ ứng dụng
- Học sinh viết được chữ s và r ; sẻ ,rễ
- HS khá giỏi đọc to rõ ràng, viết đẹp .
- GV: -Tranh minh hoạ có tiếng SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1.
+ Dạy chữ ghi âm
* Dạy âm s:
- Dạy chữ ghi âm s:
Giáo viên viết s đây là chữ gì?
Tìm chữ s trong bộ đồ dùng
Hỏi : So sánh s với x?

Hoạt động học

- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu: s
- Gồm nét cong
- Học sinh tìm: s
- Giống: nét cong
- Khác: s có thêm nét xiên và nét

- Phát âm mẫu: “sờ”: Khi phát âm uốn thắt.
đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát - Học sinh đọc cá nhân, nhóm,
mạnh, không có tiếng thanh.
đồng đồng thanh x
Cho hs đọc
Tiếng sẻ
- Có âm s thầy thêm âm e, dấu hỏi - Học sinh ghép: sẻ
18

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


được tiếng gì?
- Ghép và đọc cho thầy tiếng sẻ
Phân tích tiếng sẻ
- Đọc: Sờ – e – se – hỏi –sẻ
- Giáo viên cho HS xem tranh và hỏi:
Đây là con gì?
- Từ Con chim sẻ, có tiếng sẻ chúng ta
học
- Giáo viên cho HS đọc trơn tiếng: sẻ
- Giáo viên cho HS đọc tổng hợp
+ Dạy chữ ghi âm r:
- Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên
phải, nét thắt và nét móc ngược.
Hỏi : So sánh r và s? HS giỏi
- Giáo viên cho HS đọc tổng hợp

* Đọc tiếng từ ứng dụng

- Giáo viên ghi các tiếng cho HS luyện
đọc: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích 1 số
từ . Tìm tiếng có âm vừa học.
Giáo viên treo tranh và giải thích
Cho luyện đọc toàn bài
* Luyện viết
- Giáo viên viết mẫu trên bảng
- Giáo viên nhận xét phần luyện viết
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai học sinh
chưa hoàn thành.
* Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
- Nhận xét tiết học.

- Tiếng sẻ có âm s đứng trước âm e
đứng sau và dấu hỏi
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp:
Sờ – e – se – hỏi –sẻ
- Con chim sẻ.
- Học simh đọc cá nhân, nhóm, lớp
đồng thanh.
sờ
sờ – e – se – hỏi –sẻ
sẻ
- Giống : nét xiên phải, nét thắt
Khác : kết thúc r là nét móc ngược,
còn s là nét cong hở trái.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp
rờ

rờ – ê – rê – ngã –rễ
rễ
- Học sinh phân tích tiếng từ. Tìm
âm - Học sinh đọc cá nhân
- su su, chữ số, rổ rá, cá rô

- Học sinh lần lượt viết bảng con.
s, r, sẻ, rễ.

BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TIẾT 27 PPCT
MÔN : HỌC VẦN
BÀI : Ôn
Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

19


Hoạt động dạy
* Hoạt động 1:Khởi động :
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài
* Hoạt động 2:
* Luyện đọc:
+ Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân
: rõ, số)
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
- Giáo viên hướng dẫn đọc SGK:


Hoạt động học
- Hát
- Học sinh đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân,
nhóm , đồng thanh)
- Thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số
- Học sinh đọc thầm và phân tích :
rõ, số
- Học sinh đọc câu ứng dụng: (Cá
nhân- đồng thanh)
- Bé tô cho rõ chữ và số
- Học sinh đọc SGK(Cá nhân- đồng
thanh)

* Luyện nói:
- Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì?
- Rổ, rá khác nhau như thế nào? - Thảo luận và trả lời
Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan Rổ rửa rau ,,rá dùng vò gạo
Rổ đan thưa hơn , rá đán khít hơn
bằng mây tre. Nếu không có mây tre,
không có ô hở
rổ làm bằng gì?
Thúng , nong ...
- Học sinh viết bài
* Luyện viết:
Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ
- Giáo viên hướng dẫn HS viết bài
- Giáo viên thu một số bài, nhận xét
tuyên dương.
3/ Củng cố dặn dò

- Về nhà học thuộc bài làm vào vở bài
tập.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
-------------------------TIẾT 2 TIẾT 5 PPCT
MÔN : MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : VỆ SINH THÂN THỂ

I /MỤC TIÊU:
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ gìn thân thể bẩn.
- Biết cách rửa mặt , rửa tay chân sạch sẽ
- HS Khá giỏi Nêu đực cảm giác khi bị nổi mẩn ngứa , ghẻ chấy rận đau
mắt mụt nhọt
- Biết cách đề phòn các bệnh về da .. HS yếu biết vệ sinh
- GD KNS :Biết chăm sóc thân thể
II/CHUẨN BỊ:
- Các hình ở bài 5 SGK.
20

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1 khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ:
Tiết học trước các con học bài gì?
Hãy nói các việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ mắt ?

Chúng ta nên làm gì và không nên làm
gì để bảo vệ tai ?
Nhận xét bài cũ .
2/ Bài mới:
- Giáo viên Giới thiệu bài và ghi tựa
- Giáo viên cho cả lớp hát bài: Đôi
bàn tay bé xinh.
- Giáo viên nói Cơ thể chúng ta còn có
rất nhiều bộ phận, ngoài đôi bàn tay,
bàn chân, chúng ta phải luôn giữ gìn
chúng sạch sẽ. Để hiểu và làm được
điều đó, hôm nay mình cùng học bài
“Vệ sinh thân thể”.
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
Cách tiến hành :
+ Bước 1 :
Hãy nhớ lại những việc đã làm để giữ
sạch thân thể, quần áo … sau đó nói
cho bạn bên cạnh
+ Bước 2 :
Cho học sinh xung phong lên nêu và
nhận xét
* GDKNS: kĩ năng tự bảo vệ chăm
sóc thân thể
* Làm việc với SGK
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1:
- Giáo viên cho cả lớp khám tay
- GV theo dõi nhận xét

Tuyên dương những bạn tay sạch
- Giáo viên cho HS thảo luận nhóm
4( Nội dung thảo luận HS nhớ lại
những việc mình đã làm đễ cho cơ thể
sạch sẽ)
- giáo viên theo dõi HS thực hiện.

Hát

Hoạt động của HS

- HS Bảo vệ mắt và tai.
Học sinh nêu
-Nên bảo vệ mắt tai và tránh làm mắt
tai bị bẩn

- Cả lớp hát bài: Đôi bàn tay bé xinh

- Học sinh nhắc tựa bài
- Học sinh nêu lại những việc đã làm
để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh là:
Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo, cắt
móng tay, móng chân,…

- học sinh kiểm tra & nhận xét
- Học sinh thay phiên nhau tập đặt
câu hỏi và trả lời.
Đại diện một số hs trả lời.
+ Hình 1: Bạn đang tắm
+ Hình 2: Bạn mặc quần áo

+ Hình 3: 1 bạn gội đầu
+ Hình 4: 1 bạn đang mặc áo
+ Hình 5: 1 bạn đang tắm cùng với
trâu ở hồ.

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

21


Hình trang 12-13
+ Bước 2: Đại diện một số em lên
trình bày.
- Giáo viên theo dõi sửa sai
* Giáo viên kết luận:
- Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh,
sạch sẽ các con cần phải thường
xuyên tắm rửa, thay quần áo, cắt
móng tay, móng chân…
* Thảo luận cả lớp
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV hỏi:
Khi đi tắm chúng ta cần làm gì?

- Học sinh trả lời:

+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà
phòng
+ Khi tắm: dội nước, xát xà phòng,

kì cọ, dội nước,
+ Tắm xong, lau khô người
+ Mặc quần áo sạch
+ Rửa tay trước khi cầm thức ăn,
sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi
đi chơi về.
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi + Rửa chân trước khi đi ngủ, sau khi
nào?
ở ngoài vào nhà.
- Giáo viên ghi bảng:
+ Không đi chân đất, thường xuyên
+ Bước 2:
tắm rửa…
- Giáo viên viên cho HS xung phong - HS theo dõi
trả lời nhận xét bổ sung
- HS nêu
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm - HS trả lời
gì ?
*Kết luận: Muốn cho cơ thể luôn
sạch sẽ, khoẻ mạnh các con nên: tắm
rửa thường xuyên, mặc đủ ấm, không
tắm những nơi nước bẩn.
* GDKNS :kĩ năng ra quyết
định :nên và không nên làm gì để bảo
vệ thân thể.
3/Củng cố - Dặn dò:
- Cả lớp thực hiện tốt nội dung bài học
- Nhận xét tiết học

TIẾT 3: TIẾT 14 PPCT

MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : Ôn
22

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các âm, từ: Xa
xa ,Chả cá
- Viết đúng độ cao các con chữ.
- HS khá giỏi Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.- viết đẹp đúng . HS TB học
sinh chưa hoàn thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1
+ Luyện viết:
- Hướng dẫn cách viết:
* Hướng dẫn viết bảng con
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát bài
viết.
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nêu
cách viết
- Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách các
chữ ở bài viết.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, kèm cặp sủa sai,
học sinh chưa hoàn thành.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên hướng dẫn viết vào vở tập
viết
Cho học sinh viết bài vào tập.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở động
viên một số em viết chậm, giúp các em
hoàn thành bài viết.
- Giáo viên thu một số bài, nhận xét
tuyên dương.
* Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà cần luyện viết thêm ở nhà,
xem bài mới.
- Nhận xét tuyên dương.

Hoạt động học
- Học sinh lên bảng viết: xa xa, chả

- Cả lớp viết bảng con
- Học sinh theo dõi ở bảng lớp
- Học sinh nêu : các con chữ được
viết cao 5 dòng kẻ là: ch ( còn lại
các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng ch
Chữ O khép kín.
- Học sinh viết bảng con vài lược
- bài viết. Vào vở
- xa xa, chả cá


Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

23


Thứ năm, ngày 24 tháng 0 9năm 2015
TIẾT 1: TIẾT 43 PPCT
MÔN: HỌC VẦN
BÀI 20 : K - KH
I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc được chữ k và kh; tiếng kẻ và khế :từ ứng dụng
-Viết được k- kh kẻ – khế
- HS khá giỏi Đọc to rõ ràngviết đẹp . HS TB yếu đọc được bài
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ
III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1 Khởi động
1/ Kiểm tra:
2 HS viết bảng lớp. s – sẻ, r – rễ.
4 em đọc SGK
2/ Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa
* Hoạt động 2 Dạy chữ ghi âm
* Dạy âm k:
- Dạy chữ ghi âm k
Giáo viên viết k- đây là chữ gì?
Chữ k in gồm mấy nét?
Tìm chữ k trong bộ đồ dùng

- Phát âm mẫu k
Cho HS đọc
- Ghép và đọc tiếng kẻ
Phân tích tiếng kẻ
- đọc: ca-e-ke-hỏi-kẻ

Hoạt động học
s – sẻ, r – rễ.
Đọc từ và câu ứng dụng SGK HS
Giỏi

- Học sinh quan sát và đọc.
- Học sinh nêu: k
- Gồm 3 nét: 1 nét sổ, 2 nét xiên
- Học sinh tìm: k
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, cả
lớp: k

- Học sinh ghép: kẻ
Tiếng kẻ có âm k đứng trước, âm
e đứng sau và dấu hỏi
- Cho học sinh xem tranh: Tranh vẽ - Học sinh đọc cá nhân, nhóm,
gì?
lớp: cae-ke-hỏi-kẻ
- Từ kẻ vở, có tiếng kẻ hôm nay - Bé đang kẻ vở.
chúng ta học.
- Cho HS đọc trơn tiếng: kẻ
- Cho HS đọc tổng hợp
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm
+ Dạy ghi âm kh

đồng thanh cả lớp: kẻ
- Quy trình tương tự như âm kh
- So sánh kh-ch
Từ quả khế, có tiếng khế
- Giống nhau: là đều có h đứng
24

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015


sau. – Khác: là kh có k đứng
trước còn ch có c đứng trước.
- Học sinh đọc: khờ
khờ-ê-khê-sắc-khế
khế
* Đọc tiếng từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi các tiếng cho học
sinh luyện đọc: kẻ hở, kì cọ, khe đá,
cá kho.
- Giáo viên y/cầu hs phân tích 1 số từ
. Tìm tiếng có âm vừa học.
- Giáo viên treo tranh và giải thích
- Cho luyện đọc toàn bài
* Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn quy trình
viết.
Cho HS viết bảng con.
3/Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.

- Nhận xét tiết học

-Học sinh đọc cá nhân:
kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho
- Học sinh phân tích tiếng từ. Tìm
âm
Học sinh đọc cá nhân,cả bài
Lần lượt viết bảng con.
k , kh , kẻ , khế

TIẾT 2 : TIẾT 44 PPCT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Khởi động :
* Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch
chân kha, kẻ )
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
*Đọc SGK:
* Luyện nói:
Phát triển lời nói :
+Cách tiến hành :

Hoạt động học
- 3-5 H S Đọc tiết 1

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm đồng

thanh.
- chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Thảo luận và trả lời:
- Thảo luận và trả lời : chị đang kẻ vở
- Đọc thầm và phân tích : kha, kẻ
- Học sinh đọc từ luyện nói (Cá nhân
đồng thanh )

Giáo án lớp 1B\Năm học: 2015-2016\Đặng Văn Tèo
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 21/9/2015

25


×