Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Một số kinh nghiệm trong giảng dạy phần kiến thức các vận động của trái đất và hệ quả của môn ịa lí lớp 10 chương trình cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 32 trang )

: 04

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy phần kiến thức Các vận động
của Trái đất và hệ quả của môn ịa lí lớp 10 chương trình cơ bản


MỤC LỤC
Ộ U G
1. ặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề
2.1. ơ sở lý luận của vấn đề
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.3. ác biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.4. iệu quả của SKK
3. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Trang
2
4
9
11
25
30
31
32


1. Đặt vấn đề
ể đáp ứng những yêu cầu của quá trình xây dựng và phát triển ở nước ta


trong tình hình mới hiện nay, nhiệm vụ của nhà trường phổ thông là phải hình
thành cho những thế hệ học sinh những cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người
Việt

am mới mà

ảng và

hà nước đã nhấn mạnh “cần phải có ý thức và đạo

đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hóa phổ thông, có hiểu biết kỹ thuật, có kỹ
năng lao động cần thiết, có óc thẩm mỹ và kiến thức tốt...” để kế tục sự nghiệp
cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

hiệm vụ nêu trên được uật giáo dục

nước ta cụ thể hóa bằng mục tiêu của giáo dục phổ thông là: “giúp học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm
hình thành nhân cách con người Việt

am xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và

trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Với nhiều biến đổi đang diễn ra
nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu, khu vực cũng như ở trong nước, một lần nữa
mục tiêu của nền giáo dục nước ta lại được khẳng định trong

ự thảo báo cáo

chính trị tại ại hội lần thứ X của ảng ộng sản Việt am sẽ diễn ra vào đầu quý

năm 2006 như sau: “Giáo dục phải nhằm đào tạo những con người Việt am có
lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, có phẩm chất tốt đẹp của dân tộc, có năng
lực, bản lĩnh để thích ứng với những biến đổi của xã hội trong kinh tế thị trường,
những yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, do đặc điểm về nội dung
môn học, môn ịa lí có nhiều khả năng bồi dưỡng cho học sinh một khối lượng tri
thức phong phú cả về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội và nhân văn, cả những
kỹ năng kỹ xảo hết sức cần thiết trong cuộc sống, cũng như có khả năng to lớn
trong việc bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan khoa học và những quan điểm
nhận thức đúng đắn.


Với đặc thù trường chuyên biệt trong đào tạo học sinh giỏi, trong nhiều năm
việc giảng dạy môn ịa lí ở trường T PT huyên Sơn a đã được thực hiện tương
đối sát mục tiêu đào tạo. Các phần kiến thức ịa lí về tự nhiên, kinh tế xã hội được
truyền tải đến học sinh đầy đủ bằng nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, một
số phần kiến thức khó truyền tải đến học sinh vẫn là một vấn đề trăn trở đối với các
giáo viên giảng dạy ịa lí của trường trong đó có phần kiến thức về Trái đất.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tiếp cận nhiều với những kiến thức khó
bản thân tôi cũng đúc rút được một số kinh nghiệm trong giảng dạy phần Trái đất.
Tôi mạnh dạn viết lại, tên đầy đủ của đề tài là: “

ột số kinh nghiệm trong giảng

dạy phần kiến thức Các vận động của Trái đất và hệ quả của môn

ịa lí lớp 10

chương trình cơ bản”. Trong khuôn khổ đề tài được trình bày mong rằng những
kinh nghiệm bản thân sẽ giúp đồng nghiệp của mình thực hiện dễ dàng hơn việc

giảng dạy không chỉ riêng ở trường chuyên biệt mà còn có thể áp dụng tại các
trường đại trà.


2. Giải quyết vấn đề
2.1. Cơ sở lí luận
Trái

ất tham gia vào ba vận động chính: vận động trong Thiên hà, vận

động xoay quanh trục của nó và vận động tịnh tiến quanh
thứ nhất, Trái

ất thực hiện cùng với

ặt Trời. Ở vận động

ặt Trời và các hành tinh khác của hệ

Trời trên quỹ đạo xung quanh tâm của dải

ặt

gân hà. Vận động này không ảnh

hưởng nhiều đến sự biến đổi của môi trường trên Trái ất và nó là mục tiêu nghiên
cứu chính của các nhà thiên văn học hơn là các nhà địa lí học. ai vận động còn lại
là điều lưu tâm lớn của các nhà địa lí tự nhiên. Kết quả của các vận động này là các
hiện tượng ta thấy thường ngày trên Trái ất như ngày và đêm, độ dài thay đổi của
chúng và sự luân chuyển của các mùa trong năm. Trong khuôn khổ đề tài xin phép

được đề cập đến hai vận động này.
2.1.1 Vận động tự quay quanh trục của Trái đất và hệ quả
Trái

ất chuyển động với tốc độ không đổi xung quanh một trục tưởng tượng

nối hai cực Bắc và

am của nó và hoàn thành một vòng mất khoảng 24 giờ. Trái

ất xoay từ Tây sang

ông và ta thấy

ặt Trời xuất hiện hàng ngày từ hướng

ông và di chuyển dần về phía Tây trên bầu trời. Thực ra không phải
chuyển động mà chính Trái

ặt Trời

ất xoay các múi kinh tuyến của mình về phía

ặt

Trời. ếu nhìn từ vũ trụ, trực diện trên cao của cực Bắc ta sẽ thấy Trái ất liên tục
xoay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
của Trái

ướng chuyển động sang phía


ất xác định các khu vực được chiếu sáng trên bề mặt Trái

ông

ất cũng như

các vòng luân chuyển của khí quyển và đại dương.
ọi điểm trên hành tinh đều xoay trọn một vòng 3600 trong 24 giờ.

iều có

nghĩa là vận tốc góc đối với tất cả các khu vực trên hành tinh đều như nhau và
bằng 150/h. Tuy nhiên, chuyển động xoay này lại khiến cho các điểm trên bề mặt
Trái

ất dịch chuyển qua các khoảng cách khác nhau trong những khoảng thời


gian như nhau. Khoảng cách này lớn nhất đối với các điểm nằm trên đường xích
đạo và giảm dần đối với các điểm gần về hai cực. Vận tốc dài của các điểm trên bề
mặt Trái

ất là khoảng cách chúng dịch chuyển được do vận động xoay chia cho

thời gian vận động. Vận tốc dài của hai cực Trái

ất bằng không vì hai điểm này

xoay quanh chính chúng. àng ra xa hai cực, vận tốc dài tăng dần và đạt cực đại ở

các điểm nằm trên đường xích đạo, nơi các điểm dịch chuyển với tốc độ 460m/s
hay 1660km/h. Tại Xanh Pêtécbua, vĩ độ 600 B tốc độ này giảm xuống còn một
nửa, thành phố này chỉ dịch chuyển với vận tốc 830km/h.
Thông thường ta không cảm nhận thấy vận tốc góc vì ba lí do. Thứ nhất, nó đồng
đều tại mọi nơi trên Trái

ất; thứ hai, khí quyển cũng xoay theo Trái

ất; và cuối

cùng, quanh ta không có các vật thể đứng yên hoặc chuyển động với vận tốc góc
khác để làm mốc mà mọi chuyển động đều khó hoặc không thể nhận thấy được nếu
không có các vật làm mốc.

Hình 1. Trục nghiêng và hướng xoay của Trái ất
Vận động xoay của Trái ất tạo ra sự luân hồi ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái
ất.

iều này có thể minh họa một cách trực quan khi ta chiếu sáng một quả cầu

đang xoay từ Tây sang

ông. Ta sẽ thấy rằng quả cầu chỉ luôn được chiếu sáng

một nửa còn nửa kia luôn bị che khuất. Ta cũng thấy rằng phần được chiếu sáng


trườn dần qua ranh giới với nửa bị che tối, một vòng cung 180 0, với vận tốc góc
150/h. Trong khi đó, ở ranh giới tối sáng bên kia, phần bị che tối cũng từ từ lấn
sang nửa được chiếu sáng với tốc độ tương tự. iều này tương tự như chuyển động

xoay của Trái

ất và sự rọi sáng của

ặt Trời lên bề mặt Trái

ất. Trong khi một

nửa của Trái ất được chiếu sáng và nhận được năng lượng bức xạ từ

ặt Trời, thì

nửa còn lại của nó bị chìm trong bóng tối. àm ranh giới hai nửa cầu đó là một
đường tròn lớn được gọi là vòng tròn chiếu sáng.
b. Vận động tịnh tiến quanh Mặt trời và hệ quả
Trong khi xoay quanh trục của mình, Trái

ất còn chuyển động theo quỹ đạo

hình elíp gần tròn với bán kính, xấp xỉ 150.000.000km xung quanh
ngày 3 tháng giêng, Trái ất ở gần

ặt Trời. Vào

ặt Trời nhất, tại vị trí cận nhật, cách

ặt Trời

147.500.000km. Vào khoảng ngày 4 tháng bảy, nó nằm ở điểm viễn nhật, khoảng
cách xa nhất tới


ặt Trời trên quỹ đạo của mình, cách

ặt Trời 152.500.000km.

Khoảng cách chênh lệch 5.000.000 km giữa vị trí cận nhật và viễn nhật là một
khoảng cách không đáng kể trong vũ trụ.
tới nguồn nhiệt Trái

ất nhận được từ

ó tạo ra sự xê dịch vô cùng nhỏ (3,5%)
ặt Trời và hầu như không có liên quan gì

đến các hiện tượng mùa.
Trái

ất chuyển động xung quanh

phẳng nhất định gọi là Hoàng đạo.

ặt Trời trên quỹ đạo nằm trong một mặt

ặt phẳng

oàng đạo đi qua tâm Trái

ất và

giao với mặt cầu theo một vòng tròn lớn. So với đường vuông góc với mặt phẳng

này, trục của Trái ất lệch đi một góc không đổi 230 27’ và nghiêng 660 33’ so với
mặt phẳng oàng đạo. Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái ất luôn
song song với các vị trí trước đó của nó. Đặc tính này gọi là tính song song. Vì
khoảng cách Trái

ất -

ặt Trời là không đáng kể so với khoảng cách từ Trái

ất

đến các ngôi sao khác trong vũ trụ nên với chuyển động tịnh tiến nói trên, trục Trái
ất có thể coi là luôn chĩa vào hai điểm cố định trên bầu trời mặc dù trục của Trái
ất không cố định so với

ặt Trời. ực Bắc của Trái

ất luôn hướng tới gần một


ngôi sao gọi là sao Bắc đẩu.
o trục trái đất chuyển động có tính song song nên có khi cực này của Trái ất
hướng về phía

ặt Trời, có khi là cực kia và cũng có lúc không cực nào hướng về

ặt Trời cả. Sự biến đổi có hệ thống của vị trí tương đối của trục Trái
ặt Trời tạo ra cường độ nguồn năng lượng bức xạ

ất so với


ặt Trời tới bề mặt Trái

ất

luôn không đồng đều theo thời gian và địa điểm. hận thức được đặc tính này của
mối quan hệ

ặt Trời - Trái

ất giúp ta nghiên cứu sự thay đổi các mùa trên Trái

ất và cắt nghĩa cơ chế tạo ra sự biến đổi năng lượng bức xạ

ặt Trời trong năm.

hiều người lầm tưởng rằng sự nóng lạnh khác nhau của các mùa là do khoảng
cách xa gần của Trái

ất tới

ặt Trời khi nó dịch chuyển trên quỹ đạo elíp. Thực

ra, sự khác biệt về nhiệt lượng nhận được do độ chênh lệch khoảng cách này rất
nhỏ, trong khi đó cư dân sống ở bán cầu Bắc thấy vị trí cận, viễn nhật của Trái ất
không tương ứng với các diễn biến mùa ở đây (Trái
trong tháng sáu và cận nhật vào tháng giêng).

ùa của Trái ất thực chất được tạo


ra do đặc tính chuyển động song song của trục Trái
với mặt phẳng
Bắc của Trái

oàng đạo của trục Trái
ất hướng về phía

ất nằm ở vị trí viễn nhật

ất và góc nghiêng 66,5 độ so

ất. Vào khoảng ngày 22 tháng sáu, cực

ặt Trời hay bán cầu Bắc đang ở điểm Hạ chí


(solstile) trên quỹ đạo. Vào ngày này Bắc bán cầu và

am bán cầu nhận được

lượng ánh sáng hoàn toàn khác nhau: Phần lớn của nửa cầu sáng nằm tại bán cầu
Bắc, ngược lại bán cầu

am chiếm phần lớn nửa cầu bị che tối. Vì vậy, cư dân

sống ở vịnh Repulse ở miền Bắc anada, trên vòng cực Bắc được hưởng ngày có
ặt Trời chiếu sáng cả 24 giờ và có thể đi săn vào lúc 1 giờ sáng. Tại thành phố
iu Oóc ( oa Kì), thời gian được chiếu sáng dài hơn nhiều so với khoảng bị tối,
trong khi đó dân cư thành phố Buênôs


ires ( chentina) thấy ngày chỉ kéo dài

chừng 8 tiếng, trong 16 tiếng còn lại, thành phố của họ bị màn đêm bao phủ.

ối

với bán cầu am, 22 tháng 6 là ngày Đông chí.
Ta hãy cùng hình dung chuyển động của Trái

ất từ vị trí hạ chí của bán cầu

Bắc cho tới hết 1/4 năm tiếp sau đó, vào tháng 9. Khi Trái

ất chuyển động tới vị

trí mới, một số đổi thay đã xảy ra ở ba thành phố nhắc tới ở mục trên. Tại Vịnh
Repulse, đêm dài dần ra và ở

iu Oóc,

ặt Trời cũng lặn ngày một sớm hơn.

Trong khi đó, tại Buênôs ires tình trạng diễn ra ngược lại. Trái ất đang đi tới vị
trí tháng 9, thời gian chiếu sáng ở đây tăng lên, đêm ngắn dần lại.
ến ngày 23 tháng 9, Trái ất tới được vị trí được gọi là ngày Thu phân. Trong
ngày này, tại bán cầu Bắc, ngày và đêm sẽ có chiều dài bằng nhau tại mọi vị trí trên
bề mặt Trái

ất.


ói cách khác, vào các ngày thu phân, tình trạng được chiếu sáng

là hoàn toàn giống nhau trên cả hai bán cầu. Khi đó cả hai đầu của trục Trái ất đều
không quay về phía

ặt Trời. Trục quay của nó nằm trên vòng tròn phân định ngày

đêm.
Ta cùng hình dung hai vận động căn bản của Trái

ất trong thời gian nó

chuyển động từ vị trí ngày 23 tháng 9 tới điểm cách đó 1/4 vòng quỹ đạo sau đó.
Tại vị trí này, ở vịnh Repulse, đêm vẫn tiếp tục dài thêm cho tới ngày ông chí của
bán cầu Bắc, ngày 22 tháng 12. Vào ngày này khu vực cực Bắc sẽ chìm trong bóng
tối suốt 24 tiếng trong ngày. Các tia sáng Mặt Trời chiếu trên khu vực vịnh sẽ có
hướng song song với đường chân trời. Tại thành phố

iu Oóc, ngày cũng ngắn


dần, Mặt Trời lặn rất sớm, vào khoảng 5h30 chiều. Quay trở về với Buênôs Aires,
tình thế lại đảo ngược so với hai thành phố nói trên. Ngày 22 tháng 12 là ngày Hạ
chí ở đây, tình trạng giống như

iu Oóc trong tháng 6. ư dân tại đây nô nức kéo

nhau ra bãi biển mừng ngày Thiên Chúa Giáng sinh.
Từ 22 tháng 12 đến khi Trái


ất đi hết 1/4 quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời

của mình, tức là đến khoảng cuối tháng 3, tại vịnh Repulse và Niu Oóc ngày dài
dần, còn ở Buênôs Aires thì trái lại đêm bắt đầu dài ra (nhưng chưa dài bằng ngày).
Sau ngày 21 tháng 3, Trái

ất lại ở vị trí Thu phân như hồi tháng 9. gày đêm lại

dài bằng nhau ở cả hai bán cầu, thời gian từ bình minh đến hoàng hôn sẽ là 12
tiếng. 1/4 vòng quỹ đạo cuối cùng của Trái ất sẽ từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6 đến
ngày Hạ chí của bán cầu Bắc, ngày 22 tháng 6, vị trí chúng ta bắt đầu cho phần mô
tả này. Vịnh Repulse và Niu Oóc lại có ngày dài hơn đêm. Trong khi đó

ặt Trời

lặn ngày càng sớm ở Buênôs ires và đến ngày 22 tháng 6 tức là ngày hạ chí ở bán
cầu Bắc, khu vực Nam Cực sẽ bị đêm bao trùm suốt 24 tiếng trong ngày ngoài
những tia sáng le lói là là đường chân trời, tình trạng tương tự như vịnh Repulse
trong ngày 22 tháng 12.
2.2. Thực trạng
2.2.1. Thuận lợi:
- Môn

ịa lý được chú trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, giảng

dạy đầy đủ cho tất cả các khối lớp với số tiết phân phối chương trình từ 1- 1,5 tiết/
tuần/ lớp.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn về chuyên môn: bồi dưỡng thường
xuyên, thay sách, chuẩn kiến thức kỹ năng...
-


ược quan tâm trong các kỳ thi cấp cơ sở hay quốc gia: Trại hè Hùng

Vương, học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, thi tốt nghiệp, thi
đẳng...

ại học - Cao


- Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, có đầu tư đổi mới phương pháp giảng
dạy, ứng dụng công nghệ thông tin khá tốt.
- Học sinh cố gắng trong học tập, còn nhiều em yêu thích bộ môn.
2.2.2. Khó khăn:
- Theo quan niệm của của xã hội, của cha mẹ học sinh và một số bộ môn
khác thì đây là môn học phụ. Cho nên có sự thiên lệch trong nhận thức về tầm
quan trọng của môn học, không khuyến khích học sinh học tốt môn địa lý.
- Học sinh nhiều em học lệch, không quan tâm nhiều đến môn học (học đối
phó).
- Thực tế của môn

ịa lý chưa đáp ứng nhu cầu thực tế về việc lựa chọn

ngành nghề trong tương lai hoặc lựa chọn được rất ít ngành nghề.
- Tâm lý giáo viên giảng dạy bị hụt hẫng, dạy không nhiệt tình.
2.2.3. Nguyên nhân:
- Bản chất phần kiến thức khó, khô khan, trìu tượng.
- hương trình nặng, mang tính hàn lâm, thiếu thực tiễn.
- Học sinh ngại học bài.
- Hình thức kiểm tra đánh giá nhiều chỗ còn chưa thực sự phù hợp.



2.3. Cỏc bin phỏp tin hnh gii quyt vn
2.3.1. Phi trang b cho mỡnh mt lng kin thc c bn ỏp ng nhu cu hc
ca hc sinh. Bi vỡ, hc sinh cú tin tng thỡ mi yờu quý thy cụ v thớch mụn
hc.
2.3.2. Cn thay i phng phỏp dy hc cho phự hp vi cỏc i tng hc sinh,
nờn cp nht húa kin thc thng xuyờn, dy phi chỳ ý lý thuyt i ụi vi thc
hnh, xỏc nh ỳng trng tõm, trỏnh dn tri.. thỡ mi gõy hng thỳ cho hc sinh.
2.3.3. Bit ng dng cụng ngh thụng tin cho tng tit dy mt cỏch phự hp, khai
thỏc ht cỏc kin thc c bn, phỏt huy tớnh t duy ca cỏc em. Khụng nờn lm
dng vic chiu chộp thay c chộp. Khi s dng hỡnh nh, video clip...phi phự
hp vi ni dung ang dy. Hỡnh nh, video clip phi rừ nột, p v s lng va
. Cn to iu kin cho cỏc em nm bt kin thc c bn qua gi dy ch khụng
phi cho cỏc em ci nga xem hoa bng vic trỡnh din k thut vi cỏc hiu ng
rm r, lúa mt. Khụng phi tit no dy giỏo ỏn in t hoc trỡnh chiu iu
mang li kt qua tt.
bin phỏp 2.2.2. v 2.2.3. ny tỏc gi ó tin hnh son ging phn kin thc trờn
c s giỏo ỏn theo chng trỡnh c bn nh sau:
Ngày soạn:

Ngày giảng:
Dạy lớp:

Ch-ơng II.

Vũ trụ, các chuyển động

chính của Trái Đất và các hệ quả của chúng
Tiết 4 - Bài 4


Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất.
Hệ quả chuyển động
tự quay quanh trục của trái đất

I. Mc tiờu
1. Kiến thức


- Xác định đ-ợc:


Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và hớng chuyển động của chúng xung

quanh Mặt Trời


Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời và các chuyển động của nó.

- Giải thích đ-ợc các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất, đó là sự
luân phiên ngày đêm, chuyển động lệch h-ớng của các vật thể và giờ trên Trái Đất
2. Kĩ năng
- Biết nhận xét các kênh hình và bảng số liệu trong sách giáo khoa để rút ra kết
luận về:
+ H-ớng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, các đặc điểm của hai
nhóm hành tinh: nhóm Trái Đất và nhóm Mộc tinh
+ Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
3. Nng lc:
ng lc chớnh: Gii quyt vn
ng lc chuyờn bit: Bn , t duy tng hp lónh th
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Phần thầy
Giáo án. sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy ( Phim v
vn ng Trỏi t)
2. Phần trò
Vở ghi, tài liệu tham khảo
III. Tin trỡnh bi dy
1. Kiểm tra bài cũ: Khụng kim tra
2. Bài mới
Khởi động
Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Vậy Hệ Mặt Trời của
chúng ta có phải là duy nhất trong khoảng không gian vô tận? ở bài nay chúng ta


sẽ tìm hiểu xem khoảng không gian vô tận đó chứa những gì , chúng đựoc hình
thành ra sao, Hệ Mặt Trời là gì, chúng có vị trí nh- thế nào trong Hệ Mặt Trời và
Trái Đất có những chuyển động chủ yếu nào .
Hoạt động của GV và HS

T

Nội dung

Lp dn ý cú sn cỏc cõu hi tỡm 7
hiu v ni dung bi bỏm sỏt vi mc
tiờu bi hc. Cho hc sinh xem phim
v:
- V tr
- H Mt tri
- Chuyn ng t quay quanh
trc v cỏc h qu

HĐ 1: Tỡm hiu v V tr
Có nhiều học thuyết về sự hình thành

I. Khái quát về vũ trụ, hệ Mặt
4

Trời, Trái Đất trong hệ Mặt

vũ trụ trong đó phải kể đến học thuyết

Trời.

Bic Bang( vụ nổ lớn)

1. Vũ trụ:

Dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong

Khoảng không gian vô tận chứa

SGK, vốn hiểu biết, cho biết: Vũ trụ là

hàng trăm tỉ thiên hà

gì ?
Trả lời
Bổ sung: Phân biệt rõ cho học sinh
thấy sự khác biệt giữa Thiên Hà và
Ngân Hà
* Thiên Hà: là tập hợp của rất nhiều

thiên thể, khí, bụi, bức xạ điện từ
* Dải Ngân Hà: là Thiên Hà có chứa
Hệ Mặt Trời của chúng ta


Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta
có đặc điểm gì
2. Hệ Mặt Trời trong vũ trụ

HĐ 2: Tỡm hiu v H Mt tri
trong v tr

6

Hệ Mặt Trời đ-ợc hình

Dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong sách

thành cách đây 4,5 tỉ đến 5 tỉ

giáo khoa, các tài liệu và vốn hiểu biết

năm.

bản thân cho biết:



Hệ Mặt Trời gồm có Mặt


Hệ Mặt Trời đ-ợc hình thành từ khi

Trời ở giữa, các thiên thể quay

nào? Hãy mô tả về Mặt Trời

xung quanh và các đám mây bụi

Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt

khí

Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời



Có 8 hành tinh lớn là:

Gợi ý: Chú ý đến quỹ đạo của các và

Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất,

h-ớng chuyển động của các hành tinh

Hoả tinh, Mộc tinh,Thổ tinh,

Trả lời:

Thiên V-ơng tinh, Hải V-ơng


Bổ sung :Các thiên thể gồm: các hành

tinh.

tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch.
Các hành tinh vừa chuyển
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời có
động quanh Mặt Trời vừa tự quay
chuyển động trên quỹ đạo hình e líp
quanh trục.
và nằm trên một mặt phẳng gọi là mặt
phẳng hoàng đạo. H-ớng chuyển
động của các hành tinh đều theo chiều
kim đồng hồ
Chuyển ý: Trái Đất ở vị trí thứ mấy
trong hệ Mặt Trời và chúng có những
chuyển động chính nào?
HĐ : Tỡm hiu v Trỏi t trong H
Mt tri


Dựa vào hình 5.2 cho biết Trái Đất là 5
hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời

3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

tính từ Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa

* Vị trí: Thứ 3 theo thứ tự xa dần


nh thế nào?

Mặt Trời

Chuyển

động Chuyển

quay quanh trục

động

xung quanh Mặt
Trời

+ Hớng: ngợc + Quỹ đạo: hình

* Các chuyển động chính:

chiều kim đồng e lip

- Chuyển động quay quanh trục

hồ ( từ Tây sang +
Đông)

Hớng

ngợc


:

chiều

kim đồng hồ ( từ
Tây sang Đông)
+ Thời gian: 24 + Thời gian: 356
giờ/ vòng quay

ngày 6 giờ
+ Vận tốc trung
bình: 29,8 km/s
+ Trục nghiêng

+ 2 điểm không với mặt phẳng
thay đổi vị trí là quỹ đạo 66 33 và
cực Bắc và cực không
Nam

đổi

phơng

Chuyển ý: Vậy các chuyển động của
Trái Đất trong hệ Mặt Trời có hệ quả
ra sao, chúng ta sẽ nghiên cứu
HĐ: Phõn tớch hệ quả chuyển động

- Chuyển động xung quanh Mặt
Trời



tự quay của Trái Đất xung quanh
trục của Trái Đất
Nhóm 1: Trên cơ sở các kiến thức đã

II. Hệ quả chuyển động tự

học hãy giải thích vì sao lại có hiện

quay của Trái Đất xung quanh

t-ợng ngày đêm?

trục của Trái Đất

Trả lời

7 1. Sự luân phiên ngày đêm:

Bổ sung: Dùng quả địa cầu, nến để

Do Trái Đất có hình cầu và tự

chứng minh: dùng tay đẩy quả địa cầu

quay quanh trục nên có có hiện

quay từ trái sang phải cho học sinh


t-ợng luân phiên ngày đêm

nhìn đối chiếu với ánh sáng từ ngọn
nến chiếu vào vào quả cầu
Nhóm 2: Dựa vào kiến thức SGK và
hình 5.3 cho biết:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa
phơng và giờ quốc tế

2. Giờ trên Trái Đất và đ-ờng

- Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? 8 chuyển ngày quốc tế
Cách đánh số múi giờ? Việt Nam nằm
- Giờ địa ph-ơng( giờ Mặt Trời):
ở múi giờ số mấy

Các địa điểm thuộc các kinh

- Vì sao ranh giới các múi giờ không

tuyến khác nhau sẽ có giờ khác

hoàn toàn thẳng theo đ-ờng kinh

nhau.

tuyến

- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0


Trả lời
Bổ sung: Treo bản đồ các múi giờ trên
thế giới và giải thích rõ các ý nh-:
- Vì Trái Đất có dạng khối cầu và tự
quay quanh trục nên cùng một thời
điểm các nơi trên Trái Đất có giờ khác

đ-ợc lấy làm giờ quốc tế hay giờ
GMT


nhau
- Chia Trái Đất ra làm 24 múi giờ
khác nhau lấy khu vực có kinh tuyến
gốc đi qua là múi giờ gốc ....
Nhóm 3: Dựa vào hình 5.4 SGK và
vốn hiểu biết của mình cho biết: Nửa
cầu Bắc các vật thể bị lệch về h-ớng
3. Sự lệch h-ớng chuyển động

nào, nửa cầu Nam các vật thể bị lệch
về hớng nào so với h-ớng ban đầu

5 của các vật thể

Trả lời

- Lực làm lệch h-ớng là lực

Bổ sung: Có sự lệch h-ớng đó là do sự


Côriôlít

tự quay quanh trục của Trái Đất



Biểu hiện:
+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải
+ Nửa cầu Nam lệch về bên trái



Nguyên nhân: Trái Đất tự
quay theo h-ớng ng-ợc chiều
kim đồng hồ với vận tốc dài khác
nhau ở các vĩ độ



Lực Côriôlít tác động đến
sự chuyển động của khối khí,
dòng biển, dòng sông, đ-ờng đạn
bay trên bề mặt Trái Đất ...

3. Củng cố, đánh giá: 2 phút
* Khoanh trũn 1 ý em cho l ỳng:

Vũ trụ là khoảng không vô tận chứa các:



A. Hành tinh

B. Thiên Hà

C. Hệ Mặt Trời

D. Thiên thể

* Dùng quả địa cầu để biểu diễn hiện t-ợng tự quay quanh trục của Trái Đất
4. H-ớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà : 1 phút


Học bài cũ theo h-ớng dẫn câu hỏi.



Làm bài tập: Một bức điện đ-ợc đánh từ thành phố Hồ Chí Minh( múi giờ số

7) đến Pari (múi giờ số 0) hồi 2 giờ sáng ngày 01- 01- 2001. Hai giờ sau trao cho
ng-ời nhận. Hỏi lúc đó là mấy giờ ở Pari.


Xem tr-ớc bài mới: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

IV. Rỳt kinh nghim gi dy
1. Thi gian
2. Ni dung
3. Phng phỏp
Ngày soạn:


Ngày giảng:
Dạy lớp:

hệ quả chuyển động xung quanh

Tiết 5 - Bài 5

mặt trời của trái đất
I. Mc tiờu
1. Kiến thức
Giải thích đ-ợc các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh
Mặt Trời, đó là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện t-ợng mùa và
ngày đêm dài ngắn theo mùa
2. Kĩ năng
Xác định góc chiếu sáng của tia sáng Mặt Trời vào các ngày 21/3,
23/9, 22/6 và 22/12 ở các hình vẽ rồi rút ra kết luận: Trục Trái Đất nghiêng không


đổi ph-ơng trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời dẫn đến sự thay đổi các
góc chiếu sáng ở bốn vị trí đặc biệt, hiện t-ợng mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
3. Nng lc
ng lc chớnh: Gii quyt vn
ng lc chuyờn bit: Bn , t duy tng hp lónh th
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phần thầy
Giáo án. sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy (Phim v vn
ng Trỏi t )
2. Phần trò
Vở ghi, SGK, tài liệu tham khảo

III. Tin trỡnh bi dy
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
CH: Trình bày những hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất
xung quanh trục?
ĐA:
Sự luân phiên ngày đêm:Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên
có có hiện t-ợng luân phiên ngày đêm
Giờ trên Trái Đất và đ-ờng chuyển ngày quốc tế
- Giờ địa ph-ơng( giờ Mặt Trời ): Các địa điểm thuộc các kinh tuyến
khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 đ-ợc lấy làm giờ quốc tế hay giờ
GMT
Sự lệch h-ớng chuyển động của các vật thể
- Lực làm lệch h-ớng là lực Côriôlít
- Biểu hiện:
+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải


+ Nửa cầu Nam lệch về bên trái
- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo h-ớng ng-ợc chiều
kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ
- Lực Côriôlít tác động đến sự chuyển động của khối khí,
dòng biển, dòng sông, đ-ờng đạn bay trên bề mặt Trái Đất ...
2. Bài mới
Khởi động: Yêu cầu học sinh dùng quả Địa cầu biểu diễn sự chuyển động
quanh Mặt Trời của Trái Đất. Sau đó hỏi học sinh các chuyển động này đã đem đến
những hệ quả gì, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS

T


Nội dung

Lp dn ý cú sn cỏc cõu hi tỡm 10
hiu v ni dung bi bỏm sỏt vi
mc tiờu bi hc. Cho hc sinh
*Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi

xem phim v:

ph-ơng trong khi chuyển động quanh

- Chuyn ng quay quanh

Mặt Trời nên đã sinh ra các hệ quả

Mt tri v cỏc h qu
HĐ: Tỡm hiu chuyển động biểu
kiến hằng năm của Mặt Trời
Làm thí nghiệm quả địa cầu và
ngọn nến
Chia nhóm

1. Chuyển động biểu kiến hằng năm

Nhóm 1: Dựa vào hình 6.1 cho
biết:

7


của Mặt Trời

- Hiện t-ợng Mặt Trời lên thiên

Đây là một chuyển động giả của Mặt

đỉnh là gì?

Trời hằng năm giữa hai chí tuyến

- Nơi nào của Trái Đất có Mặt
Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần,


nơi nào chỉ một lần
- Thế nào là chuyển động biểu
kiến hằng năm của Mặt Trời?
- Nguyên nhân nào đã sinh ra sự
chuyển động biểu kiến của Mặt
Trời hằng năm?
Bổ sung: Tại xích đạo : 2 lần, còn
chí tuyến thì : 1 lần
Chiu phim cho HS nm bt hin
tng rừ rng
Nhóm 2: Dựa vào hình 6.2 và

2. Hiện t-ợng mùa

kiến thức đã học để thảo luận:


- Trên Trái Đất có 4 mùa: Xuân, Hạ,

- Vì sao có hiện t-ợng mùa trên

Thu, Đông.

Trái Đất

- Có sự trái ngợc nhau về các mùa giữa

- Vị trí và khoảng thời gian của

hai nửa cầu.

các mùa xuân, hạ, thu, đông.
- Vị trí các ngày xuân phân, thu 10
phân, hạ chí, đông chí
- Nêu đặc điểm khí hậu của các
mùa trong năm? Vì sao các mùa
trên hai nửa cầu có sự trái ng-ợc
nhau
Bổ sung: Trục Trái Đất nghiêng
không đổi ph-ơng với độ lớn và
góc chiếu sáng, hấp thu nhiệt, toả
nhiệt trên mặt đất
Từ 21/3 đến 22/6, do trục Trái Đất


nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về
phía Mặt Trời, dẫn tới góc nhập

xạ ( góc hợp bởi tia sáng Mặt Trời
với bề mặt Trái Đất )lớn, thời gian
đ-ợc chiếu sáng lớn hơn thời gian
trong bóng tối (ngày dài hơn
đêm); điều đó làm cho nửa cầu
Bắc nhận đ-ợc nhiều nhiệt từ Mặt
Trời, nh-ng do mặt đất hoá lạnh
vào mùa đông nên lúc này mới ấm
lên, đó là mùa xuân ấm áp. Từ
ngày 22/6 đến ngày 23/9, nửa cầu
Bắc nhận đ-ợc nhiều nhiệt lại
cộng với l-ợng nhiệt đã tích đ-ợc
vào mùa xuân nên nhiệt độ cao đó
là mùa hạ nóng bức
Nhóm 3: Dựa vào hình 6.3, kênh

3. Hiện t-ợng ngày đêm dài ngắn theo

chữ và hiểu biết của bản thân

mùa

cho biết :

- Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài, đêm

- Thời gian nào, những mùa nào

ngắn, mùa thu và mùa đông có ngày


nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm,

ngắn đêm dài.

nửa cầu Nam có ngày ngắn hơn
đêm? Vì sao?
- Thời gian nào, những mùa nào
nửa cầu Bắc có ngày ngắn hơn
đêm, nửa cầu Nam có ngày dài
hơn đêm? vì sao

10

- Vào hai ngày 21/3 và 23/9: ngày dài
bằng đêm.
- ở xích đạo: Độ dài ngày đêm bằng
nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực độ
dài ngày đêm càng chênh lệch
- Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện t-


- Nêu kết luận về hiện t-ợng ngày

ợng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Tại hai

đêm dài ngắn theo mùa trên Trái

cực số ngày hoặc đêm dài hơn 24 giờ

Đất.


kéo dài hơn 6 tháng

Vào những ngày nào khắp nơi trên
Trái Đất có ngày bằng đêm
- Hiện t-ợng ngày đêm dài ngắn
khác nhau có sự thay đổi nh- thế
nào theo vĩ độ? vì sao?
Vị trí của đ-ờng phân chia sáng
tối so với hai cực Bắc, Nam có sự
khác nhau giữa các mùa trong
năm
Diện tích đ-ợc chiếu sáng và diện
tích trong bóng tối trong cùng một
thời điểm là bằng nhau.
3. Củng cố, đánh giá: 2 phút
a. Khi nào đ-ợc gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh?
b. Giải thích câu: " Đêm tháng năm ch-a nằm đã sáng
Ngày tháng m-ời ch-a c-ời đã tối"
4. H-ớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: 1 phút
1. Học bài cũ
2. Chuẩn bị bài mới: Cấu trúc của Trái Đất...
IV. Rỳt kinh nghim gi dy
1. Thi gian
2. Ni dung
3. Phng phỏp


2.3.4. Thường xuyên chú ý đến việc học bài, làm bài đối với các em học trung
bình, yếu, kịp thời nhắc nhở, động viên cho các em học tốt hơn.

2.3.5. Phát hiện, bồi dưỡng các học sinh có năng khiếu học môn

ịa lý. Khuyến

khích các em nâng cao ý thức học tập, làm cán sự nòng cốt cho bộ môn, tham gia
đội tuyển học sinh giỏi...
2.3.6. Khen thưởng, khuyến khích đúng lúc, đúng chỗ sẽ kích thích các em trong
quá trình học tập.
2.3.7. Hàng tuần chịu khó truy bài trái buổi cho các học sinh chưa chịu khó học
bài.


×