Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Tiểu luận kế hoạch kinh doanh marketing cho doanh nghiệp start up kinh doanh hải sản cô tô online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MARKETING

BÀI TẬP NHÓM
KẾ HOẠCH MARKETING CHO DOANH NGHIỆP
START UP KINH DOANH HẢI SẢN CƠ TƠ ONLINE
NHĨM THỰC HIỆN

: NHĨM 4

LỚP

: QUẢN TRỊ MARKETING 55

MƠN HỌC

: MARKETING DỊCH VỤ

THÀNH VIÊN NHĨM : LƯU THỊ KIỀU YẾN ( TRƯỞNG NHÓM)
TRẦN THỊ NHUNG
LƯƠNG THỊ MINH PHƯƠNG
VŨ DIỆU QUỲNH
TRƯƠNG THỊ CẨM VÂN
BÙI THỊ HẢI YẾN
ĐÀO THỊ THANH HUYỀN
PHAN THU HUYỀN
ĐỖ QUỲNH MAI
NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG
Hà Nội, 5/2016



MỤC LỤC


Quản trị marketing 55
Nhóm 5

MARKETING DỊCH VỤ
TÊN DỰ ÁN: “THÁNG NÀY KHÔNG CẦN NGỦ”
NỘI DUNG DỰ ÁN: KẾ HOẠCH MARKETING CHO DOANH NGHIỆP
START UP KINH DOANH HẢI SẢN CÔ TÔ ONLINE
1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1.
Đặc điểm địa lý, tính chất vùng biển, các chủng loại thủy hải sản vùng

biển Cô Tô, Quảng Ninh.
Cô Tô là một huyện đặc biệt của tỉnh Quảng Ninh: bao gồm những hịn đảo chơi vơi
ngồi tuyến khơi xa bờ nhất, huyện trẻ nhất (mới thành lập), diện tích nhỏ nhất, dân số ít
nhất, nhưng lại giữ vị trí tiền đồn hết sức quan trọng trước vùng biển đơng bắc của Tổ
Quốc.
Cơ Tơ có nguồn hải sản phong phú. Nằm trong khu hệ cá vịnh Bắc Bộ, ngư trường Cơ Tơ
có gần 1000 lồi cá, trong đó khoảng 60 lồi có giá trị kinh tế cao là đối tượng đánh bắt
như: cá hồng, song, mú, thu, chim, nục, trích, bạc má. Ngồi ra, Cơ Tơ cịn đặc biệt nổi
tiếng bởi có những loại hải sản quý hiếm, nối tiếng nhất là Mực Cô Tô, Bào ngư Cơ Tơ,
Ốc móng tay Cơ Tơ, Tu hài Cơ Tơ, tôm cua,…
Với lợi thế gần 300 km2 mặt biển, Cô Tơ có ngư trường lớn cho việc khai thác, ni
trồng và chế biến thuỷ sản, Cơ Tơ có 1.192 hộ = 5.343 khẩu, thuộc 05 dân tộc: Kinh, Sán
Dìu, Mường, Tày, Hoa cùng với gần 2000 lao động ngư nghiệp. Hàng năm huyện đảo đó
tổ chức đánh bắt và ni trồng khối lượng thuỷ sản lớn cung cấp cho đất liền. Tổng sản
lượng thuỷ sản khai thác và đánh bắt hàng năm là 14.150 tấn.
Hiện nay huyện đảo có nhiều mơ hình kinh tế có hiệu quả như: các mơ hình ni trồng

thủy sản bãi triều, mặt nước đã có nhiều hộ gia đình có thu nhập 50 - 100 triệu đồng/năm;
thu nhập từ kinh tế thủy sản vượt kế hoạch cả năm (432% kế hoạch). Bên cạnh hoạt động
nuôi cá lồng bè trên biển, huyện đang có hướng phát triển ni các loại ốc hương, hiện tại
có 2 hộ nuôi với số lượng 5 vạn con đã cho thu hoạch. Ngoài ra, một số hộ khác đang đầu
tư xây dựng cơ sở sản xuất ốc hương giống, mơ hình này nếu thành công sẽ cung cấp
nguồn giống tại chỗ cho nhu cầu ni ốc hương của địa phương. Ngồi ốc hương, bào
ngư, cầu gai, hải sâm là những hải sản mà nơng dân trong huyện có thể ni. Tuy nhiên,
hiện nay phương tiện khai thác thuỷ sản toàn huyện mới chỉ có 218 tàu, thuyền.
3


1.2.

Phương thức đánh bắt, đặc trưng ngành ngư nghiệp tại Cô Tô, Quảng
Ninh.

Cô Tô là huyện thuộc vùng khai thác thủy sản Ngư trường Quảng Ninh – Hải Phòng, 1
trong 4 ngư trường khai thác trọng điểm của cả nước. Vùng biển có độ sâu từ 30m nước
trở vào là khu vực sinh sản và sinh trưởng của nhóm cá nổi như cá trích, cá nục, cá lầm
và mực ống…Các loài cá tầng đáy cư trú và sinh sản vùng gần bờ, cồn rạn san hồ như cá
song, cá hồng, cá tráp, cá trai và các loại tôm he, tôm sắt, tơm bột…Vùng ven bờ tỉnh
Quảng Ninh có hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ đã tạo thành những áng, vụng kín gió là nơi
cư trú, sinh trưởng và sinh sản của nhiều loại có giá trị kinh tế cao. Biển Quảng Ninh có
những bãi tơm, bãi cá sinh trưởng tự nhiên như bãi tơm vùng hịn Mỹ, hịn Miều, vịnh Hạ
Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Cô Tô,…Theo số liệu điều tra của Viện nghiên cứu Hải
sản Hải Phòng, Quảng Ninh hiện có 168 lồi hải sản (chiếm 25,3%) thuộc 117 giống
trong 69 họ (chiếm 51%) so với tiềm năng hải sản có trong vịnh Bắc Bộ, trong đó có
nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao như cá thu, cá nhụ, cá song…Trữ lượng nguồn lợi
hải sản của Quảng Ninh lên tới 82.000 tấn, trong đó trữ lượng hải sản gần bờ là 38.000
tấn và xa bờ 44.000 tấn. Khả năng khai thác cho phép là 29.000 tấn, chiếm 35,6% so với

trữ lượng, trong đó khả năng được phép khai thác gần bờ là 11.600 tấn và xa bờ là 17.600
tấn.
Về cơ cấu nghề nghiệp khai thác thủy sản ở Quảng Ninh rất đa dạng và phong phú. Theo
thống kê của Chi cục có 24 loại nghề khai thác khác nhau thuộc 4 nhóm nghề chính bao
gồm: nhóm nghề câu, nhóm nghề lưới kéo, nhóm nghề chài chụp kết hợp ánh sáng, nhóm
nghề lưới rê, khai thác trên các vùng biển tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó, hình thức ni
trồng thủy sản cũng là một hoạt động quan trọng của ngành ngư nghiệp Quảng Ninh nói
chung và Huyện Cơ Tơ nói riêng.
1.3.

Đặc điểm, điểm khác biệt nổi bật của hải sản vùng Cô Tô, Quảng Ninh.

Cũng giống như những vùng biển đảo khác trên lãnh thổ Việt Nam, đảo Cô Tô Quảng
Ninh cũng là 1 vùng biển đảo có nguồn thủy hải sản rất phong phú đa dạng, giàu giá trị
kinh tế. Và đặc biệt ở nơi đây cịn có những loại hải sản đặc sản hết sức khác biệt về
chủng loại và chất lượng làm nên tên tuổi của vùng biển đảo Cơ Tơ. Nói đến Cô Tô
Quảng Ninh chắc hẳn sẽ rất nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những cái tên quen thuộc như:
“Mực một nắng Cô Tô”, “Cù kỳ Cô Tô”, “Hải sâm Cô Tô”,…. Tên những loại hải sản
gắn liền với địa danh Cơ Tơ này chính là những loại hải sản được người tiêu dùng yêu
thích và đánh giá là ngon nhất nhì ở Việt Nam.

4


Mỗi vùng biển khác nhau, mỗi đặc trưng riêng của từng vùng nước sẽ tạo nên những
điểm khác biệt mang tính nồi bật cho hải sản của từng vùng, tạo nên nét riêng, tạo nên
hương vị riêng, giá trị riêng cho từng loại hải sản. Sau đây sẽ là những loại hải sản được
đánh giá là tuyệt vời nhất khi mua tại Cô Tô Quảng Ninh.
-


-

-

-

-

-

Hải sâm Cô Tô: Cô Tơ có ngư trường rộng lớn, đây chính là lợi thế để huyện phát huy
nghề khai thác thuỷ sản và phát triển nghề nuôi hải sâm, bào ngư, ngọc trai v.v.. đem
lại hiệu quả kinh tế cao.
Cù kỳ Cô Tô: Cù kỳ, hay nhiều nơi còn gọi là cua đá, cùm vùm là một giống cua chỉ
sinh trưởng ở những vùng biển ấm. Tại Việt Nam loài này phân bố ở bờ biển Quảng
Ninh, Khánh Hịa nhưng cù kỳ có giá trị thực phẩm thì chỉ có ở Quảng Ninh, đặc biệt
nhất vẫn là vùng đảo Cô Tô. Cù kỳ là món hải sản độc lạ và thơm ngon. Cũng chính
bởi vậy mà thương lái đã mang cù kỳ sang các tỉnh lân cận để buôn bán, nhưng phần
lớn phải chế biến qua. Nhưng thứ hải sản này có cái lạ là khó bảo quản lạnh, lại nhanh
hỏng, muốn ăn cù kỳ tươi ngun, khơng có cách nào khác là hãy đến vùng biển Cô
Tô.
Bào ngư Cô Tô: thuộc loại hải sản quý, là một trong tám món ăn tuyệt phẩm gọi là
“bát trân” thường xuất hiện trong các bữa ăn vương giả. Thịt bào ngư khơng những
ngon mà cịn mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng và được nhiều người ưa thích. Bào
ngư tuy là nhuyễn thể giống trai, sị nhưng nó chỉ có một mảnh vỏ, song song với mép
ngồi miệng vỏ có 7-9 gờ, đầu cuối các gờ tạo thành các lỗ nên còn được gọi là ốc
cửu khẩu (tức là ốc chín miệng). Ở Việt Nam bào ngư rất hiếm, chỉ phân bố trong một
diện rất hẹp ở Đảo Cô Tô ( Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ (Hải Phịng), Khánh Ninh
(Khánh Hịa).
Mực một nắng Cơ Tơ: Hương vị đặc trưng của sản phẩm mực khô và mực một nắng

Cô Tô từ lâu đã nổi tiếng nhờ nguồn nguyên liệu tươi tốt tại vùng biển có điều kiện tự
nhiên thuận lợi, lại được chế biến tại chỗ theo phương pháp riêng với bàn tay khéo
léo, lành nghề của người địa phương tất cả tạo nên một hương vị đặc trưng cho sản
phẩm mực khô và mực một nắng Cơ Tơ. Mực Cơ Tơ có thân thẳng, mình dày. Sau khi
nướng lên, từng thớ thịt xé ra dẻo, dai, khi ăn có thể cảm nhận được vị ngọt thuần
khiết của đạm, không mang vị chát như mực ở một số vùng khác. Vì thế, ai đến Cơ Tơ
cũng đều mong muốn mang ít mực nơi đây về làm q cho gia đình hoặc mời bè bạn.
Sứa Cơ Tơ: Đặc sản Cô Tô nổi tiếng nhất phải kể đến là sứa. Sứa Cơ Tơ ăn giịn, mát
và có mùi vị không giống bất kỳ thứ hải sản nào khác. Mỗi năm, mùa sứa chỉ kéo dài
nhiều nhất 20 ngày. từ tháng 2 tới cuối tháng 4 dương lịch.
Sá sùng Cô Tô: Sá Sùng hiện tại là đặc sản cao cấp thuộc vùng biển Cô Tô và Quan
Lạn. Là loại hải sản quý hiếm có giá trị dinh dưỡng cao, có thể dùng làm thuốc tăng
cường sinh lực, ngày xưa chuyên dùng để làm các vị thuốc bổ cho vua.
5


-

-

Ốc móng tay Cơ Tơ: Đặc sản vùng biển Quảng Ninh. Có hình dáng thon dài giống
móng tay. Ăn rất ngon và ngậy. Có thể chế biến các món: nướng, hấp, xào, nấu
cháo….
Cầu gai đảo Cô Tô: Cầu gai là một loại hải sản ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, đem
lại nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Thông thường, cầu gai được chế biến thành món
ăn chủ yếu theo 3 cách ăn sống, nướng và nấu cháo.

Ngoài ra ở Cơ Tơ cịn có rất nhiều loại hải sản nổi tiếng khác như: ghẹ, ngao, bề bề, cua,
các loại cá,….
1.4.


Cách thức bảo quản hải sản trong thời gian dài: với loại giữ được sống
và loại không giữ được sống.
1.4.1. Các loại hải sản giữ được tươi sống

Muốn giữ được hải sản tươi sống thì nhất định cần có hệ thống bể ni có bình sục biển,
thả hải sản vào đó để giữ tươi sống và ni đến lúc bán. Nhưng không phải hệ thống bể
nuôi là tất cả. Nếu để quá lâu thì hải sản sẽ bị gầy đi, thịt khơng cịn béo, ăn sẽ nhạt thịt.
Vì vậy, tốt nhất không nên lưu trữ hải sản quá lâu ngày đặc biệt với các loại: ghẹ không
nên để quá 3 ngày, cua và tôm hùm không nên quá một tuần. Cua thì có thể giữ ẩm và để
được trong vịng 1 tuần. Với tơm hùm thì cần thiết phải có nước biển để nuôi, nếu không
tôm sẽ không thể sống lâu được quá 3 ngày khi để trong thùng xốp và đắp rong biển.
Những loại như ngao, sò, ốc, hàu, tu hài… thì nên chọn những con vỏ khép chặt, chưa há
miệng, vỉ đậy kín. Khi vận chuyển về nếu khơng có hệ thống bể ni ta cần hịa nước
muối với độ mặn như nước biển và ngâm chúng vào đó. Khoảng 2 – 3 giờ lại đổ chúng ra
và để vào chỗ râm mát. Sau đó lại lập lại q trình như trên.
1.4.2. Các loại hải sản khơng giữ được tươi sống

Các loại tôm sú, ghẹ, mực tươi, ngao, sị, ốc hương, tu hài, hàu… thì ta đóng vào thùng
xốp, cứ rải một lớp đá lạnh say nhỏ rồi lại rải một lớp tôm sú hay mực tươi… sau đó đậy
nắp và băng kín cho lên xe, nếu cẩn thận thì bọc thêm một lớp nilon bên ngồi thùng xốp.
Cịn cua bể thì ta nẹp cuốn bẹ chuối tươi vịng phủ kín mai và bụng khoảng từ 2 đến 5
con một cho dễ xách, sau đó buộc chặt bẹ chuối và thỉnh thoảng vẩy ít nước vào và tránh
để phơi nắng, cách này cua có thể sống cả tuần mà khơng bị hao thịt. Cịn những lồi cá
biển như cá chim, cá thu, cá nụ …. khi mua ta sẽ thuê sắt khúc từng khúc một rồi cho lên
bếp than hoa nướng dở lên, sau đó đặt từng miếng cuốn vào giấy báo và đóng hộp.

6



Đặc biệt những loại như ngao, sò, ốc, hàu, tu hài… thì nên chọn những con vỏ khép chặt,
chưa há miệng, vỉ đậy kín, có thể cho chúng vào trữ lạnh có thể dùng được trong vịng 24
tiếng. Trữ đơng có thể dùng được trong vịng 2 – 3 tháng.
Các cách thức vận chuyển hợp lý đối với mặt hàng hải sản: cả loại giữ
được sống và loại không giữ được sống.
1.5.1. Loại hải sản giữ được tươi sống.
- Vận chuyển kín:
 Thường dùng các túi polyetylen có độ dầy 0,1mm, thường được lồng 2 -3 túi với
nhau tuỳ theo kích thước hải sản và theo lồi để đề phịng mất nước hoặc mất ôxy
khi túi thủng. Đối với hải sản lớn có vây sắc địi hỏi nhiều túi hơn. Bên ngoài các
túi nilon đuợc bao bằng bao tải dứa hoặc thùng xốp. Túi chứa 20 - 40% nước và 60
-80% ôxy, nước đủ để che phủ hải sản khi chúng nghỉ ngơi. Trước tiên túi được
tráng sạch để loại bỏ các tạp chất trong quá trình sản xuất túi, rồi lấy nước sạch vào
túi, sau đó đưa hải sản tươi sống vào túi và tiến hành bơm ôxy. Nước sạch, không
chứa các chất gây ô nhiễm: H2S, NH3, CO2, Sắt.. Oxy được đưa vào túi thông qua
các ống dẫn khí.
 Ví dụ: Đối với cá bột, cá hương thì ôxy được đưa vào phần trên của nước. Đối với
cá trưởng thành thì ơxy được sục vào nước. Nếu oxy khơng sẵn có thì có thể dùng
khí trời nhưng cần giảm mật độ và thời gian vận chuyển. Các túi được buộc bằng
dây cao su chắc và được lồng trong các bao dứa hoặc thùng xốp. Đối với các thợ
buôn cá giống chuyên nghiệp họ thường buộc các bao túi nilơng chắc, dai, tốt có
luồn ống nhựa dẫn khí sẵn ở dưới đáy túi, họ khơng bơm khí oxy từ phía trên của
túi mà sau khi đóng cá vào túi, cho hết khí trong bao túi ra, buộc túi cá lại và bơm
oxy qua các ống dẫn khí từ phía đáy túi đến độ căng tối đa thì dừng lại và nút ống
dẫn khí bằng nút tre chắc để nước và khí khơng thốt ra ngồi qua ống dẫn khí.
Bằng cách này các túi cá có thể vận chuyển tăng 30-50% lượng hải sản tươi sống
vận chuyển so với đóng khí qua ống dẫn khí từ phía miệng bao túi.
 Nếu vận chuyển trong thời tiết nóng thì đặt các túi đá bên cạnh bao túi hoặc thùng
xốp nhằm hạ nhiệt độ trong q trình vận chuyển. Khơng nên bỏ trực tiếp tảng đá
trong túi hải sản vì hải sản sẽ lảng xa tảng đá làm mất diện tích trong túi, mặc dù

việc làm này sẽ giữ lạnh hiệu quả hơn.
1.5.

Lồi cá

Giai đoạn

Kích cỡ

Độ mặn
(‰)
7

Nhiệt

độ (oC)

Mật độ

Thời gian

(con/lit) g/lit

(giờ)


Cá biển
Cá Song

Trứng

Trứng
Ấu trùng
Cá hương

1mm
34
1mm
2mm
33
2,5 cm
5 cm
Cá giống
7 cm
Thay đổi Thay đổi
Thương phẩm 900g
32
Cá nước
Cá bột
1mm
0
ngọt
Cá hương
2-3 cm
0
Cá giống
8-10 cm
0
Cá Rơphi
Cá Giống
10g

0

27
27
22
22
22
24
23
25
25
25
20

4000
16000
16000
100-150
30-50
10-15
120
90
4000
60-80
15-20
270

12
3
9

8
8
8
12
12
8
8
8
24

Bảng 1: Hướng dẫn vận chuyển kín

Tên tơm

Ngày

Mật độ (con/lit

Thời gian vận Nhiệt độ vận

giống

tuổi (PL)

nước)

chuyển (giờ)

chuyển (oC)


Tôm sú

20
20
15-20

1000-2000
700
400-500

6
10
24

22-24
24
20-22

(Chất lượng nước tốt có thể tăng mật độ và ngược lại)
-

Vận chuyển hở: Hải sản tươi sống được giữ trong các bể, thùng, lồ có sục khí hoặc
sục oxy. Các dụng cụ vận chuyển là ô tô, xe máy, tàu, thuyền. Thể tích các bể, lồ hoặc
thùng từ 200-3000 lít tuỳ thuộc vào phương tiện vận chuyển. Bể, lồ hoặc thùng vận
chuyển thường có hình chữ nhật hoặc hình vng, đơi khi có hình ơ van hoặc hình
trịn. Các dụng cụ chứa thường được làm bằng khung sắt hoặc nhôm, gỗ, inox hoặc
bằng nhựa và thường được lót bạt khơng thấm nước bên trong. Trong quá trình vận
chuyển thường dùng các xe lạnh hoặc dùng đá để điều tiết nhiệt độ nước và dùng các
bơm khí hoặc bơm oxy để cung cấp oxy cho hải sản tươi sống. Nếu vận chuyển
đường dài cần thay hoặc lọc nước để loại bỏ chất thải có trong nước. Mật độ chứa tối

đa trong q trình vận chuyển phụ thuộc lồi, kích cỡ, nhiệt độ, thời gian và chất
lượng nước.
Bảng 2: Hướng dẫn vận chuyển hở

8


Lồi cá
Cá Trê
Cá Vược
Cá trình
Cá Vược
Cá Trình
Cá Trê
Cá Hồi
Cá nước
ngọt

-

Độ mặn
Giai đoạn Kích cỡ
(‰)
Cá bột
45mg
0
Ấu trùng
200mg
28
Cá bột

300mg
17
Cá giống
4 gam
28
Cá giống
200g
0
Cá giống
450g
0
Cá giống
12cm
0
Cá hương 3-6 cm
0
Cá giống 8-10 cm
0

Nhiệt
o
độ ( C)
19
17
8
17
19
10
25
25


Mật độ
(con/lit) g/lit
530
24
35
7
200
59
6
25
5
1000
1,5
680
56
20-30
10-15

Thời gian
(giờ)
12
24
15
24
96
12
12
8
8


Vận chuyển ẩm: Phương pháp vận chuyển này thường được dùng vận chuyển động
vật thân mềm, giáp xác, một số lồi cá có cơ quan hơ hấp phụ hoặc vận chuyển cá
biển thơng qua hình thức ngủ đơng, vận chuyển trứng cá đã thụ tinh,… Yêu cầu dụng
cụ vận chuyển giữ ẩm và thoáng, tránh xếp các lớp hải sản tươi sống quá dầy lên
nhau.

Vận chuyển Tu hài

Vận chuyển Ngao, Nghêu

1.5.2. Loại hải sản giữ được tươi.

Trữ trong thùng xốp xếp ướp đá lạnh, cứ một lớp hải sản tiếp đó là một lớp đá. Đậy nắp
thùng và dùng băng keo dán kín.
9


Nghiên cứu hành vi tiêu dùng hải sản của NTD Hà Nội cả online cả
offline.
1.6.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu:
 Mô tả hành vi tiêu dùng hải sản của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội
 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, phỏng vấn trực tiếp với mẫu N=200
người, phạm vi mẫu là các quận lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời gian phỏng
vấn diễn ra từ 24/04 đến 28/04/2016.
1.6.

Phiếu số:

1.6.2. Mẫu bảng hỏi nghiên cứu

PHIẾU KHẢO SÁT
Hành vi tiêu dùng hải sản của người tiêu dùng Hà Nội
Xin chào quý vị!
Chúng tôi là nhóm sinh viên Khoa Marketing, ĐH Kinh tế quốc dân. Hiện nay, chúng tôi
đang làm đề tài nghiên cứu về “Hành vi tiêu dùng hải sản của người tiêu dùng Hà Nội”.
Do đó, chúng tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý vị để hoàn thành đề tài này
bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây.
Chúng tôi xin cam đoan, những thông tin của quý vị chỉ được phục vụ cho mục đích
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
---------------------------------------------------------1. Anh/chị có thường xuyên mua hải sản tươi sống khơng?
 Có
Khơng (Dừng phỏng vấn tại đây. Xin chân thành cảm ơn quý vị!)

10


2. Trong 3 tháng gần đây nhất, số lần trung bình mỗi tháng anh/chị mua hải sản là bao
nhiêu?
 1 – 2 lần
 3 – 4 lần
 4 – 6 lần
 Trên 6 lần
3. Anh/chị thường mua hải sản tại những địa chỉ nào?
 Chợ truyền thống
 Siêu thị
 Cửa hàng hải sản
 Online

4. Anh/chị thường mua loại hải sản nào?
 Hải sản cấp đông
 Hải sản tươi sống
5. Anh chị biết đến những loại hải sản đó qua nguồn thông tin nào? Anh chị tin tưởng
nguồn thông tin nào nhất?

Nguồn thông tin
Kinh nghiệm bản thân

Biết đến

Tin tưởng nhất





Sách/ báo/ tạp chí truyền
thống
Google









Mạng xã hội






Khác:…….





6. Việc tìm kiếm thơng tin của anh/chị có gặp khó khăn khơng?
 Có (chuyển câu 7)
 Khơng (chuyền câu 8)
7. Anh/chị gặp những khó khăn gì khi tìm kiếm thơng tin?
 Thơng tin khơng đầy đủ
 Thông tin không được kiểm chứng
 Thông tin tràn lan, khó tìm
 Khác….
11


8. Khi chọn mua hải sản, anh/chị quan tâm đến yếu tố nào? Yếu tố nào là quan trọng
nhất?

Yếu tố
Chất lượng sản phẩm

Quan tâm


Quan trọng nhất





Xuất xứ rõ ràng





Giá cả hợp lý





Chi phí khác (vận
chuyển…)
Sự tiện lợi trong q
trình mua và thanh tốn
Sự uy tín của nơi bán














Ý kiến của những người
đã từng sử dụng
Quảng cáo









Khuyến mãi





Khác:…






THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ tên:………………………………………….Giới tính: Nam/Nữ
2. Địa chỉ:…………………………………………
3. SĐT/Email:…………………………………….
4. Nghề nghiệp

Cơng nhân/viên chức

Nhân viên văn phòng

Tự do

Sinh viên

Khác:…….
1.6.3. Kết quả nghiên cứu
-

Giới tính :

12


Theo nghiên cứu của chúng tôi với mẫu được hỏi là 197 mẫu thì có 81% các bà nội trợ
thường mua các loại hải sản. Trong đó, chiếm tỉ lệ nhỏ 19% nam giới cũng đôi khi mua
hải sản.
Cùng trên mẫu đó, chiếm tỉ trọng cao nhất những người thường mua hải sản là người làm
ngành nghề tự do. Xếp thứ 2 là nhân viên văn phịng. Có thể thấy, với ngành nghề tự do,
công nhân viên chức và nhân viên văn phịng thì họ đều có nhu cầu mua hải sản tương
đối ngang nhau, khơng có mức chênh lệch quá lớn.


-

Nghề nghiệp:

Câu 1.Có mua hải sản tươi sống k?
100% người được phỏng vấn là đối tượng thường xuyên mua hải sản, lựa chọn phỏng vấn
đối tượng thường xuyên mua để có thể dễ dàng đánh giá hành vi mua hải sản của họ
Co mua thuong xuyen

Valid

co

Frequency Percent

Valid Percent Cumulative
Percent

197

100.0

100.0

100.0

Câu 2. Trong 3 tháng gần đây nhất, số lần trung bình mỗi tháng anh/chị mua hải sản là
bao nhiêu?
Xét trong khoảng thời gian 3 tháng, tìm hiểu số lần mua hải sản của đối tượng phỏng vấn

từ đó đánh giá được tần suất mua của họ. Kết quả khảo sát cho thấy, trong 3 tháng có
4,1% đối tượng được phỏng vấn mua hải sản từ 1-2 lần, 5,6% trong đó mua từ 2-4 lần,
48,2% mua từ 4-6 lần, và 42,1% mua trên 6 lần. Cho thấy tần suất mua hải sản của đối
tượng được phỏng vấn là rất cao, đây thực sự là cơ hội cho các doanh nghiệp nuôi trồng
và kinh doanh hải sản tươi sống.

13


Câu 3. Anh/chị thường mua hải sản tại những địa chỉ nào?
Theo nghiên cứu của chúng tôi, trong số 197 phần tử được hỏi thì có tới 147 phần tử mua
hải sản tươi sống ở chợ (chiếm 74,6%). Trong khi đó, số phần tử mua ở siêu thị là 69
(chiếm 35%); có 83 phần tử mua ở cửa hàng hải sản (chiếm 42,1%) và có 45 phần tử mua
online (chiếm 22,8%) Như vậy, số người tiêu dùng chọn mua hải sản tươi sống ở chợ
truyền thống và cửa hàng vẫn chiếm phần đơng nhất. Bên cạnh đó, khơng có nhiều người
lựa chọn việc mua hải sản tươi sống qua mạng Internet. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi
tâm lý người Việt Nam ln muốn được "nhìn tận mắt, sờ tận tay" mới yên tâm mua
hàng.

Câu 4. Anh/chị thường mua loại hải sản nào?
Dựa vào nghiên cứu có thể thấy, số phần tử mua hải sản tươi sống là 127 (chiếm 64,5%)
cao hơn hẳn so với số phần tử mua hải sản cấp đông (chiếm 35,5%). Điều này chứng tỏ
rằng hải sản tươi sống được người tiêu dùng ưa chuộng hơn hẳn.

Câu 5. Anh chị biết đến những loại hải sản đó qua nguồn thơng tin nào? Anh chị tin
tưởng nguồn thông tin nào nhất?
Kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng khi mua sản phẩm hầu hết đều qua kinh
nghiệm bản thân, chiếm 73,1%. Điều này khá dễ hiểu vì kinh nghiệm của người tiêu dùng
được hình thành bởi những lần mua tiêu dùng của chính người tiêu dùng, các yếu tố về
chất lượng, xuất xứ,… của sản phẩm đã được họ đánh giá và trải nghiệm qua, do đó độ

tin cậy của nguồn là cực kì cao.

Valid

khong
co
Total

Frequency

Kinh nghiem
Percent
Valid Percent

53
144
197

26.9
73.1
100.0

26.9
73.1
100.0

14

Cumulative
Percent

26.9
100.0


Nguồn tiếp theo được người tiêu dùng lựa chọn là Google với 38,6%. Điều này được giải
thích bởi sự phát triển của mạng internet, người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm kiếm thơng
tin của các cửa hàng hải sản trên Google.
Google
Frequency
Percent
Valid Percent

Valid

khong
co

120
77

60.9
38.6

60.9
39.1

Total

197


100.0

100.0

Cumulative
Percent
60.9
99.5
100.0

Hai nguồn ít được lựa chọn nhất là sách báo với 28,4% và mạng xã hội là 24,4%, bởi độ
tin cậy thấp của nó.

Valid

Valid

khong
co
Total

khong
co
Total

Frequency

Sach bao
Percent
Valid Percent


141
56
197

71.6
28.4
100.0

71.6
28.4
100.0

Frequency

Mang xa hoi
Percent
Valid Percent

149
48
197

75.6
24.4
100.0

75.6
24.4
100.0


15

Cumulative
Percent
71.6
100.0

Cumulative
Percent
75.6
100.0


Người tiêu dùng tin tưởng nhất nguồn kinh nghiệm bản thân với 57,4%, tiếp đó là google
với 22,8%, các nguồn ít được tin tưởng hơn là sách báo 7,6% và mạng xã hội 12,2%.
Điều này cho thấy, người tiêu dùng có xu hướng tin tưởng nhất vào nguồn mà họ đã trải
nghiệm qua, các thông tin đã được kiểm chứng bởi chính họ hoặc người thân gia đình,
các nguồn khác, tuy thông tin đầy đủ, dễ kiếm nhưng thông tin khơng được kiểm chứng,
do đó độ tin tưởng thấp hơn.

Tin tuong nhat
Frequenc Percent Valid
y
Percent
kinh
113
nghiem
sach bao
15

Valid google
45
mang
xa
24
hoi
Total
197

Cumulative
Percent

57.4

57.4

57.4

7.6
22.8

7.6
22.8

65.0
87.8

12.2

12.2


100.0

100.0

100.0

16


Câu 6.Việc tìm kiếm thơng tin của anh/chị có gặp khó khăn khơng?
Theo như bảng kết quả, 55% khách hàng khơng gặp khó khăn trong tìm kiếm thơng tin,
những khách hàng này chủ yếu là khách hàng mua ở chợ và cửa hàng hải sản quen thuộc.
45% khách hàng gặp khó khăn khi tìm kiếm thơng tin, chủ yếu là khách hàng mua ở cửa
hàng hải sản hoặc mua online.

Câu 7. Anh/chị gặp những khó khăn gì khi tìm kiếm thông tin?
Thong tin khong day du
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 160
81.2
81.2
Valid co
37
18.8
18.8
Total 197
100.0

100.0

Cumulative
Percent
81.2
100.0

18,8% người tiêu dùng gặp khó khăn khi tìm kiếm vì thơng tin khơng đầy đủ, đặc biệt là
các thơng tin về xuất xứ sản phẩm, giá cả cụ thể, ý kiến người đã từng sử dụng,… thường
khó tìm kiếm hay không được đề cập đến.
Thong tin khong kiem chung
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 155
78.7
78.7
Valid co
42
21.3
21.3
Total 197
100.0
100.0

17

Cumulative
Percent
78.7

100.0


42% người tiêu dùng gặp khó khăn khi tìm kiếm bởi thông tin không được kiểm chứng,
thông tin mang nặng tính chất quảng cáo.
Thong tin tran lan
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 183
92.9
92.9
Valid co
14
7.1
7.1
Total 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
92.9
100.0

7,1% người tiêu dùng gặp khó khăn khi tìm kiếm do thông tin tràn lan, hầu hết là trên các
trang mạng xã hội, tuy nhiên thông tin lại thiếu tính xác thực, quảng cáo nhiều.

Khac
Frequenc Percent Valid

y
Percent
Valid khong 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
100.0

Câu 8. Khi chọn mua hải sản, anh/chị quan tâm đến yếu tố nào? Yếu tố nào là quan trọng
nhất?
Kết quả nghiên cứu của nhóm cho thấy khi được hỏi về những vấn đề quan tâm khi chọn
mua hải sản, những yếu tố được đề cập đến bao gồm có chất lượng sản phẩm, xuất xứ rõ
ràng, giá cả, sự tiện lợi khi mua, uy tín nơi bán, ý kiến người từng sử dụng, quảng cáo,
khuyến mại và các chi phí khác.
Trong đó, chất lượng sản phẩm là yếu tố được 100% người được hỏi nhắc đến khi chọn
mua sản phẩm. Điều này khá dễ hiểu khi hải sản là một loại thực phẩm thông dụng, được
sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người. Việc quan tâm
đến chất lượng hải sản thể hiện sự quan tâm của mỗi người đến sức khỏe của chính bản
thân và gia đình mình.

18


Valid co

Chat luong sp
Frequenc Percent Valid
y

Percent
197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
100.0

Xuất xứ rõ ràng là yếu tố thứ hai được quan tâm với 193/197 người lựa chọn, chiếm 98%.
Giải thích cho điều này, nhóm đưa ra một số lý do như: người tiêu dùng có thể có những
hiểu biết nhất định về những nơi có nguồn hải sản tươi ngon, đảm bảo chất lượng; một số
loại hải sản đặc sản gắn liền với một địa danh cụ thể. Đặc biệt, những thông tin trong
khoảng thời gian gần đây về những nguồn hải sản chưa đảm bảo chất lượng cũng khiến
người tiêu dùng càng quan tâm hơn đến xuất xứ của hải sản.

Xuat xu ro rang
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 4
2.0
2.0
Valid co
193
98.0
98.0
Total 197
100.0
100.0


Cumulative
Percent
2.0
100.0

Giá cả cũng là yếu tố được phần đông những người được phỏng vấn cân nhắc khi chọn
mua hải sản với 161/197 người (chiếm 81,7%). Đây cũng là xu hướng thường thấy ở
người tiêu dùng Việt Nam với một thực phẩm hàng ngày và thông dụng như hải sản.

Gia ca
Frequenc Percent Valid
y
Percent

Cumulative
Percent
19


khong 36
Valid co
161
Total 197

18.3
81.7
100.0

18.3

81.7
100.0

18.3
100.0

Các yếu tố khác như uy tín nơi bán và ý kiến người từng sử dụng cũng khiến hơn đa phần
người được hỏi quan tâm với 77,7% (153/197 người) nhắc đến uy tín của nơi bán và
62,4% (123/197 người) nhắc đến ý kiến của người đã từng sử dụng trong quyết định chọn
mua hải sản của mình.
Chi phi khac
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 133
67.5
67.5
Valid co
64
32.5
32.5
Total 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
67.5
100.0


Su tien loi
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 114
57.9
57.9
Valid co
83
42.1
42.1
Total 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
57.9
100.0

Uy tin noi ban
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 44
22.3
22.3
Valid co
153
77.7

77.7
Total 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
22.3
100.0

Y kien nguoi tung su dung
20


Frequenc
y
khong 74
Valid co
123
Total 197

Percent Valid
Percent
37.6
37.6
62.4
62.4
100.0
100.0


Cumulative
Percent
37.6
100.0

Các yếu tố còn lại được người tiêu dùng quan tâm nhưng với mức độ thấp hơn, thể hiện
qua tỉ lệ những người nhắc đến khi được hỏi: sự tiện lợi (42,1%), quảng cáo (25,9%),
khuyến mãi (19,8%), chi phí khác (32,5%).

Quang cao
Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 146
74.1
74.1
Valid co
51
25.9
25.9
Total 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
74.1
100.0

Khuyen mai

Frequenc Percent Valid
y
Percent
khong 158
80.2
80.2
Valid co
39
19.8
19.8
Total 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
80.2
100.0

Khac
Frequenc Percent Valid
y
Percent
Valid khong 197
100.0
100.0

Cumulative
Percent
100.0


21


Mức độ quan tâm của người tiêu dùng về các vấn đề chất lượng sản phẩm, xuất xứ và giá
cả được thể hiện rõ hơn khi nhóm tìm hiểu về yếu tố được quan tâm nhất với 39,6% chọn
chất lượng sản phẩm, 44,7% chọn xuất xứ rõ ràng và 15,7% chọn giá cả. Doanh nghiệp
có thể căn cứ trên những thông tin này để đưa ra chiến lược marketing phù hợp với sản
phẩm và thị hiếu người tiêu dùng.

Yếu tố quan trọng nhất

chat
luong
Valid xuat xu
gia ca
Total

Quan trong nhat
Frequenc Percent Valid
y
Percent

Cumulative
Percent

78

39.6


39.6

39.6

88
31
197

44.7
15.7
100.0

44.7
15.7
100.0

84.3
100.0

Đánh giá tiềm năng thị trường hải sản cả online cả offline của Hà Nội.
1.7.1. Thị trường online
Kinh doanh hải sản tươi sống qua Internet phát triển khá rầm rộ, với nhiều hình thức:
qua Website, qua Facebook,…
Hầu hết các cơng ty, doanh nghiệp cung cấp hải sản Online thường cung cấp nhiều
dịch vụ đi kèm: Miễn phí vận chuyển, giao hàng tận nới, thanh toán COD,…
Các doanh nghiệp hải sản tươi sống tại Hà Nội:
 Công ty TNHH Unisea: Thành lập từ năm 2008, chuyên cung cấp các loại hải sản,
phân phối thực phẩm đông lạnh tươi sống dành cho các cửa hàng bán lẻ, nhà hàng
khách sạn, bếp ăn tập thể. Cơng ty có 1 địa chỉ phân phối, trang Web và Fanpage
Facebook.

 CleverFood: Cung cấp các loại thực phẩm sạch, trong đó có hải sản, hoạt động qua
hệ thống 4 cửa hàng và hoạt động Online qua trang web:
/>1.7.

-

22


 Dohaisan.com: Chủ yếu cung cấp các loại hải sản nhập từ Cà Mau, chuyên cũng

cấp về hải sản (cả tươi sống, đông lạnh,đã qua sơ chế).
 Hải sản Hải Bình: Trụ sở chính ở Thanh Hóa (do đó, nguồn hàng cũng chủ yếu từ
Thanh Hóa) và có cơ sở tại Hà Nội, cung cấp hải sản tươi và hải sản khô.
- Thị trường hải sản Hà Nội hoạt động khá phát triển, tuy nhiên sự đầu từ về
marketing còn hạn chế, chủ yếu là các doanh nghiệp tự làm.

1.7.2. Thị trường offline
-

-

-

Thị trường hải sản tươi sống là thị trường hải sản đầy tiềm năng phát triển, có khả
năng đem lại lợi nhuận cao. Ưu thế của sản phẩm hải sản là chứa chất đạm cao, ít chất
béo, hàm lượng chất dinh dưỡng cao đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng về sức
khỏe.
Đa số người tiêu dùng mua hải sản ở ngoài chợ, vỉa hè và hải sản có thể khơng cịn
tươi sống, khó xác định chất lượng, nguồn gốc không rõ rằng. Hoặc nếu họ mua trong

siêu thị thì giá sẽ cao hơn một chút.
Hệ thống giao hàng hải sản tươi sống cho khách hàng chưa phát triển, mang tính tự
phát.
Ít các cửa hàng chun doanh cung cấp hải sản tươi sống.
Khơng có nhiều hoạt động marketing offline cho thị trường hải sản tại Hà Nội.
2. NGHIÊN CỨU NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
2.1.
Kiểm tốn tài chính

Tổng ngân sách dành cho hoạt động kinh doanh trong vòng 6 tháng dự kiến là 500 triệu,
dự chi:
Thuê nhân công:
 Nhân viên hoạt động online 4tr/ng/tháng *1 ng * 6 tháng = 24 triệu
 Nhân viên xếp hàng 5tr/ng/tháng * 1ng * 6 tháng = 30 triệu
 Nhân viên giao hàng 5tr/ng/tháng * 1ng * 6 tháng = 30 triệu
 Nhân viên quản lý 6tr/ng/tháng * 1ng * 6 tháng = 36 triệu
 Tổng chi phí nhân cơng: 120 triệu
- Chi phí cho hoạt động Marketing: 60 triệu
- Chi phí thuê kho bãi, thuê địa điểm dự trữ nguồn hàng:
- 10tr/tháng * 6 tháng= 60 triệu
- Chi phí thường trực để duy trì nguồn nhập hàng: 200 triệu
-

23


-

Dự trữ cho khoảng hàng tồn kho: 20 triệu
Dự trữ cho hoạt động phát sinh: 40 triệu

2.2.
Thống kê nguồn nhân lực
Dự kiến thuê 4 nhân viên:
 1 nhân viên thường trực duy trì hoạt động trên website, facebook và ghi nhận lại
đơn hàng
 1 nhân viên sắp xếp, chuẩn bị đơn hàng hoạt động tại kho giữ hàng.
 1 nhân viên giao hàng cho khách hàng
 1 nhân viên quản lý

Lưu ý: Nhân viên quản lý ngoài việc quản lý chung cịn có nhiệm vụ liên hệ đối tác giao
hàng, kiểm tra hàng hóa trước giao, kiểm tra quy trình giao hàng của đối tác giao hàng,
…. Còn nhân viên giao hàng thực hiện giao hàng cho khác tại khu vực bán kính gần.
2.3.

Xác định nguồn hàng

Nguồn hàng được lấy tại các điểm thu mua hải sản do các ngư dân tại Cơ Tơ trực tiếp
khai thác. Có thể là nguồn hàng nuôi trồng hoặc đánh bắt tại vùng biển Cô Tô.
2.4.

Xác định phương thức vận chuyển và bảo quản

Với mặt hàng tươi sống:
Bán kính <=15km : shipper giao hàng ngay, sản phẩm được bảo quản bằng vận
chuyển kín để đảm bảo vệ sinh và giữ được độ tươi sống.
- Bán kính > 15km:
 Lượng hàng ít: sử dụng chuyển phát nhanh đến tận nhà bằng cách vận chuyển kín
hoặc hở hoặc giữ ẩm, đảm bảo cho thủy hải sản vẫn sống trong thời gian giao hàng
4-5h.
 Lượng hàng lớn: sử dụng xe chuyên dụng của công ty.

-

Với mặt hàng đông lạnh:
 Khi ship hàng: trữ trong thùng đông lạnh hoặc giữ lạnh với đá khô.
 Khi gửi hàng đi xa:
• Sử dụng xe đơng lạnh của cơng ty để vận chuyển với lượng hàng lớn.
• Sử dụng dịch vụ vận chuyển hải sản đơng lạnh với lượng hàng ít.
2.5.
Xác định đối tác tiềm năng
-

Về nguồn cung hải sản:
 Đối tác chính là các ngư dân tại Cơ Tơ.
 Các nhà chuyên phân phối hải sản tươi sống tại các chợ hải sản.
 Các hộ nuôi trồng thủy sản.
24


-

-

-

Về vận chuyển:
 Công ty chuyển phát nhanh sản phẩm hải sản tươi sống, xa khách, tàu.
 Công ty cho thuê tài sản cố định: thuê ô tô chở hàng chun dụng.
2.6.
Quyết định tên cơng ty và hình thức kinh doanh chính
Hình thức kinh doanh chính:

 Bước đầu cung cấp nhanh sản phẩm thủy hải sản tươi sống đến tận nơi thơng qua
đặt hàng online.
 Ngồi ra cịn cung cấp thêm các sản phẩm thủy hải sản đông lạnh.
 Khi việc kinh doanh phát triển ổn định sẽ mở rộng, bán hàng trực tiếp tại cửa
hàng.
Tên công ty: “Hương biển Cô Tô”
Slogan: hải sản Cô Tô – tinh hoa hương vị biển.
Thông điệp truyền tải tự tên công ty và slogan: doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu
cung cấp những sản phẩm hải sản Cô Tô tươi ngon nhất, chất lượng tốt nhất đến với
mỗi khác hàng. Giúp khách hàng có thể cảm nhận được sự khác biệt của hương vị
biển Cơ Tơ đến từ những món hải sản đặc trưng của vùng huyện đảo này.
3. HOẠCH ĐỊNH SƠ BỘ CHIẾN LƯỢC MARKETING
3.1.
Xác định thị trường tiềm năng, khách hàng mục tiêu.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn khách hàng mua hải sản là nữ, điều này được giải
thích là hầu hết cơng việc nội trợ trong gia đình do nữ giới đảm nhiệm. Nữ giới cũng là
nhóm người thường xuyên đi mua sắm thực phẩm trong gia đình, có nhiều kinh nghiệm
lựa chọn sản phẩm ngom. Đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp cần hướng
tới.
Đối tượng khách hàng này chủ yếu là những người đã đi làm, có thu nhập khá, có hành vi
mua hải sản qua siêu thị và cửa hàng hải sản, chủ yếu mua hải sản tươi sống. Hành vi
mua của khách hàng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân.
Đối tượng khách hàng mục tiêu mà nhóm lựa chọn là nữ giới, tuổi từ 30 đến 45, sinh
sống và làm việc tại Hà Nội. Đây là nhóm khách hàng cấp tiến, bận rộn với công việc
nhưng quan tâm đến sức khỏe bản thân và gia đình. Họ cũng là nhóm khách hàng có thu
nhập ổn định ở mức khá trở lên, đủ khả năng chi trả cho các sản phẩm hải sản.
-

3.2.

Đánh giá đối thủ cạnh về mặt hàng hải sản tại địa bàn Hà Nội.
Clever food:
 Địa chỉ: Có 4 cửa hàng của Clever Food tại HN:10/106 Hoàng Quốc Việt, 36 Lưu
Hữu Phước, 25B Cốm Vòng - Dịch Vọng Hậu, số 3 Lơ 1B Vũ Phạm Hàm - Trung
Hịa,và một cửa hàng sắp khai trương tại 156 Bạch Mai (16/5/2016 khai trương).
 Hình thức kinh doanh: Kinh doanh online và offline (có giao hàng tận nhà).
 Sản phẩm: Cung cấp các loại sản phẩm sạch, không chỉ riêng hải sản.
25


×