Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào việt nam thực trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.13 KB, 20 trang )

Đề tài: Đầu t- trực tiếp của các n-ớc ASEAN vào
Việt Nam - Thực trạng và triển vọng.

Lời mở đầu
Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát
triển đã từng b-ớc tạo lập nên các mối quan hệ song ph-ơng và đa ph-ơng,
từng b-ớc tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác
nhau nhằm đ-a lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế
quốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu h-ớng khu vực hoá và toàn cầu hoá
đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm qua.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế,
phù hợp với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Việt nam đã trở thành
thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN từ ngày
28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu á - Thái Bình D-ơng APEC từ ngày
17/11/1998 và gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới WTO. Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á có 10 quốc gia: Brunây, Campuchia, Mianma, Lào, Malaixia,
Philippin, Xinhgapo, Thái Lan, Indonêxia và Việt Nam. Việc gia nhập ASEAN
và khối mậu dịch tự do ASEAN (The Free Trade Area -AFTA) là một cố gắng
của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đó cải thiện
môi tr-ờng đầu t- thu hút các nhà đầu t- n-ớc ngoài.
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của các n-ớc ASEAN vào Việt Nam phát
triển rất nhanh chóng, hiện đang đóng một vai trò nhất định đối với sự phát
triển của nền kinh tế n-ớc ta. Không chỉ các n-ớc t- bản phát triển mà các
n-ớc ASEAN đều nhận thấy Việt Nam là một điạ chỉ khá hấp dẫn thu hút các
nhà đầu t- n-ớc ngoài. Có thể thấy rằng, Việt nam là một thị tr-ờng đông dân,
có tài nguyên khá phong phú, nguồn nhân công dồi dào, chi phí lao động rẻ
hơn các n-ớc ASEAN khác.


Tuy rằng, qua quá trình thực hiện các dự án đã bộc lộ sự hạn chế về
năng lực tài chính và công nghệ của các nhà đầu t- ASEAN. Đây là một yếu tố


khách quan. Bản thân các nhà đầu t- ASEAN cũng đang ở trên nấc thang thứ
ba của quá trình công nghiệp hoá của Châu á nên cũng là những n-ớc kêu gọi
vốn đầu t- n-ớc ngoài. Chính vì thế, để tạo dựng lợi thế thu hút vốn FDI không
loại trừ việc từ đó các quốc gia thành viên ASEAN tích cực đẩy mạnh đầu ttrực tiếp ra n-ớc ngoài.
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về đất đai, tài nguyên, lao động và thị
tr-ờng. Môi tr-ờng chính trị - kinh tế - xã hội khá ổn định. Tuy nhiên hiệu quả
kinh tế, năng xuất lao động xã hội, cơ sở hạ tầng còn thấp kém so với các n-ớc
thnh viên ASEAN khc. Đề ti Đầu t- trực tiếp của các n-ớc ASEAN vào
Việt nam - thực trạng và triển vọng do em thực hiện nhm tìm ra những -u
điểm, những hạn chế, những lĩnh vực - ngành nghề... có khả năng thu hút vốn
FDI của các n-ớc ASEAN để có thể xây dựng các danh mục khuyến khích các
nhà đầu t- ASEAN theo năng lực sẵn có khi đầu t- trực tiếp vào Việt nam.


Ch-ơng 1: Lý luận chung về đầu t- trực tiếp
N-ớc ngoàI
I.

khái niệm và cơ sở hình thành của đầu t-

trực tiếp n-ớc ngoài
1. khái niệm đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund) : Đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) đ-ợc định nghĩa : là
luồng đầu t- thực tế chảy vào để có đ-ợc một lợi ích quản lý lâu dài trong một
doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác ngoài nền kinh tế của nhà đầu
t-.
Định nghĩa đ-ợc đ-a ra với mục đích nhấn mạnh đến vai trò cũng nh- vị
trí của nhà đầu t- và phân biệt FDI với đầu t- gián tiếp của t- nhân va doanh
nghiệp (Portfolio Investment) là hoạt động mua bán tài sản, cổ phiếu ở n-ớc
ngoài để thu lợi nhuận (nh-ng ở mức không quá lớn, ch-a đạt đến tỷ lệ cổ phần

khống chế để buộc phải đứng ra điều hành một dự án đầu t-). Do đó, nhà đầu
t- không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp.
Cũng với mục đích trên, Tổ chức th-ơng mại thế giới WTO (World
Trade Organization) cũng đ-a ra định nghĩa của mình nh- sau : Đầu t- trực
tiếp n-ớc ngoài xuất hiện khi một nhà đầu t- n-ớc này thiết lập tài sản ở một
n-ớc khác với ý định quản lý tài sản đó và vai trò quản lý này là cái để phân
biệt với đầu t- gián tiếp.
Đối với Việt Nam, nếu căn cứ vào mức độ tham gia quản lý quá trình
thực hiện đầu t- và phát huy tác dụng của các kết quả đầu t-, đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài đ-ợc hiểu nh- sau :


Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) : là
hình thức đầu t- trong đó ng-ời bỏ vốn đầu t- và ng-ời sử dụng vốn là một
chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân ng-ời n-ớc ngoài (các
chủ đầu t-) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu t- và
vận hành các kết quả đầu t- nhằm mục đích thu hồi vốn và sinh lợi.
Về thực chất, FDI là sự đầu t- nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở
n-ớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thức đầu tmà chủ đầu t- n-ớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất
hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọng mà họ bỏ
vốn. Để làm rõ hơn khái niệm trên, ta có thể nêu ra đây một số đặc tr-ng chủ
yếu cũng nh- mối quan hệ của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nh- sau:
* Chuyển vốn từ n-ớc đầu t- sang n-ớc nhận đầu t- kèm theo việc
chuyển giao công nghệ.
* Thiết lập quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý (hoặc đồng
quản lý) của nhà đầu t- đối với doanh nghiệp của họ ở n-ớc nhận đầu t-,
kèm theo việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp.
* Nhằm mục đích sinh lời, nhà đầu t- đ-ợc h-ởng lợi nhuận hoặc
chịu mọi rủi ro trong kinh doanh, đ-ợc quyền sử dụng lợi nhuận để mở
rộng kinh doanh hoặc chuyển về n-ớc.


2. cơ sở hình thành đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
Trong lịch sử thế giới, Đầu t- Trực tiếp của N-ớc ngoài đã
từng xuất hiện ngay từ thời tiền T- bản thông qua con đ-ờng xâm chiếm thuộc
địa . Các Công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những Công
ty đi đầu trong lĩnh vực này d-ới hình thức đầu t- vốn, kỹ thuật vào các n-ớc
thuộc địa để khai thác đồn điền và cùng với nó là những ngành khai thác
khoáng sản nhằm cung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính


quốc. Hoạt động đầu t- trong thời kỳ này chủ yếu phục vụ lợi ích cho các n-ớc
T- bản- Thực dân, mà cụ thể là các công ty và các nhà T- bản kếch xù, thậm
chí có nơi họ vơ vét, bóc lột đến cùng kiệt, chỉ một phần nhỏ l-ọi ích đ-ợc đem
lại cho n-ớc bản địa, chủ yếu chỉ nhằm duy trì và bảo đảm cho bộ máy khai
thác thuộc địa ở bản xứ. Khi Chủ nghĩa T- bản b-ớc sang giai đoạn mới, đánh
dấu bằng sự kiện "Công xã Pari" thì hoạt động đầu t- ra n-ớc ngoài của các
n-ớc công nghiệp phát triển càng có qui mô to lớn hơn.
Từ sau những năm 50 khi phong trào giải phóng dân tộc phát
triển mạnh, hàng loạt các n-ớc thuộc địa, nửa thuộc địa thoát khỏi ách đô hộ
của chế độ thực dân và bắt tay vào xây dung nền kinh tế độc lập của mình,
nh-ng thiếu rất nhiều thứ cần thiết khác nh- vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản
lý.
Cùng với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và
sự ra đời của phe XHCN, các n-ớc T- bản giàu có không thể tiếp tục bành
tr-ớng sang các n-ớc chậm phát triển bằng con đ-ờng xâm l-ợc, nô dịch nhtr-ớc đây mà phải bằng con đ-ờng chung sống hoà bình, hợp tác cùng có lợi,
trong đó có hợp tác đầu t- và đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã trở thành một trong
những cơ hội phát triển cho những n-ớc có mong muốn tự khẳng định mình.
Tr-ớc sự bùng nổ của FDI, nhiều n-ớc đang phát triển đã tiến
hnh nhiều chiến lược mở cửa, tích cực thu hút nguồn vốn ny, tham gia vo
cạnh tranh thị tr-ờng quốc tế, thúc đẩy kinh tế tăng tr-ởng. Một ví dụ điển hình

là các n-ớc trong khu vực, đặc biệt là các n-ớc NICs (Newly Industrializing
Countries) những năm khởi đầu (thập kỷ 60-70) đều phải dựa vào vốn n-ớc
ngoài (vốn ODA và FDI) để Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất n-ớc, thực
hiện chiến lược hướng về xuất khẩu thnh công đ to nên sự pht triển
nhanh chóng của các n-ớc này, trở thành những con rồng Châu á nh- Hàn
Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông.


Khái quát l-ợc sử hình thành của FDI cho chúng ta thấy rõ
hơn bản chất của FDI. Có thể nói bản chất sâu xa hay nguyên nhân hình thành
của nó xuất phát từ lợi ích kinh tế. Hoạt động FDI là một hoạt đông kinh tế
quốc tế, chính vì vậy mục tiêu của nó cũng nh- các hoạt động kinh tế khác suy
cho cùng l lợi nhuận. Theo Lênin thì Xuất khẩu Tư bn l một trong năm
đặc điểm kinh tế của Chủ nghĩa Đế quốc và đã trở thành đặc tr-ng cơ bản của
sự pht triển mới nhất về kinh tế trong thời kỳ Đế quốc Ch nghĩa. Tiền đề
ca việc xuất khẩu Tư bn l Tư bn thừa xuất hiện trong cc nước tiên tiến.
Nh-ng thực chất vấn đề đó là một hiện t-ợng kinh tế mang tính tất yếu khách
quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ
xuất hiện nhu cầu đầu t- ra n-ớc ngoài, đ-a sức sản xuất xã hội v-ợt ra khỏi
khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên qui mô sản xuất trên
phạm vi quốc tế.

ii. vai trò của đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoài
Trong thời đại và bối cảnh thế giới ngày nay, trên cơ sở đảm
bảo đem lại lợi ích cho cả hai bên, vai trò của hoạt động FDI đ-ợc hiểu là do sự
tác động đồng thời của bản thân hoạt động đầu t- đôí với cả n-ớc đi đầu t- và
n-ớc tiếp nhận đầu t-. Trong khuôn khổ bài viết này, xin đ-ợc đề cập tới vai
trò của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đối với các n-ớc đang phát triển khi ở vị trí
của n-ớc nhận đầu t-, cũng nh- các n-ớc phát triển khi ở vị trí n-ớc đi đầu t-.

1.

đối với n-ớc đi đầu tThứ nhất, n-ớc đi dầu t- có thể tận dụng đ-ợc lợi thế so

sánh của n-ớc nhận đầu t-. Đối với các n-ớc đi đầu t-, họ nhận thấy tỷ suất lợi
nhuận đầu t- ở trong n-ớc có xu h-ớng ngày càng giảm, kèm theo hiện t-ợng
thừa t-ơng đối t- bản. Bằng đầu t- ra n-ớc ngoài, họ tận dụng đ-ợc lợi thế về


chi phí sản xuất thấp của n-ớc nhận đầu t- (do giá lao động rẻ, chi phí khai
thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp bởi các n-ớc nhận đầu t- là các n-ớc đang
phát triển, th-ờng có nguồn tài nguyên phong phú nh-ng do hạn chế về vốn và
công nghệ nên ch-a đ-ợc khai thác, tiềm năng còn rất lớn) để hạ giá thành sản
phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu
của n-ớc nhận đầu t-, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu t-.
Thứ hai, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua
chuyển giao công nghệ. Thông qua đầu t- trực tiếp, các công ty của các n-ớc
phát triển chuyển đ-ợc một phần các sản phẩm công nghiệp (phần lớn là máy
móc thiết bị) ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang n-ớc nhận đầu
t- để tiếp tục sử dụng nh- sản phẩm mới ở các n-ớc này, hoặc ít ra cũng nhcác sản phẩm đang có nhu cầu trên thị tr-ờng n-ớc nhận đầu t-, nhờ đó mà tiếp
tục duy trì đ-ợc việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà
đầu t-. Với sự phát triển nh- vũ bão của khoa học kỹ thuật nh- ngày nay thì bất
cứ một trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải luôn luôn có thị tr-ờng
tiêu thụ công nghệ loại hai, có nh- vậy mới đảm bảo th-ờng xuyên thay đổi
công nghệ, kỹ thuật mới.
Thứ ba, thông qua đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, các nhà đầu
t- có thể mở rộng thị tr-ờng, tránh đ-ợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của n-ớc
nhận đầu t- khi xuất khẩu sản phẩm là máy móc, thiết bị sang đây (để góp vốn)
và xuất khẩu sản phẩm sản xuất tại đây sang các n-ớc khác (do chính sách -u
đãi của các n-ớc nhận đầu t- nhằm khuyến khích đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài,

chuyển giao công nghệ và sản xuất hàng xuất khẩu của các cơ sở có vốn đầu tnứoc ngoài), nhờ đó mà giảm đ-ợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với
hàng nhập từ các n-ớc.
Thứ t-, đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài sẽ khuyến khích xuất khẩu ở n-ớc đi
đầu t-. Cùng với việc đem tiền đi đầu t- sản xuất ở các n-ớc khác và nhập khẩu


sản phẩm đó về n-ớc sẽ làm cho nhu cầu đồng nội tệ tăng. Điều này sẽ ảnh
h-ởng đến tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ theo chiều
h-ớng giảm dần. Sự giảm tỷ giá hối đoái này sẽ có tác dụng khuyến khích các
nhà sản xuất trong n-ớc tăng c-ờng xuất khẩu, nhờ đó tăng thu ngoại tệ cho đất
n-ớc.
2. đối với n-ớc nhận đầu tThứ nhất, đầu t- sẽ vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động
đến tổng cung của nền kinh tế. Về mặt cầu, vì đầu t- là bộ phận lớn và hay
thay đổi chủ chi tiêu nên những thay đổi thất th-ờng về đầu t- có ảnh h-ởng
lớn đến sản l-ợng va thu nhập về mặt ngắn hạn. Về mặt cung, khi thành quả
của đầu t- phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung,
đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản l-ợng tiềm năng tăng theo,
do đó giá cả sản phẩm giảm xuống. Sản l-ợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng
tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến l-ợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản
xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế- xã hội,
tăng thu nhập cho ng-ời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong
xã hôi.
Thứ hai, đầu t- sẽ tác động đến tốc độ tăng tr-ởng kinh tế. Đầu tn-ớc ngoài sẽ giải quyết phần nào tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tếx hội do tích luỹ nội bộ thấp, đặc biệt sẽ ph vỡ ci vòng luẩn quẩn ca cc
n-ớc kém phát triển :
Tiết kiệm, đầu t- thấp

Thu nhập bình quân thấp

Tích luỹ vốn thấp



Năng suất thấp

Bởi chính nó, ci vòng luẩn quẩn, đ lm hn chế quy mô đầu tư v
đổi mới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật cũng nh- lực l-ợng sản
xuất trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Đồng thời qua đó cho chúng ta thấy chỉ
có mở cửa ra bên ngoi mới tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của n-ớc
mình để từ đó mà phát huy và tăng c-ờng nội lực của chính mình. Các n-ớc
NICs trong gần 30 năm qua nhờ nhận đ-ợc trên 50 tỷ USD đầu t- n-ớc ngoài
cho phát triển kinh tế cùng với một chính sách kinh tế năng đông và có hiệu
quả đã trở thành những con rồng châu á.
Thứ ba, đầu t- sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các
n-ớc trên thế giới cho thấy, con đ-ờng tất yếu có thể tăng tr-ởng nhanh với tốc
độ mong muốn (9-10%) là tăng c-ờng đầu t- nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở
khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đầu t- sẽ góp phần giải quyết những mất cân
đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đ-a những vùng kém phát triển thoát
khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên,
địa thế,kinh tế, chính trị Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm
và lao động, cơ cấu lãnh thổ sẽ đ-ợc thay đổi theo chiều h-ớng ngày càng đáp
ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất n-ớc.
Thứ t-, đầu t- sẽ làm tăng c-ờng khả năng khoa học- công nghệ của
quốc gia. Thông qua đầu t- trực tiếp , các công ty (chủ yếu là các công ty đa
quốc gia) đã chuyển giao công nghệ từ n-ớc mình hoặc các n-ớc khác sang
n-ớc nhận đầu t-. Mặc dù còn nhiều hạn chế do những yếu tố khách quan và
chủ quan chi phối, song điều không thể phủ nhận đ-ợc là chính nhờ sự chuyển
giao này mà các n-ớc chủ nhà nhận đ-ợc những kỹ thuật tiên tiến (trong đó có


những công nghệ không thể mua đ-ợc bằng quan hệ th-ơng mại đơn thuần)
cùng với nó là kinh nghiệm quản lý, đội ngũ lao động đ-ợc đào tạo, rèn luyện

về nhiều mặt (trình độ kỹ thuật, ph-ơng pháp làm việc, kỷ luật lao động ).

III. các nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng đến đầu
t- trực tiếp n-ớc ngoài

1. môi tr-ờng chính trị
Đối với nhân tố chính trị, đây là một vấn đề đ-ợc quan tâm đầu tiên của
các nhà đầu t- n-ớc ngoài khi có ý định đầu t- vào một n-ớc mà đối với họ còn
có nhiều khác biệt. Khi đó một đất n-ớc với sự ổn định và nhất quán về chính
trị cũng nh- an ninh và trật tự xã hội đ-ợc đảm bảo sẽ b-ớc đầu gây cho họ
đ-ợc tâm lý yên tâm tìm kiếm cơ hội làm ăn cũng nh- có thể định c- lâu dài.
Môi tr-òng chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để kéo theo sự ổn định của
các nhân tố khác nh- kinh tế, xã hội. Đó cũng chính là lý do tại sao các nhà
đầu t- khi tiến đầu t- vào một n-ớc lại coi trọng yếu tố chính trị đến vậy.

2. môi tr-ờng kinh tế
Đối với nhân tố kinh tế, bất cứ quốc gia nào dù giàu hay nghèo, phát
triển hoặc đang phát triển đều cần nguồn vốn n-ớc ngoài để phát triển kinh tế
trong n-ớc tuỳ theo những mức độ khác nhau. Những n-ớc có nền kinh tế năng
động, tốc độ tăng tr-ởng cao, cán cân th-ơng mại và thanh toán ổn định, chỉ số
lạm phát thấp, cơ cấu kinh tế phù hợpthì khả năng thu hút vốn đầu t- sẽ cao.
Ngoài ra, với các nhà đầu t- thì một quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý,
thuận lợi cho l-u thông th-ơng mại, sẽ tạo ra đ-ợc sức hấp dẫn lớn hơn. Nó sẽ
làm giảm chi phí vận chuyển, cũng nh- khả năng tiếp cận thị tr-ờng lớn hơn,


rộng hơn. Còn tài nguyên thiên nhiên, đối với những n-ớc đang phát triển thì
đay là một trong những lợi thế so sánh của họ. Bởi nó còn chứa đựng nhiều
tiềm năng do việc khan hiếm vốn và công nghệ mà việc khai thác và sử dụng
còn hạn chế, đặc biệt là những tài nguyên làm nguyên nhiên liệu quý giá chẳng

hạn nh- dầu mỏ, khí đốt đó là những nguồn sinh lời hấp dẫn thu hút nhiều
mối quan tâm của những tập đoàn đầu t- lớn trên thế giới.

3. môi tr-ờng văn hoá - xã hội
Môi tr-ờng văn hoá- xã hội ở n-ớc nhận đầu t- cũng là một vấn đề đ-ợc
các nhà đầu t- rất chú ý và coi trọng. Hiểu đ-ợc phong tục tập quán, thói quen,
sở thích tiêu dùng của ng-ời dân n-ớc nhận đầu t- sẽ giúp cho nhà đầu tthuận lợi hơn trong việc triển khai và thực thi một dự án đầu t-. Thông th-ờng
mục đích đầu t- là nhằm có chỗ đứng hoặc chiếm lĩnh thị tr-ờng của n-ớc sở
tại với kỳ vọng vào sực tiêu thụ tiềm năng của nó. Chình vì vậy mà trong cùng
một quốc gia, vùng hay miền nào có sực tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu
ng-ời đi kèm với thị hiếu tiêu dùng tăng lên sẽ thu hút đ-ợc nhiều dự án đầu thơn.
Ngoài ra, để đảm bảo cho hoạt động đầu t- đ-ợc hiện thực hoá và đi vào
hoạt động đòi hỏi quốc gia tiếp nhận đầu t- phải đảm bảo một cơ sở hạ tầng đủ
để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu đầu t- kể từ lúc bắt đầu xây dựng, triển khai
dự án cho đến giai đoạn sản xuất kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động. Đó là
cơ sở hạ tầng công cộng nh- Giao thông - Liên lạc, các dịch vụ đảm bảo cho
sinh hoạt và sản xuất nh- Điện, n-ớc , cũng nh- các dịch vụ khác phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh- Tài chính- Ngân hàng.
4. môi tr-ờng pháp lý
Pháp luật và bộ máy hành pháp có liên quan chi phối hoạt động của nhà
đầu t- từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu t- cho đến khi dự án kết thúc thời


hạn hoạt động. Đây là cấu thành có tác động trực tiếp cũng nh- gián tiếp đến
hoạt động đầu t-. Nếu môi tr-ờng pháp lý cùng bộ máy vận hành nó tạo nên sự
thông thoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, cũng nh- sức hấp dẫn và
đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà đầu t- thì cùng với các cấu thành khác sẽ tạo
nên một môi tr-ờng đầu t- có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu t- n-ớc
ngoài.


iv. các hình thức đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoàI
1. các hình thức phổ biến
Đối với đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, mỗi n-ớc đều có cơ sở lý luận
và quan điểm phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh riêng của mình. Điều này cho
phép họ tìm thấy ở mỗi lý luận những khía cạnh riêng, những hạn chế riêng của
FDI. Đây là điều vô cùng quan trọng giúp chọ họ có những quan điểm và vận
dụng cụ thể hơn trong việc xây dựng chiến l-ợc về FDI của riêng mình. Từ
cách tiếp cận trên, trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau.
Nh-ng những hình thức áp dụng phổ biến là :
* Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (BCC- Business
Cooperation on an Contractual Basis).
* Doanh nghiệp liên doanh (JV - Joint - venture Enterprise ).
* Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài (100% Foreign- invested
Enterprise).
* Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BTO - Built Transfer - Operation Contract).
* Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế.


2.

Các hình thức tại việt nam

Theo Luật Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam đ-ợc Quốc hội khoá IX, kỳ
họp thứ 10 thông qua ngày 12/11/1996, ở Việt Nam có các hình thức đầu t- sau
:
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) : đây là một loại hình đầu t- trong
đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiều
hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, trên cơ sở quy định rõ đối t-ợng,
nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh

cho các bên tham gia. Theo hình thức này thì mỗi bên hợp doanh vẫn có tcách pháp nhân riêng, không hình thành một pháp nhân mới.
* Doanh nghiệp liên doanh (JVC) : đ-ợc thành lập trên cơ sở hợp đồng
liên doanh đ-ợc ký giữa một bên hoặc nhiều bên n-ớc ngoài để kinh doanh tại
Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh đ-ợc thành lập theo hình thức công ty
trách nhiêm hữu hạn, có t- cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Tỷ lệ góp
vốn của bên n-ớc ngoài do các bên liên doanh thoả thuận với nhau. Theo Luật
Đầu t- n-ớc ngoài của Việt nam, vốn góp của bên n-ớc ngoài không thấp hơn
30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh và trong quá trình hoạt động
không đ-ợc giảm vốn pháp định.
* Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài : là doanh nghiệp thuộc sở hữu
của nhà đầu t- n-ớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ng-ời n-ớc ngoài) do nhà đầu
t- n-ớc ngoài thành lập tại n-ớc chủ nhà, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết
quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc
thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t- cách pháp nhân
theo pháp luật Việt Nam.
* Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT) : là văn bản ký
kết giữa cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t- n-ớc
ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật (nh- cầu


đ-ờng, sân bay, bến cảng tại Việt Nam) trong một khoảng thời gian nhất
định. Với hình thức này, các chủ đầu t- chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng,
kinh doanh công trình trong một thời gian đủ để thu hồi vốn đầu t- và có lợi
nhuận hợp lý. Sau khi dự án kết thúc, toàn bộ công trình sẽ đ-ợc chuyển giao
cho n-ớc chủ nhà mà không thu bất cứ khoản tiền nào.
* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao- kinh doanh (BTO) : với hình thức
này, sau khi xây dựng xong, nhà đầu t- chuyển giao công trình cho n-ớc chủ
nhà. Chính phủ n-ớc chủ nhà giành cho nhà dầu t- quyền kinh doanh công
trình đó trong thời gian nhất định để thu hồi đủ vốn đầu t- và có lợi nhuận hợp
lý.

* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) : với hình thức này, sau khi
xây dựng xong, chủ đầu t- chuyển giao công trình cho n-ớc chủ nhà. N-ớc chủ
nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t- n-ớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi
đủ vốn đầu t- và có lợi nhuận hợp lý.
* Đầu t- vào Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.
Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong thị tr-ờng Việt Nam
với các doanh nghiệp chế xuất đ-ợc coi là quan hệ xuất nhập khẩu và phải theo
các quy định của pháp luật xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp trong khu chế
xuất đ-ợc h-ởng chế độ -u đãi nh- nhau : trong khu chế xuất áp dụng chế độ
tự do thuế quan, tự do mậu dịch. Tuy nhiên các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp đ-ợc điều chỉnh theo luật khác nhau : các doanh nghiệp có vốn đầu tn-ớc ngoài thì theo Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, các doanh nghệp Việt
Nam thì theo Luật doanh nghiệp.
Tuy nhiên trên thực tế ở Việt Nam mới chỉ thấy chủ yếu là ba hình thức
BBC, JVC và doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài. Các dự án kêu gọi đầu ttheo các hình thức khác nh- BOT, BTO đang đ-ợc xúc tiến và hy vọng sẽ
hấp dẫn và thu hút đ-ợc các nhà đầu t- n-ớc ngoài.


IV. Xu h-ớng vận động của FDI :
- Hầu hết FDI đ-ợc thực hiện trong những khu vực có t-ơng đối
nhiều vốn của thế giới ( trong khối OECD ). Nh- vậy dòng FDI lạI không chảy
từ nơI nhiều vốn sang nơI hiếm vốn mà lạI chảy chủ yếu trong khu vực các
n-ớc công nghiệp phát triển. Vì mục đích của đầu t- là tìm kiếm lợi nhuận nên
tiền vốn chỉ chảy đến nơI nào có khả năng làm cho đồng tiền sinh sôI nảy nở
thêm chứ không chảy đến nơI làm cho chúng cạn kiệt đi. Vì thế, các n-ớc
công nghiệp phát triển ( thuộc khối OECD ) là nơI có môI tr-ờng đầu t- tốt,
đồng vốn đ-ợc sử dụng có hiệu quả, quay vòng nhanh và ít rủi ro. Những n-ớc
nghèo, tuy thiếu vốn nh-ng lạI sử dụng vốn kém hiệu quả, kinh doanh nhỏ,
manh mún khó chen chân vào thị tr-ờng thế giới. Bỏ vốn vào các n-ớc này, rủi
ro lớn nên kém hấp dẫn. Vì vậy nếu ở đầu thế kỷ, trên 70% vốn đầu t- đổ vào
các n-ớc chậm và đang phát triển, thì sau chiến tranh thế giới thứ 2 khu vực

Tây Âu là nơI thu hút nhiều vốn đầu t- nhất. Ngày nay 80% tổng vốn FDI
h-ớng vào các n-ớc t- bản phát triển. Hiện nay, Mỹ trở thành n-ớc nhập khẩu
t- bản lớn nhất thế giới và Mỹ cũng trở thành con nợ lớn nhất thế giới, tính đến
cuối năm 1991 nợ n-ớc ngoàI của Mỹ lên đến 670 tỷ USD.
- FDI chủ yếu đ-ợc thực hiện trong nộ bộ khu vực. Do những -u thế
về khoảng cách địa lý vầ các diều kiện t-ơng đồng, nên FDI chủ yếu đ-ợc thực
hiện giữa các n-ớc trong cùng khu vực. Chẳng hạn, các n-ớc NICs là các chủ
đầu t- lớn ở các n-ớc trong khu vực Châu á - TháI Bình D-ơng, nhất là vùng
Đông Nam á.
- Có sự thay đổi lớn trong trong t-ơng quan lực l-ợng giữa các n-ớc
chủ đầu t- quốc tế. Nếu ở đầu thế kỷ 20 Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Hà Lan là
những n-ớc dẫn đầu thế giới về xuất khẩu vốn ra n-ớc ngoàI thì đến giữa thế
kỷ, Mỹ nhảy lên đứng đầu thế giới về khối l-ợng t- bản đầu t- ra n-ớc ngoàI,
sau đó đến Anh và Pháp. Còn từ thập niên 70 trở về đây Nhật Bản, CHLB Đức


v-ơn lên v-ợt qua Anh, Pháp trong lĩnh vực xuất khẩu vốn đầu t- và đe doạ vị
trí số 1 của Mỹ. Đến thập kỷ 90 Nhật Bản đã v-ợt lên chiếm vị trí hàng đầu
sau đó đến Pháp và đẩy Mỹ xuống hàng thứ 3 trong xuất khẩu FDI cả về khối
l-ợng lẫn tỷ trọng.
Trong những năm gần đây, trong hàng ngũ các chủ đầu t- của thế giới
đã xuất hiện một số n-ớc đang phát triển có tốc độ đâù t- ra ngoàI khá cao.
Tuy rằng, l-ợng FDI của các chủ mới này chỉ chiếm khoảng 2% tổng số vố
đầu t- quốc tế nh-ng nó đạI diện cho xu thế đI lên. Nổi bật trong số đó là các
n-ớc NICs ở Châu á.
- Lĩnh vực đầu t- cũng có những thay đổi sâu sắc. ở đầu thế kỷ, các
n-ớc đầu t- ra ngoàI th-ờng h-ớng vào các lĩnh vực truyền thống nh- khai
thác tàI nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp và một số ngành chế biến
nông sản chủ yếu là h-ớng vào các ngành cần nhiều lao động để khai thác
nhân công rẻ và nguồn tàI nguyên thiên nhiên ở các n-ớc này. Ngày nay, lĩnh

vực đầu t- đã có những thay đổi sâu sắc. Các chủ đầu t- th-ờng tập trung vào
lĩnh vực dịch vụ chủ yếu là th-ơng mạI và tàI chính. Số còn lạI của t- bản xuất
khẩu chủ yếu tập trung vào các ngành có hàm l-ợng công nghệ kỹ thuật cao
nh- nghành đIện tử, chế tạo ô tôRiêng đối với các n-ớc chậm phát triển, các
chủ đầu t- th-ờng h-ớng vào:
+ Các dự án vừa và nhỏ, những ngành nhanh thu hồi vốn để
giảm tới mức tối đa sự rủi ro.
+ Các dự án cho phép lợi dụng triệt để các điều kiện -u đãI mà
các n-ớc tiếp nhận đầu t- dành cho họ
+ Các ngành khai thác tàI nguyên chiến l-ợc nh- quặng sắt,
than, dầu mỏ
+ Các ngành có thị tr-ờng tiêu thụ ngay tạI n-ớc sở tại.
+ Các ngành sử dụng nhiều nhân công và khó cơ giới hoá.


- Đông á và Đông Nam á trở thành khu vực hấp dẫn đầu t- n-ớc
ngoàI vì khu vực này nằm trong vùng kinh tế phát triển năng động nhất thế
giới trong những năm gần đây. Mặt khác, khu vực này có nhiều hấp dẫn với
các nhà đầu t- nh- giá nhân công rẻ, môI tr-ờng đầu t- ngày càng đ-ợc cảI
thiện và so với các n-ớc phát triển thì khu vực này có mức độ cạnh tranh thấp
hơn.

Ch-ơng II:

Thực trạng đầu t- trực tiếp n-ớc

ngoàI của các n-ớc ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 19881998:
I. Tình hình đầu t- trực tiếp n-ớc ngoàI tạI Việt Nam giai

đoạn 1988-1998:

Tính đến hết năm 1997, tổng số dự án đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
đ-ợc cấp giấy phép là 2257 triệu USD, với tổng số vốn đăng ký là 31.438 triệu
USD. Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đóng một vai trò quan trọng vào công cuộc
đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất n-ớc. Cụ thể là đầu t- vào lĩnh vực sản xuất chiếm 80% tổng vốn đầu


t-, vào nhiều ngành kinh tế nh- b-u điện, viễn thông, thăm dò và khai thác dầu
khí, điện, điện tử, hoá chất, sản xuất và lắp ráp xe máy, ôtô, ứng dụng công
nghệ sinh học trong trông trọt và chăn nuôi... Đóng góp của đầu t- n-ớcngoài
vào GDP ngày càng tăng: năm 1993 là 5,6 %, năm 1994 là 7,5%, năm 1995 là
8,3 %, năm 1996 là 10 %, năm 1997 là 13 %. Ngoài ra các dự án FDI thu hút
hơn 27 vạn lao động Việt Nam vào công việc và tạo ra hàng chục vạn việc làm
khác có liên quan. Điều này đã kích thích và năng cao chất l-ợng cũng nhc-ờng độ lao động Việt Nam. Đầu t- n-ớc ngoài còn tăng c-ờng khả năng
xuất nhập khẩu và đổi mới công nghệ của Việt Nam.
Tính đến ngày 19/10/1998 các dự án đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam
đang hoạt động có tổng số vốn đăng ký là 3223,5 triệu USD và riêng 10 tháng
đầu năm 1998 đã có 1,81 tỷ USD đầu t- trực tiếp vào Việt Nam.

Sau đây là 10 n-ớc và lãnh thổ đứng đầu về FDI tại Việt Nam.
N-ớc,
vùng lãnh thổ

Số
dự án

Vố
n

Tỷ

trọng (%)

Vị trí


đầ
u tSingapo

18
1

Đài loan
9

kông

4

3

quốc

13,3

2

37

11,6


3

35

11,4

4

31

9,8

5

14

4,6

6

13

4,3

7

12

3,8


8

11

3,4

9

10

3,3

10

00
19

1
Pháp

42

34
21

Hàn

1

68

18

Nhật bản

20

47
30

Hồng

64

54
96
65

Malayxi

59

a

70
Mỹ

70
30

Thái lan


78
09

BV.islan
d Anh

55
89

Nguồn: SCCI Bộ Kế hoạch đầu t-.
Thực tế cho thấy, số vốn đầu t- đ-ợc cấp giấy phép qua các năm nhìn
chung gia tăng nh-ng giảm sút ở năm 1997 đặc biệt là năm 1998. Vốn thực


hiện, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu nộp ngân sách của các dự án
FDI gia tăng hàng năm, nh-ng đến năm 1998, do ảnh h-ởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ nên giảm sút rất nhiều.
Bảng: Tình hình thực hiện đầu t- FDI tại Việt Nam 1988 - 1998
Đơn vị tính: Triệu USD
Chỉ
tiêu

9
1

Vốn
thực hiện

2

06

Doan
h thu

80
1

49
Xuât

khẩu

2

08
5

2

12

9

9

3

4


3

1

112

939

2

4

49

56

1

2

57

52

Nộp
NSNN

9
5
1


9

2

95

2

1

3

2

4

3

7

1

1
100

1
500

2

63

9
21

266

86

1
-5/98

250

450

40

9
7

607

869
3

9
6

672


1
28

9

6
89

3
15

1
30

Số dự án đ-ợc cấp giấy phép năm 1997 giảm so với năm 1996 ( từ 501
dự án xuống còn 479 dự án ), vốn đăng ký giảm mạnh ( từ 9212 triệu USD
xuống còn 5548 triệu USD ) và hết tháng 10 năm 1998 mới thu hút đ-ợc 1,81
tỷ USD vốn đầu t-.
II. Khái quát chung về ASEAN và quan hệ kinh tế giữa Việt

Nam và ASEAN:
1 . Khái quát về hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( viết tắt là
ASEAN).
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á -ASEAN thành lập tại Bangkok năm
1967 gồm 6 n-ớc thành viên: Brunây, Indonêxia, Malayxia, Philipin, Singapo




×