Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Luận án tiến sĩ các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và kinh doanh cà phê tại việt nam (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.88 KB, 23 trang )

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu: Việt Nam là nước sản xuất Cà phê thứ hai trên
thế giới, sản lượng bình quân gần đây khoảng 1,3 triệu tấn/năm. Diện tích cà phê của
Việt Nam hiện nay khoảng 641,7 nghìn héc-ta. Phần lớn sản lượng cà phê Việt Nam
dành để xuất khẩu, chủ yếu ở dạng nguyên liệu. Năm 2014 xuất khẩu khoảng 1,6906
triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu khoảng 3,5569 tỷ USD. Tuy mặt hàng này mang lại
hiệu quả cao nhưng gặp nhiều rủi ro vì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố rủi ro. Mặt
khác, công tác quản trị rủi ro của các nhà sản xuất và kinh doanh cà phê của Việt Nam
còn hạn chế. Nghiên cứu về “Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và
kinh doanh cà phê tại Việt Nam” mang tính cấp thiết.
Mục tiêu nghiên cứu: Một là: Xác định các yếu tố rủi ro, xác tìm "khe hổng" nghiên
cứu, đề xuất mô hình nghiên cứu; Hai là: Xây dựng thang đo lường rủi ro nhằm xác
định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đến kết quả sản xuất và kinh doanh cà
phê tại Việt Nam; Ba là: Đề ra các giải pháp quản trị rủi ro trong sản xuất và kinh
doanh cà phê tại Việt Nam; Bốn là: Bổ sung cơ sở lý thuyết rủi ro.
Câu hỏi nghiên cứu: Một là: Những yếu tố rủi ro nào ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
và kinh doanh cà phê tại Việt Nam và những "khe hổng" nghiên cứu nào sẽ được giải
quyết thông qua nghiên cứu này? Hai là: Mối quan hệ giữa các yếu tố rủi ro với kết
quả sản xuất và kết quả kinh doanh cà phê tại Việt Nam? Ba la2: Giải pháp nào cho
quản trị rủi ro trong quá trình sản xuất và kinh doanh cà phê tại Việt Nam? Bốn là:
Những đóng góp nào từ kết quả của đề tài cho khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu về
rủi ro và quản trị rủi ro?
Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu này thông qua phương pháp nghiên
cứu định tính và định lượng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và
kinh doanh cà phê tại Việt Nam.

1



2
2
Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào cơ sở lý thuyết, nghiên cứu trước có liên quan,
thông qua khảo sát sẽ xây dựng thang đo và mô hình lý thuyết về các yếu tố rủi ro ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất và kinh doanh cà phê, với mốc thời gian từ năm 2010 đến
2015.
Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu: (1) Xây dựng được thang đo mới đối với các
yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến sản xuất và kinh doanh cà phê. (2) Đánh giá rủi ro trong
sản xuất và kinh doanh cà phê toàn diện, xuyên suốt và chi tiết cho từng yếu tố. (3)
Làm sáng tỏ tính hai mặt của rủi ro là bất lợi và thuận lợi. (4) Bổ sung cơ sở lý thuyết
về rủi ro và quản trị rủi ro.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Rủi ro (Risk):
Trường phái truyền thống (trường phái tiêu cực): (1) Hoàng Phê (1995) :
“Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến”; (2) Nguyễn Lân (1998): “Rủi
ro (đồng nghĩa với rủi) là sự không may”; (3) Từ điển Oxford: “Rủi ro là khả năng gặp
nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại”; (4) Hồ Diệu (2002): “Rủi ro là sự tổn thất về tài
sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”.

1

Trường phái trung hòa: (1) Frank Knight (1921, trang 233): “Rủi ro là sự bất
trắc có thể đo lường được”; (2) Allan Herbert
Willett (1951, trang 6): “Rủi ro là bất trắc có thể liên quan đến việc xuất hiện những
biến cố không mong đợi”; (3) C. Arthur William et al. (1964): “Rủi ro là sự biến động
tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con
người. Khi có rủi ro, người người ta không thể dự đoán được chính xác kết quả. Sự
hiện diện của rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một
hành động dẫn đến khả năng được mất không thể đoán trước"; (4) David Apgar

(2006): “Rủi ro là bất cứ điều gì không chắc chắn có thể ảnh hưởng tới các kết quả của
chúng ta so với những gì chúng ta mong đợi”.

2


3
3
Các khái niệm rủi ro khác: (1) Đoàn Thị Hồng Vân và cộng sự (2013, tr 32):
“Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, nếu quản trị rủi ro tốt thì sẽ đón nhận được
nhiều cơ hội, ngược lại, sẽ phải chấp nhận những thiết thòi”; (2) Aswath Damodaran
(2010, tr 86 t1): “Rủi ro nói đến những khả năng chúng ta nhận được suất sinh lời
khoản vốn đầu tư đã bỏ ra khác với tỷ suất lợi nhuận mà chúng ta kỳ vọng. Như vậy,
rủi ro không chỉ bao gồm kết quả xấu (tỷ suất lợi nhuận thấp hơn mong đợi) mà còn đề
cập đến cả kết quả tốt (tỷ suất lợi nhuận cao hơn mong đợi). Trên thực tế chúng ta có
thể nói rủi ro mang lại kết quả xấu là rủi ro bất lợi và rủi ro mang lại kết quả tốt là rủi
ro thuận lợi nhưng khi đánh giá rủi ro, chúng ta nên xem xét cả hai loại này”; (3) Ngô
Quang Huân và cộng sự (1998, tr 8): “Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở các kết quả, số
lượng các kết quả có thể càng lớn, sai lệch giữa các kết quả có thể càng cao thì rủi ro
càng lớn. Rủi ro là một khái niệm khách quan và có thể đo lường được”.
Khái niệm rủi ro của tác giả: Rủi ro là biến cố ứng với một
xác suất làm biến đổi các kết quả của sự kiện không theo mong muốn hoặc dự tính ban
đầu. Mặt khác, sự xuất hiện của rủi ro cũng có thể gây ra tổn thất với mức độ khó đoán
trước. Rủi ro mang tính hai mặt là bất lợi và thuận lợi. Suy cho cùng rủi ro là hiện
tượng khách quan xảy ra ngoài ý muốn của con người nhưng có thể nhận biết, đo
lường, kiểm soát và có thể có khả năng biến đổi từ bất lợi thành thuận lợi.
Tổn thất (Loss): Nguyễn Anh Tuấn (2006, trang 21): “Tổn thất là những thiệt hại, mất
mát về tài sản, cơ hội mất hưởng, về con người, tinh thần, sức khỏe và sự nghiệp do
những nguyên nhân từ các rủi ro gây ra”.


4

Biến động tiềm an ở kết quả sản xuất và kinh doanh có liên quan đến rủi ro:
Khái niện biến động tiềm an ở các kết quả sản xuất: Là
những thay đổi ở kết quả sản xuất làm sai lệch so với dự tính ban đầu, ẩn chứa từ bên
trong, không biểu hiện ra bên ngoài do những nguyên nhân từ rủi ro gây ra.

1

Khái niệm về biến động tiềm an ở các kết quả kinh doanh:
Là những thay đổi kết quả kinh doanh làm sai lệch so với dự tính ban đầu, ẩn chứa từ
bên trong, không biểu hiện ra bên ngoài do những nguyên nhân từ rủi ro gây ra.

2


4
Quản trị rủi ro (Risk management): Theo Đoàn Thị Hồng Vân và công sự (2013,
trang 66) thì: “Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện,
liên tục và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những
tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro
thành những cơ hội thành công”.


Tác giả của nghiên cứu này bổ sung như sau: “Quản trị rủi ro là
quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện, thường xuyên,
liên tục và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và
giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi
ro trên cơ sở dự báo xác suất xuất hiện, đồng thời tìm cách biến đổi rủi
ro bất lợi thành có lợi”.

2.5 Tổng quan công trình nghiên cứu trước liên quan luận án: 2.5.1 Tình
hình nghiên cứu tài liệu nước ngoài:
STT

NGHIÊN
CỨU
WB (2004)

01

02

05
03

06
04
07

UNCTAD/WT
O
(2002)

Quoc Hoang
Luong
Thinh
Si
and
Loren W.
& Huong

Tauer
(2004)
Nguyen
ICO (2014)
Thi(2015)
WB (2015

CÁC YẾU TỐ RỦI RO
SẢN XUẤT
KINH DOANH
Giá thị trường, thị trường
Giá thị trường, vốn
tài chính QT, vốn kinh
sản xuất, thời tiết, sâu
doanh, kỹ thuật kinh
dịch bệnh, mất cân
doanh, tâm lý hành vi nhà
đối sản xuất.
kinh doanh.
Giá thị trường, kỹ thuật
kinh doanh, nhà rang xay
cà phê, quỹ đầu cơ quốc tế,
thông tin thị trường, vốn
kinh doanh, xã hội.
Giá thị trường.
Giá thị trường, tâm lý
hành vi nhà sản xuất.

Giá thị trường, mất
Thời tiết, sâu dịch

cân đối sản xuất, xã
coffee bệnh, vốn sản xuất,
hội.
1963- thể chế chính trị.

World
trade
2013.
Bunn, Christian
(M.Sc) (2015)

Thời tiết.

Giá thị trường, kỹ thuật
Giá thị trường, đồng tiền
kinh doanh, quỹ đầu cơ
thanh toán và tỷ giá hối
quốc tế, nhà rang xay cà
đoái, vốn kinh doanh.
phê, thị trường tài chính
QT, xã hội.


2.5.2 Tình hình nghiên cửu tài liệu trong nước:
ST
T
01

02


03

04

NGHIÊN
CỨU
TT Địa lý, Tài
Nguyên - Viện
KHKTVN
(1987)
Nguyễn Sỹ Nghị

cộng sự
(1996)
Bùi Thị Gia và
Trần
Hữu
Cường (2005)

CÁC YẾU TỐ RỦI RO
SẢN XUẤT
KINH DOANH
Thời tiết.

Sâu dịch bệnh, kỹ thuật sản
xuất.
Giá thị trường; vốn sản
xuất, kỹ thuật sản xuất,
công nghệ, thế chế chính
trị, xã hội; tâm lý hành vi

nhà sản xuất.
Trần Thị Quỳnh Giá thị trường, thế chế
Chi (2007)
chính trị, xã hội; vốn sản
xuất, mất cân đối sản xuất.

Thị trường tài chính
quốc tế, tâm lý hành
vi nhà kinh doanh.

Giá thị trường, đồng
tiền thanh toán và tỷ
giá hối đoái, thể chế
chính trị, xã hội; vốn
kinh
doanh,
thị
trường
tài chính quốc tế,
hành vi nhà kinh
doanh.

Nguyễn
Thị
Giá thị trường.
Ngọc
Trang
(2011)
2.6 Mô hình nghiên cứu các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả sản
xuất và kinh doanh cà phê tại Việt Nam cùng các giả thuyết:

2-1 Mô
RỦIhình
RO nghiên cứu rủi ro ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và
RỦI cà phê tại Việt Nam
CÁC YÉU TỐ ẢNH
kinhẢNH
doanh
RO
HƯỞNG KÉT QUẢ
HƯỞN
ẢNH
ẢNH
G(Nguồn:
ĐÉN Tổng hợp
của
tác
giả

người
hướng dẫn khoa học)
HƯỞNG
HƯỞ
KÉT
ẢNH
KẾT
NG
QUẢ
HƯỞNG
QUẢ
ĐÉN

SẢN
KẾT
KÉT
XUẤT
QUẢ
TT
QUẢ
05


Mô hình nghiên cứu các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả
sản xuất và kinh doanh cà phê cùng các giả thuyết:

2.6.1

Mô hình nghiên cứu các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết
quả sản xuất cà phê cùng các giả thuyết:

2.6.1.1
-

Mô hình biến động tiềm ẩn ở kết quả sản xuất đề xuất là mô hình hồi
quy đa biến có dạng: BDKQSX = ßi + ß2GTT + ßsKTSX+ ß4CN+
ß5THT+ ß6SDB + ß7VSX + ß8MCDSX + ß9TCCTSX+ ß10XHSX+
ßnHVNSX + u
+ Biến phụ thuộc: “Biến động tiềm ẩn ở các kết quả trong sản
xuất”, Ký hiệu: BDKQSX
+ Các biến độc ký hiệu như sau: “Giá thị trường” (GTT); “Kỹ
thuật sản xuất” (KTSX); “Công nghệ” (CN); “Thời tiết” (THT); “Sâu,
dịch bệnh” (SDB); “Vốn sản xuất” (VSX); “Mất cân đối trong sản

xuất” (MCDSX); “Thể chế chính trị tác động sản xuất” (TCCTSX);
“Xã hội tác động sản xuất” (XHSX); “Tâm lý hành vi của nhà sản
xuất” (HVNSX).

-

Mô hình tổn thất trong sản xuất là mô hình hồi quy đa biến
có dạng: TTSX = Y1 + Y2GTT' + y2KTSX'+ Y4CN'+ Y5THT'+ Y6SDB'+
Y7VSX'+ Y8MCDSX'+ Y9TCCTSX'+ Y10XHSX'+
Y11HVNSX' + u'
+ Biến phụ thuộc: “Tổn thất trong sản xuất”, Ký hiệu: TTSX
+ Các biến độc ký hiệu như sau: “Giá thị trường” (GTT'); “Kỹ
thuật sản xuất” (KTSX'); “Công nghệ” (CN'); “Thời tiết” (THT');
“Sâu, dịch bệnh” (SDB'); “Vốn sản xuất” (VSX'); “Mất cân đối trong
sản xuất” (MCDSX'); “Thể chế chính trị tác động sản xuất”
(TCCTSX'); “Xã hội tác động sản xuất” (XHSX'); “Tâm lý hành vi
của nhà sản xuất” (HVNSX').


-

Các giả thuyết: Mô hình lý thuyết biến động kết quả sản xuất có 9 giả
thuyết từ HSX1 đến HSX9; Mô hình lý thuyết tổn thất trong sản xuất
có 9 giả thuyết từ H'SX1 đến H'SX9.
Mô hình nghiên cứu các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh cà phê cùng các giả thuyết:

2.6.1.2
-


Mô hình biến động tiềm ẩn kết quả kinh doanh là mô hình
hồi đa biến: BDKQKD = P\+ P'2GTT+ P'3KTKD+ P'4TTTT+ P'5TTTC+
P'6VKD+ P'7DTTTG+ P'8QDCQT+ P'9NRX+
P'10TCCTSX+ P'„XHSX ++ P'ưHVNKD+ u
+ Biến phụ thuộc: "biến động kết quả kinh doanh", ký hiệu:
BDKQKD.
+ Các biến độc lập: "Giá thị trường" (GTT); "Kỹ thuật kinh
doanh" (KTKD); "Thông tin thị trường" (TTTT); "Thị trường tài chính
quốc tế" (TTTC); "Vốn kinh doanh" (VKD); "Đồng tiền thanh toán và
tỷ giá hối đoái" (DTTTG); "Quỹ đầu cơ quốc tế" (QDCQT); "Nhà
rang xay cà pê " (NRX), “Thể chế chính trị tác động kinh doanh”
(TCCTKD); “Xã hội tác động kinh doanh” (XHKD); "Tâm lý hành vi
nhà kinh doanh" (HVNKD).

-

Mô hình tổn thất kinh doanh là mô hình hồi đa biến có dạng: TTKD =
Y'1 + Y '2GTT' + Y'3KTKD'+ Y'4TTTT' + Y'5TTTC'+ Y'6VKD'+
Y'7DTTTG' + Y'8QDCQT' + Y'9NRX' + Y'10TCCTSX'+ Y'„XHSX' +
Y'12HVNKD' + u'
+ Biến phụ thuộc: "Tổn thất kinh doanh", ký hiệu: TTKD
+ Các biến độc lập: "Giá thị trường" (GTT'); "Kỹ thuật kinh
doanh" (KTKD'); "Thông tin thị trường" (TTTT'); "Thị trương tài
chính quốc tế" (TTTC'); "Vốn kinh doanh" (VKD'); "Đồng tiền thanh
toán và tỷ giá hối đoái" (DTTTG'); "Quỹ đầu cơ quốc tế" (QDCQT');
"Nhà rang xay cà phê thế giới" (NRX'); “Thể chế chính trị tác động


kinh doanh” (TCCTKD'); “Xã hội tác động kinh doanh” (XHKD');
"Tâm lý hành vi nhà kinh doanh" (HVNKD').

- Các giả thuyết: Mô hình lý thuyết biến động kết quả kinh
doanh có 10 giả thuyết từ HKD1 đến HKD10; Mô hình lý thuyết tổn
thất trong kinh doanh 10 giả thuyết từ H'KD1 đến H'KD10.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp Del phi: Dựa vào các chuyên gia am hiểu lĩnh vực

nghiên cứu. (1) Xác định mục tiêu NC; (2) Chọn chuyên gia; (3) Câu
hỏi gửi từng chuyên gia; (4) Kết quả từ chuyên gia được tổng hợp
thành báo cáo tóm tắt; (5) Báo cáo được gửi cho các chuyên gia để lấy
nhận xét; (6) Chuyên gia có thể hiệu chỉnh ý kiến trước đây của họ; (7)
Lặp lại bước (3) đến bước (5) đến khi thống nhất.
3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Phân tích từng nhân tố trong mô

hình, độ tin cậy của thang đo được chọn là từ 0,6 đến 0,9.
3.3 Đánh giá, hiệu chỉnh thang đo bằng EFA: Phân tích nhân tố riêng

biến phụ thuộc, riêng các biến độc lập, KMO > 50%- Sig - 5%.
3.4 Phân tích tương quan: Không xảy ra tình trạng đa cộng tuyến, hệ số

tương quan của một nhân tố so với chính nó bằng 1, sig - 5%.
3.5 Phân tích hồi quy đa biến: hồi quy với ma trận xoay gom các câu hỏi

với các nhân tố, không bị đảo lộn, R2 >50%, sig - 5%.

3.6 Thiết kế mẫu:

Phương pháp chọn mẫu: Mẫu đại diện theo vùng, quy mô
sản xuất, kinh doanh. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân
tầng.


3.6.1

Kích thước mẫu: Theo Hoelter (1983), mẫu tối thiểu phải
đạt 200. Vận dụng cách chọn mẫu đó cho nghiên cứu này như sau:

3.6.2

Mẫu trong xây dựng thang đo (kỹ thuật Delphi): Mẫu
trong sản xuất: n =10; mẫu trong kinh doanh: n = 10;

3.6.1.1


3.6.1.2

Mẫu trong nghiên cứu sơ bộ:

-

Mẫu trong nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính: (1) Sản
xuất: n = 50 (Hội thảo: n = 10; phỏng bảng hỏi: n = 40); (2) Kinh
doanh: n = 50 (Hội thảo: n = 10; phỏng vấn bảng hỏi: n = 40).

-

Mẫu trong nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định lượng: (1)
Sản xuất: n = 100; (2) Kinh doanh: n = 100.
Mẫu trong nghiên cứu Chính thức bằng phương pháp
định lượng: Sản xuất: n = 200; kinh doanh: n = 200.


3.6.1.3

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG
4.1 Kết quả nghiên cứu:
4.1.1
4.1.1.1
-

-

Đánh giá xây dựng thang đo thông qua kỹ thuật Delphi:

Trong sản xuất: Bảng hỏi dựa vào 11 khái niệm rủi ro tại mục 2.1,
gửi cho 10 chuyên gia. Sau 5 vòng khảo sát thống nhất rủi ro sản
xuất đo bằng biến động kết quả sản xuất và tổn thất sản xuất.
Trong kinh doanh: Bảng hỏi dựa vào 11 khái niệm tại mục 2.1, gửi cho
10 chuyên gia. Sau 4 vòng khảo sát thì rủi ro kinh doanh đo bằng biến
động kết quả kinh doanh và tổn thất kinh doanh.

4.1.1.2
-

Kết quả xây dựng và kiểm định thang đo:

Đánh giá thang đo trong nghiên cứu sơ bộ:

Đối với nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính:
+ Rủi ro trong sản xuất cà phê: (1) Biến động tiềm an ở
các kết quả sản xuất: Mức tán thành: BDKQSX: 96%; GTT: 90%;
THT: 80 %; SDB: 82%; KTSX: 76%; CN: 78 %; MCDSX: 72 %;

VSX: 84 %; HVNSX: 70 %; TCCTSX: 32 %; XHSX: 36%. (2) Tổn
thất sản xuất: Mức tán thành: TTSX: 88%; GTT: 92%; THT: 82%;
SDB: 80%; KTSX: 74%; CN: 70%; MCDSX: 68%; VSX: 84%;
HVNSX: 68%; TCCTSX: 28%; XHSX: 30%.


+ Rủi ro trong kinh doanh cà phê tại Việt Nam: (1) Biến
động kết quả kinh doanh: Mức tán thành: BDKQKD: 92%; GTT:
98%; KTKD: 80%; QDCQT: 90%; NRX: 72%; TTTT: 84%; DTTTG:
74%; TTTC: 76%; VKD: 84%; HVNKD: 70%; TCCTKD: 36%;
XHKD: 34%. (2) Tổn thất kinh doanh: Mức tán thành: TTKD: 80%;
GTT: 92%; KTKD: 76%; QDCQT: 90 %; NRX: 72%; TTTT: 88%;
DTTTG: 74%; TTTC: 76%; VKD: 86%; HVNKD: 70%; TCCTKD:
26%; XHKD: 28% .
-

Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định lượng:
+ Trong sản xuất:

*

Biến động tiềm an ở các kết quả sản xuất:



Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s alpha: Phân tích 11 nhân tố. 2 nhân
tố bị loại khỏi mô hình là TCCTSX, XHSX.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:




(1) Nhân tố phụ thuộc: Hệ số KMO = 0,734; Sig = 0,00, Tổng phương sai

trích = 77,86%, dữ liệu phù hợp với mô hình.
(2) Nhân tố độc lập: EFA 8 nhân tố, KMO = 0,675; Sig = 0,00; Tổng

phương sai trích =75,544%, dữ liệu phù hợp mô hình NC.


Tổn thất sản xuất trong nghiên cứu sơ bộ:



Kiếm tra độ tin cậy Cronbach’s alpha: Phân tích 11 nhân tố. Kết
quả 2 nhân tố bị loại khỏi mô hình là TCCTSX, XHSX.
•Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

(1) Nhân tố phụ thuộc: KMO = 0,734; Sig = 0,00, Tổng phương sai trích =

81,697%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.
(2) Nhân tố độc lập: EFA 8 nhân tố, KMO = 0,709; Sig = 0,00; tổng

phương sai trích = 77,096%, dữ liệu phù hợp mô hình NC.


Biến động tiềm an ở các kết quả kinh doanh trong:





Kiếm tra độ tin cậy Cronbach’s alpha: Phân tích từng nhân tố trong
12 nhân tố. 2 nhân tố bị loại là TCCTKD, XHKD.



Kết quả EFA trong nghiên cứu sơ bộ: (1) Nhân tố phụ thuộc: KMO
= 0,745; Sig = 0,00, Tổng phương sai trích = 80,566%, dữ liệu phù
hợp với mô hình NC. (2) Nhân tố độc lập: EFA cho 9 nhân tố, KMO =
0,666; Sig = 0,00; Tổng phương sai trích = 76,949%, dữ liệu phù hợp
mô hình.



Tổn thất kinh doanh trong nghiên cứu sơ bộ:



Kiếm tra độ tin cậy Cronbach’s alpha: Phân tích từng nhân tố trong
12 nhân tố. 2 nhân tố bị loại là TCCTKD, XHKD.
* Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

(1) Nhân tố phụ thuộc: KMO = 0,742; Sig = 0,00, Tổng phương sai trích=

80,052%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.
(2) Nhân tố độc lập: EFA 9 nhân tố, KMO = 0,649; Sig= 0,00; Tổng

phương sai trích= 76,932%, dữ liệu phù hợp mô hình NC.
Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng:

4.1.1.3


- Nghiên cứu chính thức trong sản xuất:
+ Biến động tiềm an ở các kết quả sản xuất:
*

Kiếm tra độ tin cậy Cronbach’s alpha: Phân tích từng nhân tố trong
9 nhân tố. Kết quả 9 nhân tố đạt yêu cầu.
*

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

*

EFA nhân tố phụ thuộc: KMO = 0,744; Sig=0,00; Tổng phương sai
trích= 81,581%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.

*

Phân tích EFA 8 nhân tố, KMO = 0,75; Sig = 0,00; Tổng phương sai
trích = 75,24%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.
*

Phân tích tương quan với biến động kết quả sản xuất:


Các nhân tố phụ thuộc và nhân tố độc lập tương quan với nhau, các
mức ý nghĩa Sig đều <5%, không xảy ra tình trạng đa cộng tuyến.
Phân tích hồi quy đối với biến động kết quả sản xuất:
R = 0,736; R2 = 0,542; R2 hiệu chỉnh = 0,523; giá trị kiểm định F =
28,274, tất cả các hệ số VIF < 2, tất cả các mức ý nghĩa Sig < 5% (Chi

tiết tại bảng 4.1). Dữ liệu phù hợp với mô hình nghiên cứu.
*

Mô hình
1
(Const
ant)
KTSX
CN
GTT
THT
SDB
VSX
MCDSX
HVNSX

Hệ số chưa
chuẩn hóa
B
-.9
41
.
11
4.
13
.3
14
2
.126
.

21
.1
24
1.
17
8.
18
6

Sai số
chuẩn
.358

Hệ số
đã
chuẩn
Beta

.043
.057

.136
.135

.060
.053

.122
.130


.048
.051

.242
.251

.053
.043

.172
.217

Giá
trị t
2.62
2.686
1
2.34
3
2.38
7
2.36
2
4.35
5
4.75
4
3.35
6
4.32

0

Mức
ý
nghĩ
.
00
9.
00
8.
02
0.
01
8.
01
9.
00
0.
00
0.
00
1.
00
0

Thống kê đa
cộng tuyến
Dung VI
sai
F

.933
.725
.918
.787
.776
.859
.916
.949

1.
07
1.2
38
1.0
08
1.9
27
1.1
28
1.9
16
1.4
09
1.2
05
4

Ghi chú: Biến phụ thuộc BDKQSX - Nguồn: Tính toán của tác giả.
Mô hình hồi quy: BDKQSX = 0,136 KTSX + 0,135 CN + 0,122 GSX
+ 0,130 THT + 0,242 SDB + 0,251 VSX + 0,172 MCDSX + 0,217

HVNSX
+ Tổn thất sản xuất trong nghiên cứu chính thức:
*

Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s alpha: Phân tích 9 nhân tố (1 phụ
thuộc và 8 độc lập). Kết quả 9 nhân tố đạt yêu cầu.
*

*

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

EFA nhân tố phụ thuộc: KMO = 0,748; Sig = 0,00, Tổng phương sai


*

trích = 82,609%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.
EFA 8 nhân tố độc lập, KMO = 0,740; Sig = 0,00; Tổng phương sai
trích = 75,765%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.

*

Phân tích tương quan: Các nhân tố phụ thuộc và nhân tố độc lập
tương quan với nhau, các mức ý nghĩa Sig đều <5%, không xảy ra tình
trạng đa cộng tuyến.

*

Phân tích hồi quy: R = 0,776; R2 = 0,602; R2 hiệu chỉnh = 0,586;

kiểm định F = 36,166, tất cả các hệ số VIF < 2, các mức ý nghĩa Sig <
5% (Chi tiết tại bảng 4.2). Dữ liệu phù hợp mô hình NC.
Bảng 4.2: Kết quả kiểm dịnh đa cộng tuyến các nhân tô rủi ro tác
động dẫn đến tổn thất trong sản xuất cà phê.
Hệ số
Mức Thống kê đa
Hệ số chưa
chuẩn hóa
đã
cộng tuyến
Giá ý
Mô hình
trị t
chuẩn
nghĩ Dung
VI
B Sai
Beta
sai
F
số
a
1
(Consta -1,368
4,0 ,000
,335
nt)
85
1,
2,3

09
KTSX
,096
,041 ,112
49
,020 ,911
81,
40
CN
,168
,054 ,169
3,121 ,002 ,713
3
1,
3,1
12
GTT
,185
,058 ,155
99
,002 ,891
21,
33
THT
,110
,052 ,113
2,139 ,034 ,751
21,
27
SDB

,216
,047 ,236
4,583 ,000 ,782
81,
17
VSX
,245
,049 ,246
4,993 ,000 ,855
01,
MCDS
10
X
,216
,054 ,194
4,041 ,000 ,903
71,
07
HVNSX ,208
,042 ,233
4,919 ,000 ,927
Ghi chú: Biến phụ thuộc TTSX - Nguồn: theo tính toán của tác giả. 9

Những nhân tố rủi ro tác động dẫn đến tổn thất sản xuất cà phê thể hiện tổng
quát như sau: TTSX = f(KTSX,CN,GTT, THT,


*

1 kinh doanh:

- Nghiên cứu chính thức trong
SDB,
VSX,
Mô hình
quy có dạng:
+ Biến
độngMCDSX,
tiềm an HVNSX).
ở các kết quả
kinhhồi
doanh:
TTSX =
Kiểm tra
độKTSX
tin cậy+ Cronbach’s
alpha:GTT
Phân+ tích
nhân+ tố
0,122
0,169 CN + 0,155
0,11310THT
0,236
(1 phụ thuộc và 9 độc lập). Kết quả 10 nhân tố đạt yêu cầu.

*

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

*


EFA nhân tố phụ thuộc: KMO = 0,777; Sig = 0,00; tổng
phương sai trích = 79,705%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.

*

EFA cho 9 nhân tố: KMO = 0,776; Sig = 0,00; Tổng phương
sai trích = 74,989%, dữ liệu phù hợp với mô hình NC.

Phân tích tương quan: Các nhân tố phụ thuộc và nhân tố độc
lập tương quan với nhau, Sig <5%, không xảy ra đa cộng
tuyến.
Phân tích hồi quy: R = 0,802; R2 = 0,644; R2 hiệu chỉnh = 0,627; kiểm
định F = 38,126; tất cả các hệ số VIF < 2; các mức ý nghĩa Sig < 5%
(Chi tiết tại bảng 4.3). Kết quả là dữ liệu phù hợp với mô hình NC, nhân
tố độc lập tác động mạnh với nhân tố phụ thuộc.
*



hình
1(Con
sta
nt)
KTK
D
TTTT
TTTC
VKD
DTT
TG

QDC
QT
NRX
GTT
HVN
KD

1
Hệ số
Hệ
số
chưa
Mức Thống kê đa
SDB,
VSX,
chuẩn
hóaMCDSX, HVNSX). Mô ýhình hồi quy có dạng:
đã
Giá
cộng tuyến
TTSX =
nghĩa
chuẩn
trị t GTT + 0,113
Sai+số
0,122
0,169
CN + 0,155
THT + VIF
0,236

Dung
B KTSX
Beta
(Sig) sai
chuẩn
-1.644 .328
5.01 .000
0
3.13 .002
.130
.042
.144
.894
1.119
7
3.01 .003
.161
.053
.152
.736
1.359
9
2.47
.133
.054
.112
1
.014
.914
1.094

2.39
.119
.050
.121
8
.017
.737
1.357
2.39
.135
.056
.131
1
.018
.623
1.606
4.82
.210
.044
.238
4
.000
.769
1.300
4.43
.214
.048
.220
1
.000

.758
1.320
4.48
.212
.047
.203
7
.000
.913
1.095
4.42 .000
.173
.039
.199
.930
1.075
2

Ghi chú: Biến phụ thuộc BDKQKD - Nguồn: Tính toán của tác giả.
Những nhân tố rủi ro tác động dẫn đến biến động kết
quả kinh doanh cà phê có thể tổng quát như sau: BDKQKD =
f(KTKD,TTTT,TTTC,VKD,DTTTG,QDCQT,GTT,HVNKD).
Mô hình hồi quy có dạng: BDKQKD = 0,144 KTKD +
0,152 TTTT + 0,112 TTTC + 0,121 VKD + 0,131 DTTTG +
0,238 QDCQT + 0,220 NRX + 0,203 GTT + 0,199 HVNKD
+ Tổn thất kinh doanh trong nghiên cứu chính thức:
*

Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s alpha: Phân tích 10 nhân tố
(1 phụ thuộc và 9 độc lập). Kết quả 10 nhân tố đạt yêu cầu.


*

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:


*
*

1
EFA cho nhân tố phụ thuộc: KMO = 0,738; Sig = 0,00; Tổng
VSX,
MCDSX, dữ
HVNSX).
phươngSDB,
sai trích
= 79,605%,
liệu phùMô
hợphình
với hồi
mô quy
hình.có dạng:
TTSX =
EFA 90,122
nhânKTSX
tố độc
lập: KMO
= 0,758;
0,00;
+ 0,169

CN + 0,155
GTTSig=
+ 0,113
THTTổng
+ 0,236
phương sai trích= 75,278%, dữ liệu phù hợp với mô hình.

*

Phân tích tương quan: Các nhân tố phụ thuộc và nhân tố độc
lập tương quan với nhau, các mức ý nghĩa Sig đều <5%, không
xảy ra tình trang đa cộng tuyến.

*

Phân tích hồi quy: R = 0,794; R2 = 0,631; R2 hiệu chỉnh =
0,613; giá trị kiểm định F = 36,053; tất cả các hệ số VIF < 2;
tất cả các mức ý nghĩa Sig < 5% (Chi tiết tại bảng 4.4). Kết quả
dữ liệu phù hợp với mô hình nghiên cứu. Sau đây là kết quả
phân tích dữ liệu:


1
Hệ số
Mức
Thống kê đa
Hệ
số
chưa
SDB,chuẩn

VSX,hóa
MCDSX, HVNSX). Mô hình hồi quy có dạng:
đã
cộng tuyến
Giá ý
Mô hìnhTTSX =
trị t
0,122BKTSX +Sai
0,169chuẩn
CN
+ 0,113 THT
Dun+ 0,236
Beta+ 0,155 GTTnghĩa
VIF
g sai
số
(Sig)
1(Con
.
4.50 .000
stant)
-1.486
330
53.58
.
KTKD
.147
041
.167
2

.000
.899
1.112
.
2.61 .010
TTTT
.141
.133
.748
1.337
054
7
.
2.69 .008
TTTC
.146
.123
.935
1.070
054
8
.
2.20
VKD
.110
.113
.029
.738
1.356
050

7
2.71 .007
DTTTG
.151
.148
.654
1.528
3
056
4.76
QDCQT .204
.043
.240
3
.000
.768
1.302
3.58 .000
NRX
.171
.048
.178
.789
1.267
3
4.32
GTT
.188
.043
.199

2 .000
.918
1.089
5.22 .000
HVNKD .200
.038
.237
.940
1.064
0
Ghi chú: Biến phụ thuộc TTKD - Nguồn: theo tính toán của tác giả.
Các nhân tố rủi ro tác động dẫn đến tổn thất kinh doanh
cà phê viết tổng quát sau: TTKD =
f(KTKD,TTTT,TTTC,VKD,DTTTG,QDCQT,GTT,HVNKD).
Mô hình hồi quy đa biến có dạng: TTKD = 0,167
KTKD + 0,133 TTTT + 0,123 TTTC + 0,113 VKD + 0,148
DTTTG + 0,240 QDCQT + 0,178 NRX + 0,199 GTT + 0,237
HVNKD
4.1.2
4.1.2.1
-

Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu:
Kiểm định mô hình lý thuyết:

Mô hình lý thuyết về rủi ro trong sản xuất cà phê:


1
+ Mô hình lý thuyết về biến động kết quả sản xuất: Sau

SDB, VSX, MCDSX, HVNSX). Mô hình hồi quy có dạng:
khi loạiTTSX
bỏ 2 =
khái niệm thì mô hình còn lại 9 khái niệm, trong
đó có 10,122
khái niệm
thuộc,CN
8 khái
niệmGTT
độc +
lập.
KTSXphụ
+ 0,169
+ 0,155
0,113 THT + 0,236
+ Mô hình lý thuyết về tổn thất sản xuất: Sau khi
loại bỏ 2 khái niệm thì mô hình còn lại 9 khái niệm, trong đó
có 1 khái niệm phụ thuộc, 8 khái niệm độc lập.
-

Mô hình lý thuyết về rủi ro trong kinh doanh cà phê:
+ Mô hình lý thuyết về biến động kết quả kinh doanh:
Sau khi loại bỏ 2 khái niệm thì mô hình còn lại 10 khái niệm,
trong đó 1 khái niệm phụ thuộc, 9 khái niệm độc lập.

+ Mô hình lý thuyết về tổn thất kinh doanh: Sau khi
loại bỏ 2 khái niệm thì mô hình còn lại 10 khái niệm, trong đó
có 1 khái
niệm phụ thuộc, 9 khái niệm độc lập.
4.1.2.2

Kiểm định các giả thuyết:
-

Mô hình biến động tiềm an ở các kết quả sản xuất: Mô
hình lý thuyết về biến động kết quả sản xuất có tất cả 9 giả
thuyết, ký hiệu từ Hsx1 cho đến Hsx9. Kết quả kiểm định có ý
nghĩa thống kê nên chấp nhận giả thuyết.

-

Mô hình tổn thất trong sản xuất: Mô hình lý thuyết biến
động kết quả sản xuất có tất cả 9 giả thuyết, ký hiệu từ H'sx1
cho đến H'sx9. Kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê, chấp
nhận giả thuyết.
Mô hình biến động tiềm ẩn ở kết quả kinh doanh: Mô
hình lý thuyết có 10 giả thuyết, ký hiệu từ Hkd1 cho đến
Hkd10. Kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê, chấp nhận
giả thuyết.

-

-

Mô hình tổn thất trong kinh doanh: Mô hình lý thuyết có


2
10 giả thuyết, ký hiệu từ H'kd1 cho đến H'kd10. Kết quả kiểm
VSX,
MCDSX,

HVNSX).
Môgiả
hình
hồi quy có dạng:
định cóSDB,
ý nghĩa
thống
kê nên
chấp nhận
thuyết.
TTSX =
4.1.3
Các
hàm
ý quản
trị: CN + 0,155 GTT + 0,113 THT + 0,236
0,122
KTSX
+ 0,169
Các nhân tố rủi ro tác động đến quá trình sản xuất: (1)
Yếu tố rủi ro do biến động giá cả thị trường; (2) Yếu tố rủi
ro từ yếu tố kỹ thuật sản xuất; (3) Yếu tố rủi ro từ yếu tố
công nghệ (bao gồm công nghệ sản xuất và công nghệ sau
thu hoạch); (4) Yếu tố rủi ro từ yếu tố thời tiết; (5) Yếu tố
rủi ro từ yếu tố sâu, dịch bệnh; (6) Yếu tố rủi ro từ yếu tố
vốn sản xuất; (7) Yếu tố rủi ro từ yếu tố mất cân đối trong
sản xuất; (8) Yếu tố rủi ro từ yếu tố tâm lý hành vi nhà sản
xuất.

4.1.3.1


Các nhân tố rủi ro tác động đến quá trình kinh doanh: (1)
Yếu tố rủi ro từ tác động của giá cả thị trường; (2) Yếu tố
rủi ro từ yếu tố kỹ thuật kinh doanh; (3) Yếu tố rủi ro từ
yếu tố thông tin thị trường.; (4) Yếu tố rủi ro từ yếu tố thị
trường tài chính quốc tế; (5) Yếu tố rủi ro từ vốn kinh
doanh; (6) Yếu tố rủi ro từ đồng tiền thanh toán và tỷ giá
hối đoái; (7) Yếu tố rủi ro từ Quỹ Đầu cơ quốc tế; (8) Yếu
tố rủi ro từ nhà rang xay thế giới; (9) Yếu tố rủi ro từ yếu
tố tâm lý hành vi của nhà kinh doanh.

4.2.3.2

4.2 Đánh giá thực trạng: Việc đánh giá thực trạng dựa vào các

nhân tố rủi rođược rút ra từ hàm ý quản trị nhằm làm
sáng tỏ sự tác động của chúng trong thực tiễn hoạt động
sản xuất kinh doanh đã qua tại Việt Nam.


2
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO
SDB, VSX, MCDSX, HVNSX). Mô hình hồi quy có dạng:
TTSX
5.1 Các giải
pháp= vi mô:
0,122 KTSX + 0,169 CN + 0,155 GTT + 0,113 THT + 0,236
5.1.1
Các giải pháp vi mô đối với lĩnh vực sản xuất cà phê :
5.1.1.1


Đối với yếu tố rủi ro do ảnh hưởng từ giá cả thị trường

5.1.1.2

Đối với yếu tố rủi ro từ yếu tố kỹ thuật sản xuất

5.1.1.3

Đối với yếu tố rủi ro từ yếu tố công nghệ

5.1.1.4

Đối với yếu tố rủi ro từ yếu tố thời tiết

5.1.1.5

Đối với yếu tố rủi ro từ yếu tố sâu, dịch bệnh

5.1.1.6

Đối với yếu tố rủi ro từ yếu tố vốn sản xuất

5.1.1.7

Đối với yếu tố rủi ro từ yếu tố mất cân đối trong sản xuất

5.1.1.8

Đối với rủi ro từ yếu tố tâm lý hành vi của người sản xuất


5.1.2

Các giải pháp vi mô đối với lĩnh vực kinh doanh cà phê

5.1.2.1

Đối với yếu tố rủi ro ảnh hưởng từ giá cả thị trường

5.1.2.2

Đối với rủi ro từ yếu tố kỹ thuật kinh doanh.

5.1.2.3

Đối với rủi ro từ yếu tố thông tin thị trường

5.1.2.4

Đối với rủi ro từ yếu tố thị trường tài chính quốc tế

5.1.2.5

Đối với yếu tố rủi ro từ vốn kinh doanh

5.1.2.6

Đối với rủi ro từ đồng tiền thanh toán và tỷ giá hối đoái

5.1.2.7


Đối với yếu tố rủi ro từ quỹ đầu cơ quốc tế

5.1.2.8

Đối với yếu tố rủi ro từ nhà rang xay cà phê thế giới

5.1.2.9

Đối với rủi ro từ yếu tố tâm lý hành vi nhà kinh doanh


2

5.2 Các kiến nghị vĩ mô: (1) Nhà nước định hướng phát triển thị

VSX,
HVNSX).
quyvàcóphát
dạng:
trườngSDB,
giao sau
đốiMCDSX,
với cà phê
trên cơMô
sở hình
hình hồi
thành
TTSX =
triển từ thấp đến cao; (2) Nhà nước chỉ đạo quy hoạch các

0,122 KTSX + 0,169 CN + 0,155 GTT + 0,113 THT + 0,236
vùng sản xuất, khu chế biến cà phê có tính ổn định, lâu dài tạo
điều kiện phát triển bền vững; (3) Nhà nước định hướng phát
triển các dịch vụ về kỹ thuật sản xuất, kinh doanh để cung cấp
cho các nhà kinh doanh và các nhà sản xuất; (4) Nhà nước cần
xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư công nghệ
sản xuất và công nghệ sau thu hoạch; (5) Nhà nước định hướng
phát triển các kênh thông tin nhằm hỗ trợ dịch vụ thông tin cho
các nhà kinh doanh và các nhà sản xuất (6) Nhà nước định
hướng phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ
nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp; (7) Nhà nước cần hỗ
trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho Hiệp hội cà phê hoạt động.

5.3 CÁC GIẢI PHÁP KẾT HỢP: (1) Thiết lập mối quan hệ chặt

chẽ giữa Nhà nước, nhà khoa học, nhà tài trợ vốn, nhà sản xuất
và nhà kinh doanh) để hỗ trợ phát triển bền vững; (2) Quản lý
chất lượng cần phải xuyên suốt từ khâu sản xuất cho đến khi
sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
KẾT LUẬN: Kế t quả ũĩng gĩp củ a mề ti nghìn cứu: Xc
ị nh ư ợ c cc yế u tố rủ i ro ả nh hư ở ng ế n kế t quả sả n
xuấ t v kinh doanh c ph tạ i Việ t Nam; Mơ hình o lư ờ ng *
sng lọ c cc yế u tố rủ i ro khơng íc ộ ng v khẳ ng ị nh cc yế u
tố rủ i ro ả nh hư ở ng ế n kế t quả sả n xuấ t v kinh doanh
c ph; Mơ hình lì thuyế t * bổ sung cho lì thuyế t khoa họ c v
cĩ ì nghĩ a ứ ng dụ ng thự c tiễ n; Nhữ ng vấ n dề chư a thự
c hiệ n trong nghìn cứu 1 chư a xy dự ng ư ợ c thang o hnh
vi ố i vớ i



2
ngư ờ i tham gia hoặ c cĩ ả nh hư ở ng ế n sả n xuấ t v kinh
doanh.SDB, VSX, MCDSX, HVNSX). Mô hình hồi quy có dạng:
TTSX =
0,122 KTSX + 0,169 CN + 0,155 GTT + 0,113 THT + 0,236



×