Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

giáo án lịch sử lớp 8 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.54 KB, 56 trang )

TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Tuần 19
Tiết 36
HỌC KÌ II
Phần II : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Biết phân tích nguyên nhân của các cuộc chiến tranh xâm lược của CNĐQ
thế kỉ XIX và nguyên nhân sâu xa, trực tiếp khiến thực dân pháp xâm lược Việt
Nam.
- Biết được nét chính của quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Ghi nhớ được những tấm gương chiến đấu dũng cảm của nhân dân.
2. Kĩ năng.
Bồi dưỡng kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh.
3. Tư tưởng.
- Thấy rõ bản chất tham lam của chủ nghĩa thực dân.
- Học tập tinh thần yêu nước.
- Biết phê phán thái độ ươn hèn của giai cấp phong kiến.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
1. GV
Tranh quân Pháp tấn công đồn Chí Hòa.
- Lược đồ ĐNÁ.
2. HS
Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (không kt).
2. Giới thiệu bài mới.


3. Dạy và học bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(20’)
Cá nhân/nhóm
I. Thực dân Pháp xâm
* Tổ chức thực hiện.
lược Việt Nam.
GV yêu cầu HS đọc mục I
1. Chiến sự ở Đà Nẵng
SGK.
những năm 1858-1859.
GV sử dụng BĐ ĐNÁ giới
a. Nguyên nhân.
thiệu cho HS biết trước khi
thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam thực dân Pháp đã
xâm lược khá nhiều nước ở
vùng này.
GV dùng bản đồ Việt Nam
giới thiệu địa danh Đà
Nẵng.
-1-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

? Nguyên nhân sâu xa thực Trả lời (theo SGK)
dân Pháp xâm lược nước ta

?

* Nguyên nhân sâu xa.
- Các nước tư bản phương
Tây đẩy mạnh việc xâm
lược các nước phương
Đông.
- Việt Nam nằm chung
trong bối cảnh đó.

? Nguyên nhân trực tiếp Trả lời (theo SGK)
thực dân Pháp xâm lược
nước ta ?

* Nguyên nhân trực tiếp.
- Thực dân Pháp lấy cớ
bảo vệ đạo Gia tô đã đem
quân xâm lược VN.
- Triều đình nhà Nguyễn
bạc nhược, yếu hèn.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng.

Hoạt động nhóm

Nhóm

? Vì sao thực dân Pháp lại
chọn Đà Nẵng làm địa bàn
đổ quân ?
(Vì đây là cảng nước sâu,dễ

cho tầu lớn cập cảng, và
chiếm được Đà Nẵng dễ
dàng chiếm Huế)
? Tình hình chiến sự ở Đà
Nẵng diễn ra như thế nào ?
(chiều 31/8 liên quân P và
TBN dàn trận trước cửa
biển ĐN)
? Nhân dân ta đã kháng
chiến chống Pháp như thế
nào ?
( Dưới sự chỉ huy của NTP
quân dân ta anh dũng
chống trả…)
Yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo luận
⇒ nhóm bạn nhận xét ⇒
bổ sung ⇒ GV chuẩn xác
kiến thức.

Đại diện các nhóm - Sáng 1/9/1858 thực dân
báo cáo kết quả Pháp bắt đầu nổ súng
thảo luận nhóm bạn xâm lược nước ta.
nhận xét bổ sung.
- Dưới sự lãnh đạo của
Nguyễn
Tri Phương
chúng ta đã thu được
thắng lợi bước đầu.
-2-



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

? Bước đầu TDP đã bị thất
bại như thế nào ?
Hoạt động 2(20’)
? Chiến sự ở Gia Định diễn
ra như thế nào ?
? Nhận xét thái độ của quan
quân nhà Nguyễn khi thực
dân Pháp xâm lược nước ta
?
( Nhu hèn, bạc nhược…)

- Sau 5 tháng xâm lược
thực dân Pháp chỉ chiếm
Cá nhân/nhóm
được bán đảo Sơn Trà.
2. Chiến sự ở Gia Định
HS dựa vào SGK năm 1859.
trình bày.
- Tháng 2/1859 Pháp kéo
quân từ Đà Nẵng vào Gia
Suy nghĩ trả lời.
Định.
- 17/2/1859 chúng tấn
công Gia Định.
- Quân triều đình chống
trả yếu ớt rồi tan rã.

Trả lời (theo SGK)

? Trong khi quan quân nhà
Nguyễn bỏ thành mà chạy
nhân dân kháng chiến
chống Pháp như thế nào ?

- Nhân dân ta đứng lên
kháng Pháp làm chúng
gặp nhiều khó khăn.

Trả lời:
? Sau khi mất thành Gia Triều đình không - Triều đình “ thủ hiểm” ở
Định triều đình Huế chống có quyết tâm chống Đại Đồn (Chí Hòa).
Pháp như thế nào ?
giặc, chỉ thủ hiểm.ở
Chí Hòa.
Trả lời (theo SGK)
? Thực dân Pháp tấn công
đồn Chí Hòa như thế nào ?
Theo dõi quan sát.
GV hướng dẫn HS quan sát
hình 84 thực dân Pháp tấn
công đại đồn Chí Hòa ?
Nêu nhận xét ?
Trả lời (theo SGK)
? Thái độ bạc nhược của
quan quân nhà Nguyễn dẫn
đến hậu quả gì ?
(kí hiệp ước Nhâm Tuất)

Trả lời
? Tại sao triều đình Huế kí
hiệp ước Nhâm Tuất với
Pháp ?
( nhân nhượng cho Pháp để
-3-

- Rạng sáng 24/2/1861
Pháp tấn công đại đồn
Chí Hòa, sau 2 ngày Đại
Đồn thất thủ.
- Sau đó Pháp đánh rộng
ra các tỉnh Nam Kì.

* Điều ước Nhâm Tuất
(5/6/1862).


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

giữ lấy quyền lợi giai cấp
và dòng họ)
Trả lời (theo SGK)
? Nêu nội dung cơ bản của
hiệp ước Nhâm Tuất
5/6/1862 ?

- Nhượng 3 tỉnh ĐNK
cho Pháp ( Gia Định,
Định Tường, Biên Hòa).

- Mở 3 cửa biển cho Pháp
tự do buôn bán ( Đà
Nẵng, Ba Lạt, Quảng
Yên).
- Tự do truyền đạo…
- Bồi thường cho Pháp.

Trả lời:
? Điều ước 1862 vi phạm Đây là hiệp ước đầu
đến chủ quyền nước ta như tiên nhà nguyễn kí
thế nào ?
với Pháp nhượng 3
tỉnh ĐNK và Côn
Đảo cho Pháp.
GV sơ kết bài học:
IV. Sơ kết bài học.(4’)
1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
2. Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ?
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)
Xem trước mục II SGK và dự kiến trả lời các các câu hỏi.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tuần 20
Tiết 37
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM
1858 ĐẾN NĂM 1873 (TT)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình bạc nhược và chống
trả yếu ớt và đã kí điều ước cắt 3 tỉnh ĐNK cho Pháp.

- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược
ĐN…
2. Kĩ năng.
- Hướng dẫn các em sử dụng bản đồ.
- Nhận xét và phân tích những tranh ảnh tư liệu lịch sử.
3. Thái độ.
-4-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

- Tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta.
- Giáo dục cho các em lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết
phấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
1. GV.
- Bản đồ Việt Nam.
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa Nam Kì.
2. HS
Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).
1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
2. Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ?
2. Giới thiệu bài mới.
3. Dạy và học bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(15’)

Cá nhân/nhóm
II. Kháng chiến chống
* Mức độ kiến thức cần
Pháp từ năm 1858-1873.
đạt.
1. Kháng chiến ở Đà
- Tình hình kháng chiến
Nẵng và ba tỉnh miền
chống thực dân Pháp xâm
Đông Nam Kì.
lược tại Đà Nẵng và 3 tỉnh
miền ĐNK.
- Biết được các cuộc khởi
nghĩa đã diễn ra sôi nổi ở
nhiều nơi.
* Tổ chức thực hiện.
GV yêu cầu HS đọc mục 1
SGK.
GV dùng bản đồ VN gọi Xác định trên bản a. Tại Đà Nẵng.
HS xác định địa danh nổ ra đồ các địa danh Nhiều toán nghĩa quân
các cuộc k/n của nhân dân ĐN, sông Vàm Cỏ phối hợp với quân đội
ta ở ĐN và 3 tỉnh miền Đông, Tân Hòa (Gò triều đình chống Pháp.
ĐNK ?
Công- Tiền Giang)
? Em hãy cho biết thái độ Trả lời ( theo SGK)
của nhân dân ta khi thực
dân Pháp xâm lược tại Đà
Nẵng ?
GV giải thích thêm: khi
biết TDP xâm lược ĐN đốc

học Phạm Văn Nghị (Nam
Định) đã chiêu mộ 300
-5-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

binh sỹ vào ứng cứu cho
ĐN. Nhưng khi vào tứi
Huế thì P đã rút khỏi ĐN
vào GĐ, họ xin vào GĐ
nhưng triều đình không cho
và họ trở về…
? Sau khi thất bại ở Đà Trả lời ( theo SGK)
Nẵng, thực dân Pháp kéo
vào Gia Định phong trào
kháng Pháp ra sao ?
GV minh họa thêm: nghĩa
quân của NTT đã sáng tạo
ra cách đánh pháo thuyền
rất có hiệu quả làm cho
TDP rất lúng túng trên
chiến trường ( cách đánh
tàu Ét-pê-răng)
? Em biết gì về cuộc k/n Trả lời (theo SGK)
của Trương Định ?

b. Tại Gia Định và 3
tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Phong trào kháng chiến

càng sôi nổi hơn.
- Điển hình là k/n của
NTT và Trương Định.

- Cuộc k/n làm cho địch
“thất điên bát đảo”.
- Trương Định được tôn
là Bình Tây Đại Nguyên
Soái.
? Sau khi k/n Trương Định Trả lời:
- Khởi nghĩa Trương
thất bại, phong trào kháng - Cuộc k/c vẫn tiếp Quyền ở Tây Ninh kết
Pháp ở Nam Bộ phát triển tục Trương Quyền hợp với người CPC
ra sao ?
đưa nghĩa quân lên chống Pháp.
Tây Ninh phối hợp
với nhân dân CPC
chống Pháp.
- Quan sát nhận xét.
GV cho HS xem tranh cảnh
TRương Định nhận phong
soái ⇒ yêu cầu HS nhận
xét…?
Tổng kết: như vậy từ khi
TDP xâm lược VN ở ĐN
và 3 tỉnh miền ĐNK nhân
dân ta đã quyết tâm kháng
P, phong trào ở 3 tỉnh miền
Đông diễn ra sôi nổi…
Cá nhân/nhóm

-6-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Hoạt động 2(20’)
* Mục tiêu cần đạt.
- Tình hình nước ta sau
điều ước Nhâm Tuất.
- Tình hình chiến sự diễn ra
ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
* Cách tiến hành.
Theo dõi đọc mục 2
GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK.
SGK.
Trả lời (theo SGK)
? Em hãy cho biết tình hình
nước ta sau điều ước
5/6/1862 (Nhâm Tuất) ?

2. Kháng chiến lan rộng
ra ba tỉnh miền Tây
Nam Kì.

a. Tình hình nước ta sau
điều ước 5/6/1862.
- Triều đình tìm mọi cách
đàn áp phong trào cách
mạng.
- Cử phái đoàn sang Pháp

chuộc 3 tỉnh ĐNK nhưng
không thành.

Trả lời (theo SGK)
? Thực dân Pháp chiếm 3
tỉnh miền Tây Nam Kì như - Lợi dụng sự nhu
thế nào ?
nhược của triều
đình Huế…
ngày
20
26/6/1867 TDP đã
chiếm các tỉnh miền
Tây (VL,AG,HT).
Xác định địa danh
? Yêu cầu HS xác định 3 tỉnh VL-AG-HT.
tỉnh miền Tây trên bản đồ ?
Trả lời.
? Sau khi 3 tinh miền TNK
rơi vào tay Pháp, phong
trào chống Pháp của nhân - Nhân dân lục tỉnh
dân lục tỉnh ra sao ?
nổi lên khắp nơi.
- Nhiều trung tâm
kháng chiến được
thành lập ( ĐTM,
Tây Ninh, Vĩnh
Long, Sa Đéc…).

Trình bày trên lược

-7-

b. Thực dân Pháp chiếm
3 tỉnh miền TNK.
- Từ 20 24/6/1867 TDP
chiếm nốt 3 tỉnh miền
TNK.
- Vĩnh Long, An Giang,
Hà Tiên.

c. Phong trào kháng
Pháp của nhân dân 6
tỉnh Nam Kì.
- Nhân dân Nam Kì nổi
lên kháng Pháp ở nhiều
nơi.
- Nhiều trung tâm kháng
chiến được thành lập.
- Điển hình là cuộc k/n
của
Trương
Quyền,
Nguyễn Trung Trực…
- Phong trào tiếp tục Z
đến năm 1875.


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

? Trình bày những địa điểm đồ.

nổ ra k/n ở Nam Kì ?
Đọc (theo SGK)
? Yêu cầu HS nhắc lại câu
nói của Nguyễn Trung
Trực ?
Thảo luận và rút ra
Hoạt động nhóm
ý chính.
? Phong trào k/c của nhân
dân 3 tỉnh miền ĐNK và 3
tỉnh miền TNK giống và
khác nhau điểm nào ?
+ Giống nhau: Z sôi nổi
khắp những nơi thực dân P
xâm lược.
+ Khác nhau: Phong trào ở
3 tỉnh miền ĐNK diễn ra
sôi nổi và quyết liệt hơn.
- Hình thành những trung
tâm kháng chiến lớn.
Đại diện các nhóm
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
báo cáo kết quả thảo luận thảo luận ⇒ nhóm
⇒ nhóm bạn nhận xét ⇒ bạn nhận xét ⇒ bổ
bổ sung ⇒ GV chuẩn xác sung.
kiến thức ⇒ chốt ý chính.
IV. Sơ kết bài học.(3’)
1. Dựa vào lược đồ hình 86 em hãy trình bày những nét chính về phong trào
kháng Pháp của nhân dân Nam Kì ?
2. Hãy đọc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em biết ?

V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.(2’)
1. Trả lời các câu hỏi sau :
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta như thế nào ?
- Phong trào k/c chống Pháp từ khi Pháp đánh ĐN ⇒ 1873 ?
2. Xem trước bài 25 trang 119 và dự kiến trả lời các câu hỏi.
VI. Rút kinh nghiệm.

-8-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Tuần 21
Tiết 38
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873-1884)
I. Mục tiêu bài học.
HS cần nắm được.
1. Kiến thức:
- Tình hình VN trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì (1867-1873).
- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
- Cuộc k/c của nhân dân HN và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
- Nội dung chủ yếu của hiệp ước và thương ước 1874. Đây là hiệp ước thứ
hai nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp, từng bước đầu hàng Pháp, mất dần lục tỉnh
Nam kì.
2. Kĩ năng.
- Hướng dẫn các em sử dụng bản đồ.
- Tường thuật những sự kiện lịch sử, phân tích khái quát một số vấn đề LS…
3. Thái độ.

- Giáo dục cho HS trân trọng tôn kính những vị anh hùng dân tộc.
- Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo, hành động nhu nhược của
triều đình Huế.
- Có những nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế (khi bàn về
nguyên nhân mất nước).
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
1. GV.
-9-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
2. HS
Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (4’).
a. Trình bày cuộc k/c ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì ?
b. Em hãy nêu một số cuộc k/n tiêu biểu và các trung tâm k/c ở Nam Kì ?
2. Giới thiệu bài mới (LDSGK).
3. Dạy và học bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(16’)
Cá nhân/nhóm
I. Thực dân Pháp
* Mức độ kiến thức cần
đánh Bắc Kì lần thứ
- Đặc điểm tình hình nước

nhất. Cuộc k/c ở HN
ta trước khi thực dân Pháp
và các tỉnh đồng bằng
xâm lược.
Bắc Kì.
- Thái độ của triều đình nhà
1. Tình hình Việt Nam
Nguyễn.
trước khi Pháp đánh
* Tổ chức thực hiện.
chiếm Bắc Kì.
GV yêu cầu HS đọc mục 1 Đọc và theo dõi SGK a. Thực dân Pháp.
SGK và đặt câu hỏi:
? Em hãy trình bày tình Trả lời (theo SGK)
hình Việt Nam khi Pháp
đánh Bắc Kì ?
GV giải thích thêm:
Phong trào k/c chống Pháp
của 3 tỉnh miền ĐNK lên
rất cao. Cho nên việc thành
lập bộ máy cai trị của
chúng rất khó khăn.
? Thực dân Pháp đã dùng Trả lời (theo SGK)
những biện pháp gì để ổn
định tình hình Nam Kì ?

Chuyển ý
- 10 -

- Chính sách.

+ Tiến hành thiết lập bộ
máy cai trị.
+ XD cơ sở chiếm nốt 3
tỉnh Tây Nam Kì và
Căm-pu-chia.

- Biện pháp:
+ Xây dựng bộ máy cai
trị có tính chất quân sự.
+ Đẩy mạnh bóc lột tô
thuế.
+ Cướp đoạt ruộng đất
của dân.
+ Mở trường đào tạo
tay sai.
b. Triều đình nhà
Nguyễn.
- Chính sách đối nội,


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

? Chính sách đối nội, đối Trả lời (theo SGK)
ngoại của triều đình như
thế nào ?

GV kết luận.
Với những chính sách đối
nội, đối ngoại phản động,
nhu nhược của triều đình

nhà Nguyễn, thực lực quốc
gia suy kiệt ⇒ đẩy nhanh
quá trình xâm lược của
thực dân Pháp.
Hoạt động 2(10’)
* Cách tiến hành.
GV yêu cầu HS đọc mục 2
SGK. Dùng bản đồ VN
minh họa quá trình bành
trướng xâm lược của thực
dân Pháp.
Nhóm thảo luận
? Nguyên nhân sâu xa về
việc thực dân Pháp xâm
lược VN ?
? Nguyên cớ trực tiếp ?
Hướng dẫn các nhóm thảo
luận.
Yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo luận
⇒ nhóm bạn nhận xét ⇒
bổ sung ⇒ GV chuẩn xác
kiến thức.
GV kết luận:

Cá nhân/nhóm

đối ngoại lỗi thời.
- Vơ vét tiền của để ăn
chơi kinh tế sa sút mâu

thuẫn xã hội sâu sắc.
- Tiếp tục thương lượng
với Pháp.

2. Thực dân Pháp
đánh chiếm Bắc Kì lần
thứ nhất (1873).

HS đọc bài và theo a. Nguyên nhân.
dõi sự giới thiệu của
giáo viên về việc
bành trướng của thực
dân Pháp.
Thảo
luận
theo
hướng dẫn của GV.
* Nguyên cớ trực tiếp.
Pháp đem quân ra Bắc
để giải quyết vụ GiăngĐuy-puy.

Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận nhóm bạn nhận
xét bổ sung.

? Chiến sự ở Bắc Kì diễn ra Trả lời (theo SGK)
như thế nào ?
GV dùng bản đồ thực dân P Theo dõi diễn biến.
xâm lược BK lần thứ nhất

để minh họa vấn đề này.
- 11 -

b. Diễn biến.
- 20/11/1873 Pháp nổ
súng đánh thành Hà
Nội.
- Trưa 20/11 thành Hà
Nội thất thủ.


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Yêu cầu HS đọc SGK và
đồng thời theo dõi bản đồ
⇒ yêu cầu 1 HS khá trình
bày diễn biến trên bảng.
? Sau khi chiếm thành HN, Trả lời
chiến sự ở các tỉnh Bắc Kì Chưa đầy 1 tháng
diễn ra như thế nào ?
chúng đã chiếm được
Hải Dương, Hưng
Yên, Phủ Lí, Nam
Định, Ninh Bình.
? Tại sao quân triều đình ở
HN đông gấp nhiều lần
quân địch mà không thắng
nổi chúng ?
(gợi ý cho HS trả lời)


Trả lời
- Vì quân triều đình
không chủ động tấn
công địch.
- Trang thiết bị lạc
hậu…
Hoạt động 3(12’)
Cá nhân/nhóm
3. Kháng chiến ở HN
? Em hãy trình bày phong
và các tỉnh đồng bằng
trào kháng chiến của nhân
Bắc Kì (1873-1874).
dân Hà Nội ?
? Trong thời gian này lập Trả lời
nên chiến thắng điển hình
nào ? em biết gì về chiến
thắng đó ?
? Em hãy cho biết nội dung
của điều ước Giáp Tuất
15/3/1874 ?
Hoạt động nhóm
? Tại sao nhà Nguyễn lại kí
điều ước 1874 ?
(GV hướng dẫn các nhóm
thảo luận)
Yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo luận
⇒ nhóm bạn nhận xét ⇒
bổ sung ⇒ GV chuẩn xác

kiến thức.
Kết luận:
+ Vì sự nhu nhược của nhà

a. Tại HN và các tỉnh
ĐBBK.
- Ban đêm tập kích
địch.
- Đốt kho đạn của giặc.
Trả lời
- Chặn đánh địch ở cửa
( Đó là chiến thắng ô Thanh Hà.
cầu giấy)
- Tổ chức nghĩa hội
thành lập.
b. Điều ước 1874
Trả lời (theo SGK)
+ Pháp rút quân khỏi
BK.
+ Triều đình nhượng
“lục tỉnh” cho Pháp.
Thảo luận theo gợi ý
hướng dẫn của giáo
viên.
Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo
- 12 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8


Nguyễn.
luận ⇒ nhóm bạn
+ Vì tư tưởng “chủ hòa” để nhận xét ⇒ bổ sung.
bảo vệ quyền lợi g/c và
dòng họ…
GV tổng kết bài học.
IV. Sơ kết bài học.(2’)
HS trả lời các câu hỏi sau”
1. Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai ?
2. Tại sao quân đội của triều đình ở HN đông hơn quân Pháp mà vẫn bị
thua ?
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)
1. Học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
2. Xem trước mục II trang 121 SGK và dự kiến trả lời các câu hỏi.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tuần 22
Tiết 39
Bài 25 (TT): KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873-1884)
I. Mục tiêu bài học.
HS cần nắm được.
1. Kiến thức:
- Tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai.
- Nội dung của hiệp ước Hác Măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng bản đồ.
- Tường thuật các trận đánh bằng lược đồ.
- 13 -



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

3. Thái độ.
- Giáo dục cho các em lòng yêu nước…
- Căm ghét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
1. GV.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ thực dân Pháp đánh BK lần thứ hai.
2. HS
Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).
a. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì ?
b. Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất 1874 ?
2. Giới thiệu bài mới (LDSGK).
3. Dạy và học bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(12’)
Cá nhân/nhóm II. Thực dân Pháp đánh
* Mục tiêu cần đạt.
BK lần thứ hai. Nhân
Nắm được hoàn cảnh và
dân BK…
diễn biến thực dân Pháp
1. Thực dân Pháp đánh

đánh chiếm BK lần thứ hai.
chiếm BK lần thứ hai
* Biện pháp thực hiện.
(1882).
GV yêu cầu HS đọc mục 1
SGK và đặt câu hỏi:
? Vì sao thực dân Pháp đánh Trả lời
BK lần thứ nhất năm 1873
mà sau 10 năm chúng mới
đánh BK lần II ?
(Phong trào k/c nhân dân Z
mạnh.
- Nước Pháp gặp nhiều khó
khăn…
- Đầu những năm 80 nước
Pháp mới ổn định )
? Thực dân Pháp đánh BK Trả
lời
lần II trong hoàn cảnh nào ? SGK)

- 14 -

(theo a. Hoàn cảnh.
- Hiệp ước Giáp Tuất gây
nên làn sóng phản đối
mạnh trong nhân dân.
- Chính sách đối nội, đối
ngoại lỗi thời.



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

? Cho biết tình hình nước Trả
lời
Pháp đầu thập kỉ 80 ?
SGK)
(- Nước Pháp đang chuyển
nhanh sang giai đoạn
CNĐQ.
- Cần vơ vét tài nguyên và
thị trường, thuộc địa.)

(theo - Nước Pháp đang chuyển
nhanh sang giai đoạn
CNĐQ.
- Nhu cầu xâm lược thuộc
địa lên cao.

? Em hãy cho biết nguyên cớ Trả
lời
trực tiếp Pháp đánh BK lần 2 SGK)
?

(theo b. Diễn biến.
- Lấy cớ triều đình Huế vi
phạm điều ước 1874.

GV dùng bản đồ thực dân P Theo
đánh BK lần II trình bày biến.
diễn biến.


diễn - 25/4/1882 Ri-vi-e gửi
tối hậu thư cho Hoàng
Diệu đòi nộp vũ khí.
- Quân ta chống cự quyết
(theo liệt đến trưa thành HN
thất thủ Hoàng Diệu tự
tử.

dõi

? Em cho biết tình hình Trả
lời
chiến sự tại HN khi thực dân SGK)
Pháp đánh BK lần II ?
? Sau khi thành HN thất thủ Trả
lời
thái độ của triều đình Huế ra SGK)
sao ?

(theo

? Hậu quả thái độ nhu nhược Trả
lời
của triều đình Huế NTN ?
SGK)
(- Quân Thanh ồ ạt kéo vào
nước ta.
- Pháp nhanh chóng chiếm
Hòn Gai, Nam Định và một

số tỉnh ĐB BK)

(theo

Hoạt động 2 (10’)
Cá nhân
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp
* Mục tiêu cần đạt.
tục kháng Pháp.
? Phong trào kháng chiến Trả
lời
(theo
của nhân dân HN như thế SGK)
nào ?
? Nhân dân HN kháng Pháp Trả lời
bằng những biện pháp gì ?
GV dùng lược đồ minh
họa…
- 15 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

GV kết luận:

- Tự tay đốt nhà, đào hào
đắp lũy.
- Thực hiện chiến thuật
“vườn không nhà trống”.


? Em hãy trình bày trận cầu Trình
giấy lần II ?
biến.
? Vì sao TDP không nhượng
triều đình Huế sau khi Ri-vie bị giết tại trận Cầu Giấy
năm 1883 ?
Hoạt động 3 (12’)
GV yêu cầu HS đọc mục 3
SGK.

bày

diễn - Quân ta lập nên chiến
thắng cầu giấy lần II Rivi-e bị giết.

Trả lời
- Vì tham vọng
của chúng.
- Triều đình Huế
nhu nhược.
Cá nhân
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Theo dõi đọc mục Nhà nước phong kiến
3 SGK.
Việt Nam sụp đổ (1884).

? Yêu cầu HS trình bày cuộc Trình
tấn công của thực dân Pháp SGK
vào Thuận An ?


bày

Chuyển ý
? Nêu nội dung cơ bản của Trả
lời
điều ước Hác Măng ?
SGK)

Chuyển ý

theo a. Thực dân Pháp.
- Chiều 18/8/1883 thực
dân Pháp tấn công cửa
Thuận An.
- 20/8/1883 triều đình
Huế xin đình chiến và kí
điều ước Hác-măng.
b. Điều ước Hác măng.
(theo - Thừa nhận quyền bảo
hộ của Pháp.
- Thu hẹp địa giới quản lí
của triều đình…
c. Hậu quả.

? Điều ước Hác Măng dẫn Trả lời
đến hậu quả gì ?
? Trước thái độ phản kháng Trả lời
của nhân dân thực dân Pháp
đã đối phó như thế nào ?
Chuyển ý

? Hiệp ước Pa-tơ-nốt được Trả lời
kí kết như thế nào ?
SGK)
- 16 -

- Phong trào kháng chiến
của nhân dân lên mạnh.
- Phe chủ chiến trong
triều đình hình thành.

d. Điều ước Pa-tơ-nốt
(6/6/1884).
(Theo - Chấm dứt sự tồn tại của
nhà Thanh.


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

(Hướng dẫn HS trả lời)

- Nhà Nguyễn chính thức
đầu hàng TDP về mặt
(theo pháp lí.

? Thái độ của nhân dân ta Trả
lời
khi triều đình Huế kí các SGK)
hiệp ước đầu hàng thực dân
Pháp như thế nào ?
IV. Sơ kết bài học (2’)

- Nêu nội dung cơ bản của điều ước Hác măng và điều ước Pa-tơ-nốt ?
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)
1. Làm bài tập 1.2 trang 124 SGK.
2. Xem trước bài 26 và chuẩn bị lược đồ hình 88 SGK trang 125.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tuần 23
Tiết 40
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu bài học.
HS cần nắm được.
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân và diễn biến vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885, đó là sự kiện
mở đầu phong trào Cần Vương.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương.
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh.
- Biết chọn lọc những tư liệu LS để tường thuật các cuộc khởi nghĩa.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc.
- Trân trọng và biết ơn những văn thân sỹ phu yêu nước đã hi sinh cho
ĐLDT.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
1. GV.
- 17 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8


Lược đồ vụ biến kinh thành Huế.
2. HS
Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).
- Nêu nội dung cơ bản của điều ước Hác măng và điều ước Pa-tơ-nốt ?
2. Giới thiệu bài mới (LDSGK).
3. Dạy và học bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (17’)
Cả lớp/cá nhân I. Cuộc phản công của
GV yêu cầu HS đọc mục 1 Đọc và theo dõi phái chủ chiến tại kinh
SGK và đặt câu hỏi ?
SGK.
thành Huế, vua Hàm
Nghi ra “chiếu Cần
vương”
1. Cuộc phản công quân
pháp của phái chủ chiến
ở Huế tháng 7/1885.
? Em hãy trình bày bối cảnh Trả
lời
(theo a. Bối cảnh triều đình
lịch sử của vụ biến kinh SGK)
Huế.
thành Huế 5/7/1885 ?
- Sau điều ước Hác-măng

và Pa-tơ-nốt phái chủ
chiến vẫn nuôi hi vọng
GV giải thích thêm: Sau 2 Theo dõi GV giải giành lại chủ quyền từ tay
điều ước 1883-1884 triều thích.
Pháp…
đình Huế đã bị phân hóa
- Xây dựng lực lượng và
thành 2 bộ phận.
tích lũy lương thực, khí
+ Chủ hòa.
giới.
+ Chủ chiến.
- Đưa Hàm Nghi lên làm
vua.
? Về phía Pháp như thế Trả lời(theo SGK) b. Quân Pháp.
nào ?
- Lo sợ tìm cách tiêu diệt
phe chủ chiến.
? Dựa vào SGK trình bày Trả lời(theo SGK)
diễn biến của vụ biến kinh
thành Huế ?

? GV gọi 1 HS trình bày Trình bày
diễn biến trên lược đồ ?
lược đồ.
- 18 -

c. Diễn biến.
- Đêm 4 rạng sáng
5/7/1885

Tôn
Thất
Thuyết hạ lệnh tấn công
tòa khâm sứ và đồn mang
cá.
- Lúc đầu Pháp hoảng sợ
sau đó chúng chiếm lại
trên Hoàng Thành.


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Chuyển ý
Cá nhân
2. Phong
Hoạt động 2 (20’)
Vương.
Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK Đọc mục 2 và theo
và đặt câu ?
dõi nội dung SGK
? Nguyên nhân dẫn đến Trả
lời
phong trào Cần Vương ?
SGK)
GV giải thích thêm: Cần
Vương ⇒ giúp vua cứu
nước.
? Dựa vào SGK trình bày Trả
lời
diễn biến của phong trào SGK)

Cần Vương ?

trào

Cần

(theo a. Nguyên nhân.
- Vụ biến kinh thành thất
bại.
- Hàm nghi hạ chiếu Cần
Vương.
- ⇒ Một phong trào
kháng Pháp diễn ra sôi
nổi.
(theo b. Diễn biến

? Tại sao phong trào chỉ nổ Trả lời
ra ở Bắc Kì mà không nổ ra
ở Nam Kì ?
(NK là xứ thuộc địa của
Pháp )

- Chia làm 2 giai đoạn:
+ GĐ 1 từ 1885-1888.
+ GĐ 2 từ 1888- 1896.

GV dùng bản đồ phong trào Theo dõi bản đồ
Cần Vương cuối thế kỉ XIX
trình bày diễn biến của
phong trào Cần Vương ?

? Thái độ của dân chúng đối Trả lời
với phong trào Cần Vương - Trên đường đi ra
như thế nào ?
sơn phòng Tân Sở,
nhà vua được giúp
đỡ tận tình của
nhân dân.
? Kết cục của giai đoạn 1 Trả
lời
(theo
phong trào Cần Vương như SGK)
thế nào ?

- Phong trào đã được
đông đảo nhân dân ủng
hộ.

* Kết cục của giai đoạn 1.
- Năm 1886 TTT sang
Trung Quốc cầu viện.
- Vua Hàm Nghi bị bắt và
đầy sang An-giê-ri.

IV. Sơ kết bài học (4’)
1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương ?
2. Trình bày nguyên nhân diễn biến của vụ biến kinh thành Huế ?
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)
Học bài và xem trước mục II và dự kiến các câu trả lời trong SGK.
- 19 -



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

VI. Rút kinh nghiệm.

Tuần 24
Tiết 41
Bài 26(TT): PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu bài học.
HS cần nắm được.
1. Kiến thức:
- Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương phong trào Z mạnh, đó là
các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê.
- Đặc điểm của từng cuộc khởi nghĩa.
- Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại. Nguyên nhân ?
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các cuộc khởi nghĩa.
3. Thái độ.
- Truyền thống đánh giặc của dân tộc ta.
- Trân trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
1. GV
- Bản đồ phong trào Cần Vương…
- Đề kiểm tra 15’
2. HS
- SGK, giấy kiểm tra.
- Nghiên cứu bài học trước và dự kiến các câu trả lời…
Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.
- 20 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

1. Ổn định và kiểm tra (kiểm tra 15’).
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (2đ) khoanh tròn vào ý em chọn là đúng:
Câu 2. Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người
Nam chống Pháp.
a. Hàm Nghi
c. Nguyễn Trung Trực
b. Trương Định
d. Hoàng Diệu
Câu 3. Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất:
a. Mở ba cửa biển Ba lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng cho Pháp tự do buôn bán.
b. Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo.
c. Bồi thường chiến phí cho Pháp.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
II. Tự luận (8đ)
Câu 4. Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
7/1885 ?
Câu 5. Cho biết nguyên nhân, diễn biến của phong trào Cần Vương ?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (mỗi ý đúng 1 điểm)
Câu 1+c
Câu 2 + d
II. Tự luận
Câu 1 (5đ)

a. Bối cảnh…
- Sau điều ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng
giành lại chủ quyền từ tay Pháp…(1đ)
- Xây dựng lực lượng và tích lũy lương thực, khí giới ⇒ Đưa Hàm Nghi lên
làm vua.(1đ)
b. Quân Pháp.
- Lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến.(1đ)
c. Diễn biến.
- Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ
và đồn Mang Cá.(1đ)
- Lúc đầu Pháp hoảng sợ sau đó chúng chiếm lại Hoàng Thành.(1đ)
Câu 2 (3đ)
a. Nguyên nhân.
- Vụ biến kinh thành thất bại.(0.5đ)
- Hàm nghi hạ chiếu Cần Vương ⇒ Một phong trào kháng Pháp diễn ra sôi
nổi. (0.5đ)
b. Diễn biến
- Chia làm 2 giai đoạn: (1đ)
+ GĐ 1 từ 1885-1888.
+ GĐ 2 từ 1888- 1896.
* Kết cục của giai đoạn 1.(1đ)
- Năm 1886 TTT sang Trung Quốc cầu viện.
- Vua Hàm Nghi bị bắt và đầy sang An-giê-ri.
- 21 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

2. Giới thiệu bài mới.
3. Dạy và học bài mới.

HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1(10’)
Cá nhân/nhóm
GV yêu cầu HS đọc mục 1 Đọc mục 1 SGK
về cuộc k/n Ba Đình và theo
dõi nội dung SGK và hướng
dẫn HS xem hình 91.
GV giới thiệu đặc điểm căn Theo dõi căn cứ
cứ Ba Đình và đặt câu hỏi ? nhận xét
? Em hãy trình bày về căn Trả lời:
cứ của cuộc k/n Ba Đình ?
SGK)

Nội dung ghi bảng
II. Những cuộc khởi
nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương.
1. Khởi nghĩa Ba Đình
(1886-1887).
a. Căn cứ.

(theo - Ba Đình thuộc huyện
Nga Sơn Thanh Hóa.
- Gồm 3 làng: Thượng
Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê.

GV giải thích thêm:
- Căn cứ BĐ cách TT huyện
lị Nga Sơn 4 km, vào mùa

mưa căn cứ giống như một
hòn đảo nổi.
- Gọi là 3 đình vì mỗi làng
có một cái đình, đứng ở đình
làng này trông thấy làng kia.
- Từ ngoài căn cứ nhìn vào
chỉ thấy lũy tre dày đặc
không thấy hoạt động của
nghĩa quân… ⇒ bên trong
nhìn thấy hoạt động bên
ngoài.
? Lãnh đạo cuộc k/n là ai ?

Trả lời: Phạm b. Lãnh đạo
Bành và Đinh - Phạm Bành và Đinh
Công Tráng.
Công Tráng.

? Thành phần nghĩa quân Trả lời (SGK)
gồm những ai ?

- Gồm người
Mường, Thái.

Kinh,

? Dựa vào SGK trình bày - Trả lời (theo c. Diễn biến
diễn biến cuộc k/n ?
SGK)
- Từ 12/1886 1/1887.

- Nghĩa quân cầm cự
trong 34 ngày đêm.
- Giặc Pháp dùng súng
- 22 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Yêu cầu HS trình bày diễn Trình
biến trên lược đồ ?
biến.

bày

diễn phun lửa triệt hạ căn cứ
xóa tên 3 làng trên bản
đồ.

? Theo em những điểm Trả lời
mạnh yếu của căn cứ Ba
Đình đó là gì ?
GV hướng dẫn HS xem hình Trả lời
92 giải thích tại sao nghĩa
quân lại rút lên căn cứ Mã
Cao ?
Chuyển ý
Cá nhân/nhóm
Hoạt động 2(10’)
Đọc mục 2 SGK
GV yêu cầu HS đọc mục 2

SGK và đặt câu hỏi ?
Trả lời:
? Trình bày căn cứ Bãi Sậy ? Là một trong
những căn cứ
kháng chiến chống
Pháp cuối thế kỉ
XIX đây là vùng
lau sậy um tùm…
Trả lời (SGK)
? Lãnh đạo nghĩa quân là
ai ?

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
a. Căn cứ.
- Bãi Sậy (Hưng Yên)
đây là vùng đầm lầy.
- Gồm các huyện Văn
Lâm, Khoái Châu, Mĩ
Hào, Yên Mĩ.

b. Lãnh đạo
- Đinh Gia Quế.
- Nguyễn Thiện Thuật.

Quan sát hình
GV giới thiệu thêm về NTT
hình 93 SGK.
Trả lời
? Cuộc k/n diễn ra như thế
nào ? (GV hướng dẫn để HS

trả lời)

c. Diễn biến
- K/N bùng nổ từ 18831892.
- Nghĩa quân dùng lối
đánh du kích tiêu diệt
Thảo luận theo địch.
Nhóm thảo luận
hướng dẫn của
? Nêu những điểm giống và GV.
khác nhau giữa căn cứ Ba
Đình và Bãi Sậy ?
Trả lời
(- BĐ địa thế hiểm yếu,
phòng thủ là chủ yếu, khi bị
tấn công dễ bị tiêu diệt.
- 23 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

- Bãi Sậy địa bàn rộng lớn
khắp các tỉnh: Hưng Yên,
Hải Dương, Bắc Ninh, Hải
Phòng, Quảng Yên.)
Cá nhân
Hoạt động 3(8’)
Đọc và theo dõi
Y/C HS đọc mục 3 SGK ⇒ SGK
giới thiệu về Phan Đình

Phùng qua hình 94 ⇒ ?
Trả
lời
(theo
? Em biết gì về Phan Đình SGK)
Phùng ?
- Phan Đình Phùng.
+ PĐP là người lãnh đạo cao
nhất của cuộc khởi nghĩa.
+ Năm 1885 ông chiêu mộ
nghĩa quân khởi nghĩa.
Trả
lời
(theo
? Em biết gì về Cao Thắng ? SGK)
(hướng dẫn HS trả lời)
Trình bày theo
? Dựa vào lược đồ trình bày lược đồ.
diễn biến cuộc k/n Hương
Khê ?

Trả
lời
? Để đối phó với nghĩa quân SGK)
TDP đã làm gì ?

IV. Sơ kết bài học (1’)
- GV tổng kết lại nội dung bài học.
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 130

- Xem trước bài 27.
VI. Rút kinh nghiệm.

- 24 -

3. Khởi nghĩa Hương
Khê (1885-1895).
a. Lãnh đạo.
- Phan Đình Phùng.

- Cao Thắng.là tướng giỏi
của PĐP.
b. Diễn biến.
- GĐ 1 từ 1885 ⇒ 1888
tổ chức huấn luyện quân
lính và xây dựng căn cứ.
- GĐ 2 từ 1885 ⇒ 1895
thời kì chiến đấu của
nghĩa quân.

(theo
- TDP tập trung lực lượng
bao vây nghĩa quân và
tiêu diệt căn cứ Ngàn
Trươi.
- Ngày 28/12/1895 PĐP
hi sinh ⇒ nghĩa quân tan
rã.



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 8

Tuần 25
Tiết 42
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu bài học.
HS cần nắm được.
1. Kiến thức:
- Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là phong trào tự vệ
vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc k/n Yên Thế.
- Nguyên nhân diễn biến của cuộc k/n Yên Thế.
2. Kĩ năng.
- Dùng tư liệu LS đối chiếu so sánh các sự kiện lịch sử.
- Sử dụng bản đồ miêu tả những sự kiện lịch sử.
3. Thái độ.
- Giáo dục cho HS lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.
- Nhận rõ khả năng CM to lớn có hiệu quả của nông dân VN.
- Sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
1. GV.
- Lược đồ căn cứ Yên Thế
2. HS
Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).
a. Tại sao nói cuộc k/n Hương Khê là cuộc k/n tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần Vương ?
b. Em có nhận xét gì phong trào vũ trang kháng Pháp cuối TK XIX (phong
trào Cần Vương) ?

2. Giới thiệu bài mới (LDSGK).
3. Dạy và học bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (20’)
Cả lớp/cá nhân I. Khởi nghĩa Yên Thế
GV yêu cầu HS đọc mục 1 Đọc bài và theo (1884-1913)
SGK và hướng dẫn HS xem dõi SGK
1. Căn cứ
bản đồ hành chính VN cuối
TK XIX xác định vị trí Yên
Thế ?
- 25 -


×