Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MD-ICRSL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.69 KB, 31 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI

DỰ ÁN: CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG (MD-ICRSL)

DỰ THẢO TÓM TẮT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ESIA) CỦA CÁC
TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU

Tp.HCM, tháng 01/2016
1


I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
I.1. Tổng quan về dự án
1. Đồng bằng sông Cửu Long (có diện tích khoảng 40.000 km2) nằm ở phần cuối cùng của
sông Mê Công và phía Tây, Tây Nam và Nam giáp biển (đường bờ biển dài 700 km) là một
khu kinh tế và sinh thái quan trọng của Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 1
thành phố (TP Cần Thơ) và 12 tỉnh với dân số khoảng 17,5 triệu người vào năm 2014 (chiếm
19,8% dân số cả nước) bao gồm người Kinh (90%), Khmer (6%), Hoa (2%) và người Chăm.
ĐBSCL là khu vực cho sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thủy sản, và nuôi tôm chính của cả nước
tuy nhiên gần một nửa diện tích của vùng bị ngập khoảng 3-4 tháng mỗi năm và gây khó khăn
cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân. Tuy nhiên, nguồn nước và
phù sa cũng như biến đổi khí hậu (BĐKH) là những yếu tố quan trọng đối với phát triển nông
nghiệp ở ĐBSCL. Do địa hình thấp nên ĐBSCL được coi là một khu vực có nguy cơ bị tác
động mạnh do BĐKH và nước biển dâng.
2. Chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&
PTNT) và Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN & MT) đã chuẩn bị một dự án đầu tư có tên
là Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL (MD-ICRSL hay còn gọi
là Dự án), với mục tiêu tăng cường năng lực quản lý và thích ứng với biến đổi khí hậu thông


qua việc cải thiện quy hoạch, thúc đẩy sinh kế bền vững, và xây dựng hạ tầng thích ứng với
BĐKH tại các tỉnh được lựa chọn ở ĐBSCL. Các hoạt động của dự án sẽ bao gồm một số
khoản đầu tư cơ sở hạ tầng thuỷ lợi cũng các hoạt động phi công trình và hỗ trợ kỹ thuật và sẽ
được thực hiện thông qua 5 hợp phần: (1) Hiện đại hóa hệ thống đo đạc, phân tích và thể chế;
(2) Quản lý lũ ở vùng thượng nguồn; (3) Thích ứng với chuyển đổi mặn ở vùng cửa sông; (4)
Bảo vệ ven biển ở vùng bán đảo; và (5) Quản lý dự án và Hỗ trợ thực hiện. Dự án đang được
đề xuất để được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ trong thời gian 7 năm (2016-2022) với tổng
kinh phí thực hiện dự án là 403 triệu USD (trong đó vốn Chính phủ là 49,6 triệu USD và vốn
IDA là 333,6 triệu USD).

I.2. Danh sách các tiểu dự án năm đầu
Hợp phần 2, 3, và 4 đã xác định 10 tiểu dự án (TDA) dự kiến thực hiện trong 3 giai đoạn và
trong đó có 4 TDA được lựa chọn thực hiện trong giai đoạn đầu (4 tiểu dự án) như trong Bảng
I.1 và Hình I.1.
Bảng I.1: Tổng hợp các nội dung và kinh phí thực hiện dự án MD-ICRSL
TT


hiệu

Tên tiểu dự án

Địa điểm
(tỉnh)

TMĐT
(106 USD)

I


HP1

Hợp phần 1: Quản lý thông tin, thể chế, quy
hoạch

Toàn
ĐBSCL

20,00

II

HP2

Hợp phần 2: Vùng thượng nguồn

1

TDA1

Nâng cao khả năng thoát lũ và thích ứng với biến đổi
khí hậu vùng Tứ giác Long Xuyên (Băng tràn thoát
lũ)

An Giang
Kiên
Giang

52,44


2

TDA2

Tăng cường khả năng thích ứng và quản lý nước
vùng thượng nguồn sông Cửu Long (huyện An Phú –
An Giang)

An Giang

31,30

TDA3

Nâng cao khả năng thoát lũ và ổn định sinh kế, thích
ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng Tháp Mười (các
huyện, thị phía bắc tỉnh Đồng Tháp)

Đồng
Tháp

34,72

3

Ghi chú

118,46

TDA năm

đầu

2


Địa điểm
(tỉnh)

TT


hiệu

III

HP3

4

TDA 4

Phát triển và ổn định sinh kế, thích ứng với biến đổi
khí hậu vùng ven biển huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre
(hoàn thiện tuyến đê biển Ba Tri)

Bến Tre

5

TDA 5


Cải thiện sinh kế, thích ứng với biến đổi khí hậu cho
vùng Nam Thạnh Phú tỉnh Bến Tre

Bến Tre

6

TDA 6

Kiểm soát nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí
hậu cho vùng vùng Nam Măng Thít.

7

TDA 7

IV

HP4

Tên tiểu dự án
Hợp phần 3: Vùng Cửa Sông

TMĐT
(106 USD)

Ghi chú

140,50

62,60

TDA năm
đầu

Trà Vinh,
Vĩnh
Long

34,91

TDA năm
đầu

Hạ tầng kỹ thuật phục vụ chuyển đổi sản xuất phù
hợp với điều kiện sinh thái, nâng cao sinh kế, thích Sóc Trăng
ứng với biến đổi khí hậu vùng Cù Lao Dung.

42,99

Hợp phần 4: Vùng ven biển bán đảo Cà Mau

126,00

8

TDA 8

Hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất tôm, r ng sinh thái
nâng cao sinh kế, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng

ven biển tỉnh Cà Mau và Xây dựng hồ chứa và hệ
thống xử lý và cấp nước sinh hoạt Cà Mau

9

TDA 9

Hạ tầng kỹ thuật phục vụ nâng cao sinh kế, thích ứng
với biến đổi khí hậu vùng An Minh – An Biên

Kiên
Giang

41,63

10

TDA
10

Hạ tầng kỹ thuật phục vụ bảo vệ và phát triển r ng
sinh thái, nâng cao sinh kế, thích ứng với biến đổi khí
hậu TP. Bạc Liêu, các huyện Hòa Bình, Đông Hải.

Bạc Liêu

42,01

V


HP 5

Hợp phần 5: Hỗ trợ Quản lý và Thực hiện Dự án
TỔNG CỘNG

Cà Mau

42,37
TDA năm
đầu

10,00
414,97

3


Hình I.1: Vị trí của các TDA thuộc dự án MD-ICRSL

II. TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC TDA NĂM ĐẦU
1. Là một phần của công tác chuẩn bị dự án, báo cáo đánh giá môi trường và xã hội (ESIA)
đã được thực hiện cho các TDA năm đầu. Các kết quả của ESIA đã được sử dụng để phát
triển Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF) đây là tài liệu hướng dẫn sàng lọc, đánh
giá, xem xét và phê duyệt tài liệu chính sách an toàn của các TDA năm tiếp theo.
2. Sàng lọc môi trường và xã hội. Tất cả 4 TDA năm đầu đã được sàng lọc môi trường và
xã hội. Kết quả của việc sàng lọc chỉ ra rằng không có TDA nào nằm trong bất kỳ môi trường
sống tự nhiên quan trọng hoặc ở những khu vực có sự tồn tại của các loài quý hiếm hoặc đang
bị đe dọa. Không có người dân tộc thiểu số trong phạm vi thu hồi đất của các TDA. Tất cả các
TDA đều phải thu hồi đất vĩnh viễn và tạm thời (Bảng II.2). Cả 4 TDA năm đầu được xếp loại
B về đánh giá môi trường theo quy định trong chính sách OP / BP 4.01 của WB.


4


Bảng II.1. Tổng hợp các hạng mục đầu tư của các TDA năm đầu
Công trình
No.

Tên TDA

1

TDA2 - An Phú

Phi công trình

Đắp đê (km)

Cống
(cái)

Cầu (cái)

Đường
(km)

60.953

15


-

-

Trạm cấp
nước

Nạo vét
kênh
(km)

Trồng
rừng
(ha)

Mô hình
sinh kế (mô
hình)

-

-

6

-

250

3


Diện tích
chuyển đổi
(ha)

Hạng mục khác

3

2

TDA5 - Ba Tri

28,7

-

9

-

330m /h
93km
pipeline



3

TDA6 - Nam Măng

Thit



-

3

3 cầu trên cống

-

-

-

754

4

(3500+540)






4

TDA6 - An Minh An Biên


10

-

10 cầu trên 10
cống

-

-

-

400

5

Quan trắc chất lượng nước,
giống và bệnh thuỷ sản
Thành lập tổ hợp tác
Hội thảo tập huấn đầu bờ
Nâng cao nhận thức của người
dân về biến đổi khí hậu
Hỗ trợ liên kết thị trường

(36031+
18100)

Bảng II.2. Tổng hợp tác động do thu hồi đất

Subprojects

Tổng cộng

Dân tộc
thiểu số

Tác động vĩnh viễn
Tổng diện tích
Thu hồi đất
Số hộ BAH đất thu hồi vĩnh
Số mộ BAH
thổ cư (m2)
2
viễn (m )

Tác động tạm thời
Tổng diện tích
Số hộ bị thu
Số hộ bị di
thu hồi tạm thời
hồi đất
dời
(m2)

No.

Tỉnh

Tiểu dự án


Tổng số hộ
BAH

Số hộ BAH

1

Kien giang

TDA 9

133

0

133

218,400

61,865

0

133

133

217,000


133

2

An Giang

TDA2

752

0

752

1,300,000

4,369

3

752

752

140,000

58

3


Ben Tre

TDA5

2

0

2

680

250

0

0

0

0

0

4

Tra VinhVinh Long

TDA5


13

0

13

20,924

3,190

5

2

2

16,243

12

Số hộ BAH

5


Subprojects
Total

Tổng cộng


Dân tộc
thiểu số

900

0

Tác động vĩnh viễn

900

1,536,814

69,674

Tác động tạm thời

8

887

887

373,243

202

6



3. Tác động môi trường và xã hội. Việc thực hiện dự án sẽ mang lại lợi ích cho các cộng
đồng trong vùng ảnh hưởng của dự án. Ví dụ, lợi ích của TDA An Phú sẽ bao gồm i) để bảo
vệ và nâng cao các tác dụng tích cực của lũ qua biện pháp kiểm soát lũ (giữ lũ) và tăng thu
nhập nông thôn và bảo vệ tài sản có giá trị cao. Có thể sử dụng biện pháp kiểm soát lũ (giữ
nước lũ) có lợi hơn ở các khu vực nông thôn và cung cấp các lựa chọn thay thế trong sản xuất
nông nghiệp và thuỷ sản; ii) cung cấp hỗ trợ sinh kế cho nông dân để họ có vụ sản xuất thay
thế vụ lúa trong mùa mưa, bao gồm cả nuôi trồng thủy sản; iii) xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ
tầng để bảo vệ tài sản có giá trị cao như thành thị và vườn cây ăn trái và iv) hỗ trợ sử dụng
nước hiệu quả trong nông nghiệp vào mùa khô. Đối với TDA Nam Măng Thít và Ba Tri sẽ
bao gồm i) xây dựng hệ thống phòng hộ ven biển bao gồm các loại kè, đê bao bằng đất nện và
r ng ngập mặn, ii) nâng cấp cơ sở hạ tầng thủy lợi và nông nghiệp dọc theo vùng ven biển để
tăng tính linh hoạt và bền vững cho nuôi trồng thủy sản và thích ứng với thay đổi trong độ
mặn; iii) hỗ trợ cho nông dân để chuyển đổi (nếu cần) sang các hoạt động canh tác nước lợ có
tính bền vững hơn như r ng ngập mặn kết hợp nuôi tôm, lúa-tôm, và các hoạt động nuôi trồng
thủy sản khác; và iv) hỗ trợ nông nghiệp thông minh thích ứng với khí hậu bằng cách tạo điều
kiện sử dụng nước hiệu quả trong mùa khô. Đối với TDA An Minh - An Biên sẽ bao gồm (i)
sửa sang cơ sở hạ tầng kiểm soát nước dọc theo vùng ven biển để cho giúp các hoạt động nuôi
trồng thủy sản được linh hoạt và bền vững; (ii) hỗ trợ cho nông dân để giúp họ thực hiện các
hoạt động canh tác nước lợ có tính bền vững hơn như mô hình r ng ngập mặn – tôm và các
hoạt động thuỷ sản khác.
4. Bên cạnh đó thực hiện các TDA năm đầu cũng sẽ gây ra những tác động tiêu cực trong
quá trình chuẩn bị, thi công và vận hành và thực hiện hiệu quả các biện pháp giảm thiểu sẽ là
cần thiết để tránh gây ra những tác động bất lợi đối với các cộng đồng địa phương và môi
trường. Các tác động tiêu cực chung của các TDA sẽ được đánh giá trong phần dưới đây và
các tác động cụ thể, đặc thù của mỗi TDA sẽ được trình bày trong Phần III.
Tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị. Tác động tiêu cực chính của các TDA năm đầu
trong giai đoạn này sẽ là tác động do thu hồi đất. Những tác động này được xem là đáng kể,
lâu dài, không thể tránh khỏi, và cần phải được giảm nhẹ thông qua các chính sách bồi thường
và hỗ trợ thỏa đáng. Trong khu vực thực hiện TDA không có sự xuất hiện của các tài sản văn
hóa vật thể. Không có người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng do thu hồi đất. Tác động chính

trong quá trình chuẩn bị có thể kể đến là: (i) Mất đất: việc xây dựng các hạng mục công trình
như cống, đê bao kiểm soát lũ, xâm nhập mặn, cầu trên cống, cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển
đổi sinh kế đòi hỏi phải thu hồi đất và dẫn đến một số hộ phải di dời. Số liệu điều tra ban đầu
cho thấy đối với 4 TDA năm đầu sẽ thu hồi khoảng 1,5 triệu m2 đất, trong đó có khoảng
70.000 m2 là đất ở và di dời 8 ngôi mộ. Tổng số hộ BAH là 900 hộ, trong đó 202 hộ gia đình
sẽ di dời và 887 hộ sẽ BAH do thu hồi đất. Các tác động này sẽ được giảm thiểu thông qua
việc thực hiện có hiệu quả RPF/RAP và EMPF/EMDP của tiểu dự án; (ii) Rủi ro do bom mìn:
một trong những hậu quả của cuộc chiến tranh trong những năm 1960 và 1970 là bom mìn
(UXO). Bom mìn đã được phát hiện ở khắp cả nước Việt Nam và có những thương vong do
tai nạn liên quan đến bom mìn. Đạn cối, bom, và vật liệu chưa nổ khác đều có thể được tìm
thấy trong khu vực TDA. Để giảm thiểu rủi ro này, chủ TDA sẽ liên hệ với các cơ quan chức
năng chịu trách nhiệm về rà phá bom mìn để đánh giá các rủi ro và cung cấp xác nhận về an
toàn bom mìn trước khi tiến hành xây dựng.
Trong giai đoạn xây dựng, tác động tiêu cực tiềm tàng đối với môi trường và người dân địa
phương là đáng kể, tuy nhiên những tác động này được xem là trung bình và hầu hết chỉ là
tạm thời, cục bộ, và có thể được giảm nhẹ. Các tác động chính gồm có: gia tăng ô nhiễm trong
không khí, tiếng ồn, độ rung, ô nhiễm nước, khí thải, vận tải đường bộ và đường thủy, rủi ro
an toàn, biến động dân số của địa phương và tác động xã hội khác. Nguồn gây tác động chính
sẽ là nguồn do chuẩn bị mặt bằng (giải phóng mặt bằng và san lấp); đào đất, đá, bê tông, xây
dựng trụ cầu vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng; lắp đặt cầu kết cấu, cống; và
các hoạt động của cán bộ, công nhân tại công trường và lán trại. Các vấn đề cụ thể quan trọng
7


bao gồm: (i) Tác động đến đa dạng sinh học và cảnh quan; (ii) Bồi lắng và thoát nước tạm
thời và vĩnh viễn; (iii) xì phèn do hoạt động đào đất; (iv) chất thải xây dựng và chất thải sinh
hoạt của công nhân tại công trường; (hoặc) bị gián đoạn cung cấp nước cho tưới tiêu và sinh
hoạt do xây cống, cầu, kênh mương và sông nạo vét...; (vi) các rủi ro đối với sức khỏe và sự
an toàn của người dân địa phương và công nhân xây dựng; (vii) ảnh hưởng đến giao thông
trong khi thi công.

5. Trong giai đoạn vận hành, tác động đến chất lượng nước, an toàn, và sự gián đoạn giao
thông trong quá trình vận hành sẽ phụ thuộc vào loại hình cơ sở hạ tầng, thiết kế và lịch hoạt
động của công trình. Kích thước của các cống đã được tính toán để đảm bảo không chỉ hiệu
quả điều tiết nguồn nước và hiệu quả kinh tế mà còn đảm bảo cho việc thoát nước trong mùa
mưa. Vận hành và bảo dưỡng hợp lý các cống và tham vấn với người sử dụng nước ở thượng
lưu và hạ lưu của cống là vấn đề quan trọng cho dịch vụ cấp nước hiệu quả cũng như đảm bảo
chất lượng nước ở mức có thể chấp nhận và giảm xung đột sử dụng về nguồn nước giữa các
nhóm sử dụng nước khác nhau. Thay đổi phương thức sử dụng hoá chất trong nông nghiệp:
việc chủ động nguồn nước cho sản xuất, đưa vào áp dụng các mô hình sản xuất theo hướng
bền vững, sản xuất theo hướng đa dạng sinh học sẽ dẫn đến việc số lượng, chủng loại hoá chất
sử dụng. Chính phủ Việt Nam đã và đang xúc tiến một số quản lý dịch hại tổng hợp thực hành
(IPM) để giảm việc sử dụng thuốc tr sâu và hóa chất nông nghiệp áo dụng cho sản xuất lúa,
trái cây, rau, và nuôi tôm. Xúc tiến các thực hành IPM sẽ được tiếp tục và dự án sẽ hỗ trợ đào
tạo cần thiết thì tác động này sẽ giảm thiểu được.
6. Kế hoạch hành động tá định cư (RAP): như đã đề cập ở phần trên, cả 4 TDA năm đầu
đều phải thu hồi đất, do đó RAPs cho các TDA năm đầu đã được chuẩn bị, trong đó đối với
TDA An Phú và Trà Vinh là RAP đầy đủ còn 2 TDA còn lại là RAP rút gọn. tổng kinh phí
thực hiện RAP cho 4 TDA là 118,65 bil. VND.
7. Dân tộc thiểu số. Có sự xuất hiện của người dân tộc thiểu số trong khu vực thực hiện
TDA của 2 trong 4 TDA năm đầu đó là TDA An Minh - An Biên và TDA Nam Măng Thít.
EMDP đã được chuẩn bị cho 2 TDA này. Không phát hiện tác động bất lợi đối với người dân
tộc thiểu số trong giai đoạn chuẩn bị và vấn đề này sẽ tiếp tục được cập nhật một lần nữa
trong giai đoạn thiết kế chi tiết của các tiểu dự án. EMDP cho 2 TDA năm đầu đã được thực
hiện trên kết quả của việc đánh giá xã hội, và tham khảo ý kiến với các dân tộc thiểu số ở các
TDA. EMDP sẽ cung cấp các cơ hội phát triển cho các dân tộc thiểu số hiện diện trong khu
vực TDA.
8. Công cụ và biện pháp giảm thiểu. trong mỗi báo cáo ESIA của các TDA năm đầu đều
có ESMP trong đó mô tả chi tiết về các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đã được chấp
nhận rộng rãi. Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực chung được tổng hộp trong Table 3.
Đối với các TDA có thu hồi đất thì RAP sẽ được chuẩn bị riêng. Đối với các TDA có liên

quan đến dân tộc thiểu số thì EMDP sẽ được phát triển riêng. Các công cục chính sách an toàn
khác cũng đã được chuẩn bị cho các TDA năm đầu như: Thủ tục phát hiện tình cờ, Thủ tục
giải quyết khiếu nại, Kế hoạch quản lý vật hại, Kế hoạch quản lý r ng.
Vì hầu hết các tác động tiêu cực liên quan đến hoạt động xây dựng và các nhà thầu là những
người sẽ kiểm soát các vấn đề này trên công trường xây dựng của mình do đó các nhà thầu
được yêu cầu chuẩn bị kế hoạch quản lý sức khoẻ, an toàn và môi trường (CEOSHP) trong đó
giải quyết tất cả các vấn đề liên quan trong quá trình thi công theo như quy định trong ESMP
và tuân thủ quy định và hướng dẫn thực hành tốt HSE của IFC, bao gồm quản lý tốt công
trường xây dựng, quản lý chất thải, cung cấp đầy đủ nguồn nước và vệ sinh môi trường, cung
cấp các hành lang an toàn, lắp đặt hàng rào chắn xung quanh khu vực nguy hiểm và trang bị
thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân. Kế hoạch này sẽ được CPO xem xét và chấp thuận
trước khi thi công.

8


9. Giám sát sẽ tập trung vào việc giám sát việc tuân thủ ESMP và CEOSHP của nhà thầu.
Việc giám sát này sẽ diễn ra hằng ngày do tư vấn giám sát xây dựng thực hiện. Giám sát chất
lượng môi trường cũng sẽ được tiến hành theo yêu cầu của Việt Nam.
10.

Tổ chức thực hiện:



CPO chịu trách nhiệm giám sát tiến độ chung của các tiểu dự án, bao gồm cả việc thực
hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất trong ESMP.




Chủ đầu tư TDA có trách nhiệm đảm bảo thực hiện hiệu quả ESMP. Chủ TDA có trách
nhiệm thực hiện, nhưng không giới hạn như sau: (i) Chỉ định cán bộ chính sách an toàn
và đảm bảo thực hiện có hiệu quả và kịp thời của ESIA; (ii) Chỉ định tư vấn giám sát xây
dựng (CSC) và / hoặc kỹ sư công trường chịu trách nhiệm giám sát thực hiện chính sách
an toàn nhà thầu như một phần của hợp đồng xây dựng; (iii) tích hợp ESMP của TDA
vào các tài liệu đấu thầu và hợp đồng thi công và đảm bảo nhà thầu nhận thức được trách
nhiệm của mình; và (iv) Chuẩn bị báo cáo giám sát để trình CPO / WB xem xét.



Nhà thầu: nhà thầu có trách nhiệm thực hiện thi công công trình và thông báo cho chủ
đầu tư TDA, chính quyền địa phương và cộng đồng về kế hoạch và rủi ro liên quan với
hoạt động xây dựng của mình. Như vậy, nhà thầu có trách nhiệm thực hiện các biện pháp
để giảm thiểu rủi ro môi trường gắn liền với hoạt động xây dựng của mình cũng như thực
hiện CEOHSP.

11. Tham vấn cộng đồng. Trong quá trình chuẩn bị ESIA cho mỗi TDA, Chủ đầu tư đã
cùng với đơn vị tư vấn đã tổ chức 2 đợt tham vấn cộng đồng địa phương, người dân bị ảnh
hưởng và các cán bộ xã về tác động đến môi trường và xã hội và biện pháp giảm thiểu. Trong
các cuộc tham vấn, cộng đồng địa phương ủng hộ việc thực hiện tiểu dự án khi chủ đầu tư của
TDA cam kết thực hiện đúng các biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất trong ESIA. Họ cũng
đưa ra một số kiến nghị để giảm thiểu tác động đến môi trường, xã hội và cam kết thực hiện
của chủ dự án. Địa phương cũng cam kết sẽ phối hợp với chính quyền địa phương để quản lý
công nhân trên công trường và giảm xung đột giữa những người dân lao động và của địa
phương, giảm thiểu tai nạn giao thông theo đã được nêu trong ECOPs/ESMP.
12. Công bố thông tin. Theo yêu cầu của Ngân hàng, các báo cáo ESIA đã được công bố
bằng tiếng Việt trên website của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, CPO và ở địa
phương, đặc biệt là tại các văn phòng của Ban QLDA, UBND huyện và xã trong vùng TDA.
Bản tiếng Anh của Báo cáo tóm tắt này cũng sẽ công bố tại trang Infoshop tại Ngân hàng Thế
giới tại Washington DC trước khi thẩm định dự án. RPF, EMPF, RAP, EMDPs, và SAs đã

được công bố bằng tiếng Việt tại địa phương, và bằng tiếng Anh tại Infoshop của Ngân hàng
trước khi thẩm định dự án.

III. TÓM TẮT TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG TDA
III.1. Tiểu dự án: Kiểm soát nguồn nước và thích ứng với biến đổi khí hậu cho
vùng Nam Măng Thít
1. Giới thiệu. Tiểu dự án (Kiểm soát nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng

Nam Măng Thít) là một tiểu dự án thuộc Hợp phần 3 của dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp
và sinh kế bền vững Đồng bằng bằng sông Cửu Long (MD-ICRSL) do Chính phủ Việt Nam
đề xuất Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ thực hiện. Ban Quản lý Trung ương các dự án thủy
lợi (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) chịu trách nhiệm
quản lý Dự án MD-ICRSL. Mục tiêu phát triển của Dự án là nâng cao, kết hợp quản lý khả
năng thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển ĐBSCL thông qua nâng cao hệ thống thông
tin, tăng cường năng lực và phối hợp thể chế, và đầu tư “ít hối tiếc” tại các tỉnh được lựa chọn
. Chủ đầu tư TDA là Bộ Nông nghiệp và PTNT, trong đó đại diện Chủ đầu tư là Ban Quản lý
9


Đầu tư và Xây dựng Thuỷ lợi 10. Ban quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT (PPMU) Trà
Vinh và Vĩnh Long sẽ có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và thi công còn Chi cục Thủy
lợi tỉnh Trà Vinh sẽ chịu trách nhiệm vận hành TDA. Nguồn vốn thực hiện TDA là vốn đối
ứng phía Việt Nam (Trung ương và địa phương) và vốn vay của WB.
2. Các hạng mục/hoạt động đầu tư của TDA được thực hiện trên 3 vùng như sau:
- Vùng 2: (i) Đào tạo cho nông dân về cách thức nuôi trồng thuỷ sản tốt và xây dựng các
mô hình sinh kế bền vững trong điều kiện BĐKH; (ii) Thành lập 30 tổ hợp tác cho
8,921ha diện tích nuôi trồng thủy sản; và (iii) Trồng thêm r ng cho 728 ha đất nuôi trồng
thuỷ sản, hỗ trợ việc cấp chứng nhận tôm sinh thái cho 1921ha diện tích tôm - r ng của
700 hộ gia đình tại xã Long Vĩnh, Đông Hải thuộc huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
- Vùng 3a: (i) Thực hiện chiến dịch nâng cao nhận thức của người dân về tác động của

BĐKH; (ii) Hỗ trợ thành lập Tổ ứng phó với BĐKH cho 20 xã và (iii) Nâng cao năng lực
và xây dựng các bước cần thiết để chuyển đổi: (a) t kinh tế ngọt sang kinh tế lợ cho
540ha thông qua 2 mô hình trình diễn (1 mô hình/1 tổ hợp tác) và tổ chức hội thảo đầu bờ
cho 500 hộ; và (b) nuôi trồng thuỷ sản theo hướng VietGap cho 2.160ha thông qua việc 6
mô hình thí điểm (1 mô hình/1 tổ hợp tác) và tổ chức hội thảo đầu bờ cho 1800 hộ.
- Vùng 3b: (i) Thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức của người dân về tác động của
BĐKH; (ii) Xây dựng thêm 3 cống để hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi Nam Măng Thít, cụ
thể:
 Cống Tân Dinh: (i) 2 cửa (chiều rộng của mỗi cửa là 20m ); một cây cầu giao thông
trên cống (dài 109,85m và rộng 6m); và (c) một nhà quản lý có diện tích là 120m2
 Cống Vũng Liêm: (i) 3 cửa (chiều rộng của mỗi cửa là 20m); một cây cầu giao thông
trên cống (dài 147,22m và rộng 6m); và (c) một nhà quản lý có diện tích là 120m2.
 Bong Bot sluice: (i) 3 cửa (chiều rộng của mỗi cửa là 20m); một cây cầu giao thông
trên cống (dài 147,22m và rộng 6m); và (c) một nhà quản lý có diện tích là 240m2.
- Các hoạt động khác: Ngoài việc đầu tư vào 3 vùng trên, TDA còn thực hiện các hoạt động
sau: (i) Hỗ trợ kết nối thì trường; (ii) Hỗ trợ các cơ quan quản lý cấp tỉnh trong việc thành
lập các trạm giám sát chất lượng nước tự động để dự báo chất lượng nước (nhiệt độ, pH,
độ kiềm, độ mặn, độ trong, DO, BOD, NH3, NO2, H2S, Vibrio, thực vật nổi, động vật nổi)
trong các kênh dùng để cấp nước cho NTTS và giám sát chất lượng giống và bệnh thuỷ
sản (Bệnh đốm trắng (WSSV), đầu vàng (YHV), taura (TSV), hoại tử dưới vỏ và cơ quan
tạo máu (IHHNV), hoại tử cơ (IMNV), teo gan tụy (HPV), hoại tử thần kinh trên cá biển
(VNN), các bệnh do vi khuẩn Vibrio).
3. Luật lệ môi trường của Việt Nam. Theo quy định của Việt Nam, TDA Nam Măng Thít là
đối tượng cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (Luật Bảo vệ môi trường số
55/2014/QH13 của Quốc hội ban hành ngày 23/16/2014; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày
14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; và các văn bản luật,
nghị định có liên quan khác). Một báo cáo ĐTM đã được lập và sẽ được CPO trình lên Bộ Tài
nguyên và Môi trường để phê duyệt. Điển hình tại Việt Nam, một kế hoạch quản lý môi
trường bao gồm các biện pháp giảm thiểu được thực hiện bởi nhà thầu, một chương trình

giám sát môi trường, tổ chức và kinh phí thực hiện. Có một hệ thống pháp lý của Việt Nam
liên quan đến việc chuẩn bị ĐTM, tiêu chuẩn môi trường, bảo vệ và quản lý r ng và di sản
văn hóa, và các khía cạnh khác liên quan đến xây dựng và vận hành của phương tiện và cơ sở
hạ tầng.
4. Chính sách an toàn của WB có liên quan. Kết quả sàng lọc môi trường và xã hội theo
tiêu chí mô tả trong chính sách của Ngân hàng về đánh giá môi trường đã được thực hiện, và
10


kết quả cho thấy các chính sách của WB về đánh giá môi trường (OP / BP 4.01), Nơi cư trú tự
nhiên (OP / BP 4.04), R ng (OP / BP 4.36), Quản lý dịch hại (OP / BP 4.09), Người bản địa
(OP / BP 4.10), và tái định cư bắt buộc (OP / BP 4.12) được áp dụng cho các TDA này. TDA
cũng đã tuân thủ các yêu cầu của WB về tham vấn cộng đồng và chính sách về tiếp cận thông
tin. Việc thực hiện các chính sách về OP/BP 4.10 và OP/BP 4.12 được giải quyết trong Khung
Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDF) và Khung tái định cư (RPF) của dự án MDICRSL, và EMDP và RAP của TDA này.
5. Hiện trạng môi trường nền. Phạm vi địa lý của TDA bao gồm huyện Vũng Liêm, Trà
Ôn, tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh. Tổng diện tích khoảng 265.931 ha và 1,4 triệu người
hưởng lợi. Ranh giới vùng TDA được xác định như sau: (i) Phía Tây Bắc giáp với sông Măng
Thít; (ii) Phía Đông Bắc là sông Cổ Chiên; (iii) Phía Đông Nam là kênh Tông Tôn – Mây
Túc; và (iv) Phía Tây Nam là sông Hậu Giang. Đặc biệt vùng TDA nằm kẹp giữa 2 sông
(sông Cổ Chiên và sông Hậu Giang) là đất phù sa trẻ chịu ảnh hưởng của lũ sông Mê Công,
thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tác động của lũ trên sông Hậu và Cổ Chiên
vào sâu trong nội đồng kết hợp với triều cường làm ảnh hưởng đến chất lượng nước và mùa
vụ canh tác. Đây là khu vực t lũ của sông Mê Công, thích hợp để sản xuất nông nghiệp. Tác
động do lũ t sông Hậu và sông Cổ Chiên kết hợp với triều cường làm ảnh hưởng đến chất
lượng nước và sản xuất của người dân. Ở vùng nuôi trồng thuỷ sản (vùng 2), do dòng chảy
vào mùa mưa nhỏ nên vào mùa khô mặn xâm nhập sâu vào nội địa, ảnh hưởng đến sản xuất.
Trong hai mươi năm qua, việc xây dựng các công trình kiểm soát mặn để trồng lúa đã được
đầu tư. Tuy nhiên, trong bối cảnh lượng nước vào mùa khô giảm và nước biển dâng thì chiến
lược này sẽ không có hiệu quản. Ngoài ra, nông dân đang được nhanh chóng tới các trang trại

nuôi tôm có lãi nhiều hơn dọc theo bờ biển, thường gây ra sự tàn phá r ng ngập mặn, ô nhiễm
nước, bệnh tôm, và không bền vững của nghề. Ngoài ra, người dân ở khu vực ven biển đang
chuyển đổi mạnh sang nuôi tôm điều này đã dẫn đến việc suy giảm diện tích r ng ngập mặn,
ô nhiễm nguồn nước, các bệnh về nước và tính không ổn định của nghề nuôi tôm. Còn ở khu
vực sản xuất ngọt (3b) và khu vực đang chuyển đổi sang sản xuất lợ (vùng 3a) thì sau khi hệ
thống lợi Nam Măng Thít được hoàn thành vào sử dụng năm 2008 để phục vụ cho sản xuất và
phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây, độ mặn 4 g/l đã lên đến sông Vũng Liêm, sông Tân Định và kênh Bong Bót.
Vào mùa khô, khu vực phía nam của khu vực bị thiếu nước ngọt cho sản xuất; gia tăng ô
nhiễm môi trường; xói mòn một số cấu trúc; xâm nhập mặn ở một số khu vực phía bắc của
tiểu dự án thông qua các cửa sông, kênh chưa có cống. Trong bối cảnh thu nhập t cây ăn quả
vẫn còn cao và nông dân chưa sẵn sàng cho việc chuyển đổi sang kinh tế nước lợ, nông dân
mong muốn thông qua TDA ngăn ng a xâm nhập mặn cho đến khi cây ăn quả của họ không
còn khả thi về mặt kinh tế. Dự kiến sẽ mất vài chục năm nữa để khu vực này để chuyển đổi
sang nền kinh tế nước lợ. Tại tỉnh Trà Vinh, có một số khu vực nhạy cảm về môi trường như
như sân chim Chùa Hang , sân chim Trà Cú , r ng ngập mặn Duyên Hải và các đối tượng
kinh tế xã hội khác bao gồm: Ao Bà Om, Bãi biển Ba Đổng, chùa Hang, Đền Phước Minh,
nhà thờ Tân Định và nhà máy điện Duyên Hải.
Kết quả phân tích chất lượng môi trường nền trong khu vực TDA cho thấy chất lượng không
khí là khá tốt, nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí như sulfur dioxide (SO2), oxit nitơ
(NOx), bụi là rất thấp và đáp ứng quy chuẩn về chất lượng không khí xung quanh. Tuy nhiên,
tiếng ồn trong khu vực tại một số thời điểm nhất định vượt quy định do hoạt động của tàu
thuyền nhưng tiếng ồn trung bình vẫn trong giới hạn cho phép. Nguồn nước tại các khu vực
nuôi thuỷ sản đang bị ô nhiễm. Đất và trầm tích của khu vực không bị ô nhiễm mặn và kim
loại nặng.
6. Tác động và biện pháp giảm thiểu. Nhìn chung các tác động đối với môi trường và xã
hội của TDA sẽ là tích cực. Vận hành 3 cống sẽ cải thiện tình hình xâm nhập mặn, triều
cường cũng như giảm thiểu các tác động của thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp. Hoạt
11



động của các cây cầu bắt qua sông Vũng Liêm, Tân Dinh và Rạch Bông Bót sẽ lấp đầy
khoảng cách về giao thông bộ và thúc đẩy hội nhập phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực TDA.
Các mô hình sinh kế bền vững sẽ góp phần cải thiện chất lượng nước, tăng thu nhập của
người dân và nâng cao năng lực của người dân trước bối cảnh BĐKH. Vị trí xây dựng 3 cống
nằm trên sông Vũng Liêm, Tân Dinh và rạch Bông Bót và hầu hết các hoạt động sẽ diễn ra
trên mặt nước, diện tích thu hồi đất khá nhỏ (khoảng 33.997m2 đất của 13 hộ ) và có 12 hộ
gia đình sẽ bị di dời. Không có công trình văn hóa và lịch sử trong khu vực thu hồi đất. Người
dân tộc thiểu số không có mặt trong trong khu vực thu hồi đất TDA nhưng có mặt trong vùng
TDA. Một bản Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) đã được chuẩn bị phù hợp với Khung
chính sách tái định cư (RPF) của dự án MD-ICRSL. Kế hoạch này sẽ được trình lên WB để
xem xét. Thực hiện và giám sát việc thực hiện RAP sẽ được thực hiện phù hợp với chính sách
an toàn của dự án MD-ICRSL. CPMU với sự hỗ trợ của các điều phối chính sách xã hội
(SSC) và Tư vấn giám sát độc lập RAP (IMC) sẽ giám sát tuân thủ và báo cáo. Định kỳ tham
vấn và công bố thông tin đến địa phương cộng đồng sẽ được giám sát chặt chẽ.
Tác động môi trường tiêu cực trong giai đoạn chuẩn thi công bao gồm: gia tăng ô nhiễm trong
không khí, tiếng ồn, độ rung, ô nhiễm nước, khí thải, vận tải đường bộ và đường thủy, rủi ro
an toàn, biến động dân số của địa phương và tác động xã hội khác. Hầu hết những tác động
này được xem là trung bình và hầu hết chỉ là tạm thời, cục bộ, và có thể được giảm nhẹ thông
qua việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý xây dựng tốt như được đề cập trong Quy
tắc thực hành môi trường (ECOP) đề xuất cho TDA, giám sát xây dựng và giám sát chất
lượng môi trường nước/sinh thái.
Tác động tiêu cực trong quá trình vận hành tác động đối với giao thông đường thuỷ, thuỷ sản,
tăng ô nhiễm nước trên sông Vũng Liêm, Tân Dinh và Rạch Bông Bót, thay đổi độ mặn môi
trường nước và thay đổi sinh thái. Kích thước cửa cống đã được thiết kế đảm bảo tối đa hiệu
quả của cống và được mở thường xuyên để đảm việc trao đổi nước và đời sống thủy sinh
trong khu vực TDA. Dự kiến 3 cống chỉ đóng trong một khoảng thời gian rất ngắn, cụ thể:
khoảng 4-5 giờ trong 2-3 ngày vào tháng III và IV âm lịch để kiểm soát sự xâm nhập mặn cho
và 4-5 ngày trong tháng XI và XII để chống ngập cho vùng TDA. Việc đóng cống này cũng
sẽ ảnh hưởng đến hoạt động giao thông trong vùng. Để giảm thiểu tác động này thì thời gian

đóng cống sẽ được thực hiện với sự tham vấn chặt chẽ với cộng đồng địa phương và thông
báo cho người dân được biết ít nhất 1 tháng. Vì thế mà những tác động tiêu cực dự kiến là rất
nhỏ. Tuy nhiên, một chương trình quan trắc chất lượng nước/sinh thái sẽ được thực hiện trong
2 năm đầu vận hành công trình để giám sát các tác động (tiêu cực và tích cực) do thực hiện dự
án gây ra.
Hoạt động của các cây cầu trên cống có thể làm tăng rủi ro an toàn đường bộ và tai nạn giao
thông. Để giảm thiểu tác động này thì trong thiết kế chi tiết sẽ thiết kế lắp đặt tín hiệu giao
thông, đèn đường, biển báo phù hợp với quy định của Chính phủ và thông lệ quốc tế. Trong
thời gian hoạt động chính quyền địa phương sẽ thực hiện các quy định an toàn theo trách
nhiệm của mình.
Ngoài ra, cơ chế giải quyết khiếu nại (GRM) sẽ hoạt động trong quá trình xây dựng và vận
hành TDA để đảm bảo rằng người dân địa phương có thể khiếu nại về các tác động xảy ra. Cơ
chế này giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận và cung cấp thông tin về dự án, mọi khiếu nại
được nhanh chóng xử lý và giải quyết ở cấp thấp nhất. Cơ chế này sẽ cung cấp khung giải
quyết khiếu nại về môi trường và xử lý vấn đề về an toàn một cách nhanh chóng. GRM sẽ
được hoàn tất trong giai đoạn cuối của quá trình thiết kế dự án và được dán ở vị trí thích hợp
trước khi thi công.
7. Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội (ESMP). ESMP cho TDA Nam Măng Thít
được chuẩn bị để xác định các tác động tiêu cực tiềm tàng quan trọng và đề xuất các biện
pháp giảm thiểu sẽ được thực hiện trong suốt vòng đời TDA (giai đoạn chuẩn bị mặt, xây
dựng và vận hành). ESMP đã được thực hiện dưới sự tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa
12


phương và cộng đồng, đặc biệt là các hộ bị ảnh hưởng. PPMU Trà Vinh sẽ chịu trách nhiệm
thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường (ESMP) trong giai đoạn xây dựng. Chi cục Thủy lợi
tỉnh Trà Vinh sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận
hành. Các biện pháp giảm thiểu sẽ được thực hiện được tóm tắt như sau:
- PPMU Trà Vinh sẽ thực hiện RAP đã được WB phê duyệt và thực hiện các biện pháp
giảm thiểu tác động trong giải phóng mặt bằng và xây dựng, bao gồm cả giám sát tuân thủ

của Nhà thầu. Cụ thể PPMU sẽ: (a) tích hợp ECOP của TDA vào các tài liệu đấu thầu và
hợp đồng thi công; (b) đảm bảo rằng các nhà thầu nhận thức được những nghĩa vụ về an
toàn trong hợp đồng của mình và chi phí gói thầu đã bao gồm chi phí thực hiện các biện
pháp giảm thiểu tác động môi trường; (c) đảm bảo Tư vấn giám sát xây dựng sẽ giám sát
việc tuân thủ của Nhà thầu; (d) đảm bảo rằng nguy cơ rủi ro bom mìn đã được giải quyết.
Các ECOP yêu cầu các nhà thầu chuẩn bị các kế hoạch môi trường cụ thể liên lạc (CSEP)
và chỉ định một cán bộ chịu trách nhiệm trong tham vấn cộng đồng và giải quyết khiếu
nại.
- PPMU sẽ thuê tư vấn quản lý môi trường (EMC) giám sát việc tuân thủ EMP của nhà thầu
cũng như tiến hành quan trắc chất lượng môi trường trong quá trình xây dựng.
- Sở NN&PTNT Trà Vinh chịu trách nhiệm thực hiện IPM theo đúng quy định.
- Chi cục Thủy lợi Trà Vinh sẽ lập kế hoạch và thực hiện quan trắc chất lượng môi trường/
hệ sinh thái trong 2 năm đầu vận hành công trình.
- Văn phòng Ban Quản lý dự án Trung ương tại Cần Thơ (CPMU) sẽ chịu trách nhiệm giám
sát và theo dõi tiến độ thực hiện các TDA bao gồm giám sát an toàn và đào tạo chính sách
an toàn cho các cán bộ có liên quan. CPMU chỉ định Điều phối viên môi trường (ESC) và
Điều phối viên xã hội (SSC) hỗ trợ trong việc phối hợp, giám sát và thực hiện chính sách
an toàn. GRM sẽ được dán ở vị trí thích hợp trước khi thi công.
8. Kinh phí thực hiện EMP. Kinh phí thực hiện EMP là: 1.070.136.000 VND (không bao
gồm chi phí bảo vệ môi trường của Nhà thầu, chi phí giám sát xây dựng và chi phí thực hiện
RAP). Phân bổ nguồn kinh phí:
- Chi phí RAP sẽ lấy t vốn đối ứng của địa phương.
- Chi phí cho việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng, bao gồm
tham vấn cộng đồng địa phương và người sử dụng nước, giám sát chất lượng nước, trầm
tích, và bồi thường thiệt hại (nếu có) sẽ là một phần của chi phí xây dựng TDA.
- Chi phí cho giám sát tuân thủ của Nhà thầu sẽ là một phần của chi phí giám sát TDA;
- Chi phí cho việc thực hiện IPM sẽ là một phần của chương trình IPM của dự án;
- Chi phí cho chương trình giám sát bao gồm giám sát chất lượng nước / hệ sinh thái trong
quá trình thực hiện TDA sẽ là một phần của chi phí giám sát môi trường;
- Chi phí cho đào tạo an toàn các cán bộ kinh phí của TDA hoặc kinh phí quản lý TDA.

9. Tham vấn cộng đồng và công bố thông tin. Trong quá trình chuẩn bị báo cáo CPO
cùng với đơn vị tư vấn là Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã tổ chức 2 cuộc họp tham vấn
vào tháng 9/2015 và tháng 1/2016 tại các phường, xã trong khu vực TDA. Bản thảo báo cáo
ESIA cuối cùng, EMDP, RAP sẽ nộp cho WB xem xét và công bố trên trang InfoShop ở
Washington và Trung tâm Thông tin Phát triển của WB tại Hà Nội. Phiên bản tiếng Việt của
các báo cáo này sẽ được công bố tại Văn phòng CPUM tại Cần Thơ, Sở Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Trà Vinh và Vĩnh Long và các xã trong vùng TDA để cộng đồng dễ dàng tiếp
cận.

13


III.2. Tiểu dự án: Phát triển và ổn định sinh kế, thích ứng với biến đổi khí hậu
vùng ven biển huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre
1. Giới thiệu. Tiểu dự án (Phát triển và ổn định sinh kế, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven
biển huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre) là một tiểu dự án thuộc Hợp phần 3 của dự án Chống chịu khí

hậu tổng hợp và sinh kế bền vững Đồng bằng bằng sông Cửu Long (MD-ICRSL) do Chính
phủ Việt Nam đề xuất Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ thực hiện. Ban Quản lý Trung ương
các dự án thủy lợi (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT)
chịu trách nhiệm quản lý Dự án MD-ICRSL. Mục tiêu phát triển của Dự án là nâng cao, kết
hợp quản lý khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển ĐBSCL thông qua nâng cao
hệ thống thông tin, tăng cường năng lực và phối hợp thể chế, và đầu tư “ít hối tiếc” tại các
tỉnh được lựa chọn. Chủ đầu tư TDA là Bộ Nông nghiệp và PTNT, trong đó đại diện Chủ đầu
tư là Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre. Ban quản lý dự án Nông nghiệp và
PTNT (PPMU) Bến Tre sẽ có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và thi công còn Chi cục
Thủy lợi tỉnh Bến Tre sẽ chịu trách nhiệm vận hành TDA. Nguồn vốn thực hiện TDA là vốn
đối ứng phía Việt Nam (Trung ương và địa phương) và vốn vay của WB.
2. Các hạng mục/hoạt động đầu tư của TDA được thực hiện trên 3 hợp phần/vùng như sau:
TT


Hợp phần

Giai
đoạn

Mô tả

Hợp phần 1
Khôi phục đai rừng ngập mặn 688.000 USD
(Vùng 1: 2,484
ha)
1.1 Trồng bổ sung GĐ 1 a. Khảo sát và thiết kế mô hình 250ha/300hộ
r ng ngập mặn và 2
b. Hỗ trợ trồng r ng trong ao nuôi 250ha/300hộ
trong ao nuôi tôm
1.2 Chứng nhận nuôi GĐ 1 a. Xây dựng 150 nhà vệ sinh
tôm sinh thái và 2
b. Tập huấn cho nông dân 300 hộ diện tích nuôi 1000 ha.
r ng ngập mặn
c. Thành lập các tổ chức sản xuất 2 hợp tác xã
d. Chứng nhận 1000ha nuôi tôm sinh thái r ng ngập mặn
Hợp phần 2
Nâng cao tính bền vững của nuôi trồng thủy sản nước lợ
2
(vùng 2: 7,940
(1865.000USD)
ha)
2.1 Xây dựng 9 cống GĐ 1 Xây dựng 9 cống bao gồm: Đường Khai, Tràng Nước, Đường Tắc,
qua tuyến đê biển và 2 Cây Keo, An Thạnh, Châu Ngao, An Lợi 1, An Lợi 2, Bà Bèo kiểu

cống lộ thiên bằng BTCT M300 và cống hộp qua đê bằng
để giảm tác động
BTCT M300. Chiều rộng thông nước 1,5-20m, cao trình
của thủy triều.
ngưỡng cống 1,5-4,5m, Cao trình đỉnh trụ pin : 1,5-3,5m.
1

2.2 Nạo vét cải tạo GĐ 1 Các rạch được nạo vét trong vùng tiểu dự án bao gồm : rạch
14 rạch dẫn nước
Già, Xẻo Giữa, Cát, Nò, Cua, Đường Khai, Đường Xuồng,
cải thiện chất
Đường Miễu, Đường Chùa, Cây Bàng, Ông Hai Hà, Đê Quốc
lượng nước phục
Phòng, Đường Tắc, Cây Mắm…Rộng mặt rạch t 12-16,5m,
vụ nuôi trồng
rộng đáy 3-6m, Cao: 1,5-2m.
thủy sản.
2.3 Xây dựng trạm GĐ 1 Trạm cấp nước công suất thiết kế 330m3/h, phục vụ phục vụ
cấp nước công
người dân 6 xã ven biển thuộc huyện Ba Tri: Tân Xuân, Bảo
suất 330m3/h và
Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thủy, An Thủy, An Hòa Tây. Sẽ
hệ thống đường
cung cấp nước sinh hoạt cho khoảng 50.000 người (khoảng
ống cung cấp
10.000 hộ) với tiêu chuẩn cấp nước trung bình 90l/người/ngđ.
nước sạch cho
Lắp đặt 93km đường ống cấp nước D= 60-300mm. Trên
14



TT

Hợp phần

Giai
đoạn

sinh hoạt cho
50.000 dân thuộc
6 xã ven biển
2.3 Nâng cao an toàn GĐ 1
sinh học cho nuôi và 2
trồng thủy sản
(2500ha/2500hộ).

3

Mô tả
đường cấp nước nước được tăng áp tại trạm bơm áp Bảo
Thuận cung cấp cho các xã xã An Thủy, Tân Thủy, An Hòa
Tây và 1 phần xã Bảo Thuận.
Thành lập các tổ chức sản xuất, Xây dựng mô hình trình nuôi
tôman toàn sinh học, tập huấn nông dân 2500 hộ nuôi tôm an
toàn sinh học diện tích 2500ha. Giảm thiểu hay không thay
nước nhằm hạn chế mầm bệnh vào ao nuôi. Rào lưới xung
quanh ao để ngăn ng a vật mang mầm bệnh như chim, khử
trùng nước, tránh nhiễm chéo, sử dụng giống chất lượng có
chứng nhận kiểm dịch, quản lý chất lượng nước và vệ sinh
dụng cụ cá nhân

Thích ứng và giảm thiểu xâm nhập mặn cho vùng
(228.000USD)

Hợp phần 3
(vùng 3: 5,105
ha)
3.1 Nâng cao nhận GĐ 1 Tập huấn cung cấp thông tin về chiến dịch và nâng cao nhận
thức về BĐKH và 2 thức về biến đổi khí hậu cho toàn bộ vùng
và hỗ trợ thành
Hỗ trợ thành lập các đội ứng phó với BĐKH trên 6 xã trong
lập các đội ứng
vùng.
phó với BĐKH
3.2 Chuẩn bị và thực GĐ 1 Hỗ trợ kỹ thuật cho các đánh giá và lập kế hoạch đối với các
hiện các kế hoạch và 2 kế hoạch hoạt động cộng đồng cho toàn bộ 6 xã trong vùng.
hành động cộng
Tập huấn cho các cán bộ khuyến nông và nông dân về GAP.
đồng
Chuẩn bị và thực hiện các kế hoạch hành động cộng đồng thíc
ứng với biến đổi khí hậu.
3.3 Thí điểm mô GĐ 1 Triển khai mô hình lúa – tôm càng xanh diện tích 180ha với
hình ứng phó với và 2 sự tham gia 150hộ gia đình
BĐKH
3.4 Tập huấn FFS
GĐ 1 Tổ chức các lớp học thực địa (Farmer Field School – FFS) về
và 2 mô hình nuôi xen canh tôm lúa.
Hình thành chuỗi giá trị hiệu quả hơn
4
Giải pháp hỗ trợ
4.1 Kết nối nông dân GĐ 1 Thúc đẩy các Hợp đồng liên kết: (vật liệu, tiêu thụ, thức

với thị trường
và 2 ăn…). Xây dựng thương hiệu sản phẩm
4.2 Hỗ trợ các cơ GĐ 1 Sở NN&PTNT, TN&MT và các đơn vị liên quan (Kỹ năng,
quan trong tỉnh
và 2 chất lượng nước, thú y…) hỗ trợ thiết bị đo đạc, Hỗ trợ kỹ
thuật, Quan trắc chất lượng nước, Giám sát chất lượng giống,
Giám sát dịch bênh thủy sản (tôm)
4.3 Giám sát hiệu GĐ 1 Hiệu quả kinh tế của mô hình
quả kinh tế của và 2 Chia sẽ kinh nghiệm và kiến thức
các mô hình
3. Luật lệ môi trường của Việt Nam. Theo quy định của Việt Nam, TDA Phát triển và ổn
định sinh kế, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven biển huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre là đối
tượng cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (Luật Bảo vệ môi trường số
55/2014/QH13 của Quốc hội ban hành ngày 23/16/2014; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày
14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; và các văn bản luật,
nghị định có liên quan khác). Một báo cáo ĐTM đã được lập và sẽ được CPO trình lên Sở Tài
nguyên và Môi trường để phê duyệt. Điển hình tại Việt Nam, một kế hoạch quản lý môi
trường bao gồm các biện pháp giảm thiểu được thực hiện bởi nhà thầu, một chương trình
giám sát môi trường, tổ chức và kinh phí thực hiện. Có một hệ thống pháp lý của Việt Nam
15


liên quan đến việc chuẩn bị ĐTM, tiêu chuẩn môi trường, bảo vệ và quản lý r ng và di sản
văn hóa, và các khía cạnh khác liên quan đến xây dựng và vận hành của phương tiện và cơ sở
hạ tầng.
4. Chính sách an toàn của WB có liên quan. Kết quả sàng lọc môi trường và xã hội theo
tiêu chí mô tả trong chính sách của Ngân hàng về đánh giá môi trường đã được thực hiện, và
kết quả cho thấy các chính sách của WB về đánh giá môi trường (OP / BP 4.01), Nơi cư trú tự
nhiên (OP/BP 4.04), R ng (OP / BP 4.36), Quản lý dịch hại (OP / BP 4.09), và tái định cư bắt

buộc (OP / BP 4.12) được áp dụng cho các TDA này. TDA cũng đã tuân thủ các yêu cầu của
WB về tham vấn cộng đồng và chính sách về tiếp cận thông tin. Việc thực hiện các chính sách
về OP/BP 4.12 được giải quyết trong Khung tái định cư (RPF) của dự án MD-ICRSL và RAP
của TDA này.
5. Các điều kiện môi trường nền. TDA thuộc huyện Ba Tri và về phía Đông Nam tỉnh Bến
Tre giáp biển Đông nằm giữa 2 cửa sông Ba Lai và Hàm Luông có chiều dài bờ biển là 25km,
có hệ thống các sông, kênh kết nối với nhau và ảnh hưởng mạnh mẽ của thuỷ triều biển Đông
và các sông Hàm Luông; Ba Lai. Diện tích khu vực hưởng lợi trực tiếp của TDA là 15.529 ha
với 98.000 người thuộc địa bàn các xã ven biển: Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân
Thủy, An Thủy, An Hòa Tây, Vĩnh Hòa, Vĩnh An, An Đức, Phú Ngãi thuộc huyện Ba Tri. Tại
vùng đất trũng cao độ thấp (0,6-0,8m) nằm sâu trong nội đồng, do đó việc tiêu thoát nước
không tốt thường bị ngập lụt trong mùa mưa. Nhiệt độ trung bình hàng tháng khá cao (26,8 27,3oC) và tương đối ổn định trong năm, tháng I, II nhiệt độ thấp nhất trong năm cũng bình
quân 25,2 - 25,5oC. Lượng mưa trung bình hằng năm t 1.250 ÷ 1.500 mm. Tần suất các cơn
bão tương đối thấp nhưng có thể xảy ra trong tháng XI và tháng XII. Độ mặn trong vùng có
thể lên đến 40‰. Độ mặn tăng dần và đạt giá trị lớn nhất vào tháng IV trên sông Hàm Luông
và vào tháng II, III, IV trên sông Mỹ Tho. Độ mặn giảm và đến tháng VI, VII thì giảm khá
nhỏ. Độ mặn giảm dần t cửa sông vào trong và giảm nhanh khi có lưu lượng thượng chuyển
về đủ lớn pha loãng và đẩy mặn lùi ra phía cửa sông.
Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh cho thấy nồng độ bụi và tiếng ồn nằm
trong giới hạn cho phép theo các quy định hiện hành. Chất lượng nước trên các kênh rạch
tương đối sạch đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Trầm ích có độ mặn cao, hàm
lượng kim loại nặng nằm trong giới hạn cho phép. Nước ngầm t các giếng hộ gia đình cho
thấy nồng độ ô nhiễm cao, hàm lượng TDS vượt tiêu chuẩn: 1 - 2,5 lần, độ đục 1,5 - 15 lần,
COD 10 - 20lần, và hàm lượng coliform lên đến 1.000 lần.
Thu nhập bình quân của dân địa phương khoảng 28,70 triệu đồng/năm (tương đương với
khoảng 1300 US$). Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng tiểu dự án chiếm khoảng 20%. Hầu hết người
lao động là nông dân. Toàn bộ là người Kinh. Vùng TDA có cơ cấu thành phần kinh tế khá
phong phú và đa dạng, hoạt động sản xuất có ý nghĩa kinh tế trong vùng là: Nông nghiệp
(trồng lúa, rau màu, cây ăn trái trên đất thổ cư, giồng, chăn nuôi trâu, bò, heo, dê, gà, vịt...);
ngư nghiệp (nuôi tôm, nuôi tôm biển, nuôi nghêu, sò ngoài bãi biển, cá trong ao đầm, ruộng

muối, mương vườn, khai thác nội đồng và sông, biển); lâm nghiệp (trồng r ng phòng hộ, khai
thác củi, lá d a nước...); Diêm nghiệp (sản xuất muối); Công nghiệp (Các cơ sở thu mua chế
biến thủy hải sản, cảng cá...) và Dịch vụ tiểu thủ công nghiệp (buôn bán nhỏ, chợ, các cơ sở
tiểu thủ công nghiệp nhỏ: trại ương tôm giống, cá giống, thức ăn tôm).
Khu vực tiểu dự án có tuyến đê biển Ba Tri đã được xây dựng với chiều dài 31km bề rộng mặt
đê 5 m, cao trình đỉnh + 3.50 m. Có 20 công trình cống dưới đê, nhưng mới chỉ đầu tư xây
dựng được 11 cống, còn 9 cống vẫn bỏ ngỏ do đó không kiểm soát được xâm nhập mặn vào
vùng 2 của tiểu dự án.
Các công trình cấp nước trên địa bàn do trung Tâm Nước Sạch Vệ Sinh Môi Trường Nông
Thôn và một số thành phần kinh tế tư nhân. Hệ thống cấp nước chưa có tính liên kết trong
toàn hệ thốngVấn đề cấp nước sinh hoạt phục vụ nhu cầu của nhân dân trong khu vực TDA
16


gặp nhiều khó khăn. Tổng số hộ dân đã có nước sinh hoạt t nguồn nhà máy nước Tân Mỹ và
một số trạm nhỏ khác là 5432 hộ, còn lại 11.194 hộ của 6 xã duyên hải vùng dự án chưa có
nước sạch, nhu cầu nước ăn uống sinh hoạt cho các hộ này là vô cùng bức thiết.
Hệ thống giao thông đường bộ khu vực tiểu dự ánchưa phát triển, mạng lưới giao thông
đường bộ còn thấp, phân bố không đều tập trung phát triển ở các khu vực tuyến quốc lộ. Chất
lượng đường thấp, phần lớn các tuyến đường có cấp hạng kỹ thuật thấp, nền, mặt đường nhỏ
hẹp. Đa số các cầu trên các tuyến đường huyện, xã có tải trọng thấp, xuống cấp, hạn chế tốc
độ lưu thông. Hệ thống giao thông thủy khu vực có bờ biển dài 31km, hệ thống sông, kênh
rạch rất phong phú nên giao thông thuỷ rất phát triển và là hình thức vận chuyển chủ yếu
trong địa phương.
6. Tác động và biện pháp giảm thiểu. Nhìn chung các tác động đối với môi trường và xã
hội của TDA sẽ là tích cực thể hiện như sau:


Hợp phần 1: Mô hình tôm r ng nuôi trồng theo phương pháp sinh thái mang lại các giá trị
như: hiệu quả kinh tế cao, giúp đa dạng sản phẩm thủy sản và ít rủi ro hơn cũng như không

gây tác động xấu tới môi trường so với các mô hình nuôi tôm thông thường. Đồng thời,
nuôi tôm sinh thái có tác động tích cực tới nguồn lợi thủy sản và hệ sinh thái r ng ngập
mặn. Ngành hàng tôm sinh thái có cơ hội phát triển tốt hơn trong thời gian tới nhờ các biện
pháp tăng cường công tác quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại để mở rộng thị
trường, giá bán tôm sinh thái tăng lên so với tôm thông thường. Tính ưu việt so với mô
hình truyền thống là tôm ít bệnh, dễ nuôi, ít phải sử dụng thuốc, người nuôi tăng giá do
tôm sinh thái; đồng thời sản phẩm tôm sinh thái tạo mặt hàng và thị trường xuất khẩu mới
tạo điều kiện sản xuất tiếp tục ổn định và phát triển.



Hợp phần 2: Xây dựng mô hình vùng nuôi tôm an toàn sinh học qui mô 2500ha với sự
tham gia 2500 hộ tạo vùng nuôi có sự liên kết cộng đồng người nuôi, kết hợp đồng bộ hệ
thống cống để giảm thiểu các thiệt hại do triều cường, nạo vét kênh rạch vấn đề tiêu thoát
nước sản xuất theo hướng an toàn sinh học. Trong quá trình cải tạo và quản lý ao nuôi, áp
dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường, không xả thải
các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh, nhằm ngăn ng a lây lan dịch bệnh, sự lây
nhiễm các tác nhân sinh học xuất hiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong các hoạt
động nuôi trồng thủy sản có khả năng nguy hại đến con người, vật nuôi và hệ sinh thái.



Hiệu quả kinh tế do TDA đề xuất dự kiến cao hơn mô hình truyền thống t 5-200 triệu
đồng/ha/năm.



Đóng mở cống thích hợp khu vực ngập mặn nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối không
còn phụ thuộc vào thiên nhiên nữa chủ động hơn trong việc phòng chống giảm nhẹ thiên
tai. Lượng nước mặn phù hợp luôn đáp ứng yêu cầu cho các ao nuôi dẫn nước cho vùng

nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung. Làm cơ sở và động lực thúc đẩy việc chuyển đổi
cơ cấu sản xuất t làm muối, rau màu ít hiệu quả thành vùng nuôi trồng thủy sản tập trung,
nhằm phát triển sinh kế ổn định cho người dân trong vùng dự án thích ứng BĐKH. Theo
tính toán năng suất cây trồng vật nuôi như kỳ vọng được 4 ÷ 26%, trong khi đó thu nhập
ròng cây trồng/hoạt động sẽ tăng t 5 ÷ 67% là do kết hợp của việc tăng sản lượng và giảm
chi phí sản xuất. Không còn bị đe dọa bởi thiên tai sự tăng nhanh diện tích nuôi trồng là tất
yếu. Độ rủi ro trong sản xuất được hạn chế giúp người dân đầu tư sản xuất, tăng nhanh sản
lượng góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm.



Khi hệ thống điều tiết cống hoàn thành khu vực tiểu dự án chủ động phòng tránh & giảm
nhẹ thiên tai do bão biển, triều cường thường xuyên xảy ra cho phạm vi 15.529 ha cùng
hơn 98.000 dân bên trong tuyến đê biển, đồng thời tăng cường phát triển kinh tế mặn kết
hợp bảo vệ hệ sinh thái ven biển. Ngoài ra khi vận hành tiểu dự án sẽ cải thiện cảnh quan
khu vực; nước được thau tiếp ngọt thường xuyên. Hiện tượng khan hiếm nước ngọt giảm,
tăng khả năng cải tạo đất, bớt ảnh hưởng bởi ngập lụt trong mùa lũ.
17




Vận hành trạm cấp nước sạch tại nhà máy nước sạch Ba Lai cung cấp nguồn nước đạt tiêu
chuẩn bộ y tế về số lượng cũng như chất lượng cho 6 xã vùng tiểu dự án. Số hộ gia đình
được sử dụng nước sạch hơn 10.000 hộ với qui mô khoảng 50.000 dân, qua đó cải thiện
đời sống nhân dân, giảm bệnh tật liên quan tới nguồn nước góp phần phát triển kinh tế xã
hội của địa phương.




Hợp phần 3: Các hoạt động khuyến khích sản xuất theo hướng hợp tác, tăng cường tập
huấn kỹ thuật cải tạo đất, thả tôm giống, gieo cấy lúa theo lịch thời vụ, quản lý môi trường
nước và phòng trị bệnh trên tôm nuôi, tổ chức các điểm trình diễn mô hình lúa – tôm càng
xanh 180ha cho nông dân tham quan, học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ người dân cần liên kết
và hợp tác trong sản xuất, sẽ giúp cho sinh kế của người dân trong khu vực phù hợp với xu
thế chung của biến đổi khí hậu, nhất là rủi ro dịch bệnh thấp, tạo ra sản phẩm sạch, mang
lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững nhằm tăng hiệu quả sản xuất.



Mô hình trồng lúa - nuôi tôm càng xanh xen canh không xảy ra “xung đột” trong quá trình
sản xuất. Lúa sử dụng những chất thải hữu cơ dưới như loại phân bón, người trồng lúa chỉ
bón một lượng phân nhỏ là đáp ứng nhu cầu phát triển của cây. Tôm sử dụng các chất hữu
cơ t lúa làm thức ăn, giảm chi phí thức ăn cho tôm. Bên cạnh đó, để tránh ảnh hưởng đến
tôm nuôi, người dân phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp, ít sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật (giảm 70-80%). Môi trường nước trong ruộng lúa ổn định, tôm không cần
sử dụng nhiều thuốc, hóa chất, hạn chế chi phí sản xuất, lợi nhuận tăng cao.



Mặt khác, hệ thống canh tác lúa – tôm càng xanh giúp hạn chế sử dụng hóa chất độc hại,
sử dụng tài nguyên nước hợp lý thích ứng với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, tạo ra
sản phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với sản xuất nông nghiệp
(GAP); t đó nâng cao giá trị hàng hóa. Ngoài ra, mô hình này giải quyết được vấn đề ô
nhiễm nguồn nước, giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, tạo điều kiện giúp nghề nuôi tôm phát
triển bền vững

Ngoài tác động tích cực trong quá trình thi công có những tác động tiêu cực như sau:
* Tác động môi trường:
Tác động môi trường tiêu cực trong giai đoạn chuẩn thi công bao gồm: gia tăng ô nhiễm trong

không khí, tiếng ồn, độ rung. Hầu hết những tác động này được xem là nhỏ và chỉ là tạm thời,
cục bộ, và có thể được giảm nhẹ thông qua việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý
xây dựng tốt như được đề cập trong Quy tắc thực hành môi trường (ECOP) đề xuất cho TDA,
giám sát xây dựng và giám sát chất lượng môi trường nước/sinh thái.
Tác động môi trường tiêu cực đặc thù trong giai đoạn thi công 9 cống phát sinh bụi, tiếng ồn
và rung, vấn đề ngập lụt do thu hẹp dòng chảy, dẫn ngập lụt cục bộ, ô nhiễm do đào đắp lớp
đất nhiễm mặn: Việc thi công đào đắp mang cống sẽ phát sinh lượng đất thải khoảng dao
động 18 - 240 m3 được đổ hai bên mang cống. Mưa lớn sẽ làm cho mặn và chất rắn lơ lửng
rửa trôi, theo rạch đi ra biển, tăng độ đục ảnh hưởng đến thủy sinh vật. Nồng độ các chất ô
nhiễm gia tăng không đáng kể sau khoảng cách 100m tính t vị trí cửa xả. Ảnh hưởng đến
hoạt động nuôi trồng thủy sản tại các thủy vực khu vực tiểu dự án nhỏ do khu vực chịu ảnh
hưởng của chế độ thủy triều. Ảnh hưởng nước thải công nhân xây dựng cống là nhỏ và không
đáng kể.
Tác động đặc thù quá trình nạo vét 14 kênh bao gồm: (i) Ùn tắc giao thông tại các nơi nạo vét:
Kết quả điều tra khảo sát trên các rạch nạo vét chủ yếu là các thuyền ghe chở nguyên liệu và
sản phẩm khu vực nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối. Hiện nay khu vực này không có ùn
tắc giao thông. Quá trình nạo vét cần thực hiện điều tiết giao thông tại các vị trí nạo vét tránh
tắc nghẽn giao thông cũng như xảy ra tai nạn; (ii) Mùi hôi t Bùn nạo vét: Hoạt động nạo vét
tác động không nhiều đối với chất lượng không khí xung quanh tuy nhiên mùi hôi t quá trình
phân hủy kị khí hữu cơ trong trầm tích bùn sinh khí như CO, H2S, CH4 ảnh hưởng đến chất
18


lượng không khí khu vực nạo vét đổ đất lên bờ. Kết quả phân tích thành phần bùn khu vực
nạo vét cho thấy chủ yếu là cát lẫn bùn sét, hầu như không có chất hữu cơ nên khả năng phát
sinh mùi hôi khá thấp. Nếu có thì phạm vi ảnh hưởng của tác động này nhỏ bùn được phơi
chất đống trên dọc mương khoảng 50m, nhà dân cách công trường tối thiểu 200m, và ảnh
hưởng tới các hộ dân trong khoảng cách tối đa 50m tính t mép công trường, như vậy tác
động mùi đến dân cư không đáng kể; (iii) Tác động đến việc lấy nước để sản xuất: Hoạt động
nạo vét rạch sẽ làm gia tăng độ đục có khả năng ảnh hưởng đến NTTS, và sản xuất muối. Đơn

vị thi công cam kết không thi công nạo vét vào thời gian vụ nuôi trồng thủy sản và lấy nước
sản xuất muối. Tuy nhiên, để hạn chế các tác động bất trắc thì khi thi công các đơn vị thi công
phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và người dân trao đổi thông tin qua đó có
giải pháp không lấy nước cho bất kì mục đích gì trong thời gian thi công nạo vét hoặc tạm
d ng thi công vào thời điểm người dân lấy nước nếu cần thiết; (iv) Tác động bùn nạo vét:
Khối lượng vật liệu nạo vét được ước tính khoảng 431,133 m3, bao gồm: trầm tích và chất
thải rắn tại bề mặt của đáy rạch, đất ở tầng dưới của đáy rạch và bờ rạch. Tuy nhiên nhu cầu
sử dụng cho mục đích san lấp đắp bờ ở khu vực vô cùng lớn. Đồng thời chính quyền địa
phương cam kết sử dụng lượng đất này sau khi khô sử dụng cho mục đích đắp bờ đê bao
trong khu vực đang thiếu đất. Theo kết quả quan trắc chất lượng bùn đáy tại các rạch được
nạo vét thì nồng độ các chất ô nhiễm và kim loại nặng vẫn còn nằm trong giới hạn cho phép
của đất dân sinh theo QCVN 03:2008 nên có thể dùng làm vật liệu đắp bờ trong vùng khan
hiếm vật liệu đắp.
Tác động t hoạt động xây dựng trạm cấp nước và hệ thồng tuyến ống sẽ ảnh hưởng đến các
công trình nhạy cảm nằm dọc tuyến đường ống như trường học, trạm y tế, đền, chùa, nhà thờ;
Bụi: phát sinh đào đắp thi công hệ thống cấp nước và quá trình; Tiếng ồn và rung: Khoảng
các t các công trình đến các nguồn phát sinh <10m, tuy nhiên do thi công đường ống dọc
hai bên đường, phương án thi công sử dụng thiết bị có mức phát sinh ồn rung thấp và nguồn
tác động này thường chỉ diễn ra trong một thời gian tập trung t 6h – 22h và có thể hạn chế
được nên tác động không đáng kể; Vấn đề an toàn: Các đường ống thi công dở dang không
được che đậy, nhất là khi ngập nước, tập kết ống, vật tư làm thu hẹp lòng đường gây mất an
toàn cho người giao thông …
Đánh giá các tác động Xã hội. Hạng mục xây dựng đường kết nối lên cống sẽ thu hồi đất vĩnh
viễn 1239 m2. Trong đó diện tích đất vườn là 680 m2 của 2 hộ dân có số nhân khẩu 10 người
trong đó 6 nam và 4 nữ; diện tích công trình là 559m2, không có hộ bị di dời. Song song với
việc thu hồi đất và dọn sạch mặt bằng thì các cây trồng trên mặt đất 20 cây bao gồm: Xoài,
dưa hấu, d a, đu đủ cũng bị chặt trắng. Do vậy, việc bồi thường, giải phóng mặt bằng sẽ tác
động trực tiếp đến cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng bởi tiểu dự án. Việc tập trung một
lượng lớn lao động có khả năng dẫn đến tình trạng mất ổn định về an ninh trật tự tại địa
phương; gia tăng khả năng lây bệnh do truyền nhiễm. Tác động tiêu cực trong quá trình vận

hành tác động môi trường đặc thù của giai đoạn vận hành chủ yếu phát sinh t mô hình sinh
kế như: (i) Mô hình r ng – tôm được cấp chứng nhận GAP: nguồn tôm giống lấy t tự nhiên
theo chế độ thủy triều và có thả bổ sung với mật độ t 1 - 3 con/m2, không tiến hành cho ăn.
Các tác động mô trường t mô hình là không đáng kể; (ii) Mô hình nuôi tôm an toàn sinh học:
trong quá trình nuôi sử dụng thức ăn cho tôm v a đủ, không sử dụng thuốc hóa học, chỉ sử
dụng vi sinh tốt cho môi trường. Tác động môi trường rất nhỏ do tuân thủ các quy trình, tiêu
chuẩn trong suốt quá trình nuôi, tuy nhiên việc nuôi gặp nhiều rủi ro do tình hình dịch bệnh
trên tôm hiện nay chưa được kiểm soát; (iii) Mô hình lúa – tôm càng xanh: Mức độ tác động
của mô hình này đến môi trường được xem là không nhiều, tuy nhiên do chưa kiểm soát được
nguồn con giống, chất lượng nước lấy vào ruộng nuôi không được kiểm soát, do đó đây cũng
là hình thức nuôi còn chứa đựng nhiều rủi ro. Đặc biệt nếu không có biện pháp qui hoạch
vùng nuôi và qui trình kiểm soát dịch bệnh, khi xảy ra dịch bệnh hộ gia đình sẽ tháo nước thu
hoạch tôm mà không báo cho chính quyền, dẫn đến lan tràn dịch trên diện rộng.
19


Ngoài ra còn có tác động khác như đóng cống gây ảnh hưởng đối giao thông thủy, thay đổi độ
mặn môi trường nước và thay đổi sinh thái. Tuy nhiên dự kiến chỉ đóng trong một khoảng
thời gian rất ngắn, cụ thể: khoảng 4-5 giờ trong 2-3 ngày vào tháng III và IV âm lịch để kiểm
soát sự xâm nhập mặn cho và 4-5 ngày trong tháng XI và XII để chống ngập cho vùng TDA.
Để giảm thiểu tác động này thì thời gian đóng cống sẽ được thực hiện với sự tham vấn chặt
chẽ với cộng đồng địa phương và thông báo cho người dân được biết ít nhất 1 tuần. Vì thế mà
những tác động tiêu cực dự kiến là rất nhỏ. Tuy nhiên, một chương trình quan trắc chất lượng
nước/sinh thái sẽ được thực hiện trong 2 năm đầu vận hành công trình để giám sát các tác
động (tiêu cực và tích cực) do thực hiện dự án gây ra.
Hoạt động của trạm cấp nước thải ra các chất thải như: Nước thải t quá trình rửa lọc 159,4
m3, nước vệ sinh bể lắng 15 m3/h và nước t sân phơi bùn 24 m3/ngày. Thành phần của các
loại nước thải này chủ yếu là chứa các hạt cặn lắng và một lượng phèn dư còn đọng lại trong
bùn lắng với hàm lượng khoảng 5-8% lượng phèn sử dụng. Nước thải sinh ra t các quá trình
này đều được tuần hoàn lại bể trộn để tái xử lý cùng với nước thô không thải ra ngoài môi

trường. Tổng chất thải rắn phát sinh 237,6 kg/ngày, lượng bùn này nếu không được thu gom
và xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Để giảm thiếu tác động này
chủ đầu tư ký hợp đồng đơn vị chức năng thu gom và xử lý đúng qui định.
Ngoài ra, cơ chế giải quyết khiếu nại (GRM) sẽ hoạt động trong quá trình xây dựng và vận
hành TDA để đảm bảo rằng người dân địa phương có thể khiếu nại về các tác động xảy ra. Cơ
chế này giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận và cung cấp thông tin về dự án, mọi khiếu nại
được nhanh chóng xử lý và giải quyết ở cấp thấp nhất. Cơ chế này sẽ cung cấp khung giải
quyết khiếu nại về môi trường và xử lý vấn đề về an toàn một cách nhanh chóng. GRM sẽ
được hoàn tất trong giai đoạn cuối của quá trình thiết kế dự án và được dán ở vị trí thích hợp
trước khi thi công.
7. Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội (ESMP). ESMP cho TDA Phát triển sinh kế ổn
định cho người dân vùng ven biển Huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre Thích ứng BĐKH được chuẩn
bị để xác định các tác động tiêu cực tiềm tàng quan trọng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu
sẽ được thực hiện trong suốt vòng đời TDA (giai đoạn chuẩn bị mặt, xây dựng và vận hành).
ESMP đã được thực hiện dưới sự tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương và cộng
đồng, đặc biệt là các hộ bị ảnh hưởng. PPMU Bến Tre sẽ chịu trách nhiệm thực hiện Kế hoạch
quản lý môi trường (ESMP) trong giai đoạn xây dựng. Chi cục Thủy lợi tỉnh Bến Tre sẽ chịu
trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành. Các biện pháp giảm
thiểu sẽ được thực hiện được tóm tắt như sau:


PPMU Bến Tre sẽ thực hiện RAP đã được WB phê duyệt và thực hiện các biện pháp giảm
thiểu tác động trong giải phóng mặt bằng và xây dựng, bao gồm cả giám sát tuân thủ của
Nhà thầu. Cụ thể PPMU sẽ: (a) tích hợp ECOP của TDA vào các tài liệu đấu thầu và hợp
đồng thi công; (b) đảm bảo rằng các nhà thầu nhận thức được những nghĩa vụ về an toàn
trong hợp đồng của mình và chi phí gói thầu đã bao gồm chi phí thực hiện các biện pháp
giảm thiểu tác động môi trường; (c) đảm bảo Tư vấn giám sát xây dựng sẽ giám sát việc
tuân thủ của Nhà thầu; (d) đảm bảo rằng nguy cơ rủi ro bom mìn đã được giải quyết. Các
ECOP yêu cầu các nhà thầu chuẩn bị các kế hoạch môi trường cụ thể liên lạc (CSEP) và
chỉ định một cán bộ chịu trách nhiệm trong tham vấn cộng đồng và giải quyết khiếu nại.




PPMU sẽ thuê tư vấn quản lý môi trường (EMC) giám sát việc tuân thủ EMP của nhà thầu
cũng như tiến hành quan trắc chất lượng môi trường trong quá trình xây dựng.



Sở NN&PTNT Bến Tre chịu trách nhiệm thực hiện IPM theo đúng quy định.



Chi cục Thủy lợi Bến Tre sẽ lập kế hoạch và thực hiện quan trắc chất lượng môi trường/ hệ
sinh thái trong 2 năm đầu vận hành công trình.

20




Văn phòng Ban Quản lý dự án Trung ương tại Cần Thơ (CPMU) sẽ chịu trách nhiệm giám
sát và theo dõi tiến độ thực hiện các TDA bao gồm giám sát an toàn và đào tạo chính sách
an toàn cho các cán bộ có liên quan. CPMU chỉ định Điều phối viên môi trường (ESC) và
Điều phối viên xã hội (SSC) hỗ trợ trong việc phối hợp, giám sát và thực hiện chính sách
an toàn. GRM sẽ được dán ở vị trí thích hợp trước khi thi công.

8. Kinh phí thực hiện EMP. 3,284,142,000 VND (không bao gồm chi phí bảo vệ môi
trường của Nhà thầu, chi phí giám sát xây dựng và chi phí thực hiện RAP). Phân bổ nguồn
kinh phí:



Chi phí RAP sẽ lấy t vốn đối ứng của địa phương.



Chi phí cho việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng, bao gồm
tham vấn cộng đồng địa phương và người sử dụng nước, giám sát chất lượng nước, trầm
tích, và bồi thường thiệt hại (nếu có) sẽ là một phần của chi phí xây dựng TDA.



Chi phí cho giám sát tuân thủ của Nhà thầu sẽ là một phần của chi phí giám sát TDA;



Chi phí cho việc thực hiện IPM sẽ là một phần của chương trình IPM của dự án;



Chi phí cho chương trình giám sát bao gồm giám sát chất lượng nước / hệ sinh thái trong
quá trình thực hiện TDA sẽ là một phần của chi phí giám sát môi trường;



Chi phí cho đào tạo an toàn các cán bộ kinh phí của TDA hoặc kinh phí quản lý TDA.

9. Tham vấn cộng đồng và công bố thông tin. Trong quá trình chuẩn bị báo cáo CPO
cùng với đơn vị tư vấn là Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã tổ chức 2 cuộc họp tham vấn
vào tháng 9/2015 và tháng 1/2016 tại các phường, xã trong khu vực TDA. Bản thảo báo cáo
ESIA cuối cùng, EMDP, RAP sẽ nộp cho WB xem xét và công bố trên trang InfoShop ở

Washington và Trung tâm Thông tin Phát triển của WB tại Hà Nội. Phiên bản tiếng Việt của
các báo cáo này sẽ được công bố tại Văn phòng CPUM tại Cần Thơ, Sở Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Bến Tre và các xã trong vùng TDA để cộng đồng dễ dàng tiếp cận.

III.3. Tiểu dự án: Hạ tầng kỹ thuật phục vụ nâng cao sinh kế, thích ứng với
BĐKH vùng An Minh – An Biên
Giới thiệu. Tiểu dự án (Hạ tầng kỹ thuật phục vụ nâng cao sinh kế, thích ứng với BĐKH
vùng An Minh – An Biên) là một tiểu dự án thuộc Hợp phần 3 của dự án Chống chịu khí hậu
tổng hợp và sinh kế bền vững Đồng bằng bằng sông Cửu Long (MD-ICRSL) do Chính phủ
Việt Nam đề xuất Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ thực hiện. Ban Quản lý Trung ương các
dự án thủy lợi (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) chịu
trách nhiệm quản lý Dự án MD-ICRSL. Mục tiêu phát triển của Dự án là nâng cao, kết hợp
quản lý khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển ĐBSCL thông qua nâng cao hệ
thống thông tin, tăng cường năng lực và phối hợp thể chế, và đầu tư “ít hối tiếc” tại các tỉnh
được lựa chọn . Chủ đầu tư TDA là Bộ Nông nghiệp và PTNT, trong đó đại diện Chủ đầu tư
là Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thuỷ lợi 10. Ban quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT
(PPMU) tỉnh Kiên Giang sẽ có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và thi công còn Chi cục
Thủy lợi tỉnh Kiên Giang sẽ chịu trách nhiệm vận hành TDA. Nguồn vốn thực hiện TDA là
vốn đối ứng phía Việt Nam (Trung ương và địa phương) và vốn vay của WB.
1.

2. Các hạng mục/hoạt động đầu tư của TDA được thực hiện trên 2 vùng như sau:
Vùng

Các hoạt động của TDA

Vùng 1: (6.669
ha; 2.650

- Xây dựng kè ngầm giảm sóng và khôi phục lại hệ thống r ng phòng hộ,

trồng r ng ngập mặn và tăng đai r ng quy mô 150 ha (đảm bảo 300 m
đai r ng) để bảo vệ 10 km bờ biển bị sạt lở mạnh (đoạn t rạch Tiểu D a
21


Vùng

Các hoạt động của TDA

người):

đến rạch Mười Thân) với mật độ 3.330 cây/ha
- Trồng bổ sung 250ha r ng ngập mặn trong các ao nuôi thủy sản với độ
che phủ t 50-70%.
- Xây dựng 1 mô hình sản xuất: Nuôi sò huyết dưới tán r ng
- Xây dựng 4 mô hình sản xuất gồm:
 Mô hình 1: Nuôi sò huyết dưới tán r ng
 Mô hình 2: Mô hình nuôi tôm chuyên canh 2 vụ
 Mô hình 3: Mô hình nuôi tôm sú kết hợp
 Mô hình 4: Mô hình tôm lúa quản lý cộng đồng
 Mô hình 5: Mô hình tôm sú – lúa – tôm càng xanh
- Các giải pháp khác:
 Xây dựng Đầu tư phát triển trại tôm giống càng xanh toàn đực
 Xây dựng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
 Nâng cao năng lực cho các hợp tác xã
 Xây dựng thương hiệu và phát triển thị trường cho sản phẩm
 Xây dựng quy trình vận hành và hệ thống giám sát chất lượng nước
- Xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho 5 xã ven biển của huyện An
Biên
- Xây dựng 10 cống trên tuyến đê ven biển để ngăn triều cường, kiểm soát

mặn, giữ ngọt, tiêu thoát úng và nước ô nhiễm, nâng cao chất lượng
nước,... với khẩu độ t 8,0 - 30,0m; cao trình ngưỡng -2,50m; cầu trên
cống t 3-5 nhịp.

Vùng 2 (54.131
ha; 240.429
người)

3. Luật lệ môi trường của Việt Nam. Theo quy định của Việt Nam, TDA “Hạ tầng kỹ thuật
phục vụ nâng cao sinh kế, thích ứng với BĐKH vùng An Minh – An Biên” là đối tượng cần
phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
của Quốc hội ban hành ngày 23/16/2014; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; và các văn bản luật, nghị định có liên
quan khác). Một báo cáo ĐTM đã được lập và sẽ được CPO trình lên Bộ Tài nguyên và Môi
trường để phê duyệt. Điển hình tại Việt Nam, một kế hoạch quản lý môi trường bao gồm các
biện pháp giảm thiểu được thực hiện bởi nhà thầu, một chương trình giám sát môi trường, tổ
chức và kinh phí thực hiện. Có một hệ thống pháp lý của Việt Nam liên quan đến việc chuẩn
bị ĐTM, tiêu chuẩn môi trường, bảo vệ và quản lý r ng và di sản văn hóa, và các khía cạnh
khác liên quan đến xây dựng và vận hành của phương tiện và cơ sở hạ tầng.
4. Chính sách an toàn của WB có liên quan. Kết quả sàng lọc môi trường và xã hội theo
tiêu chí mô tả trong chính sách của Ngân hàng về đánh giá môi trường đã được thực hiện, và
kết quả cho thấy các chính sách của WB về đánh giá môi trường (OP / BP 4.01), Nơi cư trú tự
nhiên (OP / BP 4.04), Quản lý dịch hại (OP / BP 4.09), Người bản địa (OP / BP 4.10), và tái
định cư bắt buộc (OP / BP 4.12) được áp dụng cho các TDA này. TDA cũng đã tuân thủ các
yêu cầu của WB về tham vấn cộng đồng và chính sách về tiếp cận thông tin. Việc thực hiện
các chính sách về OP/BP 4.10 và OP/BP 4.12 được giải quyết trong Khung Kế hoạch phát
triển dân tộc thiểu số (EMDF) và Khung tái định cư (RPF) của dự án MD-ICRSL, và EMDP
và RAP của TDA này.
5. Hiện trạng môi trường nền. Vùng TDA có vị trí địa lý như sau: t 9o28’ đến 10o02’ vĩ độ

Bắc và t 104o51’ đến 105o06’ kinh độ Đông. Vùng TDA có diện tích tự nhiên khoảng 60.800
ha, nằm trong địa phận thuộc các xã Tây Yên, Tây Yên A, Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A,
Đông Thái và thị trấn Thứ Ba - huyện An Biên; xã Thuận Hòa, Đông Hòa, Tân Thạnh, Đông
22


Hưng, Đông Hưng A, Đông Hưng B, Vân Khánh, Vân Khánh Đông, Vân Khánh Tây và thị
trấn Thứ Mười Một - huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Được xác định như sau: (i) Phía Tây
và Tây Bắc: giáp với Biển Tây; (ii) Phía Bắc và Đông Bắc: giáp với sông Cái Lớn; (iii) Phía
Đông Nam giám kênh Cán Gáo; (iv)Phía Tây Nam giáp với rạch Tiểu D a.
Khu vực vùng TDA hàng năm thường xuyên bị xâm nhập mặn. Theo số liệu của báo cáo kết
quả thực hiện chương trình điều tra xâm nhập mặn mùa khô các năm 2011-2012-2013 do Chi
cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang thực hiện, diễn biến xâm nhập mặn có đặc điểm chung là: mặn
bắt đầu xâm nhập vào đầu tháng 1, kết thúc vào giữa tháng 5. Ranh mặn 4 g/l xâm nhập sâu
đến 8÷30 km. Trong mùa khô, mặn xâm nhập vào các cửa sông lớn chưa có cống như: sông
Cái Lớn, Cái bé, kênh Cán Gáo chủ yếu theo triều cường, khi triều xuống nồng độ mặn giảm
theo. Trong các năm gần đây sự xâm nhập mặn chỉ xày ra ở các sông lớn, các kênh nhánh
thông ra biển ngoài một số cống đã và đang xây dựng, chính quyền địa phương hàng năm phải
đầu tư hàng trăm đập tạm kinh phí lên đến gần 4 tỷ đồng/năm nhằm góp phần hạn chế được
sự xâm nhập của mặn trong vùng dự án.
Theo số liệu đo đạc thường xuyên và đánh giá của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, vùng
nội đồng phía Tây kênh Xẻo Rô-Cán Gáo thuộc hai huyện An Biên, An Minh, Tân Hiệp bị
nước mặn xâm nhập, độ mặn trung bình ở nhiều khu vực trong tỉnh vào mùa khô lên đến
18‰, có nơi độ mặn đo được lên đến 25‰. Đặc biệt, t ngày 16 đến 21/02/2011, do ảnh
hưởng triều cường nên nước mặn càng xâm nhập sâu vào nhiều khu vực khác mới trên địa
bàn, tác động xấu đến nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây lúa và
các loại rau màu khác. Đặc biệt là về mùa khô, với điều kiện nắng hạn kéo dài, mặn thường
xuyên xâm nhập theo sông Cái Lớn, Cái Bé qua kênh Xẻo Rô-Cán Gáo, phía Cà Mau theo
sông Trẹm, công Cái Tàu và t phía Bạc Liêu theo kênh Chủ Chí, Vĩnh Phong, Chợ Hội sang
có năm tháng 2 vùng dự án gần như bị mặn hoàn toàn. Ngoài ra, việc không giữ được nguồn

nước ngọt trong mùa khô dẫn đến tình trạng thiếu nước cho vụ hè thu làm chậm thời vụ canh
tác (do phải chờ mưa xuống mới sản xuất được),… làm đảo lộn kế hoạch sản xuất và lịch thời
vụ của ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang.
Kết quả phân tích chất lượng môi trường nền khu vực TDA cho thấy:


Chất lượng môi trường không khí khu vực tương đối tốt.



Môi trường đất vùng TDA được phân bố với 3 loại đất chính là: đất bị xâm nhập mặn
vào mùa khô, đất phèn nhẹ & trung bình nằm t phía đê biển trở vào kênh Cán Gáo,
đất ngập mặn quanh năm nằm nằm ở phía ngoài đê. Đất vùng TDA không bị ô nhiễm
kim loại nặng.



Môi trường nước trong khu vực TDA bị nhiễm mặn, có dấu hiệu ô nhiễm t nhẹ đến
trung bình, chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng và tổng Coliform. Chất lượng
nước mặt chưa bị ô nhiễm bởi các hóa chất độc hại như kim loại nặng, thuốc BVTV.



Hệ sinh thái trong khu vực có độ đa dạng khá cao, tập trung chủ yếu ở phía r ng ngập
mặn ven biển. Phía trong đã được người dân khai phá làm ao nuôi thủy sản, trồng lúa,
trồng màu nên độ đa dạng không cao.

Tại tỉnh Kiên Giang, có một số khu vực nhạy cảm về môi trường như như bãi giống thủy sản
tự nhiên (nghêu, sò huyết, sò lông, ...) ở khu vực vịnh Rạch Giá, VQG U Minh Thượng, r ng
ngập mặn ven biển. Ngoài ra, gần khu vực vùng TDA còn có VQG U Minh Hạ và các cánh

r ng ngập mặn liên kết.
6. Tác động và biện pháp giảm thiểu. Nhìn chung TDA sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn về
kinh tế - xã hội: (i) Chủ động được về nguồn nước sản xuất, mở rộng diện tích canh tác, hạn
chế rủi do, nâng cao năng suất và sản lượng, hiệu quả sử dụng đất, phát huy được tiềm năng,
thế mạnh của vùng, tạo điều kiện đa dạng hóa trong SXNN, đưa những cây trồng, vật nuôi có
giá trị kinh tế cao, có thị trường ổn định vào nuôi trồng; (ii) Góp phần cải thiện nguồn nước
23


sinh hoạt, thau chua, rửa mặn, trữ ngọt vào các giai đoạn cần thiết t ng bước cải thiện chất
nước nước sinh hoạt của nhân dân; (iii) Tăng khả năng phòng chống thiên tai, cải thiện hệ
thống giao thông thủy bộ trong vùng, góp phần thúc đẩy dịch vụ phục vụ sản xuất cũng như
giải quyết vấn đề đầu ra cho sản xuất; (iv) Bảo vệ môi trường sinh thái, thân thiện, gần gũi với
đời sống con người, chủ động hạn chế và ngăn chặn các mầm dịch bệnh; (v)Tạo địa bàn bố trí
dân cư, góp phần điều chỉnh lại mật độ phân bố dân cư, giảm áp lực tăng dân số cơ học và các
tệ nạn kéo theo của các thị trấn trong khu vực; (vi) Tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất,
văn hoá, tinh thần cho nhân dân, giảm thiểu số hộ đói, nghèo.
Việc xây dựng 10 cống trên tuyến đê biển An Minh – An Biên sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới
82 hộ dân do bị chiếm dụng và thu hồi đất, trong đó diện tích bị thu hồi vĩnh viễn là 116.000
m2 và diện tích đất bị ảnh hưởng tạm thời là 116.000 m2, tổng số cây tạp bị ảnh hưởng là
1.018 cây. Không có công trình văn hóa và lịch sử trong khu vực thu hồi đất. Một bản Kế
hoạch hành động tái định cư (RAP) đã được chuẩn bị phù hợp với Khung chính sách tái định
cư (RPF) của dự án MD-ICRSL. Kế hoạch này sẽ được trình lên WB để xem xét. Thực hiện
và giám sát việc thực hiện RAP sẽ được thực hiện phù hợp với chính sách an toàn của dự án
MD-ICRSL. CPMU với sự hỗ trợ của các điều phối chính sách xã hội (SSC) và Tư vấn giám
sát độc lập RAP (IMC) sẽ giám sát tuân thủ và báo cáo. Định kỳ tham vấn và công bố thông
tin đến địa phương cộng đồng sẽ được giám sát chặt chẽ.
Tác động môi trường tiêu cực trong giai đoạn thi công bao gồm:
- Các nguồn gây tác động là các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động đào đắp
chuẩn bị mặt bằng công trường, hoạt động thi công hố móng đúc cống, hoạt động đúc xà

lan, lắp đặt cống, thi công cầu và các hoạt động sinh hoạt của công nhân. Trong giai đoạn
này, số lượng công nhân tối đa là 200 người/ ngày, tổng khối lượng nước thải phát sinh ra
được ước tính khoảng 11,2m3/ngày, rác thải khoảng 80kg rác/ngày trải đều trên 10 hạng
mục công trình cống và sẽ được xử lý, thu gom do vậy chất thải sinh hoạt của công nhân
trong giai đoạn này là không lớn và chỉ mang tính cục bộ. Khối lượng đất, cát đắp các loại
vào khoảng 5.339.166 m3 và khoảng 33.978m3 vật liệu xây dựng thì sẽ cần 13.433 chuyến
phương tiện vận chuyển (tính cho sà lan 400 tấn). Việc thi công sẽ diễn ra trong 4 năm,
mỗi năm 6 tháng với quãng đường khoảng 80km sẽ tạo ra khoảng 20 kg bụi/ngày. Đồng
thời, lượng bụi cũng được phát sinh trong quá trình thi công đào đắp với tải lượng khoảng
208kg/ngày. Tuy nhiên, nguồn thải này chỉ gây ô nhiễm cục bộ và ảnh hưởng đến vùng
cuối hướng gió, tác động trực tiếp đến công nhân đang làm việc trong khu vực và một số
hộ dân lân cận. Đồng thời, với tổng khối lượng vận chuyển (13.433 chuyến) thi công
trong 4 năm, mỗi năm thi công 6 tháng thì mật độ tàu thuyền gia tăng vào khoảng 18
chuyến/ngày, giao thông thủy trong khu vực sẽ không bị ảnh hưởng nhiều.
- Ngoài ra, môi trường trong khu vực còn chịu ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn, kéo theo
chất thải, cát, bụi t mặt bằng công trường xuống kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường
nước xung quanh, ảnh hưởng đến các ao nuôi tôm quảng canh gần các vị trí xây dựng
công trình. Quá trình thi công hố móng cũng ảnh hưởng đến môi trường nước ngầm tầng
nông.
- Bên cạnh đó, sự tập trung công nhân (tối đa là 200 người/ngày) cũng làm ảnh hưởng đến
an ninh, phát sinh các tệ nạn xã hội, tiêu thụ nhiều hơn nguồn tài nguyên sẵn có trong
vùng TDA
Tất cả những tác động trên chỉ là tạm thời, cục bộ, và có thể được giảm nhẹ thông qua việc
thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý xây dựng tốt như được đề cập trong Quy tắc thực
hành môi trường (ECOP) đề xuất cho TDA, giám sát xây dựng và giám sát chất lượng môi
trường nước/sinh thái.
Tác động tiêu cực trong quá trình vận hành: Sau khi hoàn thành, các cống sẽ được vận hành
phục vụ sản xuất cho 54.031 ha đất sản xuất phía trong đê, trong đó có 18.100 ha đất chuyên
24



nuôi trồng thủy sản được chuyển đổi t đất lúa 2 vụ, đất tôm- lúa và 36.031ha đất sản xuất
tôm – lúa được chuyển đổi t đất lúa 2 vụ. Khu vực TDA sẽ phát triển theo hướng tăng phát
triển trồng thủy sản, t đó sẽ làm gia tăng lượng nước thải t các ao nuôi thủy sản, đặc biệt là
bùn thải t các hoạt động sên vét cải tạo ao nuôi gây ô nhiễm môi trường nước, lan tỏa dịch
bệnh và bồi lắng lòng kênh. Khi đó sẽ cần phải áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng
hợp. Đồng thời, khi các cầu hoàn thành, giao thông bộ trong khu vực sẽ phát triển t đó làm
tăng nguy cơ ô nhiễm không khí và tai nạn giao thông.Để giảm thiểu tác động này thì trong
thiết kế chi tiết sẽ thiết kế lắp đặt tín hiệu giao thông, đèn đường, biển báo phù hợp với quy
định của Chính phủ và thông lệ quốc tế. Trong thời gian hoạt động chính quyền địa phương sẽ
thực hiện các quy định an toàn theo trách nhiệm của mình.
Ngoài ra, cơ chế giải quyết khiếu nại (GRM) sẽ hoạt động trong quá trình xây dựng và vận
hành TDA để đảm bảo rằng người dân địa phương có thể khiếu nại về các tác động xảy ra. Cơ
chế này giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận và cung cấp thông tin về dự án, mọi khiếu nại
được nhanh chóng xử lý và giải quyết ở cấp thấp nhất. Cơ chế này sẽ cung cấp khung giải
quyết khiếu nại về môi trường và xử lý vấn đề về an toàn một cách nhanh chóng. GRM sẽ
được hoàn tất trong giai đoạn cuối của quá trình thiết kế dự án và được dán ở vị trí thích hợp
trước khi thi công.
7. Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội (ESMP). ESMP cho TDA “Hạ tầng kỹ thuật
phục vụ nâng cao sinh kế, thích ứng với BĐKH vùng An Minh – An Biên” được chuẩn bị để
xác định các tác động tiêu cực tiềm tàng quan trọng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu sẽ
được thực hiện trong suốt vòng đời TDA (giai đoạn chuẩn bị mặt, xây dựng và vận hành).
ESMP đã được thực hiện dưới sự tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương và cộng
đồng, đặc biệt là các hộ bị ảnh hưởng. PPMU Kiên Giang sẽ chịu trách nhiệm thực hiện Kế
hoạch quản lý môi trường (ESMP) trong giai đoạn xây dựng. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên
Giang sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành. Các
biện pháp giảm thiểu sẽ được thực hiện được tóm tắt như sau:
- PPMU Kiên Giang sẽ thực hiện RAP đã được WB phê duyệt và thực hiện các biện pháp
giảm thiểu tác động trong giải phóng mặt bằng và xây dựng, bao gồm cả giám sát tuân thủ
của Nhà thầu. Cụ thể PPMU sẽ: (a) tích hợp ECOP của TDA vào các tài liệu đấu thầu và

hợp đồng thi công; (b) đảm bảo rằng các nhà thầu nhận thức được những nghĩa vụ về an
toàn trong hợp đồng của mình và chi phí gói thầu đã bao gồm chi phí thực hiện các biện
pháp giảm thiểu tác động môi trường; (c) đảm bảo Tư vấn giám sát xây dựng sẽ giám sát
việc tuân thủ của Nhà thầu; (d) đảm bảo rằng nguy cơ rủi ro bom mìn đã được giải quyết.
Các ECOP yêu cầu các nhà thầu chuẩn bị các kế hoạch môi trường cụ thể liên lạc (CSEP)
và chỉ định một cán bộ chịu trách nhiệm trong tham vấn cộng đồng và giải quyết khiếu
nại.
- PPMU sẽ thuê tư vấn quản lý môi trường (EMC) giám sát việc tuân thủ EMP của nhà thầu
cũng như tiến hành quan trắc chất lượng môi trường trong quá trình xây dựng.
- Sở NN&PTNT Kiên Giang chịu trách nhiệm thực hiện IPM theo đúng quy định.
- Chi cục Thủy lợi Kiên Giang sẽ lập kế hoạch và thực hiện quan trắc chất lượng môi
trường/ hệ sinh thái trong 2 năm đầu vận hành công trình.
- Văn phòng Ban Quản lý dự án Trung ương tại Cần Thơ (CPMU) sẽ chịu trách nhiệm giám
sát và theo dõi tiến độ thực hiện các TDA bao gồm giám sát an toàn và đào tạo chính sách
an toàn cho các cán bộ có liên quan. CPMU chỉ định Điều phối viên môi trường (ESC) và
Điều phối viên xã hội (SSC) hỗ trợ trong việc phối hợp, giám sát và thực hiện chính sách
an toàn. GRM sẽ được dán ở vị trí thích hợp trước khi thi công.

25


×