Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Chuyên đề gãy xương hàm dưới trong phẫu thuật nhổ răng khôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 50 trang )

GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI TRONG PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG
KHÔN
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Lý
Nhóm trình bày:

Trần Minh Trí
Phạm Thị Ngọc Yến


I. Giới thiệu:
Nhổ răng hàm thứ ba là phẫu thuật phổ biến thực hiện bởi bác sĩ phẫu thuật nha khoa và có thể
dẫn đến nhiều biến chứng khác nhau
 viêm ổ răng khô
 chảy máu
 nhiễm trùng
 cứng khít hàm
 tổn thương thần kinh….


I. Giới thiệu:
Hiếm

Biến chứng gãy

Biến chứng nghiêm trọng

xương hàm dưới

Tỉ lệ: 0,0033%-0,0049%

Xảy ra trong phẫu thuật hoặc sau phẫu thuật




Nội dung:
1. Báo cáo cas lâm sàng
2. Nhắc lại về cấu trúc giải phẫu của vùng góc hàm.
3. Dịch tể học của gãy xương hàm dưới sau nhổ răng khôn.
4. Các yếu tố nguy cơ gây gãy xương hàm trong và sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới.
5. Chẩn đoán và điều trị gãy xương hàm dưới.
6. Các biện pháp phòng ngừa.


1. Báo cáo cas lâm sàng

 Một bệnh nhân nữ được nhận vào khoa phẫu thuật trong miệng đại học Istanbul
Đau nhẹ góc hàm phải.
Không có dấu hiệu cho thấy sưng do nhiễm trùng.
Phim toàn cảnh : R48 ngầm sâu với thấu quang nhẹ ở phía xa quanh răng.
Chỉ định: nhổ răng.


Báo cáo cas lâm sàng

 Trong lúc nhổ răng nghe thấy tiếng nứt .


Lâm sàng: bệnh nhân không có dấu hiệu giới hạn vận động và há miệng được.



Xquang toàn cảnh : đường gãy không di lệch, không thuận lợi kéo dài từ nền xương ổ

đến bờ dưới xương hàm dưới.


Báo cáo cas lâm sàng


Báo cáo cas lâm sàng
Điều trị :cố định nửa cứng bằng khâu chỉnh nha và dây đàn hồi trên răng cối và tiền
cối trong 4 tuần do khớp cắn tốt và không di lệch giữa các đoạn .
Kê toa : thuốc kháng sinh, kháng viêm non-steroid và nước súc miêng kháng khuẩn.
Chế độ ăn mềm và theo dõi.
Tái khám
Chụp phim vùng xương tại vị trí này sau 1 tháng


Báo cáo cas lâm sàng


Báo cáo cas lâm sàng (cas 2)

 Bênh nhân 33 tuổi gãy XHD
 Tiền sử: nhổ răng cối lớn thứ ba 1 tuần trước đó.
 Bệnh nhân không có bệnh lý toàn thân nào đặc biệt.
 Phim toàn cảnh và CT Scan: đường gãy xiên và không thuận lợi hàm dưới bên trái kéo dài từ
chân răng đến góc hàm


Báo cáo cas lâm sàng (cas 2)



Báo cáo cas lâm sàng (cas 2)


Báo cáo cas lâm sàng (cas 2)

 Bệnh nhân há miệng không bị giới hạn và khớp cắn tốt. Hạch vùng (-).Không có nhạy cảm
môi dưới, sưng , đau, bầm tím trên khuôn mặt hoặc tụ máu ở lưỡi.

 Điều trị: chế độ ăn mềm và theo dõi.
 Trong các lần tái khám bệnh nhân không có triệu chứng


2. Cấu trúc giải phẫu của vùng góc hàm.


2. Cấu trúc giải phẫu của vùng góc hàm.
Xương đơn
Gồm 1 cành ngang và 2 cành đứng
Cành ngang và cành đứng gặp nhau ở góc hàm => mốc giải phẫu quan trọng
Góc hàm:
Chịu lực yếu
Nơi bám cơ nhai mạnh: cơ cắn, cơ chân bướm


2. Cấu trúc giải phẫu của vùng góc hàm.
Cấu trúc giải phẩu dễ gây biến chứng.


3. Dịch tể học của gãy xương hàm dưới sau nhổ răng khôn.




Gãy xương sau phẫu thuật xảy ra thường xuyên hơn(57%) so với trong lúc mổ (sau phẫu
thuật: trong phẫu thuật – 2.7:1).

 Gãy xương thường ở tuần thứ hai và tuần thứ ba sau phẫu thuật.


3. Dịch tể học của gãy xương hàm dưới sau nhổ răng khôn.

 Vị trí đường gãy:

- Gãy xương hàm dưới sau nhổ răng khôn thường xảy ra bên phải (phải:trái – 1.8:1).
- Gãy trong quá trình nhổ thường phổ biến ở bên trái (phải:trái-1:1,6)
Tỉ lệ cao hơn của gãy xương bên trái phản ánh vị trí của nha sĩ, do hạn chế phẫu trường
=> dùng lực quá mức và không kiểm soát.


4. Các yếu tố nguy cơ gây gãy XHD trong và sau
phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới.
Tuổi , giới tính

Các bệnh lý liên quan
Kinh nghiệm phẫu thuật

Yếu tố

viên

nguy cơ


Bệnh toàn thân, thuốc sử

Góc độ lệch
Mức độ ngầm
Mức độ khó

dụng
Khám tiền phẫu chưa đầy
đủ

Kích thước răng khôn


4.1. Các chi tiết cá nhân.
Giới tính
- Tỉ lệ nam:nữ 2,4:1.
- Gãy trong phẫu thuật phổ biến hơn ở giới nữ (M:F – 1:1.3)
- Gãy sau phẫu thật phổ biến hơn ở nam (M:F – 3.9:1).


4.1. Các chi tiết cá nhân.
Tuổi
Tăng tỷ lệ gãy xương ở bệnh nhân trên 40 tuổi
do giảm sự đàn hồi của XHD => thu hẹp của dây chằng nha chu ,tăng cứng khớp =>
đòi hỏi thuật mở xương nhiều

 Gãy xương trong phẫu thuật : cao nhất trong độ tuổi 36-45.



Gãy xương sau phẫu thuật: cao ở độ tuổi 36-60


4.2. Góc độ lệch



Gãy xương xảy ra thường xuyên nhất trong trường hợp lệch gần và gặp ít nhất ở nhóm
nghiêng xa


4.2. Góc độ lệch
Tần số gãy XHD

Răng nghiêng

Răng mọc

gần 45%

thẳng 40%

Răng nằm ngang
10%

Răng lệch xa
5%


4.3. Mức độ ngầm ( hoàn toàn hay một phần)


 Răng khôn ngầm hoàn toàn trong xương phổ biến trong gãy xương bệnh lý hơn là răng
ngầm một phần


4.4. Mức độ khó (phân loại của Pell và Gregory).
Mức độ khó được ghi nhận trong 41 trường hợp. Gãy XHD thường xuyên hơn ở loại II/III vị
trí B/C hơn so với loại I và vị trí A. Gãy xương trước và sau phẫu thuật xảy ra sau phẫu thuật
nhổ răng ngầm ở loại II vị trí C.


×