Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Nguyên lý quy nạp toán học Môn cơ sở số học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.42 KB, 7 trang )

NGUYÊN LÍ QUY NẠP
I.
Nguyên lí quy nạp:
Giả sử M là một bộ phận của tập hợp số tự nhiên N và thỏa mãn hai điều kiện sau:
1)
2)
Khi đó ta có
II.
Phép chứng minh bằng quy nạp:
1. Định lí:
Giả sử hàm mệnh đề P(n) với biến tự nhiên n, thỏa mãn điều kiện:
1) P(0) đúng:
2) Nếu P(n) đúng thì P(n’) đúng.
Khi đó P(n) đúng với mọi số tự nhiên.
2. Phép chứng minh quy nạp:
Để chứng minh một mệnh đề P(n) là đúng với mọi n N*, ta thường dùng phương
pháp quy nạp toán học, được tiến hành theo hai bước như sau:
Bước cơ sở: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với
Bước quy nạp: Chứng minh mệnh đề P(n) => P(n’).
Để chứng minh mệnh đề kéo theo này, ta giả thiết mệnh đề P(n) đúng với một số tự
nhiên bất kì n = k, (k ≥ 1) (ta gọi là giả thiết quy nạp) và chứng minh rằng nó cũng
đúng với n = k’ (k’= k+1).
3. Một số dạng khác của phép chứng minh quy nạp:
a. Với , khi đó:
Bước cơ sở: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với
Bước quy nạp: Ta giả sử P(n) đúng với và chứng minh P(k’) đúng.
Ví dụ 1: Với chứng minh rằng:
12 + 2 2 + ... + n 2 =

Với n=1, ta có:


1(1 + 1)(2 + 1)
12 =
6

12 + 22 + ... + k 2 =

k (k + 1)(2k + 1)
6

Ta chứng minh (1) đúng với

.

(1)

.

12 + 22 + ... + n 2 =

Vậy
Giả sử (1) đúng với , tức là:

n(n + 1)(2n + 1)
6

n(n + 1)(2n + 1)
6

đúng với n=1.



12 + 22 + ... + k 2 + (k + 1) 2 =

k (k + 1)(2k + 1)
+ ( k + 1) 2
6

 k (2k + 1)
 (k + 1)(2k + 7 k + 6) ( k + 1)( k + 2)(2k + 3)
= (k + 1) 
+ (k + 1) ÷ =
=
6
6
6


2

12 + 22 + ... + n 2 =

Vậy

n(n + 1)(2n + 1)
6

đúng với .
b. Trong một số bài toán phức tạp, ta phải chứng minh quy nạp theo các
bước sau:
Bước cơ sở: Kiểm tra mệnh đề đúng với n=0.

Bước quy nạp: Chứng minh mệnh đề
III.
Bài tập:






n≥a

Cách giải: Để chứng minh mệnh đề P(n) đúng với mọi số tự nhiên
,
người ta thường dùng phương pháp chứng minh qui nạp toán học. Phương
pháp này được tiến hành theo ba bước như sau:
Bước 1: Chứng minh P(n) là đúng.
Bước 2: Giả sử P(k) là đúng với số tự nhiên tùy ý , ta chứng minh P(k+1) là
đúng.
Bước 3: Kết luận P(n) là đúng với mọi số tự nhiên .

Dạng I. Chứng minh đẳng thức
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi ta có:
(2)
Hướng dẫn giải:
Xét với n=1, ta có: VT =1; VP = =1⇒ VT=VP
Vậy (2) đúng với n=1.
Giả sử (2) đúng với n=k (k ≥1), khi đó ta có:
(2*)

(giả thiết quy nạp)



Phải chứng minh (2) đúng với n=k+1, tức là phải chứng minh:
(2**)
Ta có: VT(2**)
=

(theo (2*))

= VP(2**)
Vậy (2) đúng với n=k+1.
Vậy với mọi ta có:

Bài 2: Chứng minh rằng với mọi ta có:
(3)
Hướng dẫn giải:
Xét với n=1, ta có: VT ; VP ⇒VT= VP
Vậy (3) đúng với n=1.


Giả sử (3) đúng với n=k (k≥1), khi đó ta có:
(3*)

(giả thiết quy nạp)

Phải chứng minh (3) đúng với n=k+1, tức là phải chứng minh:
(3**)
Ta có: VT(3**) =
=


(theo(3*))

= VP(3**)
Vậy (3) đúng với n=k+1
Vậy với mọi ta có:

Bài tập tự luyện: Chứng minh rằng với mọi ta có:
a.
b.


c.
d.
Dạng II. Chứng minh bất đẳng thức
Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta luôn có (3)
Giải
Với , ta có VT =8; VP=7, nên (3) đúng với.
Giả sử (3) đúng với n=k, tức là ,
Ta chứng minh (3) đúng với n=k+1 tức là phải chứng minh
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có

Vậy (3) đúng với mọi số nguyên .
Bài 4: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta luôn có (4)
Giải
Với n=2, ta có VT =9; VP=7 , nên (4) đúng với n=2.
Giả sử (4) đúng với n=k, tức là
Ta chứng minh (4) đúng với n=k+1 tức là phải chứng minh
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

Vậy (4) đúng với mọi số nguyên

Bài tập tương tự.
a. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta luôn có:

b. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta luôn có:


c. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta luôn có:

Dạng III. Chứng minh sự chia hết
Bài 5: Cho n là một số nguyên dương, chứng minh rằng:
(1)
Hướng dẫn giải:
Xét với n=1 ta có: A = 9 ⋮ 3. Vậy (1) đúng với n=1
Giả sử (1) đúng với n=k, tức là :

(2) (giả thiết quy nạp)

Phải chứng minh (1) đúng với n=k+1, tức là phải chứng minh
Ta có:
(ở bước tiếp theo phải làm xuất hiện giả thiết quy nạp)

Vì theo (2) (giả thiết quy nạp) nên
(hiển nhiên)
Vậy (1) đúng với n=k+1
Kết luận: Vậy với n là một số nguyên dương.
Bài 6: Cho n là một số nguyên dương, chứng minh rằng: (1)
Hướng dẫn giải:
Xét với n=1 ta có:. Vậy (1) đúng với n=1
Giả sử (1) đúng với n=k, tức là:


(2) (giả thiết quy nạp)

Phải chứng minh (1) đúng với n=k+1, tức là phải chứng minh
Ta có:
(ở bước tiếp theo phải làm xuất hiện giả thiết quy nạp)


Vì theo (2) (giả thiết quy nạp) nên:

⋮9

9(5k−2) ⋮ 9 (hiển nhiên)
Vậy (1) đúng với n=k+1
Vậy với n là một số nguyên dương.
Bài tập tự luyện: Cho n là một số nguyên dương, chứng minh rằng:
a.
b.
c.
d.



×