Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

PHÁT TRIỂN TÍNH tự học QUA PHƯƠNG PHÁP dạy học TRẢI NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.59 KB, 10 trang )

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.

2.
3.

4.

I.

Tên sáng kiến:
“ PHÁT TRIỂN TÍNH TỰ HỌC
QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng môn Tin học lớp 10 trường THPT
Kiến An.
Tác giả:
Họ và tên: Hoàng Tiến Long
Ngày sinh: 13 /11/1976
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Kiến An – Quận Kiến An – TP Hải Phòng
Điện thoại: 0945658662.
Đơn vị áp dụng:
Tên đơn vị: Trường THPT Kiến An – Quận Kiến An – TP Hải Phòng
Địa chỉ: 171 - Phan Đăng Lưu – Quận Kiến An – TP Hải Phòng
Điện thoại: 0313876611.
Mô tả giải pháp đã biết:

Như ta đã biết Tin học là một nghành khoa học khá mới mẻ, được đưa vào
giảng dạy chính thức trong chương trình THPT. Đối với các em học sinh, đây là một
lĩnh vực mới giúp các em có điều kiện phát triển trong công cuộc đổi mới tư duy, lao


động. Tuy nhiên đối với các em việc tiếp cận còn nhiều hạn chế vì một lẽ dễ hiểu là
tất cả các em chưa có điều kiện tiếp xúc với công nghệ này.
Bản thân giáo viên tự nghiên cứu các tài liệu văn bản hưỡng dẫn của Sở
GD&ĐT Hải phòng về việc đổi mới phương pháp dạy học của bộ môn Tin học.
Trong quá trình dạy học, tổ chức lớp học, thăm dò tìm hiểu tình hình học tập, khả
năng tiếp thu và phản hồi kiến thức của học sinh lớp 10 Trường THPT Kiến An,
cùng với việc dự giờ của đồng nghiệp của nhóm Tin học của tổ chuyên môn
(Lý - Kỹ - Tin), Trường THPT Kiến An.
Qua đó chúng tôi đã trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến từ các
tài liệu có liên quan, sử dụng nội bộ, đến việc kiểm tra đánh giá. Trên cơ sở đó tôi đá
tổ chức thực hiện áp dụng vào học sinh mà tôi giảng dạy. Qua đây, tôi tự nghiên cứu
và hoàn thiện cho riêng mình.
1


Đề tài này của tôi đạt hiệu quả cao góp phần vào việc nâng cao chất lượng
giáo dục cho học sinh, Đặc biệt hơn với môn tin học nói trung lớp 10 nói riêng.
Các giải pháp mang tính tích cực không lặp đi lặp lại một vấn đề trong một
chương, phát huy năng lực giải quyết vấn đề, chủ động sáng tạo trong quá trình học
tập của học sinh. Đồng thời giúp các em tự đánh giá năng lực của mình sau mỗi một
chủ đề, từ đó tự điều chỉnh, thay đổi sao cho phù hợp với vấn đề đang tìm hiểu, và
khắc phục thiếu sót trong quá trình tiếp cận kiến thức mới, tạo ra cho mình thói quen
trong học tập có tính tích cực cao, rút ngắn thời gian nhưng vẫn đảm bảo được lương
kiến thức của bài học.
Đây là phương pháp mới trong giảng dạy nên cần sự ủng hộ của mọi phía để
đạt được hiệu quả cao nhất cho thầy và trò.
Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
II.0. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất:
Trong thời gian qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất và đổi
mới phương pháp dạy và học là một công việc chung cho nghành giáo dục. Vì lẽ đó

mỗi Giáo viên phải xây dựng cho mình phương pháp giảng dạy có su hướng đổi
mới, tùy thuộc vào từng bài dạy. Điểm mới của phương pháp giảng dạy “Trải
nghiệm” là loại bỏ những hạn chế, phương thức truyền đạt rườm rà khó hiểu, không
trực quan sinh động. Thay vào đó là phương pháp truyền đạt mới mà tôi đã xây dựng
riêng cho tôi, theo chủ đề phát trển năng lực của học sinh. Tính mới là tôi đứa ra
phương pháp giảng dạy theo mô hình, thể hiện rõ tầm quan trong học tập và thực
hành, giáo viên làm công tác tham mưu, định hướng cho các em học sinh tìm hiểu và
giải quyết vấn đề.
Một số giải pháp phát huy năng lực trong học sinh, ngay từ đầu năm học tôi
đã nắm được nhiệm vụ năm học, kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học và định
hướng năng lực của học sinh. Để kịp với chủ chương đó, tôi đã kết hợp với Ban
Giám Hiệu cùng với Giáo viên chủ nhiệm lớp đã được phân công tôi giảng dạy, tôi
lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết dạy và học trải nghiệm, khích lệ tối đa học sinh
trong lớp tham gia vào quá trình học trải nghiệm. Bản thân tôi phải xây dựng kế
hoạch hoạt động trải nghiệm, bao gồm địa điểm, không gian, thời gian sao cho phù
hợp. Một biện pháp rất quan trọng là khuyến khích, tuyên dương những em học sinh
có ý thức tự học cao, có tư tưởng sáng tạo xây dựng bài học.
II.1. Tính mới, tính sáng tạo:
II.

2


Giáo viên tìm các giải pháp phát hiện trong dạy học bằng phương pháp trải
nghiệm, để vạch ra nội dung để người học có hướng phát triển tư duy xây dựng bài
để đạt hiệu quả cao qua tiết dạy.
Để có một tiết dạy trải nghiệm tôi đã thực hiện các bứơc sau:
II.1.1) Trước khi học trải nghiệm
* Lên kế hoạch với BGH, GV CN, Học sinh, Chuẩn bị phòng thực hành.
* GV chuẩn bị trang thiết bị để mô phỏng trực quan cho học sinh.

* Thông báo tới Học sinh, thời gian và địa điểm thực hiện trải nghiệm.
II.1.2) Địa điểm thực hiện trải nghiệm
Xin phép BGH và tổ chuyên môn cho phép tôi thực hiện tiết dạy trải nghiệm
và đánh giá năng lực học tập của học sinh.
Thời gian thực hiện trải nghiệm thông báo cho Học sinh, Giáo viên cùng
chuyên môn dự giờ đánh giá,
Vị trí học trải nghiệm được thực hiện tại phòng thực hành Tin học của nhà
trường.
II.1.3) Các bước thực hiện
Với Giáo viên tôi chuẩn bị rất chu đáo cho tiết dạy, cụ thể bài dạy của tôi thực
hiện phương pháp trải nghiệm, là (Bài 3 Sách giáo khoa lớp 10 trang 19 đến 26)
“Giới thiệu về máy tính”. Theo phân phối chương trình bài này thực hiện 3 tiết
* Giáo án hợp lệ, báo cáo là phần mềm Powerpoint, máy tính, các thiết bị phần
cứng của, thiết bị ngoại vi máy tính được bày biện sinh động, đẹp mắt, trực quan, mô
phỏng các thiết bị bên trong (CPU) cho học sinh nhìn thấy.
* Giới thiệu cho học sinh biết thế nào là Máy tính.
Trong một máy tình có những bộ phận nào, chức năng của từng bộ phận đó làm
những công việc gì, ưu nhực điểm của từng bộ phận đó.
Giáo viên chia lớp ra thành 4 nhóm, để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo nhóm
dựa trên từng chủ đề. Khi GV đặt ra tình huống yêu cầu học sinh ngiên cứu tìm hiểu,
3


giải quyết vấn đề. Học sinh được thực hành ngay tại lớp các em đã giải quyết được
hết các tình huống trong thời gian ngắn thông qua mô hình sau.

Trải nghiêm
Áp dụng

Giáo viên


Chia sẻ

Tổng quát

Sơ đồ: Học tập trải nghệm.

Phân tích

Qua sơ đồ trên các bước thực hiện được thực hiện rất hào hứng, nhiệt tình, say
mê.
+ Giáo viên: Đóng vai trò định hướng, đưa ra giải pháp, hướng nghiên cứu cho học
sinh khi gặp khó khăn trong quá trình học trải nghiệm.
+ Trải nghiệm: Qua mỗi một chủ đề hoạt động Giáo viên hướng dẫn thông qua
trưởng nhóm.
+ Chia sẻ: Học sinh chao đổi kiến thức đã lắm được qua quan sát thực nghiệm,
thông qua các kết quả của từng nhóm. Học sinh trình bày, mô tả lại một cách rõ ràng
cho các bạn trong nhóm khác.
+ Phân tích: Học sinh cùng thảo luận vấn đề của nhóm, cùng tìm hiểu quá trình xây
dựng lên vấn đề cần giải quyết, cùng phân tích làm rõ nội dung. Học sinh liên hệ với
thực tiễn để áp dụng trong cuộc sống hàng ngày.

4


+ Tổng quan: Các em liên hệ những thành quả mà nhóm mình đã nghiên cứu, đưa
ra thực tiễn trong cuộc sống. Vấn đề này thúc đẩy học sinh liên tưởng sang các môn
học khác trong chương trình học của mình.
+ Áp dụng: Học sinh ứng dụng các kỹ năng đã tìm hiểu được thông qua tiết học trải
nghiệm, vào cuộc sống hàng ngày. Qua đây cùng tạo cho các em học sinh có tính tự

học, tự đọc, tự nghiên cứu một vấn đề.
Sự khác biệt của việc “Học tập trải nghiệm” khác với “Học cổ truyền” là:
Việc “Học cổ truyền” còn nhiều hạn chế là kết quả Học sinh có được là nhờ
người khác nghiên cứu mà có vì thế các em không hiểu bản chất từ đâu mà có được
và làm thế nào để ra được kết quả đó, từ đó các em dất dễ quên, không liên hệ được
thực tiễn, không áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
Việc “Học tập trải nghiệm” đã khắc phục được những hạn chế mà phương
pháp học cổ truyền không làm được.
II.1.4) Báo cáo kết quả sau khi thực hiện học trải nghiệm
+ Giáo viên giao chủ đề cho các nhóm, các nhóm nghiên cứu thực hiện qua hình
thức trải nghiệm.
+ Các nhóm cử một bạn làm nhóm trưởng, đại diện cho nhóm lên điều hành buổi
báo cáo của nhóm mình đã thực hiện được.
VD: Giáo viên đưa ra chủ đề là. Em hãy liệt kê các thiết bị ngoại vị của máy tính?
HS: Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng lên đưa ra lời giải của nhóm mình, lần lượt
từng nhóm.
HS: Các nhóm khác nhận xét chéo và đánh giá bổ sung.
GV: Định hường nhận xét, yêu cầu giải thích sau đó đi đến một ý thống nhất, đánh
giá ưu nhược điểm từng nhóm.
+ Học sinh, đại diện các nhóm báo cáo, qua bài học em có nhận xét gì trong thực tế?
Định hướng cho học sinh áp dụng với thực tiễn để tạo tư duy học đi liền với hành.
+ Qua việc thực hiện dạy học “Trải nghiệm” tôi nhận thấy.
5


Với bài này việc học theo phương thức cú thời gian dạy và học nhiều hơn mà
Học sinh không lắm trắc bài, đẫn đến hay bị nhầm lần từ bộ phận này sang bộ phận
khác của các thiết bị ngoại vi của máy tính. Áp dụng phương pháp dạy học Trải
nghiệm vào bài này tôi nhận thấy Học sinh hứng thu học hơn và kết quả Học sinh
hiểu bài hơn và nhớ lâu hơn, áp dụng tốt hơn trong thực tế.

Đây là điểm thành công trong phương pháp thay đổi giảng dạy.
II.2. Khả năng áp dụng nhân rộng:
Nội dung và hình thức để thực hiện đề tài này đã đảm bảo tính giáo dục cao,
phù hợp với học sinh. Học sinh được trải nghiệm thực tế, chủ động tìm hiểu vấn đề,
sáng tạo trong thực hiện, áp dụng vào thực tế cao.
Phương pháp không đòi hỏi lượng chi phi cao, không gây tốn kém cho người
thực hiện, mà giải quết được vấn đề đặt ra một cách khoa học. Điều quan trọng tạo
ra hứng thú cho học sinh tính tích cực tự học tự sáng tạo đổi mới phương phạp học
cho riêng mình, xóa đi được ý nghĩ sợ học, sợ đọc trong học sinh. Nó có khả năng áp
dụng cho nhiều bài học khác trong bộ môn Tin học. Nếu có điều kiện có thể áp dụng
cho các môn học khác. Đề tài có tính thiết thực, thực tế, tính khả thi và hiệu quả cao,
có thể áp dụng cho các bộ môn khác.
II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do ấp dụng giải pháp:
Sau khi thực hiện bài dạy xong, tôi đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ đồng
nghiệp trong tổ chuyên môn, Ban giám Hiệu, và các Giáo viên bộ môn khác. Nhất trí
cao qua việc tôi thực hiện phương pháp dạy và học Trải nghiệm. Đối với các em
Học sinh, phương pháp này giúp các em phát huy kỹ năng, năng lực trong học tập.
Bản thân tôi đã có ý thức học hỏi tự bồ dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ
chuyên môn, sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học hiện đại và áp dụng vào
công việc giảng dạy trong nhà Trường.
Học sinh cũng nắm được phương pháp học trải nghiệm có tính ưu việt, từ đó
đã hình thành trong mỗi học sinh kỹ năng tiếp thu sáng tạo cho bản thân, áp dụng
được kiến thức đó vào thực tiễn hàng ngày.

6


Qua đây tôi nhận thấy phương pháp dạy và học trải nghiệm, học sinh thực sự
đã làm chủ trong mọi hoạt động và khám phá kiến thức, từ đó khẳng định được vị trí
của bản thân để trao dồi học tập nâng cao kiến thức.

Đây là bảng danh sách học sinh lấy ý kiến về việc học trải nghiệm.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Họ và tên
Phạm Ngọc Anh
Hoàng Thị Mai Anh
Trần Thị Mai Anh
Phạm Nhật Bình
Nguyễn Hữu Đạt
Hoàng Ngọc Hà
Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Thị Mai
Trịnh Hồng Minh
Bùi Hồng Ngọc
Bùi Ngọc Anh
Trần Khánh Duy
Phạm Thị Duyên
Trần Ngọc Dự
Lê Thảo Hiền
Bui Lan Anh
Nguyễn Đức Anh
Bùi Thị Thùy Chi
Nguyễn Minh Hiếu

Lớp
10C1
10C1
10C1
10C1
10C1
10C2
10C2
10C2
10C2
10C2
10C3
10C3
10C3
10C3
10C3
10C7

10C7
10C7
10C7

Nội dung
1.GV: Em có thích
học theo phương
pháp
“học trải nghiệm
không”?
HS: Em có
GV: Tỉ lệ nhất trí
100%.
2.GV: Ưu điểm của
phương pháp này là
gì?
HS: Về mặt tư duy
không áp đặt của
người dạy cho học
sinh, chủ động tim ra
kết quả, trí nhớ lâu,
vận dung tốt vào
thực tế.

Kết quả

Không
*
*
*

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

+ Căn cứ vào bảng chi tiết trên, tôi nhận thấy Học sinh rất hứng thú say mê học theo
phương pháp trải nghiệm, từ đó tôi thiết nghĩ mong muốn được dạy học cho học sinh
theo phương phá trải nghiệm này.

Sau đây là bảng mô tả đánh giá chất lượng học sinh qua phương pháp cổ truyền
(Qua tiết dạy thanh tra chuyên môn năm học 2013 – 2014)
7


STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Kết quả

Không
Phạm Ngọc Anh
10C1
*
*

*
Hoàng T Mai Anh
10C1 1GV: Em hãy liệt
*
*
*
Trần Thị Mai Anh
10C1 kê các thiết bị ngoại *
*
*
vi
của
máy
tính

Phạm Nhật Bình
10C1
*
*
em
biết
qua
bài
học
Nguyễn Hữu Đạt
10C1
*
*
*
này?

Trần Thị Hà
10C1
*
*
Trần Thị Thu Hà
10C1
*
*
HS:
Nguyễn Minh Hiếu
10C1
*
*
*
23em
Nguyễn Diệu Hoa
10C1
*
*
Dương Việt Hoàng
10C1
*
*
2GV:
Chức
năng
Phạm Thị Huyền
10C1
*
*

*
từng
thiết
bị
đó?
Đỗ Thị Thu Hương
10C1
*
*
*
Hoàng Thị Lệ
10C1
*
*
*
HS:
Bùi Thị Thùy Linh
10C1
*
*
*
23em
Trần Thị Linh
10C1
*
*
Ng T Kim Loan
10C1
*
*

*
3GV: Vận dụng
Vũ Thị My
10C1
*
*
vào thực tiễn?
Phạm T Bích Ngọc
10C1
*
*
*
Vũ Thị Bích Ngọc
10C1
*
*
HS:
Lê Hồng Nhung
10C1
*
*
*
23em
Ng T Kim Oanh
10C1
*
*
Đặng Đức Phong
10C1
*

*
Lê Thu Phương
10C1
*
*
Lê Trung Thành
10C1
*
*
*
Nguyễn Hoài Vân
10C1
*
*
Câu hỏi 1 các em trả lời đúng
100%
100%
0%
Câu hỏi 2 các em trả lời đúng
52%
52%
48%
Câu hỏi 3 các em trả lời đúng
0%
0%
100%
Họ và tên

Lớp


Nội dung

Qua bảng trên tôi nhận thấy phương pháp dạy và học theo phương pháp cũ các em
Học sinh không hiểu được ý nghĩa bản chất, vận dụng vào thực tế không áp dụng
được.
Sau đây là bảng mô tả đánh giá chất lượng học sinh qua phương pháp học trải
nghiệm.
8


(Qua tiết dạy thanh tra chuyên môn năm học 2015 – 2016)
Kết quả
Có/đún Không/sai
g
1
Đỗ Thúy An
10C1
*
*
2
Bùi Văn Anh
10C1 1GV: Em hãy liệt
*
*

các
thiết
bị
3
Phạm Quế Chi

10C1
*
*
ngoại
vi
của
máy
4
Trần Thị Chi
10C1
*
*
tính

em
biết
qua
5
Nguyễn Trọng
10C1
*
*
*
bài
học
này?
Cường
6
Hoàng Tuấn Dương
10C1

*
*
7
Nguyễn Hải Dương
10C1 HS:
*
*
23em
8
Nguyễn Thùy Dương 10C1
*
*
9
Đặng Sơn Hà
10C1
*
*
2GV:
Chức
năng
10 Đinh Thị Hà
10C1
*
*
*
từng
thiết
bị
đó?
11 Vũ Hồng Hải

10C1
*
*
12 Đặng Thanh Hằng
10C1
*
*
HS:
13 Nguyễn Trung Hiếu
10C1
*
*
23em
14 Đỗ Văn Học
10C1
*
*
*
15 Nguyễn Quang Huy
10C1
*
*
*
3GV: Vận dụng
16 Phạm Khắc Lâm
10C1
*
*
vào thực tiễn?
17 Phạm Hoài Linh

10C1
*
*
18 Nguyễn Xuân Long
10C1
*
*
HS:
19 Phạm Việt Long
10C1
*
*
23em
20 Đỗ Xuân Lộc
10C1
*
*
21 Đào Ngọc Minh
10C1
*
*
*
22 Nguyễn Hồng Minh
10C1
*
*
23 Bùi Trà My
10C1
*
*

24 Phạm Bảo Ngọc
10C1
*
*
25 Bùi Bích Phương
10C1
*
*
Câu hỏi 1 các em trả lời đúng
100%
100%
0%
Câu hỏi 2 các em trả lời đúng
100%
100%
0%
Câu hỏi 3 các em trả lời đúng
80%
80%
20%
Qua hai bảng trên ta nhận thấy áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm đạt kết
quả cao hơn so với phương pháp cũ.
STT

Họ và tên

Lớp

Nội dung


9


a.
b.
c.

Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả mặt xã hội:
Giá trị làm lợi khác:
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Xác nhận)

Hải Phòng, ngày 12 tháng 11 năm 2015
Tác giả viết sáng kiến

10



×