Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

MỘT góc NHÌN về THÀNH tựu và hạn CHẾ của hội NHẬP QUỐC tế TRONG GIÁO dục đại học ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.5 MB, 41 trang )

PGS.TS. Võ Văn Sen, Hiệu trưởng, Trường ĐH
KHXH&NV, ĐHQG-HCM,
• Chuyên gia về Lịch sử VN đương đại, Lịch sử Kinh tế-văn
hóa VN, Chiến tranh VN, v.v..; đại biểu Hội đồng Nhân dân
TPHCM.
• Hội viên Hội khoa học Lịch Sử VN; Tạp chí Lịch sử Mỹ, Tổ
chức sử gia Mỹ; Hiệp hội Hàn Quốc học ĐNA (KSASA)
• Học giả ĐH Harvard (Hoa Kỳ), Đại học Thương mại và Quản
trị kinh doanh Nagoya (Nhật Bản); tham gia hội thảo tại Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan, Philippin, Áo, Malaysia, Ấn Độ, Úc,
Hongkong, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga...
• Tác giả và đồng tác giả của trên 60 đầu sách và bài báo được
viết bằng tiếng Việt cũng như tiếng Anh trên các tạp chí uy tín
trong và ngoài nước.
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

MỘT GÓC NHÌN VỀ THÀNH TỰU
VÀ HẠN CHẾ CỦA
HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
Ngày 8 tháng 6 năm 2014

PGS.TS. Võ Văn Sen
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn


Đặt vấn đề
Quốc tế hoá giáo dục đại học (GDĐH): quá


trình hội nhập quốc tế trong đó các yếu
tố quốc tế và liên văn hoá được tích hợp
vào chức năng, nhiệm vụ, cách cung ứng
và tiến trình tổ chức thực hiện giáo dục
bậc đại học
Hội nghị TW 4 (khoá X): “Khẩn trương xây
dựng đề án tổng thể cải cách giáo dụcđào tạo .....”
2


Đặt vấn đề
Nghị quyết Hội nghị TW 8, Ban chấp hàng TW
Đảng khoá XI đã đưa ra quyết định đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Tiêu chí GATS:
(1) Cung ứng xuyên biên giới/ Cross-border
supply;
(2) Tiêu thụ ngoài nước/Consumption abroad;
(3) Sự hiện diện thương mại/ presence of
commerce;
(4) Sự hiện diện thể nhân/presence of natural
persons
3


1. Những thành tựu cơ bản
Xét theo tiêu chí của GATS:
(1) Cung ứng xuyên biên giới: đào tạo theo
chương trình liên kết, đào tạo theo
chương trình nhượng quyền (franchise),

và đào tạo qua mạng.
Nhiều trường đại học ở Hà Nội, Tp. Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng và một số địa phương
khác đã và đang triển khai, bước đầu có
hiệu quả.
4


1. Những thành tựu cơ bản
Ví dụ: Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM:
(1) Khoa Nhân học, nhờ Ford Foundation và lợi
ích từ việc hợp tác với các trường ĐH Toronto
(Canada) và ĐH Washington (Mỹ), chương trình
đào tạo và đội ngũ GV không ngừng được
nâng cao;
(2) Khoa Xã hội học và Khoa CTXH hưởng lợi
từ hợp tác với Quỹ Rosa Luxembourg (Bỉ):
không ngừng hoàn thiện chương trình đào tạo.

5


1. Những thành tựu cơ bản
Ví dụ: Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM:

(3) Khối các ngành khu vực học, ngữ văn nước
ngoài như Nhật Bản học, Hàn Quốc học, NV
Đức, NV Tây Ban Nha v.v. đều nhận được lợi
ích từ HTQT. Riêng ngành NV Tây Ban Nha, nhờ
phối hợp với ĐSQ TBN, GV thiện nguyện người

bản xứ đã đến làm việc và giảng dạy tại
Trường, trực tiếp kích thích phát triển CTĐT.

6


1. Những thành tựu cơ bản
Ở 1 ví dụ khác, + Khoa Quốc tế (ĐHQG-HN)
trải qua hơn 10 năm phát triển, đã hợp tác
quốc tế sâu và rộng trong công tác đào tạo
với nhiều đại học ĐH HELP (Malaysia); ĐH
East London; ĐH Keuka (Mỹ), ĐH Paris Sud,
ĐH Nantes (Pháp); ĐH Long Hoa (Đài Loan)
v.v.. ở cả hai cấp đào tạo đại học và sau đại
học.
+Đại học Quốc tế ĐHQGTP.HCM cũng
là một trường hợp điển hình như thế.
Nhờ vậy, các chương trình đào tạo dần đạt
chuẩn quốc tế và được quốc tế công nhận 7


1. Những thành tựu cơ bản
+ Tiêu chí GATS 2: Tiêu thụ ngoài nước
Việt Nam dần dà tham gia sâu rộng trong quá
trình hội nhập đào tạo quốc tế thông qua các
hoạt động du học, và dần nâng cao tỷ lệ lưu
học sinh. 2009: VN gửi 5% tổng số LHS tòan
cầu.
Nhiều trường đại học tại VN kiến lập các CT liên
kết đào tạo hai nước, chẳng hạn các CT 3+1,

3+2, 2+2. Các đại học đi đầu: ĐHQG-HN, ĐHQGHCM, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Huế,
Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ v.v.

8


1. Những thành tựu cơ bản
Tiêu chí GATS 3: Sự hiện diện thương mại
VN khuyến khích sự hiện diện thương mại của các
nhà cung ứng giáo dục nước ngoài theo cơ chế
vì lợi nhuận và không vì lợi nhuân, dưới các hình
thức văn phòng đại diện, cơ sở liên kết và cơ sở
100% vốn nước ngoài từ năm 2000
. ĐH RMIT tại Tp. Hồ Chí Minh;
. ĐH Pháp tại ĐHQG-HCM;
. ĐH Việt – Đức (Bình Dương);
. các chương trình liên kết với các đại học Mỹ của
ĐHQG – Hà Nội
9


1. Những thành tựu cơ bản
Tiêu chí GATS 3: Sự hiện diện thương mại
Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG-HCM là một ví
dụ điển hình, dưới áp lực cạnh tranh của
các đơn vị đào tạo có yếu tố nước ngoài
mãnh liệt như hiện nay đã buộc phải hoàn
thiện chính mình để phát triển.
Nhiều trường thành viên của ĐHQG-HCM
cũng đang làm như vậy (dù ở cấp độ

ngành/chuyên ngành)

10


1. Những thành tựu cơ bản
+ Tiêu chí GATS 4: Sự hiện diện thể nhân
VN khuyến khích và tạo điều kiện cho (1) công dân
VN ra nước ngoài NC&giảng dạy; (2) người nước
ngoài và người VN ở nước ngoài về giảng dạy,
hợp tác, chuyển giao công nghệ giáo dục ở VN.
Trong lĩnh vực KHXHNV phía Nam, Ford
Foundation, DAAD, Japan Foundation, Korea
Foundation, SIDA, Rosa Luxembourg v.v., hỗ trợ
nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH (như CT
service-learning, CT nâng cao hiệu quả đào tạo
Hàn Quốc học, Nhật Bản học, v.v. tại Trường
ĐHKHXH&NV (ĐHQG-HCM) cũng như tại Đại học
Cần Thơ, Đại học Trà Vinh v.v)
11


1. Những thành tựu cơ bản
+ Trong NCKH: tiêu chí sự hiện diện thể nhân là
một kênh quan trọng trong việc kết nối các
nhà khoa học xuyên quốc gia
Thành quả NCKH, các lý thuyết, định luật,
phương pháp và cách tiếp cận tiên tiến của
khoa học thế giới đóng góp to lớn cho sự
trưởng thành của NCKH ở VN.

Trao đổi học giả, nhà nghiên cứu đầu ngành
hay liên kết nghiên cứu – thí nghiệm giữa VN
và thế giới đã kích thích giới thiệu công nghệ
và phương pháp tiên tiến ở VN
12


1. Những thành tựu cơ bản
+ Công bố khoa học quốc tế trên các tạp chí
chuyên ngành thuộc ISI hay Scopus = thước đo
của tri thức
ĐH VN đang phấn đấu đạt mục tiêu ISI, Scopus..
ĐHQG-HCM là một trong những đơn vị đi đầu ở
VN, trong đó Trường ĐHKHXHNV-ĐHQG-HCM đã
và đang nỗ lực hết mình, kết quả hết sức khả
quan, trong đó đã có bài viết ISI có điểm IF lên
đến 6, 7 điểm.
ĐH VN đặt mục tiêu nâng cao trình độ ngoại ngữ
làm công cụ giảng dạy, nghiên cứu và công bố.
Ví dụ: đề án ngoại ngữ quốc gia đang triển khai
13


1. Những thành tựu cơ bản
+ Trong lĩnh vực quản trị đại học, ĐH VN đã chủ
động nâng cao trình độ quản trị đại học cho
tương xứng, tự trang bị phương thức quản lý
hoạt động theo các mô hình tiên tiến nhất
nhằm phát triển trở thành đại học nghiên cứu
Nhiều ĐH VN là phấn đấu đạt chuẩn AUN-QA.

Năm 2013, VN có 21 chương trình đạt chuẩn
AUN-QA.
ĐHQG-HCM đã có 10 ngành, trong đó Trường ĐH
KHXH&NV vinh dự có 2 ngành là Việt Nam học
và Ngữ văn Anh.
14


1. Những thành tựu cơ bản
+ ĐH VN tích cực nâng cao chất lượng đội
ngũ quản lý GDĐH thông qua các lớp đào
tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có
chuyên gia nước ngoài.
Đơn cử ĐQHG-HCM: phối hợp với UCLA (Mỹ)
mở lớp đào tạo Quản trị đại học.
Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị máy móc
hiện đại, thư viện – thư viện điện tử và cổng
thông tin – website được trang bị để phù
hợp.

15


2. Những hạn chế tiêu biểu
+ Qua hơn 20 năm đổi mới giáo dục ĐH, VN vẫn
đang trong giai đoạn khởi điểm của quá trình
hội nhập quốc tế. Xét trên tất cả các tiêu chí
của GATS thì ĐH VN đều đang ở giai đoạn
tiếp cận ban đầu
Trong cung ứng xuyên biên giới, chủ yếu cung

cấp phần cứng trong đào tạo theo chương
trình liên kết, qua mạng hay nhượng quyền
(franchise); chưa thật sự tích hợp tri thức và
kinh nghiệm quốc tế để tự thân phát triển;
đồng thời giá trị thu được chưa lớn, chưa đủ
kích thích toàn bộ hệ thống đại học.
16


2. Những hạn chế tiêu biểu
+ Trên bình diện tiêu thụ nước ngoài, các
chương trình liên kết (3+1, 3+2, 2+2) chưa
nhiều, tính liên tục không đảm bảo và chủ
yếu diễn ra ở các đại học có truyền thống.
Ở sự hiện diện thương mại, chưa có trường
đại học nào ở Việt Nam vận hành theo mô
hình thương mại hóa mà vẫn giữ được các
mục tiêu đặc thù của một ĐH ở VN; các
nhà cung ứng giáo dục nước ngoài cũng
chỉ ở mức độ thăm dò (ngoại trừ Đại học
RMIT)
17


2. Những hạn chế tiêu biểu
+ Ở cấp độ vĩ mô, luật giáo dục chưa “cởi trói” cho
các ĐH. Cơ chế xin-cho và việc hạn định mức
trần học phí đã làm không ít ĐH rơi vào tình
trạng thâm hụt ngân sách, dẫn tới tình trạng
phân tán mối quan tâm và nguồn lực để đảm bảo

sự vận hành bình thường.
Để tự cứu mình, các đại học VN phải tự thân vận
động, kể cả "xé rào".
Đại học Hoa Sen (Tp. Hồ Chí Minh) và 6 đơn vị khác
đã bị phạt vì hình thức “xé rào” liên kết đào tạo
với các đơn vị quốc tế mà chưa được Bộ Giáo
dục – Đào tạo cho phép (4/2014)
18


2. Những hạn chế tiêu biểu
+ Thứ hai, chính sách đãi ngộ dành cho các
chuyên gia cao cấp người nước ngoài chưa
được thực hiện hoàn chỉnh
Các cá nhân thông qua các kênh cá nhân mời
chuyên gia tham gia vào các hoạt động đào
tạo và NCKH tại đơn vị mình. Hiệu quả mang
tính cục bộ, manh mún và khó giải quyết
được vấn đề cốt lõi là nâng cao chất lượng
đào tạo đại học

19


2. Những hạn chế tiêu biểu
+ Ở cấp độ vi mô, ĐHQG - hai đầu tàu của
giáo dục đại học VN, cần có một cơ chế
riêng đặc biệt trong chủ động nguồn thu
ngân sách
Hiện tại chỉ số ít các ngành (bộ môn/khoa)

tiến hành triển khai áp dụng các chương
trình đào tạo hiện đại, gần với chuẩn quốc
tế.
Nguyên nhân: hạn chế năng lực, điều kiện
tài chính và cơ chế pháp lý. Trong ba
nguyên nhân này đã có 2 nguyên nhân
khách quan.
20


2. Những hạn chế tiêu biểu
+ Công bố KH quốc tế VN còn thấp.
Theo thống kê Viện thông tin khoa học (ISI), từ
1996 đến 2011 Việt Nam mới có 13.172 bài, chỉ
bằng 20% của Thái Lan (69.637), 17% của
Malaysia (75.530), và 10% của Singapore
(126.881).

21


2. Những hạn chế tiêu biểu
+ Hệ quả: tốc độ và hiệu quả của hội nhập quốc
tế của giáo dục đại học VN chưa cao.
Myanmar với 18 ĐH lọt vào tốp 100 các ĐH Đông
Nam Á (Thái Lan: 41 trường) thì VN chỉ có 7
trường (số liệu năm 2008 của TTXVN)
Mãi đến 2014 thì VN lần đầu tiên lọt vào bảng xếp
hạng 200 trường đại học Châu Á, bao gồm
ĐHQG-HN, ĐHQG-HCM và Trường ĐH Bách

khoa Hà Nội.
Năm 2012, Việt Nam tụt hạng trên bảng chỉ số đổi
mới toàn cầu (Global Innovation Index): hạng
76/141
22


3. Các nhóm giải pháp
a. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách.
Bộ GD&ĐT cần thực hiện đồng bộ và hiệu quả 9
ưu tiên phát triển giáo dục đại học VN từ nay đến
năm 2020; đồng thời thực thi chính sách đầu tư,
chế độ đãi ngộ nhằm thu hút các nhà khoa học
nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài
tham gia hoạt động tài trợ, giảng dạy, NCKH và
chuyển giao công nghệ
Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống hành
lang pháp lý, xây dựng chiến lược phát triển
GDĐH, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của các đại học.
23


3. Các nhóm giải pháp
+ Quản lý Nhà nước cần lưu ý những động lực mới
của giáo dục đại học:
(1) Sự gia tăng nhu cầu giáo dục đại học;
(2) sự cần thiết của việc phân loại trường đại học;
(3) hợp tác giữa các trường cùng với quá trình liên
kết mạng lưới;

(4) nhu cầu học tập suốt đời của người dân;
(5) tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin và
truyền thông;
(6) trách nhiệm xã hội của các trường đại học;
(7) sự thay đổi trong vai trò của Chính phủ
(theo Phạm Đỗ Nhật Tiến 2009)
24


×