Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

SKKN môn HĐNGLL: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG HĐGDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 42 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

TRƯỜNG THPT TỊNH BIÊN
BỘ MÔN GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN
LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRONG HĐGDNGLL
TẠI TRƯỜNG THPT TỊNH BIÊN

Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
1


Sáng kiến kinh nghiệm

NĂM HỌC 2015-2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT TỊNH BIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tịnh Biên, ngày

tháng



năm 20......

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến
A. Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: TRỊNH THỊ MỸ LINH

Nam, nữ: nữ

- Ngày tháng năm sinh: 03/12/1981
- Nơi thường trú: 78/04, Sơn Đông, Nhà Bàng, Tịnh Biên, An Giang
- Đơn vị công tác: Trường THPT Tịnh Biên
- Chức vụ hiện nay: Tổ phó tổ TD- QP-HN-NG.
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
2


Sáng kiến kinh nghiệm

- Lĩnh vực công tác: Giảng dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp
B. Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trong HĐDHNGLL tại trường THPT Tịnh
Biên.
C. Lĩnh vực: Hoạt động dạy học ngoài giờ lên lớp
Tóm tắt
Với cuộc sống hiện đại bây giờ đòi hỏi mỗi cá nhân phải không ngừng cập nhật
giá trị và hoàn thiện giá trị của mình. Để tồn tại và phát triển, với bắt kỳ ai, có nghề
nghiệp để đảm bảo sự tồn tại của cuộc sống là vô cùng quan trọng. Đồng thời với đó
là yêu cầu học tập, bồi dưỡng, rèn luyện không ngừng để nâng cao chất lượng học tập

cũng như đời sống. Xã hội hiện đại có những thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội và
lối sống, một mặt sự phát triển của xã hội hiện đại làm cho chất lượng cuộc sống của
con người ngày càng tốt hơn, nhưng mặt khác làm nảy sinh những vấn đề mới mà
trước đây con người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa biết cách đương đầu, đồng thời
mức độ phức tạp, khó khăn của những vấn đề cũ đã gặp trước đây cũng có xu hướng
tăng lên. Như vậy trong xã hội hiện đại con người càng cần có kỹ năng sống để thích
nghi tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống. Bản thân là một giáo viên tôi nhận
thấy để đạt được vấn đề trên, thì giáo viên có tầm quan trọng to lớn. Vì đào tạo ra
một lực lượng, một con người như thế nào để bắt kịp với nhịp sống hiện đại và cũng
tự rèn luyện chính bản thân người giáo viên một phong cách, một nền kiến thức mới.
Hoạt động GDNGLL cũng là sự nối tiếp bổ sung hoạt động trên lớp, là con
đường gắn lý luận với thực tiễn nhằm rèn luyện ký năng sống cho học sinh, tạo ra sản
phẩm đáp ứng mục tiêu của xã hội và đáp ứng mục tiêu giáo dục. Đó cũng là mục
tiêu của mỗi nhà trường, giáo viên giảng dạy HĐNGLL đang phấn đấu để đạt được.
Trong số phương pháp dạy học bộ môn NGLL trong đó có tích hợp chiếm lĩnh cao và
hiệu quả để đạt mục tiêu. Vì vậy đề dạy học NGLL theo hướng tích hợp một cách
sâu sát thì bản thân giáo viên tận dụng mọi hiểu biết của bản thân, tìm hiểu thông tin,
sáng tạo hoạt động mới … để học sinh có thể phát huy và vận dụng mọi tiềm năng
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
3


Sáng kiến kinh nghiệm

cũng như kiến thức vốn có của bản thân em để giải quyết các tình huống trong
HĐNGLL. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học, có khả năng liên hệ, liên
kết các kiến thức bởi những vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức khoa học; Vận
dụng các kiến thức, kĩ năng vào trong học tập, trong cuộc sống giúp các em học đi
đôi với hành; Giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập
chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết; năng lực tự học; Hình

thành cho học sinh kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lý thông tin, hình
thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành và phát triển kĩ năng nghiên cứu
thực tiễn; Có tâm thế luôn luôn chủ động trong việc giải quyết những vấn đề đặt ra
trong thực tiễn; Và đáp ứng đúng yêu cầu mục tiêu giáo dục đề ra.
Tùy theo chủ đề của tháng chọn nội dung tích hợp cho phù hợp như phòng chống
tham nhũng, tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh, môi trường, sức khỏe sinh sản, hướng
nghiệp, lối sống, tình yêu, tình bạn; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia
về biên giới, biển, đảo, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông… nhằm giúp cho học
sinh phát huy hết khả năng của bản thân rèn luyện kỹ năng sống để vươn lên phát
triển toàn diện, góp phần xây dựng trường, lớp thân thiện, học sinh tích cực thi đua
học tập.
Trên cơ sở đó và thực tế về GDNGLL bản thân tôi rút số biện pháp dạy học
tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh nên tôi đã
chọn đề tài này làm sáng kiến kinh nghiệm và hi vọng có thể áp dụng cho giáo viên
dạy NGLL nói riêng và các GVBM khác nói chung của trường ta cũng như các
trường học khác trong Huyên và tỉnh nhà.
D- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:
Nhà nước ta coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động
lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo phương hướng
trên, nền giáo dục có trách nhiệm rất to lớn và nặng nề là góp phần đào tạo và bồi
dưỡng thế hệ trẻ thành những chiến sĩ kiên cường bảo vệ những giá trị và thành quả
của cách mạng, trung thành với Đảng và sự nghiệp của Tổ quốc và dân tộc, có khả
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
4


Sáng kiến kinh nghiệm

năng biến kiến thức thành niềm tin chỉ đạo cho hành động, có sức đề kháng mạnh mẽ
trước mọi ảnh hưởng của những tư tưởng độc hại đang xâm nhập, thẩm thấu, làm

biến chất thế hệ trẻ của chúng ta.
Dạy học hướng vào người học là luận điểm then chốt của lý luận dạy học hiện
đại, là bản chất của đổi mới phương pháp dạy - học. Đổi mới về tổ chức lớp học, về
tài liệu dạy-học, về phương pháp dạy - học, về đánh giá học sinh. Dạy học tích hợp là
một trong các phương pháp đổi mới trong dạy học, một quan điểm dạy học nhằm
hình thành và phát triển ở học sinh những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận
dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các tình huống thực tiễn.
I. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Theo cách dạy trước đây, thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng
rời rạc làm cho học sinh chỉ biết tiếp thu và vận dụng kiến thức một cách hạn chế
chủ yếu để đối phó với các đợt kiểm tra, kỳ thi chứ các em chưa biết cách vận dụng
kiến thức vào trong các môn khác cũng như trong thực tiển cuộc sống, nghĩa là có
thể được nhồi nhét nhiều thông tin, nhưng không dùng được hay không biết cách vận
dụng kiến thức đó. Còn đối với bộ môn NGLL: do quan điểm về bộ môn này là môn
phụ, không lấy điểm nên học sinh có thái độ lơ là, chỉ đến lớp cho khỏi bị điểm danh
và thậm chí có học sinh không đến tiết học này , còn thái độ và kết quả khi được giáo
viên phân công nhiệm vụ thì không nhiệt tình và làm chưa có hiệu quả. Không chỉ đó
là cách nhìn của học sinh mà có thể nói ngay cả bản thân người dạy HĐNGLL ở
những năm học trước đây ( theo tìm hiểu qua trò chuyện với giáo viên được phân
công kèm theo chủ nhiệm lớp) khi dạy tiết này cũng chỉ dạy cho có hay để học sinh
tự làm, tự chơi chứ không hướng dẫn cụ thể các hoạt động để đạt được mục tiêu đề
ra, chính vì thể giáo viên và học sinh không thấy được ý nghĩa thật sự của tiết hoạt
động này. Bản thân tôi trong quá trình dạy học hoạt động ngoài giờ lên lớp
( HĐNGLL) tôi cũng có giảng dạy theo hướng tích hợp như vấn đề bạo lực gia đình,
môi trường, tấm gương đạo đức Hồ Chí minh .. và cũng gợi mở cho học sinh áp dụng
những kiến thức bộ môn giáo duc công dân, văn học… vào trong các hoạt động của
chủ đề hằng tháng chủ yếu giáo dục về đạo đức, nhưng chưa đi sâu vào nội dung,
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
5



Sáng kiến kinh nghiệm

chưa khai thác hết vốn kiến thức học sinh học được cũng như năng lực, kỹ năng học
sinh.
II. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Từ sau khi Bộ có hướng dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề tích hợp trong
dạy học, tôi đã dạy học theo hướng tích hợp một cách sâu sát về chiều sâu và chiều
rộng của nội dung. Tận dụng, khai thác mọi hiểu biết của bản thân, tìm hiểu thông
tin, sáng tạo hoạt động mới theo hướng tích hợp … để học sinh có thể phát huy và
vận dụng mọi tiềm năng cũng như kiến thức vốn có của bản thân em để giải quyết các
tình huống trong HĐNGLL đồng thời cải cách giảm tải kiến thức không thực sự có
giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích.
Từ tổng kết, rút kinh nghiệm, kết luận với những kết quả của mình, về bản chất
cũng như thực trạng của quan điểm dạy học mới theo hướng tích hợp sau khi đã áp
dụng cho các khối lớp 11,12 năm học 2014-2015 và khối 10,12 năm học này. Để bắt
đầu cho quá trình chuẩn bị và song song thực hiện dạy học tích hợp ở các khối lớp
đòi hỏi người giáo viên phải có một kế hoạch dạy học cụ thể, đầu tư nhiều cho tiết
soạn giảng và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động, giáo viên phải biết cách
tích hợp các khoa học, hướng dẫn cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí các
thông tin, đặc biệt là biết vận dụng các kiến thức học, biết liên hệ thực tế … để chuẩn
bị cho một chủ đề HĐDHNGLL theo hướng người học là luận điểm then chốt. Tuy
nhiên, thời gian chuẩn bị soạn giảng và thực hiện nhiều nhưng không tránh khỏi
những bất cập, hạn chế (về mức độ khó, dễ của nội dung, lựa chọn kiến thức yêu cầu
tích hợp, hình thức hoạt động…) để tiết NĐNGLL đạt đúng mục tiêu đế ra cho học
sinh . Trên cơ sở thực trạng này, sáng kiến của tôi đề xuất một số biện pháp dạy học
tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trong
HĐDHNGLL tại trường THPT Tịnh Biên.
Từ đó học sinh nắm vững kiến thức đã học, có khả năng liên hệ, liên kết các
kiến thức bởi những vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức khoa học; Vận dụng các

kiến thức, kĩ năng vào trong học tập, trong cuộc sống giúp các em học đi đôi với
hành; Giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
6


Sáng kiến kinh nghiệm

động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết; năng lực tự học; Hình thành
cho học sinh kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lý thông tin, hình thành
phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành và phát triển kĩ năng nghiên cứu thực
tiễn; Có tâm thế luôn luôn chủ động trong việc giải quyết những vấn đề đặt ra trong
thực tiễn; Và đáp ứng đúng yêu cầu mục tiêu giáo dục đề ra.
III. Nội dung sáng kiến
1/ Cơ sở lý luận
“Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần
khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa
hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau
trong cùng một kế hoạch dạy học”.
Tích hợp là một khái niệm rộng, không chỉ dùng trong lĩnh vực lí luận dạy học.
Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh:
Integration với nghĩa là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở
những bộ phận riêng lẻ.

Hình minh họa (nguồn từ internet)
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
7



Sáng kiến kinh nghiệm

Dạy học tích hợp là giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến
thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập,
thông qua đó lại hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó phát triển những
năng lực cần thiết .
Như vậy, dạy học tích hợp có thể hiểu đó là một quan điểm dạy học nhằm hình
thành và phát triển ở học sinh những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận
dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các tình huống thực tiễn. Điều đó cũng có
nghĩa là để đảm bảo cho mỗi học sinh biết vận dụng kiến thức được học trong nhà
trường vào các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ; qua đó trở thành một người
công dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực. Dạy học tích hợp đòi hỏi
việc học tập ở nhà trường phổ thông phải được gắn với các tình huống của cuộc sống
sau này mà học sinh có thể phải đối mặt và chính vì thế nó trở nên có ý nghĩa đối với
học sinh. Như vậy, dạy học tích hợp sẽ phát huy tối đa sự trưởng thành và phát triển
cá nhân mỗi học sinh, giúp các em thành công trong vai trò người chủ gia đình, người
công dân, người lao động tương lai.
2/ Thực trạng vấn đề
HĐGDNGLL: Thực hiện đủ các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lượng
2 tiết/tháng và tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD, văn học, địa lý, lịch
sử .... và được lồng ghép một số vấn đề trong cuộc sống như Bạo lực học đường,
Phòng chống tham nhũng, tệ nạn xã hội, tấm gương đạo đức Hồ chí Minh... với mục
tiêu:
+ Lớp 10, ở các chủ đề chủ yếu giáo dục về đạo đức;
+ Lớp 11, ở các chủ đề sẽ thông tin về kinh tế và chính trị - xã hội;
+ Lớp 12, ở các chủ đề giáo dục, phổ biến về pháp luật.
Có thể nói Hoạt động GDNGLL là sự nối tiếp bổ sung hoạt động trên lớp, là
con đường gắn lý luận với thực tiễn, tạo ra sản phẩm đáp ứng mục tiêu của xã hội và
đáp ứng mục tiêu giáo dục. Đó cũng là mục tiêu của mỗi nhà trường, giáo viên giảng

dạy HĐNGLL đang phấn đấu để đạt được. Xác định được yêu cầu quan trọng, việc tổ
chức HĐGDNGLL ở nhà trường hiện nay có nhiều đổi mới và thực hiện khá hiệu
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
8


Sáng kiến kinh nghiệm

quả. Các hoạt động sinh hoạt linh hoạt theo chủ đề, nhân dịp các ngày lễ, tết... được
tổ chức thường xuyên trong năm học qua các tiết HĐGDNGLL đã giúp cho học sinh
phát huy hết khả năng của bản thân để vươn lên phát triển toàn diện, góp phần xây
dựng trường, lớp thân thiện, học sinh tích cực thi đua học tập.
Để học sinh có nhận thức đúng đắn về bộ môn này, trong những năm qua tôi đảm
nhiệm dạy bộ môn NGLL, tôi tự tìm hiểu và nghĩ ra một số hoạt động để thu hút sự
chú ý của của học sinh và kể cả giáo viên bô môn khác trong nhà trường. Dạy học
tích hợp cũng là một trong những cách đem lại hiệu quả thật sự cho tiết HĐNGLL, vì
vậy bản thân tôi để lựa chọn nội dung kiến thức đưa vào HĐNGLL trước hết phải trả
lời kiến thức nào cần và có thể làm cho học sinh biết huy động vào các tình huống có
ý nghĩa. Giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức đã học trên lớp hoặc trong
thực tế vào xử lý, giải quyết vấn đề. Biểu hiện của năng lực của học sinh là biết sử
dụng các nội dung và các kỹ năng trong một tình huống có ý nghĩa, chứ không ở tiếp
thụ lượng tri thức rời rạc. Việc lựa chọn mức độ, hình thức tích hợp trong các bài dạy
sẽ làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn cuộc sống, với sự phát triển của cộng
đồng. Những nội dung dạy học sinh theo các chủ đề “Thanh niên với tình bạn, tình
yên và gia đình”, “Thanh niên với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc”, “Thanh
niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo”, “ Thanh niên với việc giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc” … làm cho HS có nhu cầu học tập để giải đáp được những
thắc mắc, phục vụ cho cuộc sống của mình và cộng đồng. Học theo hướng tích hợp sẽ
giúp cho các em quan tâm hơn đến con người và xã hội ở xung quanh mình, việc học
gắn liền với cuộc sống đời thường là yếu tố để các em học tập. Những thắc mắc nảy

sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải quyết vấn đề của các em. Chẳng hạn “vì sao
tình trạng bạo lực học đường ngày càng nhiều?’, “vì sao không được chặt cây phá
giúp cho các em quan tâm hơn đến con người và xã hội ở xung quanh mình, việc học
gắn liền với cuộc sống đời thường là yếu tố để các em học tập. Những thắc mắc nảy
sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải quyết vấn đề của các em. Chẳng hạn “vì sao
tình trạng bạo lực học đường ngày càng nhiều?’, “vì sao không được chặt cây phá
rừng?”, “vì sao có luật hôn nhân và gia đình?...”
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
9


Sáng kiến kinh nghiệm

Từ đó học sinh thấy được ý nghĩa thật sự của tiết HĐNGLL và thay đổi quan
điểm khác về bộ môn này.
a. Thuận lợi và khó khăn
a.1 Thuận lợi
- Bộ môn HĐNGLL có thể nói là môn tổng hợp các hoạt động nhằm rèn luyện
kỹ năng sống cho học sinh. Không phụ thuộc vào điểm số, nội dung kiến thức truyền
đạt rộng và theo chủ đề, tùy thuộc vào tình hình đặc điểm của từng lớp từng đối
tượng mà có các hoạt động khác nhau. Nội dung dạy mỗi tháng theo chủ đề nên có
nhiều hoạt động phong phú gợi mở cho học sinh vận dụng kiến thức đã học, kiến thức
cuộc sống, cũng như năng lực, sở trường của bản thân để giải quyết các tình huống,
tham gia hoạt động, đồng thời giáo viên có thể lồng ghép các vấn đề trong cuộc sống
vào bài học để cung cấp kiến thức, giáo dục ý thức ….. cho học sinh trong cuộc sống.
Khi thấy những gì mình biết, mình học được vận dụng vào trong thực tiển sẽ
tạo cho học sinh hứng thú học tập, tích cực tìm tòi nghiên cứu.
- Theo bản thân tôi tích hợp liên môn không phải là cách truyền đạt mới, mà
trong quá trình dạy từ lâu mỗi giáo viên đã vận dụng rồi nhưng có thể chưa đi sâu và
chưa có tên gọi cho hoạt động đó. Như trước đây khi tôi còn là giáo viên dạy Tiếng

pháp cũng tổ chức trò chơi, áp dụng công nghệ thông tin để kiểm tra từ vựng. Bây giờ
cách dạy đó đã có tên gọi và vận dụng kiến thức bộ môn khác và tích hợp nhiều hơn
về chiều sâu lẫn chiều rộng.

Ví dụ Trong bộ môn Tin học, giáo viên phải biết

thêm về cách dọc, tự vựng tiếng anh, phải biết giải một số phương trình trong toán
học để hướng dẫn, gợi ý học sinh vận dụng thì mới hoàn thành tốt bài dạy của
mình…. Bộ môn HĐDHNGLL như trong chủ đề Tình bạn, tình yêu và gia đình sẽ
tích hợp giáo dục giới tính, hậu quả có thai ngoài ý muốn…học sinh sữ dụng kiến
thức GDCD, sinh học để giải quyết vấn đề.
- Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên không
còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt
động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liên
quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học.
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
10


Sáng kiến kinh nghiệm

- Giáo viên cũng đã được trang bị thêm nhiều kiến thức mới về phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực: như phương pháp bàn tay nặn bột hoặc kĩ thuật khăn trải
bàn, dạy học theo dự án..
- Trang thông tin " Trường học kết nối” tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đổi
mới trong dạy tích hợp, liên môn và học hỏi kinh nghiệm
- Cơ sở vật chất được nhà trường chuẩn bị tương đối đầy đủ để phục vụ cho
HĐDHNGLL.
- Hiện nay với sự phát triển của công nghệ thông tin là cơ hội để chúng ta triển
khai tốt dạy học tích hợp, liên môn.

a.2 Khó khăn
- Giáo viên dạy NGLL phải có bước chuẩn bị thật chu đáo, tìm hiểu sâu hơn
những kiến thức thuộc các môn học khác. Thường xuyên cập nhật thông tin mới về
chuyên môn cũng như về tình hình xã hội để nội dung bài không bị lạc hậu, thiếu hấp
dẫn. Nên đối với giáo viên không chịu đổi mới, không sáng tạo thì hoạt động này sẽ
nhằm chán và không có tác dụng thật sự.
- Học sinh còn chưa biết cách vận dụng kiến thức vào xử lý tình huống, thực
tế; Một số học sinh còn rụt rè ít phát biểu, không tham gia vào các hoạt động. Nên
vấn đề khai thác, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào xử lý vấn đề và tham
gian một số hoạt động khác còn gặp khó khăn và mất thời gian trong hoạt động.
- Quan điểm của một số học sinh còn chưa rõ ràng, chưa nhận thức ý nghĩa thật
sự của bộ môn HĐNGLL mặc dù có tổ chức nhiều hoạt động cho các em thể hiện
được kỹ năng của bản thân em nhưng các em cũng không thấy được tác dụng của
HĐNGLL.
- Trường học hai buổi nên khi tập trung các khối cùng tham gia thực hiện
HĐNGLL gặp khó khăn về việc bố trí thời gian, không gian.
- Điều kiện cơ sở vật chất ( về âm thanh, dụng cụ ) phục vụ cho việc tổ chức
các hoạt động ca, múa, thể hiện tài năng của học sinh còn thiếu xót, nên đôi khi ảnh
hưởng đến nội dung và thời gian thực hiện.
b. Biện pháp
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
11


Sáng kiến kinh nghiệm

HĐGDNGLL giúp học sinh bổ sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp,
đồng thời giúp các em có những hiểu biết mới, mở rộng nhân sinh quan với thế giới xung quanh,
cộng đồng và xã hội; Giúp học sinh có điều kiện vận dụng kiến thức vào hoạt động hằng ngày,
biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp. Qua đó từng bước làm giàu thêm những

kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em. Đồng thời giúp học sinh định hướng chính trị, xã hội có
những hiểu biết nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ
tổ quốc, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đất nước, địa phương… Qua đó tăng thêm hiểu
biết đối vói Bác hồ, về Đảng, về Đoàn. Ngoài ra HĐGDNGLL giúp học sinh có những hiểu biết
tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại như vấn đề quốc tế, hợp tác, hòa bình, hữu nghị, bảo vệ môi
trường, dân số kế hoạch hóa gia đình, vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội, vấn đề pháp luật…
Vì vậy để tiết HĐNGLL có hiệu quả thì đòi hỏi giáo viên và cả học sinh phải có kế hoạch,
bước chuẩn bị thật chu đáo, phải tìm kiếm tài liệu, thông tin, cách thức, hình thức tổ chức… cho
hoạt động. Trước, trong tiết hoạt động giáo viên phải hướng dẫn, dẫn dắt, gợi ý, lồng ghép để học
sinh có thể vận dụng tối đa kiến thức đã học cũng như khả năng của học sinh để xây dựng nội
dung, giải quyết, xử lý, trình bày các vấn đề. Sau mỗi hoạt động giáo viên phải kết lại bằng cách
hỏi ý kiến, nhận xét của học sinh, đánh giá hoạt động , kích thích hoạt động tích cực với những lời
khen hay phần thưởng….. Để đạt được mục đích của từng chủ đề hay mục đích ý nghĩa của
HĐNGLL thì phải có một qui trình từ khâu lên kế hoạch dạy học cho đến hoàn thành tiết
HĐDHNGLL.
b.1 Qui trình thực hiện tốt một tiết HĐNGLL theo hướng tích hợp
b.1.1 Lên kế hoạch dạy học cho năm học
Nhằm định hướng trước nội dung cần tích hợp cho chủ đề, có bước chuẩn bị
tìm tài liệu, phân công, lên kế hoạch hoạt động… (có kế hoạch dạy học khối 12, khôi
10 kèm theo sau phần phụ lục)
- Nghiên cứu từng chủ đề hoạt động của tháng, tìm hiểu mục tiêu cần đạt được
của chủ đề.
- Tùy theo chủ đề của tháng chọn nội dung tích hợp cho phù hợp ( phòng
chống tham nhũng, tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh, môi trường, sức khỏe sinh sản,
hướng nghiệp, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới,
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
12


Sáng kiến kinh nghiệm


biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an
toàn giao thông…) , hay tổ chức các tiết mục văn nghệ, thi đố giữa các lớp hoặc cho
học sinh đi thực tế…. ( có thể thay đổi tùy theo lớp, tình hình, cơ sở vật chất, kinh
phí)
- Thường xuyên cập nhật thông tin để bổ sung, sửa đổi kế hoạch ( nếu cần)
cho phù hợp với thực tế, nguyện vọng học sinh và yêu cầu của ngành của xã hội.
- Trình Ban giám hiệu duyệt.
b.1.2 Các bước thực hiện tiết HĐNGLL theo hướng tích hợp
-

Đối với giáo viên:

+ Lên kế hoạch cho tiết hoạt động: Theo lớp, tập trung, báo cáo ….. ( báo trước học sinh
chuẩn bị)
+ Lên kế hoạch xin kinh phí ( nếu cần): tùy theo hoạt động, giáo viên có thể lên kinh phí
xin nhà trường, đoàn trường hỗ trợ cho hoạt động.
+ Phân công nhiệm vụ cho lớp, học sinh: Nếu tiết hoạt động tập trung theo khối , giáo viên
phải chọn MC cho chương trình, phân công nhiệm vụ cho từng lớp …..; Nếu hoạt động theo lớp,
giáo viên nói rõ yêu cầu: hình thức, nội dụng, mục đích…. Để học sinh tiện cho việc tìm tài liệu và
phân công
+ Xây dựng nội dung hoạt động theo hoặc hướng dẫn học sinh tự xây dựng chương trình
cho tiết HĐNGLL theo nội dung chủ đề tháng: Giáo viên đưa ra mẫu hoặc sườn của tiết hoạt
động cho học sinh kham khảo để xậy dựng chương trình. Các tiết HĐNGLL thường do các lóp
tự lên chương trình hoạt động theo nội dung của chủ đề tháng, tự chọn các hoạt động cho phù
hợp, tự phân công nhiệm vụ. Giáo viên gợi ý cho các lớp cách tìm tài liệu cho chủ đề, hướng nội
dung hoạt động vào vấn đề cần tích hợp, cách đưa ra câu hỏi, tình huống hoạt động để học sinh có
thể vận dụng kiến thức đã học ở các bộ môn vào xử lý tình huống giải quyết vấn đề…. Chỉ,
hướng dẫn cho học sinh sử dụng một số phương pháp, kỹ thuật trong dạy học ( như giải quyết
vấn đề, đóng vai, trò chơi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu

hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật hỏi
chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ,...) để học sinh vận dụng vào trong việc tổ chức
các hoạt động của tiết học. Đối với các lớp khá giỏi thì giáo viên nhẹ phần hướng dẫn, gợi ý, còn
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
13


Sáng kiến kinh nghiệm

đối với lớp trung bình yếu đồi hỏi giáo viên phải hướng dẫn kỹ và thường xuyên trao đổi để kịp
thời giúp đở. Nhăc nhở học sinh cùng nhau hợp tác xây dựng chương trình hoạt động cho lớp, chứ
không tự làm một mình hoặc chỉ một nhóm làm.
+ Duyệt chương trình đã được học sinh các lớp xây dựng, chuẩn bị: Giáo viên quy định
thời gian nộp chương trình trước khi thực hiện để xem xét, góp ý nội dung ( xem nội dung có phù
hợp với mục tiêu kế hoạch đề ra hay có gì không đúng hoặc sai lệch về đường lối …. giáo viên
điều chỉnh ngay), thời lượng thực hiện các nội dung chương trình, phân công cụ thể không, khách
mời ( nếu cần) …..
+ Thông báo thời gian thực hiện tiết HĐNGLL cho các lớp: thông báo đến các lớp thời
gian thực hiện ( tùy trường hợp lớp có thể đề nghị thời gian thực hiện) để học sinh tham gia đầy
đủ, chuẩn bị chu đáo cho hoạt động.
+ Thực hiện tiết HĐNGLL: Để các lớp tiến hành tiết HĐNGLL giáo viên cần chuẩn bị cơ
sở vật chất, quan sát cách trang trí, bố trí của học sinh, tham gia suốt quá trình hoạt động để kịp
thời giúp đở khi có sự cố ( về nội dung, máy móc….) và ghi chép lại để thuận tiện cho quá trình
nhận xét cho ý kiến tiết hoạt động.
+ Nhận xét, đánh giá: Cuối hoạt động giáo viên cho nhận xét, góp ý và động viên khuyến
khích để các tiết HĐNGLL sau tốt hơn . Cần phải đánh giá nghiêm túc về hoạt động
GDNGLL. Khi đánh giá kết quả hoạt động GDNGLL của học sinh cần tập trung vào
các yêu cầu: nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể và hoạt động
thực tiễn, bồi dưỡng thái độ tích cực hoạt động. Đây là nội dung cực kỳ quan trọng
mà giáo viên cần dựa vào để đánh giá năng lực học sinh .Tuy nhiên, giáo viên cần lưu

ý về hình thức đánh giá đó là: Phải kết hợp giữa tự đánh giá của học sinh, đánh giá
của tập thể học sinh và đánh giá của giáo viên ( qua quan sát hoạt động của HS và
đánh giá trên sản phẩm hoạt động của các em). Muốn làm tốt điều này, đòi hỏi giáo
viên phải thường xuyên theo dõi, quan sát, bao quát toàn bộ mọi hoạt động của học
sinh.
+ Chốt lại nội dung của chủ đề: tóm lại nội dung cốt lõi của tiết HĐNGLL nhấn mạnh vấn
đề trọng tâm của chủ đề.
-

Đối với học sinh:
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
14


Sáng kiến kinh nghiệm

+ Nhận tiêu đề của chủ đề HĐNGLL của tháng để chuẩn bị hoặc thực hiện theo phân
công của giáo viên ( nếu hoạt động tập trung khối)
+ Phân công nhiệm vụ: Học sinh tự phân công cho các bạn trong lớp về nội dung cần thực
hiện trong tiết hoạt động để cùng nhau chuẩn bị, tìm kiếm tài liệu, hình ảnh, videolip….
+ Tập hợp tài liệu, lựa chọn hoạt động, xậy dựng chương trình cho tiết HĐNGLL: Dựa
vào mẫu, sườn bài giáo viên gợi ý, các tài liệu đã có, cả lớp cùng xây dựng, góp ý chương trình
cho tiết HĐNGLL bằng cách lựa chọn, nghĩ ra các hoạt động phù hợp với chủ đề và yêu cầu giáo
viên ; Hình thức hoạt động ( chia nhóm, cá nhân…), khen thưởng … . Phân công nhiệm vụ cụ
thể cho từng bạn như người dẫn chương trình, người điều khiển máy tính, người soạn chương
trình, người trình diễn ( cho tiết mục văn nghệ ca, múa, kịch…) , thư ký, mời GVBM khác ( nếu
cần), ban giám khảo…. và biết bảo mật câu hỏi , tình huống bất ngờ … cho hoạt động.
Trong tiết HĐNGLL học sinh tổ chức một số hoạt động như chia đội thi, thảo
luận, xử lý tình huống, trình bày báo cáo, đố vui , trò chơi ( tam sao thất bản, hiểu ý
đồng đội, thử tài đón vật, tiếp sức, ô chữ…) , diễn kịch, hát, múa …sử dụng một số

phương pháp, kỹ thuật trong dạy học để xây dựng hoạt động và lựa chọn nội dung
cần tích hợp vào hoạt động nhằm rèn luyện kỹ năng sống, phát hiện khả năng, năng
khiếu của bản thân học sinh…. . Các họat động có thể được học sinh sử dụng vốn
kiến thức tin học để trình bày nội dụng, đặt câu hỏi , bài báo cáo … lồng ghép hình
ảnh, âm thanh cho tiết hoạt động phong phú và sống động, đạt được mục tiêu giáo
viên đề ra. Nếu có chia đội thi thì phải có Ban giám khảo, thư ký, tổng kết điểm và
phải có kết quả giữa các đội, cuối cùng phải có phần thưởng.
+ Trình cho giáo viên duyệt: Sau khi đã phân công nhiệm vụ cụ thể, lên kế hoạch, chương
trình rõ ràng đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên thì đại diện lớp đưa chương trình tiết HĐNGLL
cho giáo viên xem và góp ý trước khi tiến hành hoạt động.
+ Chuẩn bị cho tiết hoạt động: Chuẩn bị các đồ dùng như máy, đĩa, quà, trang trí lớp, bố trí
chỗ ngồi….. mời GVBM khác ( nếu cần)
+ Tiết hành tiết HĐNGLL: Học sinh tiến hành đúng theo chương trình đã được duyệt.
Cuối tiết mời giáo viên cho ý kiến, nhận xét .
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
15


Sáng kiến kinh nghiệm

Để tiết NĐGDNGLL có hiệu quả đòi hỏi học sinh phải: Tích cực tham gia, chấp
hành phân cơng của lớp, chủ động….. Trong các hoạt động thảo ln, xử lý tình huống, hùng biện
đòi hỏi học sinh phải có khả năng tiếp cận vấn đề vấn đề thực tiễn; Có kiến thức về tình
huống cần giải quyết; Lập kế hoạch để giải quyết tình huống đặt ra; Phân tích được
tình huống; phát hiện được vấn đề đặt ra của tình huống; Xác định được và biết tìm
hiểu các thơng tin liên quan đến tình huống; Đề xuất được giải pháp giải quyết tình
huống; Thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay khơng
phù hợp của giải pháp thực hiện.
Cuối hoạt động phải lắng nghe ý kiến của GVBM và khách mời( nếu có) để rút
kinh nghiệm cho các tiết HĐNGLL tiếp theo và tiếp thu kiến thức tổng hợp hay

những lời khun, dạy của giáo viên
Đó là tồn bộ qui trình để thực hiện một tiết HĐNGLL mà tơi đã thực hiện trong những
năm qua.
b.2 Tiết HĐGDNGLL minh họa

Chủ đề hoạt động tháng 12
A.
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Hiểlại
u rõ
tráchkiến
nhiệthức
m vàđã
bổhọc
n phậ
n củabộ
thanh
n học sinh
sự nghiệ
xây
sinh- ơn
những
trong
mơnniê
GDCD,
Lịchtrong
sử, GDQP
đãpbiết
dựng và bảo vệ tổ quốc. Hiểu được các loại tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn mại dâm, ma
qua giao tiếp, thơng tin truyền thơng … và sử dụng vốn văn học để trình bày , giải

t; tác hại của tệ nạn xã hội đối với mỗi cá nhân, mỗi gia đình và sự tiến bộ xã hội. Hiểu
được
vấn đề
tồn
giao
quyết,
đặtancâu
hỏi,
trảthơng.
lời các vấn đề đặt ra.
- Tích cực chủ động học tập và rèn luyện để có thể làm tròn trách nhiệm và bổn
Tiết hoạt động này được học sinh xây dựng và có sự bổ sung của bản thân tơi
phận của thanh niên học sinh đối với tổ quốc
cho -tiết
tiêu đềvụ
ra.của
Thực
hiện
trong
2 tiếtsựcho
chủ đề
Xáchoạt
địnhđộng
đượcđạt
vaimục
trò, nhiệm
thanh
niên
học vòng
sinh trong

nghiệp
xâytháng
dựng
và bảo vệ Tổ quốc, từ đó tích cực, chủ động và sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng
12. Trong tiết HĐNGLL này cần mời GVBM GDCD, hướng nghiệp để làm ban
và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường, địa phương tổ chức.
ở đướ
ng lốtư
i xâ
y dự
ng học
và bả
o vệ( về
tổ quố
c doxãĐả
ng và
Nhà
Nước định
vạch
giám- Tin
khảotưở
vàngcho
ý kiến,
vấn
cho
sinh
tệ nạn
hội,
trách
nhiệm,

ra. Sẳn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường và đòa
hướng nghề nghiệp tương lai cho học sinh…
phương tổ chức.
- Định hướng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản
thân.
B.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- Tổ chức hoạt động để học sinh biết ngày toàn quốc kháng chiến 19/12 và ngày
Quốc Phòng toàn dân 22/12 và cơng ơn của Bác Hồ theo hình thức: đố vui, thảo luận, xử
lý tình huống . Từ đó xác đònh được trách nhiệm và bổn phận của thanh niên học sinh
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đi thăm gia đình chính sách, có cơng cách
mạng
- Đưa nội dung phòng chống tệ nạn xã hội vàoGiáo
các viên
hoạ:t Trịnh
đôïngThị
để Mỹ
giáLinh
o dục học
sinh; trong đó, cần đặc biệt chú ý là tệï nạn 16
mại dâm ma tuý. Giúp học sinh phòng chánh
các tệ nạn xã hội, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển thể chất và tinh thần cho các
em.
- Lồng ghép công tác bảo vệ môi trường ở đòa phương, qua đó giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho học sinh.

Đây là tiết HĐNGLL có tích hợp một số vấn đề trong cuộc sống và giúp học


Sáng kiến kinh nghiệm


THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Hiểu rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong học tập, rèn luyện để góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Biết ơn những người đã hinh sinh vì sự nghiệp xây dựng
và bào vệ tổ quốc.
- Học sinh hiểu được các loại tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn mại dâm, ma t; tác hại
của tệ nạn xã hội đối với mỗi cá nhân, mỗi gia đình và sự tiến bộ xã hội. Hiểu được vấn đề an
tồn giao thơng, biển đảo, ….
- Xác định được trách nhiệm của học sinh trong đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã
hội, có thái độ tích cực lên án, đấu tranh với các biểu hiện sai trái có thể dẫn đến tệ nạn xã hội
trong học sinh. Ý thức trong việc bảo vệ Đất nước
- Biết cách từ chối, biết cách tự vệ khi bị lơi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội, biết
vận động bạn bè, người thân đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để xử lý tình huống, giải quyết các vấn đề.
2. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
- Kỹ năng hợp tác
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
- Kỹ năng lắng nghe tích cực
- Kỹ năng nhận thức
- Kỹ năng vận dụng kiến thức GDQP, Lịch sử, Văn học… vào giải quyết vấn đề.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:
- Thảo luận, khám phá; Kỹ thuật động não
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
4. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tìm hiểu những tư liệu về cuộc đời Bác Hồ; Hình ảnh thơng tin của những người thành
đạt; Lý tưởng và trách nhiệm của thanh niên
- Chuẩn bị tài liệu để cung cấp cho học sinh như : các sổ tay, tờ rơi bằng cách liên hệ với
tổ chức: Đồn thanh niên , Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em, trung tâm y tế để có tài liệu.

xác định nội dung cần thảo luận và chuẩn bị các kiến thức làm trọng tâm cho học sinh thảo
luận.
Cách cư xử với bạn khi bạn đã có biểu hiện nghiện ma t hoặc gặp tình huống có nguy
cơ bị lạm dụng tình dục……
Tìm hiểu các tư liệu về tại nạn xã hội
( mời giáo viên dạy giáo dục cơng dân, hướng nghiệp làm giám khảo)
5. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khám phá xem đoan video của lớp đi thăm gia đình có cơng với
cách mạng.
MC bắt nhịp hát bài hát “Nối vòng tay lớn”
MC dẫn vào bài vài ý về trách nhiệm của học sinh. Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
Cuộc sống thật mn màu mn vẻ, cuộc
sống với tràn ngập những sự khác biệt,với
17
những điều kì diệu mong manh, với những bí ẩn và bất ngờ,và như thế cuộc sống có sức hấp
dẫn đặc biệt.Tuy nhiên,như thế cuộc sống cũng có nghĩa là cạm bẫy nếu ta khơng định hướng
được cho mình một lí tưởng để làm chủ cuộc sống. Nhất là lớp thanh niên thế hệ trẻ ngày nay
bởi trong ta có nhiệt huyết tuổi trẻ xong lại thiếu kinh nghiệm thực tế trong vấn đề và chưa


Sáng kiến kinh nghiệm

Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
18


Sáng kiến kinh nghiệm

có khả năng làm chủ bản thân. Cùng làm rõ lí tưởng sống và trách nhiệm của thế hệ trẻ
ngày nay để đi tìm lời giải đáp chúng ta sẽ tham gia vào hoạt đông ngoài giờ lên lớp với chủ

đề “Thanh niên với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
MC giới thiệu thành phần tham dự, khách mời. Thành phần Ban giám khảo, thư ký
Hoạt động 2: Kết nối
Vòng 1: Thi trắc nghiệm
Thể lệ: Chia lớp làm 4 đội
MC đọc câu hỏi và 4 đáp án , các tổ trả lời bằng cách đưa đáp án A,B,C hoặc D.
MC công bố đội trả lời đúng , thư kí ghi điểm, mỗi câu đúng được 10 điểm. Cứ lần lược
như thế cho hết 10 câu hỏi.
MC mời bạn lên hát giúp vui, để thư kí tổng kết điểm và công bố.
Vòng 2: Thảo luận, trình bày 1 phút
Thể lệ: Mỗi đội bốc thăm câu hỏi, có thời gian 5 phút thảo luận, cử đại điện lên trình
bày 1 phút. Ban giám khảo cho ý kiến nhận xét.
MC chốt lại vấn đề: Hơn mọi vật vô tri vô giác, chúng ta thế hệ trẻ ngày nay có thể
nhận thức được rằng con người chúng ta có thể khắc phục được những lỗi lầm để trưởng
thành, chúng ta có thể nhận ra rằng mình có hai tay, một để tự giúp mình và một để giúp
người khác.Vì vậy khi nói đến quan niệm về lí tưởng sống trước hết phải nói đến:Sống có lí
tưởng trước hết là phải sống có ích cho bản thân mình. Điều đó có nghĩa là bạn phải có
trách nhiệm với bản thân mình. Với chúng ta đang ngồi trên ghế nhà trường lí tưởng sông
không có gì là cao xa mà đơn giản chỉ là việc nổ lực học tập, trau dồi thêm cho mình vốn
kiến thức để sau này có thể đứng vững trên đôi chân của mình góp phần xây dựng đất nước
chứ không phải là gánh nặng cho ai. Bạn hãy tin rằng bạn sẽ thành công trên đường đời nếu
luôn có trách nhiệm với bản thân.Và như thế mọi xã hội sẽ tốt đẹp bởi tôi tin chắc rằng mọi
xã hội sẽ tốt đẹp nếu mỗi cá nhân luôn cố gắng hoàn thiện mình.
MC mời thư kí công bố điểm của 2 vòng thi .
Vòng 3: “Ai nhanh hơn”
MC đọc thể lệ: sau khi MC đọc câu hỏi , đội nào giơ tay trước thì được quyền trả lời
trước . Nếu đúng được 10 điểm, nếu sai các đội còn lại tiếp tục trả lời.
MC mời thư kí công bố điểm của 3 vòng thi .
Hoạt động 3: Thực hành “Giải quyết tình huống”
Thể lệ: Mỗi đội bóc thăm nhận tình huống về nhóm thảo luận đưa ra cách giải quyết

trong vòng 5 phút và cử đại diện lên trình bày, điểm tối đa của phần này là 50 điểm. Chọn
ra hai đội lớn điểm nhất vào vòng 3. Mời Ban giám khảo cho ý kiến.
MC hướng dẫn cho các bạn chơi một trò chơi nhỏ vận động chân tay.
MC mời thư kí tổng kết điểm của các vòng thi và tuyên bố đội chiến thắng
Hoạt động 4: Vận dụng “ Xem đoạn video lip về Bác Hồ”
Là học sinh chúng ta làm gì để bảo vệ quê hương, xây dựng đất nước?
- Đối với môi trường học tập, tệ nạn xã hội, lời xuyên tạc, không lành mạnh…..
MC mời vài bạn trả lời sâu đó đọc một đoạn lời của Bác gởi thanh niên
Ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là
Giáo anh
viên :hùng.
Trịnh Rất
Thị Mỹ
Linhtoàn thể
ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh
mong
19 và tẩy sạch những khuyết điểm ấy. Huy hiệu
thanh niên ta ra sức phát triển những ưu điểm
của thanh niên ta là "tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên". Ý nghĩa của nó là: phải xung phong
làm gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng.
Thanh niên phải thành một lực lượng to lớn và vững chắc trong công cuộc kháng chiến và
kiến quốc. Đồng thời phải vui vẻ, hoạt bát. Bác mong mỗi cháu và toàn thề các cháu nam


Sáng kiến kinh nghiệm

Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
20



Sáng kiến kinh nghiệm

nữ thanh niên cố gắng làm tròn nhiệm vụ, để xứng đáng với cái huy hiệu tươi đẹp và vẻ
vang ấy.
MC mời đội chiến thắng nhận phần thưởng.
MC mời Giáo viên nhận xét tiết trình hoạt động
Nhấn mạnh vai trò thanh niên trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai: rèn luyện
sức khỏe, tích cực học tập, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn, bảo vệ tổ quốc
Dặn dò công việc về nhà: tìm hiểu các vấn đề về tại nạn xã hội
VI. TƯ LIỆU:
I/ Hoạt động 2
Vòng 1: Thi trắc nghiệm
1. Bệnh SIDA có thể lây qua đường nào?
a. Mẹ sang con
b. qua đường máu
c. Quan hệ tình dục không an toàn
d. Cả 3 con đường trên
2. Hít thử mấy lần thì có thể nghiện?
a. Chỉ 1 lần
b. Ba lần trở lên
c. Năm lần trở lên
d. Phải nhiều lần thì mới có thể nghiện
Đáp án đúng là đáp án a: chỉ một lần, do đó các bạn không nên thử dù chỉ một lần.
3. HIV phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 1
b. 2
c.3
d.4
HIV phát triển qua 2 giai đoạn
+ Giai đoạn im lặng kéo dài 5 đến 10 năm, ở giai đoạn này người nhiễm HIV khoẻ mạnh

như người bình thường. Người ta chỉ phát hiện được HIV khi xét nghiệm máu hoặc
nước bọt. Do vẫn mạnh khẻo như bình thường, nên HIV có thể truyền từ người bệnh
sang người khác một trong ba con đường đã nói trên mà không ai biết.
+ Giai đoạn phát triển thành AIDS: giai đoạn này kéo dài khoảng 2 năm. Trong thời
gian này, mỗi người có thể mắc và chết vì các bệnh khác nhau như: viêm phổi, ỉa chảy,
lao, ung thư…..
4. Có loại thuốc nào để phòng tránh AIDS được không?
a. có
b. không
c. không biết
d. b và c
Hiện nay chưa có một loại vaccin nào được sử dụng để ngăn ngừa việc lây truyền
HIV/AIDS. Các loại thuốc cần được nghiên cứu để loai trừ hoặc ít nhất cũng giảm
lượng HIV trong cơ thể. Nếu có được những thuốc như vậy thì việc lây truyền HIV từ
người nhiễm có thể giảm hoặc loại trừ. Nhưng tới nay vẫn chưa có loại thuốc như vậy.
5. AIDS do một loại vi rút gây nên, đó là một loại vi khuẩn nhỏ bé.
a. đúng
b. không
c. không biết
d. đang tìm hiểu
HIV gây nên AIDS. HIV là một loại vi rút vô cùn nhỏ bé nhưng có thể làm mất khả
năng miễn dịch ở người. HIV không chỉ có hại mà nó đang giết người.
6. Tôi có thể bị mắc HIV do bắt tay, hoặc sử dụng chung nhà vệ sinh với người bị
nhiễm HIV/AIDS.
a. đúng
b. sai
c. không biết
d. đang tìm hiểu
Nhiều người lo lắng rằng có thể bị mắc HIV khi tiếp xúc với người bị bệnh.
- Bạn không thể nhiễm HIV trong giao tiếp thông thường như: bắt tay, ôm hôn bình

thường, dùng chung bát đũa, bàn ghế, điện thoại, nhà vệ sinh , các phương tiện công
cộng, sống chung gia đình: nói chuyện, chung chăn màn,…
- Bạn không thể nhiễm HIV do muỗi đốt hoặc một loại côn trùng nào đó đốt.
- Các loại thức ăn, nước uống không làm bạn bị nhiễm HIV
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
21


Sáng kiến kinh nghiệm

7. HIV là những chữ đầu của cụm từ tiếng Anh-theo tiếng Việt có nghĩa là:
a. H5N1
b. vi rút gây chết người
c. hội chứng liệt kháng
d. vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
Các bạn có biết hội chứng kháng liệt là ở giai đoạn nào không? -(AIDS)
8. Những người bị nhiễm HIV/AIDS không nên có con?
a. đúng
b. sai
c. không biết
d. đang tìm hiểu
Tại sao?
9. Người ta có thể dễ dàng bị nhiễm HIV, nếu ngủ với gái mại dâm( hoặc với người
đàn ông du đãng).
a. đúng
b. sai
c. không biết
d. đang tìm hiểu
Tại sao?
10. Nếu vợ hoặc chồng bị AIDS thì người còn lại cũng bị nhiễm. Tại sao?

a. đúng
b. sai
c. không biết
d. có thể nhiễm hoặc có thể không
Vòng 2: Thảo luận, trình bày 1 phát
1/ Tại sao chúng ta phải chọn cho bản thân một nghề phù hợp? Nghề nghiệp có ý
nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
2/ Các em hiểu thế nào về câu nói sau: “Tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ, tùy theo sức mình
mà làm…”
3/ Hiện tại nước chúng ta không có chiến tranh, mọi vấn đề về kinh tế, chính trị ..
điều diễn ra tốt đẹp phải không? Tại sao? Hãy trình bày theo hiểu biết của em!
4/ Một người hoàn thiện, hữu ích cho đất nước là người thế nào?
Vòng 3: Ai nhanh hơn
1/ Người đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai, tên là gì?
Đáp án Phan Đình Dót
2/ Câu thơ sau nói đến ai: “………Người con gái trẻ măng Giặc đem ra bãi bắn Đi
giữa hai hàng lính ….”
Đáp án Chị Võ Thị Sáu
3/ Là giáo sư toán học trẻ nhất Việt Nam hiện nay, và nổi tiếng nhất với công trình
chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được
Huy chương Fields?
Đáp án Giáo Sư Ngô Bảo Châu(1972) Huy chương Field của giải thưởng toán học
cao quý nhất thế giới
4/ Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là ai, đọc ngày tháng năm nào, ở đâu?
Đáp án Bác Hồ đọc Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội
5/ Hãy kể một số nghề mà Bác Hồ đã từng làm Trong quá trình hoạt động cách
mạng?
Đáp án Quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng làm các công việc như: dạy
học, phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, rửa bát, sơn vẽ giả đồ cổ Trung Quốc, rửa và phóng ảnh,

viết báo, viết kịch, đóng kịch, bán báo, bán thuốc lá,…
6/ Ví không có cảnh đông tàn/ Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân/ Nghĩ mình
trong bước gian truân/ Tai ương rèn luyện, tinh thần thêm hăng. Tác giải của bài thơ, tiêu đề
của bài thơ?
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
Trả lời Hồ Chí Minh – Nhật ký trong 22

7/ Bác Hồ là người khởi xướng 2 tục lệ trong dịp Tết Nguyên Đán của người Việt.
Đó là những tục lệ nào?
Trả lời Đó là tục “Đọc thư chúc Tết” và tục “Tết trồng cây”.


Sáng kiến kinh nghiệm

Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
23


Sáng kiến kinh nghiệm

8/ Ngày Quốc Phòng toàn dân là ngày nào?
Trả lời 22/12
9/ Ngày toàn quốc kháng chiến là ngày nào?
Trả lời 19/12
Hoạt động 3: “Giải quyết tình huống”
1/ Có bạn người nói : “Là một học sinh ngồi việc học tập, chúng ta có cần tham gia
các hoạt động”? Ví dụ về các vấn đề tệ nạn xã hội, những lời xun tạc khơng lành mạnh,
phòng chống thâm nhũng … Em sẽ nói gì với ban đó?
2/ Có người nói: Thuốc phiện là một loại dược liệu q, mỗi nhà nên dự trữ một ít để
sử dụng”. Điều đó đúng hay sai? tại sao? Nếu có người rủ bạn thử hít ma t hay bạn nhìn

thấy một người hàng xóm bn bán ma t , bạn sẽ xử sự thế nào?
3/ Tham gia phong trào “ Hội trại”, sau đó là một bãi chiến trường đầy rác. Ban sẽ
làm gì để các bạn cũng dọn dẹp một cách vui vẽ và có ý thức bảo vệ mơi trường về sau?
4/ “Vấn đề biển đảo chúng ta hiện nay” là việc của Nhà Nước, người. Học sinh
khơng cần biết và khơng cần làm gì. Em thấy đúng khơng? Tại sao?

E. Hiệu quả đạt được
Từ tiết HĐGD NGLL minh họa về chủ đề “Thanh niên với nhiệm vụ xây dựng
và bảo vệ tổ quốc” trên ta thấy được học sinh có thể kết hợp vận dụng các kiến thức
đã học như trong bộ mơn giáo dục cơng dân, lịch sử, văn học, sinh học, tin học …và
cuộc sống để trình bày giải quyết các vấn đề, tình huống của hoạt động. Với sự tích
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
24


Sáng kiến kinh nghiệm

hợp định hướng nghề nghiệp lồng ghép tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh …. để học
sinh biết được ý nghĩa của việc định hướng nghề nghiệp cho bản thân trong tương lai,
biết được ngày Quốc Phòng toàn dân, ngày Toàn quốc kháng chiến, sự lây truyền và
tác hại của HIV, ma túy, lịch sử về Bác Hồ, những người anh hùng của Dân tộc…
đồng thời rèn luyện một số kỹ năng cho học sinh như: ứng xử, đối đáp, trình bày sự
việc .. cao hơn nữa là học sinh ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với việc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Qua các HĐDHNGLL tôi rút ra một số kết quả :
1. Với học sinh
- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng, năng lực
+ Sẽ phát triển năng lực trí tuệ và sự nhạy cảm để giải quyết vấn đề thông qua
phương pháp quan sát thường xuyên những gì đang xảy ra xung quanh. Từ những
kinh nghiệm học tập , học sinh sẽ nắm được một số kỹ năng quan sát, tổng hợp, phân

tích và đánh giá có ích cho tự học. Học sinh học được nhiều, được chủ động tìm tòi,
vận dụng chiếm lĩnh kiến thức, và rèn luyện kĩ năng và phát huy được tính tích cực
của học sinh, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống trong
hoạt động, đặt cơ sở nền móng cho quá trình học tập tiếp theo; cao hơn là có thể vận
dụng để giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày
Giáo viên đưa ra những câu hỏi khơi gợi ở học sinh cách học tìm tòi, đặc biệt
là những câu hỏi đòi hỏi cao để buộc học sinh phải sắp xếp lại các ‘mô hình trong óc’
của mình để giải đáp được câu hỏi, những ý để giải thích, minh hoạ, lập luận và ngôn
ngữ, hình ảnh sẽ dùng để trả lời đúng, rõ và thuyết phục; đưa ra những tình huống đòi
hỏi có tư duy sáng tạo: yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, hình
thành ý kiến, hoặc tham gia thiết kế, công việc sáng tạo.
+ Rèn luyện kỹ năng nhận xét, ứng xử ….
- Thể hiện được tài năng
Học sinh có thể thể hiện tài năng của bản thân như: ca, múa, thổi sáu, hội họa, biên đạo, …
- Phát huy, phát hiện một số khả năng khác
Giáo viên : Trịnh Thị Mỹ Linh
25


×