Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

đồ thị trong đề thi vật lí_thầy Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.63 KB, 12 trang )

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

CHỦ ĐỀ: ĐỒ THỊ
Thầy Phạm Văn Tùng — hocmai.vn

Theo dõi facebook thầy Tùng và thường xuyên cập nhật thêm tài liệu hữu ích
__________________________________________
Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và
đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc
t = 0, dòng điện đang có giá trị i = +I0/ 2 và đang giảm. Biết C =
1/5π mF, công suất tiêu thụ của mạch là
A. 200 W.
B. 100 W.
C. 400 W.
D. 50 W.

u(V)
200

u AM
10

t(ms)

O

u MB


200

Hướng dẫn



Từ đồ thị suy ra: uAM  200cos50t V và uMB  200cos(50t  ) V  uAB  200 2cos(50t  )V
2
4
(Chu kì dòng điện là T = 4.10 ms = 40 ms = 40.10-3 s nên ω = 50π)
Tại t = 0, dòng điện đang có giá trị i = +I0/ 2 và đang giảm nên pha ban đầu của i là +π/4.
 Mạch đang cộng hưởng.
uAM và uMB đều lệch π/4 so với i, giá trị hiệu dụng của chúng cũng bằng nhau nên R = r = ZL = ZC = 100 .
U2
2002

 200 W
Công suất của mạch là P 
R  r 100  100

Vận tốc của một vật dao động điều hòa biến thiên theo đồ
v (cm/s)
thị như hình vẽ. Lấy π2 = 10, phương trình dao động của
vật là
40
20
A. x = 2 10 cos(2πt + π/3) cm.
B. x = 2 10 cos(πt + π/3) cm.
t (s)
C. x = 2 10 cos(2πt - π/3) cm.

D. x = 2 10 cos(πt - π/3) cm.
Hướng dẫn
3
Lúc t = 0: v = 20 3  sin   
và do vận tốc đang giảm nên vật ở li độ dương và đang đi về biên dương.
2

  A
     x  Acos     .
3
 3 2
Thời gian tương ứng từ x = A/2 đến vị trí biên dương rồi về vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ nhất (góc quét
v
T T 5
40 20
π/3+π/2): t   
 T  1 s    2 rad/s  Biên độ: A  max 

 2 10 cm
6 4 12

2 
Vậy : x = 2 10 cos(2πt - π/3) cm.

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 1


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng
Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là
biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: P(W)
A
u1  U 2 cos(1t  ) và u2  U 2 cos(2 t   / 2) , người
P(1)
P1max
ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn
mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của
B
100
đồ thị P(1). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max
gần nhất là:
P(2)
A. 100Ω;160W
B. 200Ω; 250W
C. 100Ω; 100W
0
D. 200Ω; 125W
100 R? 250
R(Ω)
Hướng dẫn
2

Theo đồ thị: P2max 
P1 

U
 U  2RP2max  2.250.100  100 5V
2.R


U2 .R
U2R
(100 5)2 100
2

Z

Z


R

 1002  200
L
C
R 2  (ZL  ZC )2
P1
100

P1max 

U2
(100 5)2

 125W . Lúc đó : R  ZL  ZC  200
2 ZL  ZC
2.200

 2 

Đặt điện áp xoay chiều u  U0cos  t  V vào hai đầu đoạn mạch
 T 
AB như hình vẽ. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như
hình vẽ bên cạnh. Giá trị của hệ số công suất cosφ của đoạn mạch
AB bằng:
3
2
A.
B.
2
2
1
5
C.
D.
2
3

R
A

L,r

C

M

100

B


N

u (V)
uAN

t (s)

O
T
- 100

uMB

Hướng dẫn
Theo đề: BM  AN ; R= r
Góc  MBI =NAI
Suy ra 2 tam giác đồng dạng:
U
U
100
IBM và IAN  0L  0AN 
 1  U0L  U0r  U0R (1)
U0r U0MB 100
Theo đề: tan AN.tan MB  1
U0L
U  U0C
(U  U0C )
U0L  U0R  U0r


. 0L
 1
 0L
 1
U0R  U0r
U0r
2U0L
(2)

 U0C  3U0L
2

2
 1002 (3) .
Đoạn AN: AN  (U0R  U0r )2  U0L

Do (1) nên (3)  5U20L  1002  U0L  U0R  U0r  20 5 V  U0C  3U0L  60 5 V
 U0AB  (U0R  U0r )2  (U0L  U0C )2  (20 5  20 5)2  (20 5  60 5)2  40 10 V

cos  

U0R  U0r 2U0R 2.20 5
2



U0
U0
2
40 10


Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 2


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

Mạch dao động LC có đồ thị như hình dưới đây . Biểu thức của dòng điện trong cuộn dây L là:


A. i  0,1cos  2.106 t   A
q(10-8 C)
2

5
1


6
B. i  0,1cos  2.10 t   A
2
2

0
3
1
1



4
6
4
C. i  0,1cos  2.10 t   A
5
2

Hình câu 31


D. i  0,01cos  2.106 t   A
2

Hướng dẫn
Chu kì dao động: T =10-6 s  ω = 2π.106 rad
Biểu thức điện tích : q  q0 cos(t  ) . t= 0 thì q  q0  cos  1   0
Theo đồ thị : Q0 = 5.10-8 C  q  5.108 cos(2.106 t) C .
I0 =ω.Q0 =2π106.5.10-8 = π. 10-1 A = 0,1 π A

Vì i nhanh pha hơn q nên: i  0,1cos(2.106 t  ) A .Đáp án A
2
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều
dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Cho g =
10 m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là
A. A = 6 cm; T = 0,56 s.
B. A = 4 cm; T = 0,28 s.
C. A = 8 cm; T = 0,56 s.
D. A = 6 cm; T = 0,28 s.


t( 10-6 s)

Fđh(N)

4

0

2

4

(cm)

6
18
8

10

–2

Hướng dẫn

 max   min
 6cm
2
   min
 0

 12cm   0  2cm  T  2
Chiều dài lo xo ở vị trí cân bằng  cb  max
=0,28s
2
g
Dựa vào đồ thị ta có: A =

Hai mạch dao động LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động điện từ tự do các
cường độ dòng điện tức thì trong 2 mạch tương ứng là i1 và i2 được biểu diễn
như hình vẽ . Tại thời điểm t , điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn
4.106
(C) , tính khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để điện tích trên bản


3.106
tụ của mạch thứ 2 có độ lớn
(C)

A. 2,5.10-4 s
B. 5.10-4 s
C. 1,25.10-4 s
Hướng dẫn

D. 2.10-4 s

Chu kì dao động T1 = 10-3 s, T2 = 10-3 s
Từ đồ thị ra tìm được biểu thức cường độ dòng điện tức thời :

i1  8.103 cos(2000t  ) A; i2  6.103 cos(2000t  ) A ;
2

4.106
3.106
q01 
C; q02 
C


4.106
C  q01
Tại thời điểm t: điện tích trên tụ của mạch 1 có độ lớn: q1 

. Tới đây ta dùng vòng tròn kép:

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 3


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
T 103

min   t  2 
. Chọn A
2
4
4

| Facebook: Phạm Văn Tùng

 2


Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  t     V  vào hai đầu mạch
 T

AB gồm đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa cuộn dây có điện trở r,
đoạn NB chứa tụ điện. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB
như hình vẽ. Giá trị U0 bằng:
A. 48 5 V
B. 24 10 V

C. 120 V

D. 60 2 V

Hướng dẫn
Căn cứ vào đồ thị dễ dàng thấy 2 đoạn mạch AN và MB vuông pha nhau.
Theo giả thiết R = r, sử dụng giản đồ dễ dàng thấy được:
AN HN
60 HN



 HN  R  r ; HB = AH
AHN ®ång d¹ng BHM Þ
BM HM
60
r
Do tỉ lệ của trở giống tỉ lệ của điện áp nên tới đây ta dễ dàng lập được mối
60
quan hệ điện áp: X2  (2X)2  602  X 

= U0R = U0r.
5
Tới đây dễ dàng tính được: UAB  24 10 V

Cho mạch điện R,L,C theo thứ tự nối tiếp , cuộn dây có điện trở
r . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi, tần số f=50hz. Cho điện dung C thay đổi
người ta thu được đồ thi liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch chứa cuộn dây và tụ điên UrLC với điện dung C của tụ điện
như hình vẽ phía dưới . Điện trở r có giá trị :
A. 50Ω.
B. 30Ω.
C. 90 Ω.
D. 120Ω.

Hướng dẫn
2

Ta có: UrLC  I.ZrLC  U

2

r  (ZL  ZC )

(R  r)2  (ZL  ZC )2

Khi C = 0  ZC tiến tới vô cùng lớn nên UrLC tiến tới U. Chọn UrLC = U = 87 V
100
F  ZC  100  . Tới đây dùng máy tính khai thác tính chất Table thì tính được UrLC cực tiểu khi
Khi C =


r
87

 R  4r
ZL = ZC = 100 Ω và lúc này: UrLC  U
R r 5
Khi C tiến ra vô cùng lớn  ZC tiến tới 0 lúc này: UrLC  3 145  U

r2  ZL 2
(R  r)2  ZL 2

 r  50 

Sóng ngang truyền trên một sợi dây. Hình vẽ mô tả hình ảnh sợi dây
tại thời điểm t và điểm M đang đi xuống. Cho biết thời gian ngắn
nhất M đi từ vị trí cân bằng xuống đến vị trí biên là 0,1 s, khoảng
cách MM’ = 30 cm. Hỏi sóng truyền trên dây theo chiều nào (qua trái
hay qua phải), tốc độ truyền sóng là bao nhiêu?
A. 50cm/s, qua phải
B. 75cm/s, qua phải
Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 4


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
C. 75cm/s, qua trái
D. 50cm/s, qua trái


| Facebook: Phạm Văn Tùng

Hướng dẫn
Nhận thấy M và M' ngược pha nhau và cách nhau:
3
MM 
 30 cm  =20 cm . Thời gian ngắn nhất M đi từ
2
VTCB xuống biên đồng nghĩa thời gian thực hiện được là Δt =
T/4 = 0,1 s  T = 0,4 s
 20
 50 cm/s (loại B và C)
Tới đây dễ dàng tính được: v  
T 0,4
Quan sát hình vẽ phân tích bên, ta nhận thấy được, ở cùng 1 trạng thái M đi xuống, sau đó P đi xuống và Q đi
lên (M' cũng đang đi lên)  M sớm pha nhất  sóng sẽ truyền từ M tới M' hay truyền từ phải qua trái
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm
P(W)
biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối
tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào P2
biển trở R là đường số (1) ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa
nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biển trở R là đường số (2) ở P1
phía trên. So sánh P1 và P2, ta có:
A. P2 = 1,5P1.
B. P2 = 2P1.
0
C. P2 = 1,2P1.
7 10 13
D. P2 = 1,8P1.


(2)
(1)
R(Ω)

Hướng dẫn
Kinh nghiệm cần nhớ:

(R1  r)(R2  r)  (R0  r)2  (ZL  ZC )2

Thay đổi R để trong mạch có r khi có cùng công suất: 
U2
P

P

 1 2 (R  r)  (R  r)
1
2

Căn cứ vào hình vẽ (2): Ứng với R = 7 thì công suất toàn mạch cực đại  R0  r  ZL  ZC  7  r  ZL  ZC ❶
Căn cứ vào hình vẽ (1): Ứng với R = 13 thì công suất tỏa nhiệt trên R cực đại  R0  13  r2  (ZL  ZC )2 ❷
Từ ❶ và ❷ ta tìm được r = 5 hay ZL  ZC  12
Lúc này căn cứ vào đồ thị (2) ta tìm R trong tình huống còn lại: (7  5)2  (10  5)(R* 5)  (R* 5)  9,6
U2
U2
P2 

15  9,6 24,6
U2 .10
U2


Tiếp tục khai thác R = 10 ứng với đồ thị (1): P1 
(10  5)2  122 36,9
Lập tỉ số  A

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 5


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2Asin
2x
2

cos ( t  ) , trong đó u là li độ tại thời điểm t của

T
2
phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách
gốc tọa độ O đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng
của sợi dây tại thời điểm t1 là đường (1). Tại các thời điểm
3T
7T
3T
t2 = t1 +
, t3= t1 +
, t4 = t1 +
8
8

2
hình dạng của sợi dây lần lượt là các đường
A. (3), (4), (2).
B. (2), (4), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (3), (2), (4).
Hướng dẫn
Do tính chất tuần hoàn của sóng theo không gian và thời gian, nên ta có thể
ứng dụng đường tròn pha và bài toán này để việc giải trở nên nhẹ nhàng hơn:
Tại thời điểm t1 sợi dây ở vị trí ❶
Tại thời điểm t2  Δφ2 = 3π/4 ở vị trí ❸
Tại thời điểm t3  Δφ3 = 7π/4 ở vị trí ❷ tới đây đủ để chọn được đáp án D

| Facebook: Phạm Văn Tùng

Hai dao động điều hòa cùng phương trình: x1 = A1cos(t + 1)
và x2 = A2cos(t + 2), trên hình vẽ đường đồ thị (I) biểu diễn
dao động thứ nhất đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng
hợp của hai dao động. Phương trình dao động thứ hai là
A. x2 = 2 7 cos(2t + 0,714)cm.
B. x2 = 2 3 cos(t + 0,714)cm.
C. x2 = 2 7 cos(t + 0,714)cm.
D. x2 = 2 3 cos(2t + 0,714)cm.

Hướng dẫn
Căn cứ vào đồ thị ta xác định được:
T = 2 s  ω = π rad/s
A1

x 0  6  A


x10  2 
Tại thời điểm t = 0: 
0
2  1   và 
3
v  0
v  0
 10
Tới đây ta tiến hành sử dụng tính chất số phức để tìm ra dao động thứ 2 qua thao tác trên máy tính casio (Mode
2)

41
x2  x  x1  60  4   2 7
 Chọn C
3
180

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 6


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
| Facebook: Phạm Văn Tùng
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai
x(cm)
dao động x1 và x2 như hình vẽ. Biên độ của dao động
8
tổng hợp A là:

4
A. A≈ 11,64 cm
B. A = 12 cm
x1
t(s)
1/2 5/6
0
C. A = 4cm
2
3/2
D. A ≈ 11,67 cm
x2
4

8
Hướng dẫn
Căn cứ vào đồ thị ta xác định được:
T = 2 s  ω = π rad/s
A1

x0  0


x10  4 
Tại thời điểm t = 0: 

2  1  và 
3
2
v  0

v  0
 10
Tới đây ta tiến hành sử dụng tính chất số phức để tìm ra dao động thứ 2 qua thao tác trên máy tính casio (Mode
2)


70
x  x1  x2  8  4  211,64
 Chọn A
3
2
180
Một mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn thuần cảm L, một tụ điện C và một biến trở R được mắc vào
một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 sin100πt (V). Đồ thị nào sau đây mô tả tốt nhất sự phụ thuộc của công
suất của mạch điện theo R?
PR

PR

R

0

R

0

A

PR


PR

R

0

R

0

B

C
D
Hướng dẫn
Khảo sát tính chất của P theo R trên tính năng Table (Mode 7) để dễ dàng quan sát  chọn C
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = U 2 sinωt, với U và ω không đổi. Đồ thị nào biểu diễn đúng
nhất sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện vào dung kháng?
UC

UC

ZC

0

A


UC

ZC

0

0

UC

ZC

0

ZC

B

C
D
Hướng dẫn
Khảo sát tính chất của P theo R trên tính năng Table (Mode 7) để dễ dàng quan sát  chọn B

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 7


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
| Facebook: Phạm Văn Tùng

Hình vẽ là đồ thị biểu diễn độ dời dao động x theo thời gian t của
một vật dao động điều hòa. Viết phương trình dao động của vật.
2
A. x = 4cos(10πt +
) (cm).
3

B. x = 4cos(10πt - ) (cm).
3
5
C. x = 4cos(10t +
) (cm).
6

D. x = 4cos(20t + ) (cm).
3
Hướng dẫn
Căn cứ vào đồ thị ta xác định được:
T = 1/5 s ω10πrad/s
A

2
2
x0  2  
Tại thời điểm t = 0: 
 Phương trình x = 4cos(10πt +
) (cm).
2  1 
3
3

v  0
 0

Ba sóng A, B và C truyền được 12 m trong 2,0 s qua cùng một môi
trường thể hiện như trên đồ thị. Chu kỳ của sóng A là
A. 0,25 s.
B. 0,50 s.
C. 1,0 s.
4 cm
D. 2,0 s.

A

B
C
1

12 m
Hướng dẫn
Đọc đề lên ta dễ bị các yếu tố đồ thị của B và C làm rối trí, nhưng thực sự đề chỉ yêu cầu ta quan tâm tới đồ thị
sóng A nên B và C là thông tin gây nhiễu.
Tập trung quan sát đồ thị A ta dễ dàng thấy được trên đoạn 12m sóng đã truyền đi được 4 chu kì đồng nghĩa
trong khoảng thời gian 2 giây sóng đã truyền được 4 chu kì hay
4T=2s  T = 0,5 s  chọn B
Chu kỳ dao động của con lắc đơn có biên độ góc nhỏ phụ thuộc vào chiều dài của dây theo đồ thị nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Chu kỳ


A

B
C

D
Chiều dài của dây
Hướng dẫn
Để khảo sát tốt nhất chu kì con lắc đơn phục thuộc vào chiều dài sợi dây ta khai thác tính năng Table của máy
tính casio dễ dàng đánh giá được đáp án C phù hợp

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 8


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
| Facebook: Phạm Văn Tùng
Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài L mô tả như hình bên.
Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ
a. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường nét liền đậm, sau thời
gian t và 5t thì hình ảnh sóng lần lượt là đường nét đứt và đường nét
liền mờ. Tốc độ truyền sóng là v. Tốc độ dao động cực đại của điểm
M là
va
va
A. 2
B. 
L

L
va
va
C. 2 3
D.  3
L
2L
Cảm ơn thầy Lâm, một câu rất hay!
Hướng dẫn
Theo yêu cầu của bài ta phải tìm ra được biên độ của điểm M và ω.
Đánh giá thấy: L = λ
Nhận thấy: thời gian sóng thực hiện từ 2a tới -2a tổng cộng đã thực hiện được: Δt + 5Δt = T/2 Δt = T/12.

2

Theo tính chất tuần hoàn của sóng ta rút ra điểm M cách bụng một lượng d 
 AM = 2acos 12  a 3
12

L 2
2v
2v

Xác định ω: 
 v M max  AM   a 3.
chọn C
v 
L
L


Đồ thị vận tốc - thời gian của một dao động điều hòa
được cho trên hình vẽ. Chọn câu đúng:
A. Tại vị trí 3 gia tốc của vật âm.
B. Tại vị trí 2 li độ của vật âm.
C. Tại vị trí 4 gia tốc của vật dương.
D. Tại vị trí 1 li độ có thể dương hoặc âm.

Hướng dẫn
Đánh giá: Điều đầu tiên ta nên quan tâm tới bài này chính là hệ trục (v-t) (giang hồ hiểm ác)
Tại vị trí (3) ta nhận thấy v > 0 và v đang tăng tức a>0  li độ vật âm  loại
Tại vị trí (2) ta nhận thấy v = 0 và v đang tăng  a > 0  x < 0  chọn
Tại vị trí (4) ta nhận thấy vmax = 4  lúc này gia tốc có thể đạt max hoặc min  loại
Tại vị trí 1 v < 0 và đang tăng tức a > 0  li độ vật âm  loại

Một vật có khối lượng m = 0,01kg dao động điều hoà
quanh vị trí x = 0 dưới tác dụng của lực được chỉ ra trên
đồ thị bên (hình vẽ). Chu kì dao động của vật bằng:
A. 0,256 s
B. 0,152 s
C. 0,314 s
D. 1,255 s

F(N)
0,8

0,2
x(m)

- 0,2
-0,8


Hướng dẫn
Đánh giá: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa F và x
F 0,8
 4 N/m
Điều ta quan tâm chính là Fmax = 8 N và xmax = 0,2 m  k  
A 0,2
Chu kì dao động: T  2

m
0,01
 2
 0,314 s
k
4

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 9


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời
điểm có dạng như hình vẽ. Sau thời điểm đó chiều chuyển
động của các điểm A, B, C, D và E là:
A. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.
B. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.

C. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.
D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ. Đầu trên của lò xo
được gắn cố định vào điểm treo. Con lắc được kích thích để dao động với những tần số f
khác nhau trong không khí. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần
số. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng nhất kết quả nếu thí nghiệm được lặp lại trong chân
không ?

Biên độ

Hướng dẫn
Quan sát đồ thị sóng ta dễ dành đánh giá được tại O chính là nguồn sóng đang ở VTCB và đi xuống
Điểm A sẽ ở biên và đi xuống,
Điểm B ở VTCB và đi lên,
Điểm C ở biên âm (thấp nhất) và đi lên,
Điểm D đi xuống và điểm E sẽ đi lên
Dựa vào các điều trên ta dễ dàng tìm được đáp án: C

f

A.

Biên độ

Biên độ

Biên độ

Biên độ


f

f

f

f
B.

C.

D.

Hướng dẫn
Trong chân không biên độ lớn hơn. Chọn C

Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình
dao động nào sau đây:

2 
A. x = 3cos( 2 t+ )
B. x = 3cos(
t+ )
2
3
3

C. x = 3cos(2πt- )
D. Đáp án khác

3
Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 10


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
| Facebook: Phạm Văn Tùng
Hướng dẫn
Căn cứ vào đồ thị ta xác định được:
A=3
x0  1,5
Để tìm chu kì ta buộc phải xác định pha ban đầu: 
sử dụng đường tròn ta
x 

xác định nhanh được pha ban đầu của vật:   
3
Đồng thời từ t = 0 đến t2 = 1/6 s vật đã thực hiện được
Δt = T/6  T = 1s  ω = 2π

Như vậy phương trình dao động của vật: x = 3cos(2πt- )
3
Sự phụ thuộc của cảm kháng Z L của cuộn dây vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả bằng đồ thị
nào trên hình dưới đây ?

0

f


A.

0

f

0

B.

f

0

C.

f

D.

Hướng dẫn
Ta có: ZL = 2πfL  đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa ZL với f có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Chọn A
Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp. Cho biết R= 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu
thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω.
B. 100 2 Ω.
C. 200 Ω.

D. 150 Ω.

P(W)
300
100
0
L0

L(H)

Hướng dẫn
Căn cứ vào đồ thị ta đánh giá được:
Khi L = L0  Công suất trong mạch cực đại: P0  300 
Khi

U2
R

L
=
0

ZL
=
0
2
U2
R
1
P1  100 

.cos21  cos21  2
  ZC  100 2
R
R  ZC2 3




300

Chọn B
Một sóng truyền trên mặt nước với tần số f =10Hz, tại một thời điểm nào
đó các phân tử mặt nước có dạng hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí
cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi
lên qua vị trí cân bằng. Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là
A. Từ A đến E với vận tốc 6 m/s.
B. Từ E đến A với vận tốc 8 m/s.
C. Từ E đến A với vận tốc 6m/s.
D. Từ A đến E với vận tốc 8 m/s.
Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 11


Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
| Facebook: Phạm Văn Tùng
Hướng dẫn
Theo giả thiết, điểm C đang đi lên nên ta dễ dàng xác định được phần tử
sóng tại điểm B và D có đặc điểm như hình vẽ. Quan sát hình vẽ ta thấy
sóng tại A sớm pha nhất và E chậm pha nhất do đó sóng sẽ truyền từ A tới

E. (nên vẽ đường tròn ra để kiểm tra lại)
Quan sát hình ảnh sóng, ta thấy A và D cách nhau 3λ/4 = 60  λ = 80
cm  v = λ.f = 800 cm/s = 8 m/s  chọn D

Tài liệu bổ trợ: Chủ đề đồ thị (Sưu tầm và biên soạn)

Trang 12



×