Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Toàn cầu hóa và giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 27 trang )

PGS.TS. Hồ Thanh Phong
PGS.TS. Hồ Thanh Phong hiện là Hiệu trưởng, Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG-HCM.
Sự nghiệp của ông luôn gắn liền với giáo dục, quản lý đại học; đã và đang giữ nhiều vị trí lãnh đạo tại các
trường Đại học nổi tiếng tại Việt Nam.
Năm 1997, PGS.TS Hồ Thanh Phong đạt được học vị Tiến sĩ Kỹ Thuật tại Học viện công nghệ Á Châu
(AIT). Trước khi đi du học, ông làm việc tại trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM với chức danh
giảng viên trong khoảng thời gian 10 năm. Sau khi trở thành TS, ông trở về Việt Nam và tiếp tục sự
nghiệp giảng dạy đai học, cụ thể là giảng viên Khoa Quản Lý Công Nghiệp của Đai học Bách Khoa. Năm
1998, ông được đề bạc lên làm Quyền Trưởng Khoa Đào tạo Thường Xuyên và năm 1999, Chủ nhiệm Bộ
môn Kỹ Thuật Hệ Thống Công nghiệp, Khoa Cơ Khí, trường ĐHBK. Kể từ đó, ông đảm nhận nhiều vị trí
lãnh đạo quản lý quan trọng, bắt đầu với vị trí Phó Hiệu Trưởng phụ trách Đào tạo trường ĐHBK (19982002). Ông đạt danh hiệu PGS năm 2001 tại trường ĐHBK. Năm 2002, ông được bổ nhiệm lên vị trí
Trưởng Ban Đào Tạo tại Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-TpHCM) và đảm nhận vị trí
này đến năm 2004. Sáu tháng sau ngày thành lập trường Đại học Quốc Tế, ĐHQG-TpHCM , vào tháng 5
năm 2004, ông được điều động và bố trí chức vụ Phó Hiệu Trưởng trường Đại học Quốc tế. Đến tháng 8
năm 2007, PGS.TS Hồ Thanh Phong chính thức trở thành Hiệu trưởng, Trường Đại học Quốc tế và hiện
đang đảm nhận vị trí này.


Toàn cầu hóa và Giáo dục Đại học
PGS. TS. Hồ Thanh Phong


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
•Toàn cầu hóa và quốc tế hóa ảnh hưởng đến sự
phát triển giáo dục đại học như thế nào?
•Các đại học chúng ta cần làm gì để tham gia
hội nhập?
•Trường Đại học quốc Tế - Đại học Quốc gia
TpHCM là một thí dụ.



Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
•Toàn cầu hóa: cơ hội và thách thức
• Toàn cầu hóa mang lại những lợi ích to lớn:
 Quốc tế hóa nền kinh tế
 Góp phần phân bổ hợp lý trong thị trường lao
động toàn cầu
Các quốc gia được gắn kết với nhau theo tầm quốc
tế và khu vực


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
NAFTA - North American Free Trade Agreement
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

ASEAN – Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

AFTA – Asian Free Trade Area
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
• Những hiệp định và thỏa thuận liên kết này nhấn
mạnh tầm quan trọng của toàn cầu hóa và quốc tế
hóa, góp phần thay đổi kinh tế- xã hội.
•Đối với các nước đang phát triển:

 những cơ hội mới được mở ra,
 kế thừa những thành công từ những nước phát triển,
 phát triển nền kinh tế, giáo dục, khoa học.


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
• Đối với nhiều trường đại học ở các nước phát
triển :
 nhu cầu gia tăng giáo dục quốc tế đi kèm với sự
phát triển và tăng nguồn tài chính
nâng tầm danh tiếng quốc tế
xếp hạng toàn cầu


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
• Đối với giáo dục đại học tại Việt Nam?
– Làm sao để đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển
dụng và người học, cung cấp những trải nghiệm giáo
dục toàn cầu cho người học.
– Đáp ứng yêu cầu xã hội và tăng năng lực người học
trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. (Thí dụ: ASEAN 15)
– Đóng góp thiết thực cho sự phát triển đất nước.


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
• Sự cần thiết của việc xây dựng mô hình Đại học phù


hợp trong xu thế toàn cầu hóa:
– Chúng ta cần nền Giáo dục đại học mang tầm quốc
tế bao gồm giảng dạy và nghiên cứu theo chuẩn mực
quốc tế,
– Chúng ta cần nguồn lực cho sự phát triển này,
– Chúng ta cần những môi trường thu hút được nhân
tài
– Chúng ta cần thiết lập những kế hoạch chiến lược
 yêu cầu xây dựng mô hình phù hợp.


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
• Các vấn đề cốt lõi:
• chiến lược,
• cơ chế và phương pháp quản lý,
• phát triển chương trình giảng dạy,
• chiến lược nghiên cứu,
• quản trị nguồn nhân lực
• kế hoạch tài chính.


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học
Trình bày Trường Đại học Quốc tế như là một thí dụ về: tự chủ
tài chính, nhân lực, giảng dạy, nghiên cứu và hội nhập quốc tế.


Toàn cầu hóa
và Giáo dục Đại học

• Trường Đại học Quốc tế - ĐHQG-TP.HCM
• Thành lập năm 2003
• Là thành viên trẻ trong hệ thống Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh,
• Trường Đại học công lập đầu tiên tại Việt nam:
• Đào tạo đa ngành
• Sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy và nghiên cứu.


Cơ cấu quản lý


Cơ chế tài chính
• Nhận thấy tầm quan trọng của mô hình tài chính thích
hợp cho phát triển Giáo dục đại học, Trường đã đề
xuất Mô hình cơ chế tự chủ tài chính.
 2007: Được Đại học Quốc gia TP.HCM phê duyệt
theo Quyết định số 1101/QĐ-ĐHQG-KHTC ngày
17/10/2007 .
 2008: Vận hành cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị
định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư
71/2006/TT-BTC của Bộ Tài Chính


Cơ chế tự chủ tài chính
• Tự chủ tài chính là một bước tiến thành công trong
việc thúc đẩy sự phát triển của trường ĐHQT
• Mong đợi:
- Có thể trả lương cao cho cán bộ, giảng viên, thu hút được
nhân tài.

- Sử dụng kinh phí để đầu tư, xây dựng nhằm phục vụ cho
công tác giảng dạy và học tập,
- Sử dụng hiệu quả và phân bổ hợp lý hơn nguồn tài chính,


Thu hút cán bộ
- Thu hút nhiều lực lượng cán bộ trẻ trình độ cao
Số lượng/Mức lương trung
bình
Trước 2007 (Trước TCTC)

Số lượng/Mức
lương trung bình
Sau 2007 (Sau TCTC)

Giảng Viên

24/4.7 triệu
(thỉnh giảng)

114/24.5 triệu
(full time nhiều)

Chuyên viên, cán bộ

42/4.1 triệu

115/11.7 triệu

% GV có học vị Tiến sĩ


44.75%

50%  60% hiện nay


Xây dựng đội ngũ
• Đại học Quốc tế - ĐHQG-HCM đã xác định
yếu tố nguồn nhân lực là một trong những
nhân tố then chốt, quyết định vào chất lượng
đào tạo, hoạt động và sự phát triển chung của
trường
- Hiện nay có 321 cán bộ trong đó 141 cán bộ là
giảng viên
- Tỉ lệ Tiến sỹ, Phó Giáo Sư, và Giáo sư chiếm
60%


Đội ngũ giảng viên và
cán bộ viên chức
350
300

283

250

322

225

188

200
153

150

126
94

86

100
50

302

312

57

44
17

23

31

39


61

78

141

141

141

95

0
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số CBVC
Khối giảng viên


Thống kê viên chức
theo trình độ
145
125

6

10

10


72

68

68

58

58

58

2012

2013

2014

6

105

7

85

7

65


6

45
25
5
-15

54
7
2004

5
4
12
2005

Đại học

5
5
19
2006

Thạc sĩ

4
7
26
2007
Tiến sĩ


20

32

46
52

33

36

39

2008

2009

2010

Phó Giáo Sư

64

2011

Giáo sư

Tỉ lệ GV Tiến sĩ trở lên



Phát triển chương trình
- Phát triển chương trình giảng dạy là nội dung quan
trọng. Phương cách áp dụng ở trường ĐHQT là: học
và hành.
- Học: liên kết và học tập các trường ĐH danh tiếng trên thế
giới, đặc biệt các nước nói tiếng Anh
- Hành: điều chỉnh, kết hợp với Công nghiệp và Xã hội Việt
nam để hình thành chương trình đào tạo của mình.

- Hợp tác quốc tế: tập trung và phát triển trong khuôn
khổ của trường Đại học Quốc tế
- Hướng đến sự công nhận quốc tế: của các trường đối
tác và các tổ chức quốc tế.


Chất lượng Giáo dục
• Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance)
Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM
Management Board
(2)
Faculty Staff
(3)

Facility
(4)

ABET/AACSB
Standards
(7)


Student
(5)
Vision, Mission,
Objectives Goals
(1)

Curriculum
(6)

-

(10)
Process, procedure
Academic Quality Assurance system
Feedback system
Customer Services
Factual Decision Making system
Evidences collection

Industry
Community
(8)

MOET/AUN
Standards
(9)


Ban Giám hiệu(2)

Giảng viên

Triết lý
Giáo dục

Tầm nhìn
Sứ mệnh
Mục tiêu
(1)

(3)

Cơ sở vật chất
(4)

Sinh viên
(5)
CT Đào tạo
(6)
(10)
•Quy trình
• Hệ thống quản lý chất
lượng giáo dục
• Hệ thống phản hồi
• Dịch vụ khách hàng
• Hệ thống hỗ trợ ra quyết
định
• Thu thập minh chứng
• Đào tạo, làm việc nhóm
• Liên tục cải tiến, phát triển

hệ thống

Chuẩn
ABET/AACSB
(7)

Xã hội, doanh
nghiệp (8)

Chuẩn
MOET/AUN
(9)

21
21


Kiểm định Quốc tế
Các chương trình đã được Mạng lưới các trường ĐH
Đông Nam Á (AUN) kiểm định
- Công nghệ Thông tin (2009)
- Công nghệ Sinh học (2011)
- Quản trị Kinh doanh(2012)
- Điện tử Viễn thông (2013) bởi AUN – DAAD
Nhắm đến AACSB, ABET


Nghiên cứu khoa học
• Chiến lược nghiên cứu khoa học
- Nâng tầm quan trọng của các hoạt động nghiên cứu

cùng với việc phát triển môi trường nghiên cứu,
- Hợp tác nghiên cứu quốc tế,
- Khuyến khích xuất bản quốc tế
- Tăng cường nguồn kinh phí cho NCKH bằng nhiều
cách (khó khăn) !


Nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu khoa học

Tổng kết số lượng dự án và kinh phí nghiên cứu


×