Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Công tác Xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê Hà Giang giai đoạn 2011 2015 (BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠT 9 điểm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.72 KB, 65 trang )

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC MÊ –
TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011 -2015

FFF


MỤC LỤC
LĐ-TB&XH.................................................................................................5
Lao động-Thương binh và xã hội..................................................................5
UBND............................................................................................................5
Ủy ban nhân dân............................................................................................5
TNXH............................................................................................................5
Tệ nạn xã hội.................................................................................................5
NCC...............................................................................................................5
Người có công...............................................................................................5
BVCSTE........................................................................................................5
Bảo vê chăm sóc trẻ em.................................................................................5
TBLS.............................................................................................................5
Thương binh liệt sỹ.......................................................................................5
KHHGD.........................................................................................................5
Kế hoạch hóa gia dình...................................................................................5
DANH MỤC TÀI LIỆU MINH CHỨNG....................................................6
1. Thông tư liên tịch hướng dấn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thuộc UBND tỉnh
,Thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Lao đông - thương binh và Xã
hội thuộc UBND huyện,quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh;..........................6


PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LĐ-TB&XH HUYỆN BẮC MÊ
VÀ BẢN MÔ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP.........................................................1
1. Khái quát chung về phòng LĐ - TB&XH huyện Bắc Mê.........................1
1. 1 Lịch sử hình thành..................................................................................1
1.2 Lĩnh vực hoạt động..................................................................................2


1.3 Chức năng................................................................................................2
1.4.Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội
huyện Bắc mê:...............................................................................................2
1.5 Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng.................................................4
1.5.1 Mục tiêu định tinh:...............................................................................4
1.5.2. Mục tiêu định lượng............................................................................6
1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức...............................................................................7
1.7 Mối quan hệ.............................................................................................9
1.8 Hiện trạng nhân lực...............................................................................11
1.9 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật..........................................................14
2 Bản Mô Tả công việc...............................................................................15
2.1. Mô tả vị trí Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc Mê Nguyễn chí Thượng.....................................................................................15
2.2Bản mô tả đối với sinh viên thực tập......................................................23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN BẮC MÊ– TỈNH HÀ GIANG.........................29
GIAI ĐOẠN 2011-2015..............................................................................29
2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO...........29
2.1.1. Khái niệm tiêu chí đánh giá đói nghèo..............................................29
2.2 THỰC TRẠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC MÊ – TỈNH HÀ GIANG........................32
2.2.1 Điều kiện tự nhiên..............................................................................32
2.2.2 Kinh tế - xã hội,..................................................................................33

2.2.3 Thực trạng chung về nghèo đói và kết quả xóa đói giảm nghèo của
Huyện Bắc Mê.............................................................................................40
CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ...........................................55


3.1 Kết luận.................................................................................................55
3.2. Khuyến nghị - giai pháp.......................................................................57
3.2.1. khuyến nghị.......................................................................................57
3.2.2 giải pháp.............................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................60
3. Trần Thị Hồng: Giáo trình Tổ chức học đại cương.................................60
4. Thông tư liên tịch hướng dấn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thuộc UBND tỉnh
,Thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Lao đông - thương binh và Xã
hội thuộc UBND huyện,quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh;........................60


LĐ-TB&XH
UBND
TNXH
NCC
BVCSTE
TBLS
KHHGD

DANH MỤC VIẾT TÁT
Lao động-Thương binh và xã hội
Ủy ban nhân dân
Tệ nạn xã hội
Người có công

Bảo vê chăm sóc trẻ em
Thương binh liệt sỹ
Kế hoạch hóa gia dình


DANH MỤC TÀI LIỆU MINH CHỨNG
1. Thông tư liên tịch hướng dấn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thuộc UBND
tỉnh ,Thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Lao đông - thương binh và
Xã hội thuộc UBND huyện,quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh;
2. Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình giảm nghèo nhanh và bền
vững trên địa bàn huyện Bắc Mê giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai
đoạn 2016-2020 ;
3 .Báo cáo kết quả thực hiện một số quy định của pháp luật về lao
động, việc làm giai đoạn 2011-2015 ;
4. Báo cáo kết quả công tác Giảm nghèo,việc làm và Dậy nghề năm
2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ;
5.

Báo cáo sơ kết chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững giai

đoạn 2011-2015 ;
6. Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững
giai đoạn 2012-2015 huyện Bắc Mê – tỉnh hà Giang ;
6. Báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo – Việc làm, dậy nghề năm
2014 , nhiệm vụ năm 2015
7.Bảng tổng hợp kết quả giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 ;
8.sơ kết công tác giảm nghèo việc làm và dậy nghề 6 tháng đầu năm
phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LĐ-TB&XH HUYỆN BẮC
MÊ VÀ BẢN MÔ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP
1. Khái quát chung về phòng LĐ - TB&XH huyện Bắc Mê
1. 1 Lịch sử hình thành
1.

Năm 1947 Ủy ban lâm thời tỉnh Hà Giang đã thành lập một số

cơ quan chuyên môn để giúp việc cho ủy ban hành chính để thực hiện một
số nhiệm vụ chống giạc đói giạc rốt vầ giạc ngoại xâm bảo vệ dân tộc.
Trong đó có quyết định thành lập cơ quan lao động thương binh xã hội,tổ
chức chính quyền, sâu khi hòa bình lập lại khi có quyết định của Ủy ban
hành chính hà giang, các ủy ban hành chính huyện được thành lập phòng
Lao Động, phòng Thương Binh Xã Hội,phòng tổ chức chính quyền để
hoàn thành về cơ cấu, tổ chức bộ mấy cấp huyện, thi và thực hiện một số
công việc quản lý nhà nước ở cấp huyện, thị.
2. Tháng 4/1976 thuực hiện quyết đinh của Hội đồng chính phủ về
hợp nhất về ty Lao Động và ty Thương Binh – Xã Hội. Tỉnh Hà Giang đã
thành Lập cơ quan Lao Động Thương Binh và Xa Hội. Các phòng Lao
Đông Phòng thương binh và xã hội được ơ hà giang được sắp nhập vào
thành Phòng Lao đông,Thương Binh và Xã hội.
3. Tháng 1 /2002 phòng tổ chức - Lao Đọng và Xã Hội huyện Bắc
Mê được tái lập từ 2 phòng tổ chức chính quyền và Lao Động Thương Binh
xã hội, từ đó phòng luôn thực hiện công tác quản lý nhà nước về các lính
vực : việc làm ,người có công, thương binh ,liệt si,người nhiếm chất độc
hóa học ,lính vực phòng chống tệ nạn và bảo trợ xã hội.
4. Năm 2005 phòng được đổi tên thành phòng Nội vụ Lao Đông
Thương binh và Xã hội, trực thuộc quản lý của UBND huyện Bắc Mê tỉnh

Hà Giang.

1


5.

Tháng 5 /2008 phòng được tách đổi và lấy tên Phòng Lao động

thương binh – xã Hội.
1.2 Lĩnh vực hoạt động
Phòng LĐ-TB&XH huyện Bắc Mê là cơ quan chuyên môn trực
thuộc UBND huyện Bắc Mê, giúp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
về các lĩnh vực: lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, chính sách người có
công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phòng chống tệ nạn xã
hội, bình đẳng giới.
1.3 Chức năng
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bắc mê có chức
năng sau: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên
môn trực thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện
quản lý nhà nước về các lĩnh vực sâu : Chính sách thương binh liệt sĩ,
người có công; Lao động việc làm, dạy nghề; Tiền lương, tiền công; Bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; An toàn lao động, người có công; Công
tác bảo trợ xã hội; Xóa đói giảm nghèo; Bình đẳng giới; vì sự tiến bộ của
phụ nữ; Bảo vệ chăm sóc trẻ em; Công tác tệ nạn xã hội; Công tác vệ sinh
an toàn lao động – phòng chống cháy nổ.
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có
con dấu riêng, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp
vụ của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Giang.

1.4.Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Lao động – Thương binh và Xã
hội huyện Bắc mê:
Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành các Quyết định, chỉ thị; quy
hoạch, kế hoạch dài hạn năm năm và hàng năm; đề án, chương trình trong
lĩnh vực lao động, người có công và xã hội; cải cách hành chính, xã hội hóa
thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
2


Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh
vực lao động, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Uỷ
ban nhân dân huyện.
1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, đề án, chương trình về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội
trên địa bàn huyện sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội
được giao.
2. Giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động của các hội
và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn huyện thuộc lĩnh vực lao
động, người có công và xã hội theo quy định của pháp luật.
3. Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định của pháp luật đối với
các cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục lao
động xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủy
quyền.
4. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài
tưởng niệm, các công trình ghi công liệt sỹ.
5. Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh
vực bình đẳng giới thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
huyện.

6. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Uỷ ban nhân dân các
xã, thị trấn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực người lao
động, người có công và xã hội.
7. Phối hợp với các ban, nghành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn
dân chăm sóc, giúp đỡ người có công và các đối tượng chính sách xã hội.

3


8. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động,
người có công và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham
nhũng, tiêu cực, chống lãng phí trong hoạt động lao động, người có công và
xã hội theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp
huyện.
9. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ
thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn,
nghiệp vụ về lĩnh vực người lao động, người có công và xã hội.
10. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình
hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Uỷ ban nhân dân
huyện và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.
11. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách,
chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn,
nghiệp vụ đối với cán bộ công chức, viên chức và người lao động thuộc
phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủy
quyền của Uỷ ban nhân dân huyện.
12. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật
và phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện.
13. Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự phân công điều hành
của Uỷ ban nhân dân huyện và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện giao.
1.5 Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng

1.5.1 Mục tiêu định tinh:
Tổ chức tuyên truyền , tư vấn người lao động nông thôn tham gia
học nghề, mở các lớp dạy nghề theo nhu cầu của người lao động phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương cơ sở.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về việc làm, an toàn lao động
trên địa bàn huyện, tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và
4


ngoài tỉnh có nhu cầu tuyển dụng lao động đến tư vấn tuyển chọn lao động.
Thực hiện việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện pháp luật về lao động
– việc làm, tiền lương, BHXH, Bảo hộ lao động tại các đơn vị, doanh
nghiệp có sử dụng lao động;
Tập trung thực hiện tốt công tác giảm nghèo năm 2016,và điều tra
đánh giá công tác giảm nghèo,phối hợp với các cơ quan, ngành ngành,
đoàn thể liên quan thực hiện có hiệu quả các chương trình giảm nghèo, các
chính sách đối với người nghèo;
Duy trì thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với NCC và thân
nhân của họ; tuyên truyền, vận động đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp
nghĩa; Tiếp tục phối hợp với Phòng Kinh tế và HT triển khai thực hiện việc
hỗ trợ cải thiện nhà ở cho NCC theo Quyết định số 22/QĐ-TTg của Thủ
tướng chính phủ;
Thực hiện tốt các chế độ, chính sách về BTXH, thường xuyên nắm
tình hình đối tượng chính sách BTXH trên địa bàn, kiểm tra, giám sát đối
với cơ sở về thực hiện chi trả trợ cấp thường xuyên và trợ cấp đột xuất,
thực hiện việc trợ giúp đột xuất kịp thời khi có biến cố phát sinh.
Thực hiện các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đảm
bảo cho trẻ em được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản theo quy định; thường
xuyên quan tâm chăm sóc các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; Phối
hợp với các cơ quan, ban ngành, UBND các xã, thị trấn đẩy mạnh công tác

tuyên truyền về phòng chống TNXH; phối hợp với Công an huyện tiếp tục
thực hiện tốt công tác cai nghiện ma túy, phòng chống tệ nạn mại dâm và
chương trình xây dựng xã, phường lành mạnh không có tệ nạn ma túy, mại
dâm và các tệ nạn xã hội khác;

5


Duy trì sự ổn định tổ chức và hoạt động của cơ quan; thực hiện các
nhiệm vụ đột xuất khác đảm bảo kịp thời có hiệu quả theo sự chỉ đạo của
UBND huyện và Sở Lao động – TB và XH tỉnh khi có yều cầu.
1.5.2. Mục tiêu định lượng
Tạo việc làm mới khoảng 850 lao động, việc làm của người lao
động được duy trì ổn định, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị
xuống còn 2%; đảm bảo công tác ATVSLĐ và phòng, chống cháy nổ;
Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo trong năm (xuống dưới 20%) vào cuối
năm 2016 theo tiêu chí hiện nay;
100% các hộ gia đình chính sách người có công với cách mạng có
cuộc sống ổn định, mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình vùng
dân cư nơi cư trú;
- Đảm bảo cho mọi trẻ em được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản theo
quy định của Luật BVCSTE; 100% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khan
được trợ giúp kịp thời, thường xuyên;
Phấn đấu duy trì ổn định việc kiểm soát tình hình về tệ nạn ma túy
trên địa bàn, hạn chế đối tượng nghiện mới phát sinh, tất cả các đối tượng
nghiện có hồ sơ quản lý, theo dõi, tập trung công tác cai nghiện phục hồi,
chống tái nghiện; tăng cường công tác phòng chống tệ nạn mại dâm, không
để tệ nạn mại dâm phát sinh, phát triển;

6



1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

7


Trưởng Phòng

Phó Trưởng Phòng

Bộ phận
chính
sách ngườ
i

công

Bộ phận
xóa đói
giảm nghèo,
tệ nạn xã
hội

Bộ phận
chính sách
lao động
việc làm,
dạy nghề


Bộ phận
chính sách
bảo trợ xã
hội

8

Bộ phận
chăm sóc sức
khỏe tre em,
bình đảng
giói

Bộ phận kế
toán kiêm
thủ quý


Chú thích
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ báo cáo
Quan hệ phối hợp
1.7 Mối quan hệ
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bắc Mê là tổ chức
hoạt động tập thể, làm việc tập thể nên ở đó các thành viên chịu trách nhiệm
cá nhân về lĩnh vực mình đảm nhiệm trước Trưởng phòng và Phó trưởng
phòng. Và các thành viên đó cũng chịu trách nhiệm trước UBND huyện và cơ
quan chuyên môn cấp trên, đó là mối quan hệ từ trên xuống, từ dưới lên hay
ngang nhau cùng phối hợp giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức.
a. Mối quan hệ của Trưởng phòng trong tổ chức quan hệ chỉ đạo

Trưởng phòng là người quản lý cao nhất của tổ chức, chỉ đạo mọi hoạt
động của cơ quan. Trưởng phòng có trách nhiệm thu thập và tiếp nhận thông
tin từ cơ quan cấp trên, thông báo cho cấp dưới. Sau đó, phân công công việc
phù hợp với trình độ chuyên môn của cấp dưới. Trưởng phòng có thể giao
quyền, ủy quyền cho Phó trưởng phòng, nhân viên để thực hiện tốt nhiệm vụ
công việc hoặc thay Trưởng phòng giải quyết công việc khi Trưởng phòng
đi vắng. Đồng thời, Trưởng phòng cần phải hướng dẫn, động viên nhân viên
cấp dưới thực hiện tốt công việc; có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình
làm việc của nhân viên.
Ngoài ra, Trưởng phòng cần phải phối hợp với người đứng đầu cơ
quan cấp trên, các tổ chức chính trị-xã hội cùng cấp giải quyết những vấn
đề liên quan đến nhiệm vụ của Phòng.
b. Mối quan hệ của Phó phòng trong tổ chức
Phó trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, chịu trách
nhiệm trước Trưởng phòng và pháp luật về các nhiệm vụ được phân công.
Phó phòng được thay mặt Trưởng phòng điều hành các hoạt động của phòng
khi Trưởng phòng đi vắng và được ủy quyền. Phó trưởng phòng phụ trách

9


những lĩnh vực được Trưởng phòng phân công, khi giải quyết những công
việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách, Phó trưởng phòng chỉ trình Trưởng phòng
quyết định những vấn đề mới phát sinh chưa có chủ trương, kế hoạch và các
biện pháp giải quyết cụ thể.
c. Mối quan hệ của nhân viên trong tổ chức
Các cán bộ, chuyên viên phụ trách mỗi lĩnh vực: lao động, việc làm;
dạy nghề; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an
toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
phòng chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới là những cán bộ, công chức làm

công tác chuyên môn. Chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trưởng và Phó phòng,
chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về tình hình thực hiện công việc trên
lĩnh vực đã được phân công.
Kế toán là người thực hiện các chế độ chi trả và thanh quyết toán của
phòng trong đó có nguồn chi trả trợ cấp đối với đối tượng chính sách và
người có công và các nguồn kinh phí khác được giao cho phòng quản lý và
thực hiện chi trả thuộc các chương trình công tác của phòng.
Trong quá trình làm việc, các chuyên viên phụ trách mỗi mảng
thường xuyên có sự hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhau thực hiện tốt
công việc của mình và hoàn thành tốt các mục tiêu chung của phòng. Sự hỗ
trợ và trao đổi công việc như vậy giữa các lĩnh vực góp phần nâng cao cao
được hiệu quả công việc của từng bộ phận và cả phòng Lao động – Thương
binh và Xã hội.
Việc bổ nhiệm đối với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng do Chủ tịch
UBND huyện quyết định theo tiêu chuẩn chức danh được UBND tỉnh ban
hành và theo quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng,
Phó trưởng phòng thực hiện theo quy định của pháp luật.

10


1.8 Hiện trạng nhân lực
a, Bảng cơ cấu nhân lực

Năm sinh
STT Họ và tên
Nam
1


2

3
4
5
6

Nguyễn

Chí

Thượng
Phan

Dương

Cầm
Hoàng

Xuân

Canh
Trần Trung Trực
Nguyễn

Thị

Hương
Ngô Thị Phượng


Nữ

Dân
Tộc

Chức vụ

lan

X

Kinh
x

kinh

x

Tày

Phòng
Chuyên

ĐH

TC

12/12




TC

12/12

ĐH

12/12

ĐH

TC

12/12
LĐTB&XH
Phòng
12/12

ĐH

TC

ĐH

TC

Phòng
LĐTB&XH
Phòng


Viên
Chuyên

LĐTB&XH
Phòng

Viên
Chuyên

LĐTB&XH
Phòng

Viên
Cán Bộ

đào tạo
viên
chuyên Chính

10/10

LĐTB&XH

kinh Trưởng

văn hóa

Đảng

trị


Phòng
Phó

X

độ

Trình độ

môn

Phòng

kinh

Cao

công tác

Trưởng

X

X

Đơn vị

Trình


11

Đảng
viên
Đảng
viên

Đảng
viên
Đảng
viên
Đảng

Ghi
chú


LĐTB&XH
7

Trương

Xuân

Tiến

X

Dao


Cán Bộ
Chuyên

8

9

10

Lê văn Toản
Nguyễn

X
Gia

Tuân
Hoàng Thị Thanh
Huyền

kinh viên tang

X

Tày

x

cường
Chuyên


Phòng
LĐTB&XH
Phòng
LĐTB&XH
Phòng

Viên

LĐTB&XH

Chuyên

Phòng

Viên

LĐTB&XH

12

viên
12/12

12/12

ĐH
Đại
học

12/12


ĐH

12/12

ĐH

SC

SC

SC

Đảng
viên
Đảng
viên


- Thao bảng thống kê ta có thể tháy nguồn nhân lực của Phòng Lao Động
– TBXH gồm 10 người trong đó
- Lãnh đạo Phòng: 02 người, trong đó: có 01 Trưởng phòng và 01 Phó
trưởng phòng.
- Về biên chế:
+ Tổng số cán bộ ,công chức năm 2016 là 10 người trong đó
+ Số cán bộ,công chức biên chế là 09 người , trong đó có 02 cán bộ tang
cường từ Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Giang.
+ Số cán bộ hợp đồng 01 người ;
- Về trình độ chuyên môn:
+ Trình độ Đại học: 09 người, chiếm khoảng 90% trong tổng số cán bộ,

công chức trong cơ quan;
+ Trình độ Cao đẳng: 01 người, chiếm khoảng 10 % trong tổng số cán bộ,
công chức trong cơ quan ;
+ Trình độ Trung cấp: không có.
- Trình độ chính trị:
+ Trình độ cao cấp: không có
+ Trình độ trung cấp: 05 người, chiếm 50% trong tổng số cán bộ, công
chức trong cơ quan.
+ Trình độ sơ sơ cấp: 02 người chiếm 20% trong tổng số cán bộ,công chức
trong cơ quan.
- Về cơ cấu giới tính Năm 07 người chiếm 70% , nữ 03 ngườ chiếm 30%.

13


b, Đánh giá chung về nhân lực của Phòng
Với chức năng, nhiệm vụ được giao, qua thực tế, hoạt động bộ máy tổ
chức của đơn vị với số lượng biên chế được giao như hiện nay là hợp lý, bộ máy
hoạt động có hiệu quả cụ thể:
Đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan đa số được đào tạo có trình độ
đại học (9/10 người), trong đó có một đội ngũ nhân viên trẻ tuổi với kiến thức
hiện đại, có năng lực và nhiệt tình trong công việc song hành với đội ngũ các cán
bộ công tác lâu năm có nhiều kinh nghiệm làm việc. Tập thể cán bộ, công chức
trong cơ quan có tinh thần đoàn kết, tập trung và có trách nhiệm với nhiệm vụ,
công tác chuyên môn được giao, đi làm đúng giờ và thực hiện tốt các nội quy, quy
định của phòng cũng như của toàn ngành.
1.9 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
Cùng với quá trình xây dựng và phát triển đến nay Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Bắc Mê đã được trang bị gần như đầy đủ về cơ sở
vật chất - kỹ thuật để tạo thuận lợi cho cho hoạt động của cơ quan:
Cơ sở hạ tầng: nơi làm việc gồm 06 phòng, trong đó: có 01 phòng Trưởng

phòng, 01 phòng của Phó trưởng phòng, 01 phòng văn thư - kế toán, 01 phòng
tiếp dân 02 phòng của cán sự chuyên ngành.
Về trang thiết bị của phòng: mỗi cán bộ được trang bị 01 máy vi tính và 01
máy in phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ, Ngoài ra còn có các tủ lớn để lưu
giữ hồ sơ cùng các giấy tờ, văn bản có liên quan, các trang thiết bị khác như đèn,
quạt, bàn ghế... Cũng được trang bị đầy đủ.

14


2 Bản Mô Tả công việc
2.1. Mô tả vị trí Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc Mê Nguyễn chí Thượng
STT

Tiêu chí

Nội dung

Tên công Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc
việc
Chức


Trưởng phòng

danh
Thông Mã ngạch
1

tin

chung

Bộ phận
Hệ

Phòng Lao động – TB&XH

số

lương
Người
quản
2

4.5

lý Chủ tịch UBND huyện Bắc Mê

trực tiếp
Nhiệm vụ

• Nhiệm vụ chung:
- Là Người đứng đầu cơ quan phụ trách chung,
lãnh đạo và điều hành toàn bộ công tác của
Phòng Lao động – TB&XH, các thành viên của
phòng.
- Triển khai kịp thời các các chế độ chính sách
của Đảng, Nhà nước; văn bản tham mưu cho
UBND huyện, hướng dẫn triển khai thực hiện
nhiệm vụ cho cơ sở và chịu trách nhiệm về

những nhiệm vụ, quyền hạn được giao cho mình
trước Uỷ ban Nhân dân huyện, Chủ tịch Uỷ ban

15


Nhân dân huyện và Sở Lao động – TB&XH tỉnh
Hà Giang.
• Nhiệm vụ cụ thể:
- Trực tiếp quản lý cán bộ phụ trách các lĩnh
vực: Lao động, việc làm; dạy nghề; tiền công;
bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; người có
công; an sinh xã hội; công tác cán bộ; tài chính;
tài sản của cơ quan.
- Xây dựng kế hoạch công tác tháng, quý, năm;
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo bồi
dưỡng, nghỉ phép của cán bộ, chuyên viên trong
phòng
- Xây dựng cơ chế lương thưởng, các biện pháp
khuyễn khích cán bộ, chuyên viên trong phòng.
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy
định áp dụng trong phòng. Xây dựng hệ thống
các quy chế, quy trình, qui định cho phòng và
giám sát việc chấp hành các nội quy đó
- Tập trung tham mưu cho Thường trực UBND
huyện triển khai chế độ chính sách xã hội, các
văn bản triển khai thực hiện cụ thể phù hợp với
tình hình của địa phương. Triển khai kế hoạch
công tác hàng năm sát với yêu cầu nhiệm vụ của
ngành.

- Tổ chức và thực hiện các chủ trương, quy định,
chỉ thị của sở Lao động – TB&XH, huyện Ủy,
HĐND.
16


- Phục vụ công tác hành chính để huyện Ủy,
HĐND thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành,
phục vụ hành chính để các bộ phận khác hoạt
động tốt.
- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ tài sản của
Phòng
- Quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của
Trưởng phòng Lao động – TB&XH theo quy
định của pháp luật
- Phối hợp công tác với các phòng, ban, ngành
đoàn thể khác trong huyện để thực hiện tốt công
việc
- Tham mưu và đề xuất cho huyện Ủy, HĐND
để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức –
Hành chính – Nhân sự.

17


- Tìm hiểu và xây dựng “Quy chế làm việc của
Phòng”
- Triển khai nhiệm vụ của ngành đến các xã
- Xây dựng kế hoạch thăm tặng quà nhân dịp
Tết Nguyên đán cho các đối tượng chính sách

Người có công, đối tượng bảo trợ xã hội
- Trình hồ sơ Quyết định hưởng trợ cấp xã hội
theo các đợt hàng năm
- Xây dựng các Chương trình kiểm tra, giám sát
về Việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, xuất
khẩu lao động; việc thực hiện chi trả các chế độ
chính sách đối với người có công và các đối
tượng bảo trợ xã hội tại các xã
- Triển khai mở các lớp đào tạo nghề cho người
nghèo, thanh niên nông thôn và người dân tộc
- làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức của mọi người về tác hại của
tệ nạn xã hội, ma tuý, mại dâm…
- Tổ chức các hoạt động thăm, tặng quà nhân kỷ
niệm ngày TBLS 27/7 hàng năm
- Phối hợp Điều tra Lao động việc làm
- Kiểm tra giám sát công tác chi trả trợ cấp theo
các đợt đối với các đối tượng hưởng trợ cấp
- Kiểm tra, giám sát giám sát về Chương trình
mục tiêu giải quyết việc làm, an toàn lao động,
dạy nghề
- Phối hợp với các cơ quan tập huấn nâng cao
18


năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo
- Báo cáo tổng kết các lĩnh vực thuộc ngành
hàng năm

3


Tiêu chuẩn thực Hoàn thành tốt các công việc và nhiệm vụ được
hiện công việc

giao 98%.
Bên trong

- Quan hệ phó
phòng , cán bộ,
nhân viên trong

4

Bên ngoài
- Với UBND huyện Bắc Mê
-Với sở Lao động –TB&XH
- Với UBND các xã, thị trấn
-Với các phòng ban khác

trong huyện.
phòng
Lao
động
Phạm vi quan hệ
Với các cơ quan, doanh

TB&XH
huyện
công việc
nghiệp khác trong địa bàn và

Bắc Mê.
trong cả nước.
( Quan hệ chỉ
- Với các tổ chức, công ty,
đạo, quan hệ
doanh nghiệp ở nước ngoài.
đồng nghiệp)
- Với các tổ chức hành chính
trong địa bàn hoạt động.

19


×