Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Khảo sát thực trạng và đánh giá công tác ATVSCN trong xưởng điện lạnh nêu giải pháp khắc phục an toàn lao động khi sử dụng các thiết bị khoan mài tiện phay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 23 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT LÝ TỰ TRỌNG HỒ CHÍ MINH
KHOA: ĐỘNG LỰC
HỌC PHẦN: ATVS CÔNG NGHIỆP

- - -  - - -

Đề tài: Khảo sát thực trạng và đánh giá công tác ATVSCN
Trong xưởng Điện lạnh. Nêu giải pháp khắc phục - An toàn lao
động khi sử dụng các thiết bị khoan mài tiện phay.
LỚP: 13CĐ – Ô1
Nhóm svth: Nguyển Minh Hoàng
Nguyễn Phi Long
Trịnh Đức Hùng
Vỏ Đại Dương

Tp. HCM Tháng 12 năm 2014


LỜI NÓI ĐẦU


An toàn lao động là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong
lao động sản xuất. Hàng năm những tai nạn lao động đã cướp đi
rất nhiều sinh mạng của rất nhiều người. Làm tổn hại đến sức
khỏe, để lại những di chứng lâu dài cho lao động trong những
điều kiện không đảm bảo. Do vậy, nghiên cứu về vấn đề an toàn
lao động tại tất cả các ngành nghề, tất cả các lĩnh vực sản xuất
cần được chú trọng. Đưa ra những nguyên nhân và giải pháp
khắc phục nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng của điều kiện
lao động xấu tới con người và hạn chế những rủi ro có thể xảy


ra.Cụ thể như trong quá trình gia công cắt gọt kim loại,
người thợ phải nắm bắt được những đặc điểm cơ bản và những
biện pháp cần thiết ở từng phương pháp, mới có thể vận dụng
được một cách linh hoạt khi giải quyết các vấn đề công nghệ
thường gặp.

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 2


I. Khảo sát thực trạng và đánh giá công tác ATVSCN trong
xưởng điện lạnh. Nêu giải pháp khắc phục.
1. Thực trạng:
- Xưởng điện lạnh của khoa nhiệt lạnh là xưởng thực hành để
sinh viên thực hành về các trang thiết bị điện làm mát,giảm nhiệt,máy
lạnh…
- Các trang thiết bị tại xưởng chủ yếu đã cũ và không có trang
thiết bị tiên tiến,chủ yếu là các thiết bi đơn giản

Hình ảnh bên ngoài của xưởng điện lạnh
AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 3




Bàn ghế học tập


- Bàn ghế là dụng cụ
học tập không thể thiếu với
bất kì môi trường học tập
nào
- Chúng giúp chúng
ta thỏa mái để tập trung
học tập. Vì vậy giữ gìn bàn
ghế sạch sẽ, gọn gàng là
điều hết sức cần thiết cho
mỗi chúng ta.
- Bàn ghế trong
xưởng điện lạnh được sắp
xếp khá ngăn lắp
- Trang thiết bị thực
hành được bố trí chưa hợp
lý.
- Với môi trường kĩ
thuật gọn gàng, ngăn lắp là
điều cơ bản. Hậu quả
những việc làm sơ xài, cẩu
thả trong môi trường công
nghiệp là rất nguy hiểm và
có thể gây ra những hậu
quả vô cùng to lớn.

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 4





Đồ dùng thực hành:

- Đồ dùng thực hành trong
xưởng điện lạnh hầu như rất cũ,
và nghèo nàn
- Điều đó cản trở không nhỏ tới
việc học tập, thực hành cho học
sinh, sinh viên.
- Mỗi bài thực hành trong
xưởng đều giúp ích rất nhiều
cho sinh viên để có thêm những
bài học kinh nghiệm cho sau
này. Vì vậy , việc thiếu đồ dùng
học tập sẽ làm cho sinh viên rất
khó tiếp thu việ học tập.
- Các đồ dùng trong xưởng chủ
yếu đã cũ. Nhà trường cần mua
những đồ dùng thực hành mới,
phù hợp với các công nghệ hiện
đại hiện nay.
- Ngoài ra học sinh, sinh viên
cũng cần nâng cao ý thức bảo
vệ đồ dùng học tập, đồ dùng
thực hành.

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 5




-



Điều kiện ánh sáng:
Điều kiện ánh sáng rất cần thiết cho việc thực hành của sinh
viên. Xưởng thực hành đáp ứng tốt về vấn đề ánh sáng: đèn,
quạt hoạt động tốt và mang lại sự thỏa mái cho sinh viên khi
thực hành

Nội quy của xưởng thực hành:
- Mỗi xưởng thực hành đều
có những nội quy riêng. Vì
vậy, học sinh, sinh viên cần
chấp hành và tuân theo các
nội quy mà xưởng đề ra.
Xưởng điện lạnh có bảng
nội qui để mỗi học sinh,
sinh viên tuân theo mỗi khi
vào trong xưởng thự hành.

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 6


Điều kiện vệ sinh:




Xưởng thực hành có nhiều bụi bám vào các thiết bị. Điều đó là một
trong những nguyên nhân làm giảm tuổi thọ của các trang thiết bị. Đồ
đạc, trang thiết bị học tập xếp lộn xộn, bừa bãi.
Cần nâng cao ý thức bảo vệ đồ dùng và vệ sinh xưởng thường xuyên
mỗi khi đến xưởng thực hành và mỗi khi ra về.

2.
-

Kết luận:
Xưởng điện lạnh còn thiếu thốn rất nhiều trang thiết bị để tạo
điều kiện cho sinh viên thực hành. Chủ yếu các trang thiết bị đã

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 7




cũ hay đơn giản, chưa hiện đại. Điều kiện về sinh không đảm
bảo cho sinh viên thực hành.
Diện tích xưởng khá rộng.
Điều kiện ánh sang đảm bảo cho học sinh, sinh viên thực tập.
Tiếng ồn vẫn là trở ngại lớn
Biện pháp khắc phục:
Đầu tư trang thiết bị học tập cần thiết.

Thường xuyên vệ sinh xưởng
Mở rộng xưởng thực hành.
Nâng cao ý thức công nghiệp cho học sinh sinh viên.

4.

Một số hình ảnh xưởng đạt chuẩn:

3.




AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 8

Đầu tư trang thiết bị học tập hiện đại


II. An toàn lao động trong tiện-phay-khoan-mài.
1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong gia công cắt gọt:
a. Tiện:
- Tiện là gi ??? Tiện là quá trình gia công cơ khí trong đó chuyển
động cắt chính là chuyển động xoay tròn của phôi, chuyển dộng tạo
hình là chuyển động tịnh tiến của dao

− Trong máy công cụ, máy tiện chiếm tỷ lệ cao (40%) vì máy
tiện được sử dụng khá phổ biến. Nguyên nhân gây chấn thương đối
với máy tiện là do tốc độ cao,phoi ra nhiều và liên tục, phoi ra thành

dây dài, quấn và văng ra xung quanh,phoi có nhiệt độ cao, phoi vụn
có thể bắn vào người đứng ở phía đối diện người đang gia công.

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 9


b. Khoan:
- Khoan trong cơ khí là quá trình gia công tạo lỗ trên bề mặt vật liệu
được gia công

- Khi khoan, mũi khoan lắp không chặt có thể văng ra, bàn gá
kẹp phôi không
chặt làm cho vật gia công bị văng ra.
- Các tai nạn thường gặp như:: máy khoan rơi cắt vào chân,
mũi khoan đâm vào tay, điện giật, bỏng, nhiễm độc, cháy nổ, va
quệt...
c.

Mài

- Mài là quá trình chà sát bề mặt vật liệu với mục đích làm thẳng,
phẳng,...cho bề mặt cần gia công.
- Khi mài nếu đứng không đúng vị trí, khi đá mài vỡ có thể
văng ra ngoài, tay
cầm không chắc hoặc khoảng cách ngắn làm cho đá mài có thể tiếp
xúc vào tay
công nhân, …
AN TOÀN LAO ĐỘNG


Page 10


Hình ảnh minh họa về tai nạn khi sử dụng máy mài

Máy mài cắt vào tay,vỡ đĩa mài bắn vào người

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 11


d.

Phay
-Phay là quá trình hớt đi một lớp kim loại trên bề mặt gia công để
có chi tiết đạt hình dáng,kích thước và độ bóng bề mặt theo yêu
cầu.Trong đó chuyển động chính trong quá trình gia công là
chuyển động của dao phay
Hình ảnh máy phay cơ khí
Tai nạn thường gặp khi vận
hành may phay kim loại: văng
phôi, giật điện, cháy nổ

Hình ảnh minh họa cơ sở thiếu an toàn,điều kiện hoạt động dễ gây
nguy hiểm cho người công nhân khi lao động

AN TOÀN LAO ĐỘNG


Page 12


2. Các biện pháp phòng ngừa chung
Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và nguồn phát sinh nguy hiểm do
hình dạng, kích thước, chuyển động của các phương tiện làm việc,
phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển cũng như các chi tiết
gia công gây tổn thương cho người lao động trong quá trình lao động
sản xuất như: kẹp, cắt, chặt, cán, kéo, xuyên thủng, va đập…
Mức độ tổn thương (hay tác hại) của mối nguy hiểm cơ khí tuỳ thuộc
vào năng lượng của hệ thống tác động (như của máy của thiết bị…)
và năng lượng tác động của con người (chuyển động của tay của cơ
thể) và cũng từ đó đánh gia tác động của mối nguy hiểm.
a.

Nguyên tắc chung
- Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động
quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và
quản lý máy, thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an
toàn cụ thể và các yêu cầu trong lý lịch máy của nhà chế tạo;
- Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn
lao động trong quá trình sử dụng máy, thiết bị;
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp;
- Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn:
- Chọn vị trí và địa điểm phù hợp;
- Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyển đảm
bảo hợp lý và thuận tiện;
- Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn;

AN TOÀN LAO ĐỘNG


Page 13


b.

Nguyên tắc an toàn khỉ sử dụng đối với máy, thiết bị
- Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động điều khiển
máy;
- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí
đứng;
- Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt
động khi không có người điều khiển;
- Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện;
- Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho khi máy
dừng hẳn, không dùng tay hoặc gậy để làm dừng máy;
- Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân
phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ,
đi găng tay v.v…);
- Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành;
- Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng".

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 14


Một số dụng cụ bảo hộ lao động khi vận hành thiết bị để đảm bảo an
toàn
c.


Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn
- Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an
toàn;
- Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;
- Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều
khiển;
- Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để tăng
năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra;
- Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 15


phận che chắn cần phải:
+ Cố định chắc vào máy;
+ Che chắn được phần chuyển động của máy;
+ Không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của công nhân;
+ Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;
+ Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;
+ Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp;
+ Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ;
+ Đảm bảo hệ thống điện an toàn;
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy.
Dưới đây là hình ảnh về một vài trang thiết bị phòng cháy chữa cháy
cơ bản

3.


Các biện pháp an toàn khi sử dụng một số máy công cụ
a. An toàn đối với máy tiện
- Những tai nạn thường xảy ra trên máy tiện: Phoi bắn vào
mắt,bỏng do phoi, đứt tay, chân do phoi; hít phải bụi kim loại;

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 16


quần áo và tóc bị cuốn vào máy, điện giật
- Những biện pháp an toàn khi vận hành máy tiện: Đề phòng tai
nạn do phoi; Đề phòng tai nạn do gá lắp và kiểm tra;
- An toàn đối với việc thao tác trên máy tiện: Phòng ngừa máy
cuốn tóc, quần áo ; Điện áp chiếu sáng cục bộ phải đảm bảo nhỏ
hơn 36 vôn.
- Biện pháp an toàn cần chú ý:
+ Đảm bảo an toàn khi gia công những chi tiết dài : Khi gia công
những chi tiết dài và yếu, dưới tác dụng của lực ly tâm, phôi có
thể bị nới lỏng, văng khỏi thiết bị kẹp hoặc bị uốn cong như một
sợi roi thép quay tít, do đó có khẳ năng gây chấn thương công
nhân, làm mẻ dung cụ cắt hoặc hư hỏng các bộ phận của thiết bị.
Đây là hình ảnh trực quan của máy tiện đạt chuẩn

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 17



b.

An toàn đối với máy khoan
Máy khoan có nhiều loại: Máy khoan đứng, máy khoan cần, máy
khoan nằm, máy khoan nhiều trục, máy khoan tâm v.v
- Những tai nạn thường xảy ra trên máy khoan:
+ Các bộ phận quay nhanh của máy khoan như trục chính, măng đa
ranh, mũi khoan đều có thể cuốn tóc, quần áo hoặc cắt đứt tay công
nhân;
+ Khi khoan vật liệu dẻo sẽ xuất hiện phoi dây, phoi dây cùng quay
với mũi khoan có thể văng vào mặt hoặc làm xây xát tay công nhân.
+ Nếu kẹp chi tiết không chặt, chi tiết sẽ văng ra đập vào người
công nhân.
- Những biện pháp an toàn cho công nhân khi khoan:
+ Che chắn các bộ phận chuyển động;

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 18


+ Khi thao tác máy khoan, công nhân phải mang trang bị bảo hộ lao
động gọn gàng, tay áo phải cài khuy, đầu đội mũ, tuyệt đối không
mang găng tay khi khoan;
+ Phải kiểm tra kỹ phần đuôi côn của mũi khoan nếu phần côn bị
xước, mòn vẹt thì phải loại bỏ vì khi lắp phần côn không được kẹp
chặt, mũi khoan dễ bị văng gây ra tai nạn;
c.

An toàn đối với máy phay

- Những tai nạn thường xảy ra trên máy phay:Khi phay, dao phay
quay tròn còn chi tiết chuyển động thẳng. Nguy hiểm khi làm việc
trên máy phay là do dao phay và phoi tạo ra khi máy làm việc, thợ
phay thường bị thương ở tay. Khi phay cao tốc, công nhân có thể bị

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 19


chấn thương ở mắt và nhiều khi còn bị bỏng vì dòng phoi có tốc độ
rất lớn, nhiệt độ phoi cao bắn ra mọi phía.
- Những biện pháp an toàn cho công nhân khi vận hành máy phay:
+ Đề phòng tai nạn do phoi, dao phay;
+ Đề phòng tai nạn do các bộ phận chuyền động của máy, do gá
lắp;
+ Để ngăn ngừa các tai nạn trên các loại che chắn phải thoả mãn:
- Ngăn không cho công nhân tiếp xúc vào vùng nguy hiểm của
máy,
- Bảo đảm cho phoi hoạt động tự do
- Cho phép sử dụng thuận lợi các kiểu dao phay và không phải điều
chinh máy phức tạp, không gây khó khăn chp việc thay thế dao
- Quan sát dao làm việc được dễ dàng thuận lợi,
- Không cản trở việc tưới dung dịch làm mát.
+ Điện áp chiếu sáng cục bộ phải đảm bảo nhỏ hơn 36 vôn.

d.

An toàn đối với máy mài


AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 20


Máy mài chia làm 2 loại chính: máy mài vạn năng và máy mài
chuyên dùng. Máy mài vạn năng gồm máy mài tròn ngoài, mài lỗ
mài mặt phẳng và mài vô tâm. Máy mài chuyên dùng gồm máy
mài bánh răng và mài dụng cụ cắt gọt.
Công dụng của máy mài có thể gia công được các chi tiết có độ
chính xác, độ bóng cao và ít tốn nguyên vật liệu. Mài có thể gia
công được thép đã tôi và các vật liệu tương đối cứng.
- Đặc điểm của máy mài là:
+ Tốc độ quay của máy rất nhanh có thể đạt tới 50m/s;
+ Khi mài sẽ phát sinh nhiều bụi;
+ Đã mài được chế tạo bằng các loại hạt vật liệu cứng, rất nhỏ,
được ép dính lại với nhau bằng các chất kết dính, sức bền nén của
đá rất tốt, nhưng sức bền kéo lại quá yếu nên dễ bị vỡ. Đá mài
không chịu được rung động và tải trong va đập. Độ ẩm và nhiệt độ
cũng ảnh hưởng đến độ bền của đá.

Máy mài có kính bảo vệ an toàn cho nguoi sử dụng

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 21


- Những tai nạn thường xảy ra trên máy mài:
+ Bụi kim loại và bụi đá bắn ra mọi phía có thể vào mắt công

nhân hay bay ra làm ô nhiễm không khí dễ thâm nhập vào phổi
dẫn tới bệnh bụi phổi;
+ Trong khi mài bằng tay, tay công nhân có thể chạm vào bánh
mài gây chấn thương;
+ Mảnh vỡ của đá mài có thể gây sát thương cho công nhân
đứng mài hoặc người làm việc gần đó.
- Những thiết bị an toàn và vệ sinh trên máy mài gồm:
+ Hộp che đá, bệ tỳ, kính chắn bụi, thiết bị hút bụi;
- Những biện pháp an toàn cho công nhân khi vận hành máy mài:
+ Đề phòng tai nạn do vỡ đá mài, vụn kim loại, hạt đá mài;
Biện pháp đảm bảo an toàn cụ thể:
- Máy phải đặt ở nơi ít người qua lại, xa các vật dễ cháy. Phần hở của
đá quay vào tường;
- Phải chọn đá mài hợp lý;
- Trước khi mài phải kiểm tra lại các thiết bị che chắn đá mài và các
bộ phận của máy dễ gây ra tai nạn; kiểm tra sự cân đối của đa và
việc kẹp chặt đá;
- Cho máy chạy không tải từ 3 đến 5 giây, khi máy chạy đã ổn định
mới tiến hành mài;
AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 22


- Khi mài phải đưa chi tiết vào từ từ, không ấn mạnh, đưa đều tay, đối
với chi tiết lớn không dùng đá nhỏ để mài, không mài ở 2 mặt trụ
của đá;
Đảm bảo an toàn khi gia công các chi tiết dài, đảm bảo phôi không
bi rơi rớt, văng ra ngoài, điện áp chiếu sáng phải an toàn và đáp ứng
nhu cầu làm việc


Công nhân làm việc trong điều kiện tốt, đảm bảo an toàn lao động
III.

Nhận xét
An toàn lao động trong các doanh nghiệp đang là vấn đề được xã
hội quan tâm.Việc chấp hành tốt quy định bảo đảm an toàn lao
động không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn tác động trực
tiếp đến công việc của người lao động. Điều này chỉ có thể thực
hiện được khi những người liên quan trực tiếp đến ATLĐ tôn
trọng và nghiêm chỉnh chấp hành.

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 23



×