Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

những câu hỏi có đáp án phần kinh tế tư bản chủ nghĩa của bộ môn những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MácLenin 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.76 KB, 23 trang )

So sánh làm rõ sx
Tiêu
chí hóa
sản xuất
Sản xuất tự cung tự cấp
hàng
cao hơn

là kiểu tổ chức kinh tế

về chất so với trong
sx tựđó sản phẩm được
cung tự cấp
Khái niệm

sản xuất ra nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của
chính bản thân người sản
xuất; như sản xuất của
người nông dân trong thời
kỳ công xã nguyên thuỷ,
sản xuất của những nông
dân gia dưới chế độ phong
kiến, lực lượng lao động
kém phát triển.
Từ việc săn bắt hái lượm
trong thời công xã nguyên
thủy

-Hoàn cảnh lịch
sử ra đời.



Sản xuất hàng hóa

là kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để
bán, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông
qua việc trao đổi, mua-bán.

Ra đời cuối chế độ công xa nguyên thủy đầu chế độ chiếm hữ
nô lệ……………………………………………………………
Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển dựa vào hai điều
kiện
a) Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội
thành các ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Cộn
theo sự phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản
xuất; mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loại sản phẩm nhấ
định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loại
sản phẩm khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, bu
phải trao đổi với nhau để thoả mãn nhu cầu của mỗi người. Ph
công lao động xã hội là cơ sở và tiền đề của sản xuất hàng hoá
Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao
đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn.
b) Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của
quá trình lao động. Chế độ tư hữu tạo nên sự độc lập về kinh t
giữa những người sản xuất, chia cắt họ thành từng đơn vị riên
lẻ, trong quá trình sản xuất những người sản xuất có quyền qu
định về việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu,
bằng cách nào và trao đổi với ai. Như vậy, chế độ tư hữu làm
cho những người sản xuất hàng hoá độc lập với nhau, nhưng
phân công lao động lại làm cho họ phụ thuộc vào nhau tạo thà
mâu thuẫn. Muốn giải quyết mâu thuẫn này phải thông qua tra

đổi, mua-bán sản phẩm của nhau.


- nhằm đáp ứng nhu cầu

tiêu dùng của chính bản
thân người sản xuất

- để bán, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác,
thông qua việc trao đổi, mua-bán.

Mục đích

Ưu thế của sản
xuất kinh tế hàng
hóa và nhược điểm
của sản xuất tự
cung tự cấp

- trình độ pt của llsx:
thấp, phụ thuộc chặt
chẽ vào tự nhiên.
- qui mô sx: nhỏ lẻ, sản
phẩm chỉ đủ cung ứng
cho 1 nhóm nhỏ các cá
nhân.
- nghành sản xuất
chính:săn bắt, hái
lượm, nông nghiệp sản
xuất nhỏ.


a)Sản xuất hàng hoá khai thác được những lợi thế về tự nhiên,
hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từn
vùng, từng địa phương. Đồng thời, sự phát triển của sản xuất
hàng hoá lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phâ
công lao động xó hội, làm cho chuyên môn hoá lao động ngày
càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng mở
rộng, sâu sắc. Từ đó, nó phá vỡ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, lạc
hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao độn
xã hội tăng lên, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá mở rộng giữa các quốc gia,
thỡ nó cũng khai thác được lợi thế giữa các quốc gia với nhau
b) Trong sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất cũng không bị g
hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá
nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi địa phương, mà được mở rộng
trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội. Điều đó lại tạo điề
kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học,
công nghệ, thúc đẩy sản xuất phát triển
c)Trong sản xuất hàng hoá, sự tác động của quy luật vốn có củ
sản xuất và trao đổi hàng hoá như quy luật giá trị, cung-cầu,
cạnh tranh v.v buộc người sản xuất hàng hoá phải luôn năng
động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế; cải
thiện hình thức và chủng loại hàng, giảm chi phí sản xuất, đáp
ứng ngày càng cao nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
d) Trong sản xuất hàng hoá, sự phát triển của sản xuất, mở rộn
và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các
nước v.v không chỉ làm cho đời sống vật chất, mà cả đời sống
văn hoá, tinh thần cũng được nâng cao, phong phú, đa dạng hơ



Phân tích những tác động qui luật giá trị trong nền sản xuất hàng
hóa? Trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta Đảng ta đã vận dụng
những tác động trên như thế nào để phát triển kinh tế hàng hóa
Nội Dung
I . LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ .
1 . Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền sản xuất
hàng hoá
a)Quy luật giá trị là gì ?
là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá . Ở đâu có sản xuất và trao đổi
hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy của qui luật giá trị.
tác dụng của quy luật giá trị . Chính vì vậy quy luật này có ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển của nền kinh tế .
Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã
hội cần thiết . Trong kinh tế hàng hoá , mỗi người sản xuất tự quyết định hao
phí lao động cá biệt của mình nhưng giá trị của hàng hoá không phải được
quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hoá mà
bởi hao phí lao động xã hội cần thiết . Vì vậy , muốn bán được hàng hoá , bù
đắp được chi phí và có lãi , người sản xuất phải điều chỉnh làm cho chi phí lao
động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được .
Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần
thiết , có nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá : giá cả hàng hoá phải phù
hợp với giá trị của nó .
b)Vai trò của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá .
Điều tiết sản xuất và trao đổi lưu thông để đảm bảo quá trình tái sản
xuất phát triển không ngừng .
Trong sản xuất hàng hoá dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân TLSX thì
sản xuất là công việc của mỗi người , họ đều sản xuất và cung cấp hàng hoá
cho thị trường nhưng họ lại không biết được nhu cầu của thị trường về hàng
hoá mà mình sản xuất . Có thể sản xuất không đáp ứng được nhu cầu thị

trường hoặc sản xuất hàng hoá nhiều dẫn đến hàng hoá bị ế thừa , quá trình tái
sản xuất không tiếp tục được nữa , nền sản xuất và trao đổi sẽ bị rối loạn .
Nhưng trong thực tế mọi người sản xuất đều tiến hành một cách trôi chảy ,
bình thường . Vậy phải có một lực lượng điều tiết , lực lượng đó chính là vai


trò quy luật giá trị , điều tiết thông qua giá cả trên thị trường .

2 . Yêu cầu của quy luật giá trị .
Việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải được tiến hành dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết .
Trong nền sản xuất hàng hoá : Đối với một hàng hoá phải được tiến
hành dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết , hao phí lao động cá biệt
phụ hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết nhưng trong trường hợp đặc biệt
tại thời điểm nhất định thì hao phí lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã
hội cần thiết . Đối với tổng hàng hoá thì tổng hàng hoá sản xuất ra bằng tổng
thời gian lao động xã hội cần thiết hoặc bằng tổng nhu cầu xã hội có khả năng
thanh toán hoặc bằng tổng sức mua của đồng tiền .
Trong trao đổi lưu thông: Đối với một hàng hoá thì trao đổi phải theo
nguyên tắc ngang giá ( giá cả ngang bằng giá trị ) Trong thực tế một hàng hoá
được sản xuất ra mà từ sản xuất đến tiêu dùng nó chịu tác động bởi nhiều nhân
tố mà đặc biệt là do tác động của quan hệ cung cầu ( giá cả của hàng hoá có
thể bằng, lớn hơn, nhỏ hơn giá trị ) Sự tách rời của giá cả và giá trị đó là biểu
hiện của quy luật giá trị . Còn đối với tổng hàng hoá thì tổng giá cả phải ngang
bằng tổng giá trị của hang hoá .
Quy luật giá trị bắt buộc mọi người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải
tuân theo mệnh lệnh của giá cả trên thị trường . Giá cả là tín hiệu báo cho
người sản xuất và trao đổi hãy đầu tư những ngành hàng mà nhu cầu sản xuất
đang giảm .
Chỉ thông qua sự vận động của giá cả trên thị trường thì mới thấy được

sự hoạt động của quy luật giá trị , giá cả lên xuống một cách tự phát theo quan
hệ cung cầu , đó chính là sản phẩm của cơ chế cạnh tranh .
3. Tác dụng của quy luật giá trị .
a)Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá .
Điều tiết sản xuất là tức là điều hoà , phân bổ các yếu tố sản xuất giữa
các ngành , lĩnh vực của nền kinh tế .
Khi một ngành sản xuất nào đó mà hàng hoá sản xuất không đủ đáp ứng
nhu cầu thị trường ( cung < cầu ) giá cả hàng hoá sẽ lên cao hơn giá trị , hàng
hoá bán chạy , lãi cao , thì người sản xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy . Do đó TLSX
4


và SLĐ đư c chuy n d ch vào ợ ể ị ngành ấy phát triển lên . Ngược lại , khi cung ở
ngành đó vượt qua cầu , giá cả hàng hoá giảm xuống , hàng hoá bán không chạy
và có thể lỗ vốn .Tình hình ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản
xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hoá cao .
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị
trường . Sự biến động giá cả trên thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng
hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao . Do đó làm cho lưu thông hàng hoá
thông suốt .
b)Kích thích cải tiến kỹ thuật , hợp lý hoá sản xuất , tăng năng suất lao
động , lực lượng sản xuất phát triển nhanh .
Trong nền kinh tế hàng hoá , người nào có hao phí lao động cá biệt ít
hơn hoặc bằng hao phí lao động cần thiết để sản xuất hàng hoá thì người đó có
lợi . Còn người có hao phí lao động cá biệt nhiều hơn lao động xã hội càn thiết
thì sẽ bị thiệt vì không thể thu được toàn bộ lao động đã hao phí . Chính vì vậy
để tồn tại được trong cạnh tranh thì người lao động phải tìm cách giảm hao phí
lao động xã hội cá biệt xuống mức tối thiểu có thể được bằng cách phải luôn
tìm cách cải tiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức quản lý , thực hiện tiết kiệm chặt
chẽ , tăng năng suất lao động . Do vậy mới đẩy mạnh được lực lượng sản xuất

phát triển .
C ) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ
giàu người nghèo .
Qua trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là : những
người có điều kiện sản xuất thuận lợi , có trình độ , kiến thức cao , trang bị kỹ
thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần
thiết , nhờ đó phát tài , giàu lên nhanh chóng . Họ mua sắm thêm TLSX , mở
rộng sản xuất kinh doanh . Ngược lại những người không có điều kiện thuận
lợi làm ăn kém cỏi hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá
sản trở thành nghèo khó .
Do đó quy luật giá trị sẽ kích thích những yếu tố tích cực phát triển và
đào thải các yếu tố kém . Nó đảm bảo sự bình đẳng của người sản xuất .
II . SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG XÂY DỰNG KINH
5
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM .
1 . Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN .
Sự ra đời của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam


gắn liền với công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo . Kinh tế thị
trường định hướng XHCN là vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức mới mẻ và
phức tạp . Nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa việc nhận thức sâu sắc tính
quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ thể là Đảng
, Nhà nước XHCNvà nhân dân lao động trong thực tiễn cách mạng Việt Nam .
Đây là sự lựa chọn con đường và mô hình phát triển của Việt Nam trong điều
kiện toàn cầu hoá kinh tế đáp ứng yêu cầu “đi tắt , đón đầu “đang đặt ra như
một yếu tố sống còn . Sự hình thành tư duy của Đảng ta về nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN là cả một quá trình tìm tòi thể nghiệm , phát triển từ
thấp đến cao , từ chưa đầy đủ , hoàn thiện tới ngày càng đầy đủ , sâu sắc và
hoàn thiện .

Nếu như trong văn kiện Đại hội VI và Hội nghị Trung ương 6 khoá VI ,
Đảng ta mới đề ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm
nhiều thành phần đi lên CNXH , coi đây là vấn đề “ có ý nghĩa chiến lược và
mang tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH “ , thì đến Đại hộ VII , Đảng
đã khẳng định : “ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định
hướng XHCN , vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước “ .
Tới Đại hội Đảng IX , kinh tế thị trường lại được khẳng định một cách sâu sắc
, đầy đủ hơn như là mô hình kinh tế tổng quát hay mô hình mới của CNXH ở
Việt Nam . Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam xuất
phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc , bắt nguồn từ bối cảnh thời
đại và điều kiện lịch sử - cụ thể của đất nước . Có những khía cạnh đáng lưu ý
, quy định tính tất yếu của việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng
XHCN :
Thứ nhất, mô hình CNXH cổ điển , đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế
hoạch hoá tập trung , sau gần 70 năm tồn tại với tất cả những ưu thế và nhược
điểm , rốt cuộc đã tỏ ra không còn sức sống và khả năng phát triển nội sinh về
mặt kinh tế , bị va vấp nặng nề trong thực tiễn . Trong khi đó , chủ nghĩa tư
6
b n v i m c ả ớ ụ tiêu tìm kiếm lợi nhuận đã lợi dụng tối đa những mặt mạnh của
kinh tế thị trường để tạo ra động cơ về lợi ích và sự cạnh tranh mạnh mẽ , phát
triển các lực lượng sản xuất cũng như tiềm năng kinh doanh . chủ nghĩa tư bản
đã sử dụng vai trò nhà nước như một chủ thể xã hội sáng tạo và hùng mạnh
đểcan thiệp -quản lý các quá trình kinh tế vĩ mô , nhằm hạn chế những khuyết
tật của thị trường , đáp ứng yêu cầu phát triển , xã hội hoá các lực lượng sản


xuất .
Thứ hai , mặc dù CNTB đã có những thành công nhất định trong phát triển
kinh tế thị trường , nhưng cần nhận thức sâu sắc rằng , phát triển kinh tế thị
trường theo con đường TBCN không phải là duy nhất đúng mà trong nó cũng ẩn

chứa đầy rẫy những cạm bẫy , rủi ro . Thực tế phát triển ngày càng cho thấy
rõ mặt trái cũng như nguy cơ thất bại ngay chính trong quá trình phát triển kinh
tế thị trường . Ngày nay , nhân loại đã nhận thức được rằng , mô hình phát triển
kinh tế thị trường theo kiểu phương tây hay đi theo con đường phương Tây hoá
không phải là cách tối ưu . Những mô hình phát triển theo kiểu này đã tỏ ra mâu
thuẫn sâu sắc với các giá trị truyền thống , làm tăng tính bất ổn của xã hội và
khoét sâu hố ngăn cách giầu – nghèo . Hơn nữa , nó còn có nguy cơ ràng buộc
các nước chậm phát triển hơn , đẩy các nước đó vào tình trạng bị lệ thuộc và
bóc lột theo kiểu quan hệ “ trung tâm - ngoại vi “ .
Thứ ba, trong thực tế không có một mô hình kinh tế thị trường chung cho
mọi quốc gia , mà trái lại , mỗi quốc gia – dân tộc tuỳ theo trình độ phát triển ,
đặc điểm cơ cấu tổ chúc và thể chế chính trị , kể cả các yếu tố văn hoá – xã
hội truyền thống , mà xây dựng những mô hình kinh tế thị trường đặc thù của
riêng mình . Không thể phủ nhận những hạn chế và mâu thuẫn cố hữu của kinh
tế thị trường TBCN ngay tại quê hương của nó và việc khắc phục những mâu
thuẫn đó vẫn đang là vấn đề cực kỳ nan giải . Một số nước Tây Âu và Bắc Âu
với mông muốn tìm kiếm con đường đi riêng của mình , nhằm khắc phục hạn
chế của kinh tế thị trường TBCN đã chủ trương đi theo “ con đường thứ ba “
hay nhấn mạnh “ Nhà nước phúc lợi “ nhà nước TBCN ở đây được gắn thêm
chức năng “ sáng tạo “ khi tham gia giải quyết các vấn đề xã hội và phân phối
lại thu nhập mang tính định hướng xã hội , tạo ra cái gọi là “ nền kinh tế cho
7
mọi ngư ời “ hay “ chủ nghĩa tư bản nhân dân “ . Nhưng trong phạm vi của quan
hệ TBCN thì những nỗ lực rõ ràng đã không mang lại kết quả như mong muốn .
Thứ tư , nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự
phủ định và tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn - hậu thị
trường , hậu công nghiệp và kinh tế tri thức . Trong những điều kiện hiện đại ,
con đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã từng dự báo , trở thành một khả
năng hiện thực xét cả về hai phương diện : tính tất yếu kinh tế - xã hội và tính
tất yếu công nghệ - kỹ thuật . Nếu như nền văn minh công nghiệp ra đời trên

cơ sở phủ định nền văn minh nông nghiệp thì trái lại , nền văn minh hậu công


nghiệp - kết quả của làn sóng cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ ba lại
có thể hàm chứa và gần gũi với nền văn minh nông nghiệp .Thực tế cho thấy,
công nghệ cao có khả năng áp dụng trong hoàn cảnh nông nghiệp và tương ứng,
một nền nông nghiệp truyền thống có thể đi tắt sang hậu công nghiệp mà
không bắt buộc phải trải qua tất cả các giai đoạn của quá trình công nghiệp hoá
TBCN nặng nề, tốn kém. Ví dụ, sản phẩm công nghệ cao vi điện tử và sinh
học, do tính nhiều vẻ lại có thể phù hợp với nhu cầu xã hội, với nguồn nguyên
liệu sẵn có và điều kiện sản xuất phân tán của những nước lạc hậu .
Thứ năm , xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hoá - thị trường chỉ là hình
thái đặc biệt , là nấc thang trung gian cần thiết để chuyển xã hội từ trình độ xã
hội nông nhiệp , phi thị trường , lên trình độ xã hội công nghiệp , hậu thị
trường. Nếu xét kỹ, ngay ở giai đoạn phát triển phồn thịnh, sung mãn của các
quan hệ thị trường thì sự xuất hiện của chúng cũng không có nghĩa là đồng nhất
với CNTB . Chính sở hữu tư nhân TBCN đã ra đời trên cơ sở tách rời các yếu tố
người và vật của sản xuất , các yếu tố này vốn gắn bó hữu cơ trong sở hữu tư
nhân của kinh tế hàng hoá giải đơn .
Thứ sáu , sụ lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam là một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá ; thế giới đang
bước vào giai đoạn quá độ sang trình độ xã hội hậu công nghiệp , hậu thị
trường và kinh tế tri thức ; yêu cầu phát triển rút ngắn và hội nhập . Đây không
phải là sự gán ghép khiên cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường và CNXN ,
mà là trên cơ sở nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu của của thời đại , sự
8
khái quát hoá , đúc rút t kinh nghiệm từ phát triển kinh tế thị trường thế giới , và
đặc biệt , từ tổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng CNXH và gần hai thập
kỷ đổi mới của Việt Nam .
Kinh tế thị trường như là một chế độ kinh tế hay phương thức sản xuất

có tính lịch sử , là thành quả của văn minh nhân loại , dân tộc mà không phải là
tài sản riêng của CNTB , chỉ phục vụ cho riêng CNTB . Thoát khỏi giới hạn chỉ
làm giàu cho tư bản , kinh tế thị trường sẽ có những mục tiêu và động lực xã
hội mới phù hợp với những đặc tính xã hội hoá vốn có , để trở thành công cụ
phát triển kinh tế , phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu
có chung cho toàn xã hội .
Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển khách


quan của thời đại , vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền thống của đất nước và
những yếu tố tích cực trong giai đoạn phát triển đã qua của CNXH kiểu cũ .
Đây cũng là sự trùng hợp giữa quy luật khách quan với mong muốn chủ quan ,
giữa tính tất yếu thời đại với lôgic tiến hoá nội sinh của dân tộc , khi chúng ta
chủ trương sử dụng hình thái kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu phát
triển , từng bước quá độ lên CNXH . Nó cũng là con đường để thực hiện chiến
lược phát triển rút nhắn , để thu hẹp khoảng cách tụt hậu và nhanh chóng hội
nhập , phát triển .
2 . Vận dụng quy luật giá trị trong xây dựng kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam .
a ) Giá cả và sự điều tiết giá cả :
Pháp lệnh Giá là văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá cao nhất từ
trước đến nay , quy định những nội dung cơ bản của cơ chế quản lý vĩ mô của
Nhà nước .
Pháp lệnh giá đã nhận định rõ vai trò quản lý Nhà nước vĩ mô với quyền
tự định giá , tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghệp trong điều kiện cạnh
tranh , giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp của cơ quan hành chính Nhà nước đối
với hoạt động kinh doanh của cơ sở ; xác llập quyền tự chủ tài chính , đi dôi
với tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các
9

doanh nghiệp . Cơ chế quản lý giá đã chuyển từ cơ chế Nhà nước quyết định
giá với đa số tài sản , hàng hoá , dịch vụ buộc người mua và người bán phải
chấp hành sang cơ chế giá thị trường có sự quản lý của Nhà nước với đặc
trưng cơ bản là : Nhà nước Trung ương giảm thiểu việc quyết định giá hầu hết
giá cả hàng hoá trong nền kinh tế; thay vào đó là thực hiện can thiệp vào thị
trường chủ yếu bằng các công cụ gián tiếp thông qua các chính sách kinh tế vĩ
mô để tác động vào sự hình thành và vận động của giá cả . Nhà nước chỉ còn
quyết định giá một số ít hàng hoá , dịch vụ độc quyền , đồng thời thực hiện
nguyên tắc tôn trọng quyền tự chủ giá của tổ chức , cá nhân , sản xuất , kinh
doanh theo đúng pháp luật .
Việc phân cấp quản lý giá Trung ương và địa phương , giữa các bộ ,
ngành về cơ bản được quy định cụ thể , rõ ràng , không chồng chéo và thể hiện
trách nhiệm cụ thể của từng bộ , ngành, địa phương trong lĩnh vực quản lý giá .
Ở cấp Trung ương , ngay sau khi Pháp lệnh Giá có hiệu lực thi hành , Bộ
Tài chính đã khẩn trương sậon thảo và ban hành theo thẩm quyền hoặc trình


Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá để hướng
dẫn thi hành Pháp lệnh giá , cụ thể là : 5 nghị định của chính phủ ; 9 Thông tư
của Bộ và Thông tư liên tịch ; 6 quyết định .
Tại địa phương , sau khi Pháp lệnh Giá được ban hành , Bộ Tài chính đã
chỉ đạo Sở Tài chính các tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương tổ
chức triển khai thực hiện . Theo báo cáo của các địa phương , các tỉnh , thành
phó trực thuộc Trung ương khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện .Theo báo
cáo của các địa phương , các tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương đã làm tốt
công tác tổ chức triển khai thực hiện Pháp lệnh Giá tại các địa phương ; xây
dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá trên địa bàn tỉnh ,
thành phố góp phần đưa công tác quản lý giá trên địa bàn đi vào nề nếp .
Tại địa phương , sau khi Pháp lệnh giá được ban hành , Bộ Tài chính đã
chỉ đạo sở tài chính các tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương đã làm tốt công

tác tổ chức triển khai thực hiện Pháp lệnh Giá tại địa phương ; xây dựng và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá trên địa bàn tỉnh , thành phố
góp phần đưa công tác quản lý giá trên địa bàn đi vào nề nếp .
10
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giá đã đáp ứng kịp thời yêu
cầu về công tác quản lý giá góp phần làm cho giá cả phản ánh giá trị thị trường
hàng hoá và là tín hiệu để thị trường phân bố có hiệu quả nguồn nhân lực ,
vốn , vật tư . Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá đã khắc phục tính
không đòng bộ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá đã
khắc phục tính không đòng bộ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý gia đã khắc phục tính không đồng bộ của hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về quản lý giá trước đây , tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản
lý giá đi vào nề nếp , có hệ thống . Quyền tự chủ về giá của daonh nghiệp
được pháp luật công nhận và bảo vệ , góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh
bình đẳng về giá giữa các doanh nghiệp .
Có thể đánh giá từ khi về Pháp lệnh Giá có hiệu lực đến nay , cơ chế
quản lý điều hành giá cả tiếp tục được đổi mới và hoàn thiện hơn . Trong thực
tế điều hành giá , đã kết hợp được việc sử dụng các công cụ , biện pháp kinh
tế khác để tác động đến mặt bằng giá , bình ổn giá như : chính sách phát triển
sản xuất , điều hoà cung cầu , chính sách tài chính tiền tệ ... Bước đầu góp
phần làm cho giá cả hàng hoá , dịch vụ được công khai minh bạch hơn góp
phần từng bước tạo lập môi trường cạnh tranh về giá theo pháp luật , kích thích


sản xuất phát triển , góp phần tăng thu cho nhân sách Nhà nước , phát huy và
phân bố có hiệu quả nguồn lực của đất nước , tạo đà tăng trưởng cao của nền
kinh tế .
Tuy nhiên , về cơ chế quản lý giá trên thực hiện vẫn còn những hạn chế
như chưa có cơ chế cụ thể để kiểm soát công tác tổ chức kiểm tra đánh giá ;
tổng kết thực hiện cơ chế giá chưa làm thường xuyên nên chưa có điều kiện

sửa đổi , bổ sung cho phù hợp ; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giá
chưa được ban hành kịp thời ...
Trước thực tế đó , thời gian tới cần tiếp tục thực hiện nhất quán cơ chế
quản lya giá theo cơ chế giá thị trường định hướng XHCN . thực hiện tự do hoá
giá cả , nhưng không thả nổi giá cả mà phải có sự điều tiết của Nhà nước .
Đẩy mạnh thực hiện cơ chế đấu thầu , đấu giá , thẩm định giá tăng cường
công tác thanh tra , kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về giá theo quy định của
11
pháp luật ; Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh về giá của tổ
chức , cá nhân sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật , sử dụng các biện pháp
cần thiết để bình ổn giá , bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá
nhân sản xuất kinh doanh , của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước ; đẩy
mạnh phân cấp định giá cho UBND cấp tỉnh và doanh nghiệp . Mặt khác để
đảm bảo cơ chế quản lý giá phù hợp hơn với cơ chế thị trường và yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế còn phù hợp , nội dung cần sửa đổi , bổ sung hoàn thiện
Pháp lệnh Giá cho đồng bộ với các quy định về quản lý giá được quy định tại
các văn bản luật khác như : Luật Cạnh tranh ; Luật Đất đai ; Luật Dược , Luật
Đường sắt , Luật Hàng không , Luật Hàng hải , Luật Điện lực , Pháp lệnh Dự
trữ quốc gia , Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam ...
và tiến tới xây dựng Luật Giá cả của Việt Nam .
b ) Điều tiết phân phối thu nhập :
Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội . Mục đích của sự kết hợp
này là vừa bảo đảm cho các chủ thể tham gia kinh tế thị trường có điều kiện
đua tranh phát huy tài năng và có lợi nhuận cao , vừa tạo được điều kiện chính
trị - xã hội bình thường cho sự phát triển kinh tế .
Kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của CNXH và nghuên tắc
của kinh tế thị trường như : phân phối theo lao động , theo vốn , theo tài năng ,
phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội ... trong đó , phải làm sao để quan hệ phân
phối theo lao động đóng vai trò chủ đạo . Thừa nhận sự tồn tại của các hình



thức thuêu mướn lao động , các quan hệ thị trường sức lao động , nhưng không
để chúng biến thành quan hệ thống trị , dẫn đến tình trạng không kiểm soát
được sự phân hoá xã hội thành hai cực đối lập .
Nhà nước chủ động điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư . Một
mặt , Nhà nước phải có chính sách để giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa
lớp người giàu và lớp người nghèo , không để diễn ra sự chênh lệch quá mức
giữa các vùng , miền , các dân tộc và các tầng lớp dân cư , thực hiện tốt chính
sách an sinh xã hội .Mặt khác , phải có chính sách , biện pháp bảo vệ thu nhập
chính đáng , hợp pháp cho người giàu , khuyến khích người có tài năng .
Việc điều tiết phân phối thu nhập được thực hiện theo hai kênh : Nhà
12
nư c XHCN là ch th duy ớ ủ ể nhất tiến hành tổ chức điều tiết phân phối thu nhập
trên phạm vi toàn xã hội , nhằm bảo đảm công bằng xã hội ; thị trường có
những nguyên tắc riêng trong điều tiết phân phối thu nhập . Chế độ phân phối
trong xã hội là sự kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự quản lý , điều tiết của
Nhà nước .
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN , việc thực hiện
công bằng xã hội không thể chỉ dựa vào chính sách điều tiết và phân phối lại
thu nhập của các tầng lớp dân cư , mà còn phải thực hiện tốt các chính sách
phát triển xã hội , nhằm giải quyết hài hoà các mối quan hệ xã hội , phát huy
sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc , phấn đấu vì mục dân giàu nước mạnh ,
xã hội công bằng , dân chủ , văn minh .
13
KẾT LUẬN
Như vậy sau hơn 10 năm đổi mới ;với chiến lược xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN , nền kinh tế Việt Nam đã phát triển nhanh
chóng . Vào những năm đầu tiên của thập kỷ 90 , nền kinh tế Việt Nam đã gặp
những thử thách to lớn , chưa hoàn toàn ra khỏi tình trạng khủng hoảng và lạm
phát , các thế lực thù địch vẫn tiếp tục cấm vận và bao vây kinh tế . Nhưng

dưới sự lánh đạo của Đảng , sự quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước , đặc
biệt với sự vận dụng đúng đắn quy luật giá trị trong sản xuất hàng hoá đã đưa
kinh tế Việt Nam từng bước ổn định và phát triển . Quy luật giá trị chỉ làm cho
nền sản xuất có được những tỷ lệ cần thiết mà nó còn giúp cho mỗi người sản
xuất hàng hoá không ngừng cải tiến kỹ thuật , thay thế những trang thiết bị lạc


hậu bằng những trang thiết bị tiên tiến hơn , giúp lực lượng sản xuất của xã
hội phát triển đưa Việt Nam đi lên để sánh vai cùng các nước trong khu vực và
quốc tế .

Tư bản là gì? Tại sao nói công thức chung của tư bản có mâu thuẫn?
vì sao phân tích hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết
mâu thuẫn đó?
-

khái niệm tư bản: là tiền hay các hình thức giá trị khác được sử dụng nhằm mục đích thu
về số tiền lớn hơn, 1 lượng giá trị lớn hơn, bằng cách bóc lột sức lao động của công nhân.

- 3 điều kiện để tiền tệ chuyển hoá thành TB:
Tiền tệ là sản phẩm cuối cùng của lưu thong hàng hoá nhưng lại là hình thức biểu hiện đầu tiên
của mọi tư bản. mọi tư bản đều xuất hiện dưới một lượng tiền nhất định nhưng không phải tiền tệ
nào cũng trở thành TB. Muốn tiền tệ trở thành TB phải có đầy đủ 3 điều kiện sau:
+ ĐK 1: phải có 1 số lượng tiền đủ lớn. phụ thuộc vào tính chất ngành nghề, thời đại hay tiens bộ
kỹ thuật .
+ ĐK 2: Tiền phải đi vào hoạt động trong lưu thong.
+ ĐK 3: Phải sử dụng nhằm mục đích bóc lột sức lao động làm thuê để mang lại tiền tệ phụ thêm
cho người sở hữu nó.
- Công thức vận động T- H- T’ để đạt được mục đích của mình là giá trị và giá trị thặng dư tăng
lên mãi mãi thì tiền tệ với tư cách là tư bản phải vận động theo CT: T_H_T’_H__T”…H_Tn’

- Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của CNTB
Mác khái quát:
- Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản vừa diễn ra trong lưu thong vừa không diễn ra trong lưu
thong
- GT,GTTD được sinh ra trong lưu thong đồng thời lại không sinh ra trong lưu thong vì:
Nhìn vào sự vận động của tiền tệ với tư cách là TB ta thấy tiền ứng trước, twcsc là khoản tiền bỏ
vào lưu thong, khi trở về tay chủ của nó thì sẽ tăng thêm 1 lượng nhất định. Điều đó làm cho các
nhà kinh tế học cho rằng: Lưu thong tạo ra gí trị và giá trị tăng thêm.
Theo Mác trong lưu thong dù trao dổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra giá trị
mới. Do đó, cũng không tạo ra giá trị thặng dư mà chỉ đơn thuần làm thay đổi hình thái giá trị
bởi vì trong lưu thong không hề để ra một nguyên tử giá trị nào. Tức là lưu thong không tạo ra
giá trị mới
Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thong tức là đứng ngoài lưu thong, thì cũng
không thể làm cho tiền của mình lớn lên được hay không thể tạo ra giá trị mới.
KL: Sự chuyển hoá của tiền tệ thành TB vừa được tiến hành trong lưu thong vừa không tiến hành
trong lưu thong. Đó là mâu thuẫn trong CTC của TB.
Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, cần tìm trên thị trường một loại
hàng hóa mà việc sử dụng nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.


Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động.
a) Sức lao động, sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được
người đó sử dụng vào sản xuất.
- Sức lao động là cái có trước, còn lao động chính là quá trình sử dụng sức lao động.
- Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng
hóa khi có hai điều kiện sau đây:
+ Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình
và chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.
+ Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản

xuất nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng.
b) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
- Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị
sử dụng.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất ra nó quyết định. Giá trị sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh
hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm
thuê và gia đình họ.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng (sử dụng) sức lao
động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó.
- Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân
nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
- Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này là
chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã trình bày ở trên.

Phân tích hàng hóa sức lao động, so sánh sự giống và khác nhau của
hàng hóa này với hàng hóa thông thường
Phân tích hàng hóa sức lao động:
Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con
người và được người đó sử dụng vào sản xuất. Nó là yếu tố cơ bản của mọi quá
trình sản xuất và chỉ trở thành hàng hoá khi có hai điều kiện
+) người lao động được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình
và chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định
+) người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để đứng ra tổ chức sản xuất,
nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng.


Khi trở thành hàng hoá, sức lao động cũng có hai thuộc tính như các hàng hoá khác
nhưng có đặc điểm riêng
+) Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để

sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định. Giá trị sức lao động được quy về giá trị
của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động,
để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ. Giá trị hàng hoá sức lao
động khác với hàng hoá thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu
tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỡ, phụ thuộc
vào trình độ văn minh đó đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp công
nhân và cả điều kiện địa lí, khí hậu.
+) Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng (sử
dụng) sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hoá, một
dịch vụ nào đó.
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị
của bản thân nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động.
Hàng hoá sức lao động là điều kiện chuyển hoá tiền thành tư bản. Tuy nhiên nó
không phải là cái quyết định để có hay không có bóc lột, việc quyết định cũng ở
chỗ giá trị thặng dư được phân phối như thế nào.
So sánh hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường:
- Giống nhau:+ Đều là hàng hóa, được đem ra mua bán trên thị trường,
chịu tác động của thị trường như cung, cầu ,…
+ Đều có 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
- Khác nhau:

Tiêu chí so sánh

Hàng hóa sức lao động

Hàng hóa thông
thường



-Phương thức
tồn tại
-Giá trị
-Giá cả
-Giá trị sử dụng
-Quan hệ giữa
người mua người bán
-Quan hệ mua –
bán
-Ý nghĩa

Gắn liền với con người
- Chứa đựng cả yếu tố vật chất,
tinh thần và lịch sử. Được đo gián
tiếp bằng giá trị của những tư liệu
sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất
ra sức lao động.
- Nhỏ hơn giá trị.
-Giá trị sử dụng đặc biệt: tạo ra
giá trị mới lớn hơn giá trị của bản
thân nó, đó chính là giá trị thặng
dư.
-Người mua có quyền sử dụng,
không có quyền sở hữu, người
bán phải phục tùng người mua.
-Quan hệ mua bán đặc biệt: mua
bán chịu, thường không ngang
giá và mua bán có thời hạn.
- Là nguồn gốc của giá trị thặng


=> Là một hàng hóa đặc biệt.

-Không gắn liền với
con người.
-Chỉ thuần túy là
yếu tố vật chất.
Được đo trực tiếp
bằng thời gian lao
động xã hội cần
thiết.
-Có thể tương
đương với giá trị.
-Giá trị sử dụng
thông thường.
-Người mua và
người bán hoàn
toàn độc lập với
nhau
.-Ngang giá, mua
đứt – bán đứt.
-Biểu hiện của của
cải.

Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư và những kết luận rút ra
từ sự nghiên cứu của quá trình đó?
Hai phương pháp sx ra GTTD: - SX GTTD tương đối và SX GTTD tuyệt đối.
3.1 SX GTTD tương đối:
Định nghĩa: là GTTD thu được do kéo dài ngày lđ nhờ đó mà kéo dài thời gián lao động thặng
dư.
Đ.Đ:

- cố định thời gian lao động tất yếu, kéo dài tg lđ trong ngà nhờ đó kéo dài tg lđ thặng dư.
- những giới hạn nhà TB sẽ vấp phải khi kéo dài ngày lđ:
+ Độ dài tn ngày lđ
+ Tâm sinh lý người cn
+ cuộc đấu tranh của gc cn đòi tăng lương và giảm giờ làm.
BP: để khắc phục những giới hạn trên nhà TB tăng CĐLĐ, thực chất là bắt cn lđ căng thẳng hơn,


khẩn trương hơn, hao phí slđ nhiều hơn nhờ đó tạo ra nhiều GTTD hơn.
Như vậy, Tăng CĐLĐ giống như việc kéo dài ngày lđ sẽ làm cho GTTD tăng lên. Như vậy
phương pháp này dược sd ở giai đoạn đầu của CNTB khi mà trình độ kỹ thuật còn kém phát
triển.
3.2: SX GTTD tương đối:
đ/n: là GTTD thu được do rút ngắn tg lđ cần thiết nhờ đómà kéo dài được thời gian lao động
thặng dư
đ/đ:
- kéo dài tg lđ trong ngày
- thay đổi tỷ lệ phân chia
- giảm tg lđ tất yếu, tăng tg lđ thặng dư
BP: rút ngắn tg lđ tất yếu, hạ thấp giá trị slđ bằng cách tăng nslđ cụ thể là nslđ trong các ngành sx
ra tlsh lien quan đến tiêu dung của cn vì vậy phương pháp này được áp dụng trong đk sx máy
móc đã pt.

Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư và những kết luận rút ra
từ sự nghiên cứu của quá trình đó?
Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá
trị sử dụng, giá trị và giá trị thặng dư.
Quá trình sản xuất này có hai đặc điểm là:
-công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản;
-toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản.

Nghiên cứu quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, ta cần giả định ba
vấn đề là:
-nhà tư bản mua tư liệu sản xuất và sức lao động đúng giá trị;
-khấu hao máy móc vật tư đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
-năng suất lao động ở một trỡnh độ nhất định
+nghiên cứu quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, ta cần giả
định:
*nhà tư bản mua tư liệu sản xuất và sức lao động đúng giá trị.
*khâu hao máy móc vật tư đúng tiêu chuẩn kĩ thuật.


*năng suất lao động ở 1 trình độ nhất định.
Ví dụ giả định: Để sản xuất sợi, một nhà tư bản chi phí cho các yếu tố sản xuất
như: mua 10kg bông hết 20USD; mua sức lao động một ngày (8 giờ) là 5 USD;
hao mòn máy móc để chuyển 10kg bông thành sợi là 5 USD.
Giả định trong 4 giờ đầu của ngày lao động, bằng lao động cụ thể của mình, người
công nhân vận hành máy móc đó chuyển được 10kg bông thành sợi có giá trị là 20
USD, bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân đó tạo ra được một
lượng giá trị mới là 5 USD, khấu hao máy móc là 5 USD. Như vật giá trị của sợi là
30 USD
Nếu quá trình lao động dừng lại ở đây thì nhà tư bản không có lợi gì và người công
nhân không bị bóc lột. Theo giả định trên, ngày lao động là 8 giờ nên người công
nhân tiếp tục làm việc 4 giờ nữa. Trong 4 giờ này, nhà tư bản chỉ cần đầu tư thêm
10 kg bông hết 20USD và hao mòn máy móc 5 USD để chuyển 10kg bông nữa
thành sợi. Quá trình lao động tiếp tục diễn ra và kết thúc quá trình này, người công
nhân lại tạo ra được số sản phẩm sợ có giá trị là 30 USD nữa.
Như vậy, trong 8 giờ lao động, người công nhân tạo ra lượng sản phẩm sợi có giá
trị bằng giá trị của bông 20kg thành sợi là 40 USD + giá trị hai lần khấu hao máy
móc là 10 USD + giá trị mới do sức lao động của công nhân tạo ra trong ngày là 10
USD. Tổng cộng là 60 USD;

Trong khi đó nhà tư bản chỉ đầu tư 20kg bông có giá trị 40 USD + hao mũn mỏy
múc hai lần 10 USD + mua sức lao động 5 USD. Tổng cộng là 55 USD;
So với số tư bản ứng trước (55 USD), sản phẩm sợi thu được có giá trị lớn hơn là 5
USD (60USD – 55USD). 5 USD này là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được.
Vậy, giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động do
người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt, không trả tiền.
2) Một số nhận xét quá trình sản xuất giá trị thặng dư
a) Phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20kg sợi), chúng ta thấy có 2 phần:
giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo toàn
và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ (trong ví dụ là 50 USD). Giá trị do
lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới
(trong ví dụ là 10 USD). Phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng
giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.
b) Ngày lao động của công nhân bao giờ cũng chia thành hai phần là thời gian lao
động cần thiết và thời gian lao động thặng dư


c) Sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta thấy mâu thuẫn
của công thức chung của tư bản đó được giải quyết.

Sự giống và khác nhau giữa các phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tương đối, tuyệt đối và siêu ngạch? Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Vấn đề này?
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

- Là phương pháp SX giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá
thời gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời
gian lao động cần thiết không thay đổi.
- Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu
không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trị thặng dư

tăng lên.
- Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách kéo dài toàn bộ ngày lao động một
cách tuyệt đối gọi là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
- Bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối gặp phải giới hạn về thể chất và tinh thần, đồng thời
vấp phải sức đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân nên với độ dài ngày lao
động không thay đổi, nhà tư bản sẽ nâng cao trình độ bóc lột bằng việc tăng cường độ
lao động. Thực chất tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài ngày lao động.
=> KL: kéo dài thời gian lao động cũng như tăng cường độ lao động là để sản xuất ra
giá trị thặng dư tuyệt đối.
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

- Là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ
dài của ngày lao động không đổi, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư.
- SX m tương đối là phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách rút ngắn thời
gian lao động cần thiết để kéo dài thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài
của ngày lao động vẫn như cũ gọi là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu thì phải hạ thấp gía trị sức lao động, bằng
cách giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người CN. Do đó phải tăng
năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt, các ngành SX
TLSX để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.


C. Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch

- Là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn
các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị
trường của nó. Khi số đông các xí nghiệp đều đổi mới kỹ thuật và công
nghệ một cách phổ biến thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp
đó sẽ không còn nữa.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư phụ thêm xuất hiện

khi doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp khác
làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời trong từng doanh
nghiệp, nhưng trong phạm vi xã hội nó thường xuyên tồn tại. Theo đuổi giá
trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động lực mạnh
nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng
năng suất lao động, làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng .
* So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối
- Điểm giống nhau: Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương
đối có một cơ sở chung là chúng đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao
động.
- Điểm khác nhau:


→Ý Nghĩa:là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển TBCN. Nội dung của nó là SX ra giá trị thặng dư tối đa bằng
cách tăng cường bóc lột CN lao động làm thuê. Quy luật giá trị thặng dư ra
đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của CNTB . Nó là động lực vận
động, phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng thời nó cũng làm cho mọi mâu
thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc, đưa đến sự thay thế tất
yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn.

Thế nào là ngày lao động? thế nào là thời gian lao động tất yếu? thế
nào là thời gian lao động thặng dư?

→ ngày lao động: là thời gian làm việc trong ngày của người lao động trong xí
nghiệp hay cơ quan. Ngày lao động được chia làm 2 phần: thời gian lao động tất
yếu và thời gian lao động thặng dư.

─ thời gian lao động tất yếu (thời gian lao động cần thiết): là thời gian để tạo ra

lượng giá trị sản phẩm cần thiết(theo định mức lao động) để tái sản xuất
sức lao động của công nhân tương ứng vơi lượng giá trị sức lao động. lao
động cho bản thân người công nhân. dùng để chỉ về khoảng thời gian lao
động cần phải tiêu tốn để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những
điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị
trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao
động trung bình trong xã hội ở thời điểm đó. Thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra một hàng hóa sẽ quyết định đại lượng giá trị của hàng
hóa đó.
─thời gian lao động thặng dư: là thời gian để tạo ra giá trị thặng dư, lao
động cho xã hội và cho nhà tư bản.
M’==x100%


Phân tích thế nào là tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế? phân
tích các hình thức tiền công cơ bản trong chủ nghĩa tư bản ý nghĩa
của việc nghiên cứu.

→tiền công danh nghĩa:là số tiền mà người công nhân nhận được do bán
sức lao động của mình cho nhà tư bản.
→tiền công thực tế là tiền công biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu
dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của
mình.
=> tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động nên nó có thể tăng lên hay
giảm xuống tùy theo sự biến động của quan hệ cung-cầu về hàng hóa sức
lao động trên thị trường. trong 1 thời gian nào đó, nếu tiền công danh
nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên
hay giảm xuống,thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên. Như
vậy, tiền công thực tế tỷ lệ thuận với tiền công danh nghĩa và tỉ lệ nghịch
với giá cả hàng hóa, dịch vụ và phụ thuộc vào các khoản thuế mà công

nhân phải đóng cho nhà nước.
→các hình thức tiền công trong CNTB:


Tiền công được tính theo thời gian: là hình thức tiền công mà số
lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công
nhân(ngày,giờ,tháng) dài hay ngắn..giá cả của 1 giờ lao động là
thước đo chính xác mức lương tính theo thời gian.




Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức mà tiền công phụ thuộc
vào số lượng sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra( số lượng công
việc đã hoàn thành). Mỗi sản phẩm được trả công theo 1 đơn giá
nhất định. Đơn giá của tiền công bằng thương số giữa tiền công
trung bình của công nhân và số lượng sản phẩm trung bình mà một
công nhân sản xuất ra trong 1 ngày. Là hình thức chuyên hóa của
tiền công tính theo thời gian.

█ ý nghĩa:




Đối với tổ chức
Tiền công là một phần quan trọng của chi phí s ản xu ất. T ăng ti ền công s ẽ ảnh
hưởng tới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của s ản ph ẩm c ủa doanh
nghiệp trên thị trường.
Tiền công, tiền lương là công cụ để duy trì, gìn gi ữ và thu hút nh ững n ưg ời lao

động giỏi, có khả năng phù hợp với công việc của tổ chức.
Tiền công, tiền lương cùng với các loại thù lao khác là công c ụ để qu ản lý chi ến
lược nguồn nhân lực và có ảnh hưởng đến các chức năng khác c ủa qu ản lý
nguồn nhân lực
Đối với xã hội: Tiền công có thể có ảnh hưởng quan trọng tới các nhóm xã h ội
và các tổ chức khác nhau trong xã hội. Tiền công cao hơn giúp cho ng ười lao
động có sức mua cao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng
nhưng mặt khác có thể dẫn tới tăng giá c ả và làm giảm mức sống của những
người có thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá cả. Giá cả t ăng cao lại có.
thể làm giảm cầu về sản phẩm và dịch vụ và dẫn tới giảm công vi ệc làm. .
Tiền công đóng góp một phần đáng kể vào thu nh ập qu ốc dân thông qua con
đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính ph ủ c ũng nh ư
giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã
hội.



×