Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu doanh thu theo khoản mục của công ty tiếp vận nhật linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.04 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ- BỘ MÔN KINH TẾ CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚN
MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
NGÀNH LOGISTICS
Tên Đề tài:
Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu phản ánh kết quả
sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu doanh thu theo khoản mục
của Công ty Tiếp Vận Nhật Linh
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hồng

SINH VIÊN

: Trần Ngọc Tùng

LỚP

: LQC54-ĐH2

NHÓM

: N01

MÃ SINH VIÊN

: 53399

Hải Phòng, năm 2016




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................. 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ.......................................................................................... 2
1.1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế...............................2
1.1.1. Mục đích của phân tích kinh tế.......................................................2
1.1.2 Ý nghĩa của phân tích kinh tế...........................................................2
1.2 Các phương pháp phân tích sử dụng....................................................... 3
1.2.1. Nhóm các phương pháp so sánh...............................................................3
1.2.2. Nhóm các phương pháp tính toán xác định mức độ ảnh hưởng của các
thành phần, bộ phận, nhân tố đến chỉ tiêu phân tích................................4

PHẦN II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH..............................................6
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NHẬT LINH:..........6
1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển..................................................... 6
1.2. Chức năng và nhiệm vụ..........................................................................8
1.3. Cơ cấu tổ chức........................................................................................9
1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật..........................................................................10
1.4.1. Văn phòng..................................................................................... 10
1.4.2. Kho bãi..........................................................................................10
1.4.3. Phương tiện và trang thiết bị........................................................ 10
1.5. Tổ chức lao động – sản xuất.................................................................11

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP................................................ 12
2.1 Mục đích, ý nghĩa:.................................................................................13
2.1.1 Mục đích.........................................................................................13

2.1.2. Ý nghĩa.......................................................................................... 14
2.2 Nội dung phân tích................................................................................ 14


2.2.2 Bảng phân tích............................................................................... 14
2.2.3 Đánh giá chung..............................................................................15
2.2.4 Phân tích chi tiết............................................................................ 16
2.3 Kết luận:................................................................................................ 30
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan...................................................................31
2.3.2 Nguyên nhân khách quan...............................................................32
2.3.3 Biện pháp khắc phục:.....................................................................33

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ
TIÊU DOANH THU THEO KHOẢN MỤC...............................34
3.1 Mục đích, ý nghĩa:.................................................................................34
3.1.1 Mục đích.........................................................................................34
3.1.2 Ý nghĩa........................................................................................... 34
3.2 Phân tích................................................................................................35
3.2.1 Bảng Phân tích...............................................................................35
3.2.2 Đánh giá chung..............................................................................36
3.2.3 Phân tích chi tiết:...........................................................................36
3.3 Kết luận:................................................................................................ 42
3.3.1. Nguyên nhân chủ quan..................................................................43
3.3.2 Nguyên nhân khách quan...............................................................44
3.3.3 Biện pháp....................................................................................... 45

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................46
3.1. Kết luận:............................................................................................... 46
3.2 Kiến nghị...............................................................................................50


KẾT LUẬN.................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................54


DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Tên bảng, hình vẽ

Số trang

Bảng 1a. Bảng phân tích phương pháp 5
cân đối
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của

9

công ty
Bảng 1.1 Phân phối nguồn nhân lực

11

Bảng 1.2 Trình độ nguồn nhân lực

11

Bảng 1.3 Doanh thu của công ty năm

13

2014-2015


Bảng 2.1. Phân tích tình hình thực

14

hiện các chỉ tiêu của doanh nghiệp
Bảng 2.2. Phân tích chỉ tiêu giá trị

15

sản lượng
Bảng 2.3. Chỉ tiêu tài chính

17

Bảng 2.4 Chỉ tiêu lao động-tiền

21

lương
Bảng 2.5 Chỉ tiêu Quan hệ với ngấn

26

sách
Bảng 3.1 Phân tích tình hình thực hiện
chỉ tiêu doanh thu

35



LỜI MỞ ĐẦU
Để chiến thắng trong cạnh tranh, để tồn tại và phát triển buộc lòng
doanh nghiệp phải hoạt động đúng quy luật, phải quản lý tốt, phải đề ra những
phương án kinh doanh đúng đắn sáng suốt. Cho nên nhà quản lý cần phải
thường xuyên nắm bắt đầy đủ thông tin làm cơ sở đưa ra quyết định. Việc
phân tích hoạt động kinh tế sẽ cung cấp thông tin về tình hình hoạt động của
doanh nghiệp một cách đầy đủ trên nhiều khía cạnh, giúp doanh nghiệp có
phương án tốt và hiệu quả nhất.
Nhận thức được sự quan trọng của phân tích hoạt động kinh tế trong
doanh nghiệp, hôm nay em làm bài tập lớn này về đánh giá chung về tình hình
thực hiện các chỉ tiêu chung của doanh nghiệp và tình hình thực hiện chỉ tiêu
doanh thu theo khoản mục của Công ty Tiếp Vận Nhật Linh. Với mong muốn
là tìm hiểu được cách thức phân tích, phục vụ cho công việc tương lai của em
sau này.
Cấu trúc của bài tập lớn gồm:
• Phần 1: Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế
• Phần 2: Nội dung phân tích
+ Chương 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
+ Chương 2: Đánh giá chung tính hình thực hiện các chỉ tiêu
phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Chương 3: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh
thu theo khoản mục
• Phần 3: Kết luận và Kiến nghị.
Tuy nhiên trong quá trình làm bài tập lớn vẫn còn hạn chế và có nhiều
thiếu xót mong cô thông cảm và chỉ bảo cho em. Em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo trong bộ môn Logistics và đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị
Thúy Hồng đã hướng dẫn em thực hiện bài tập lớn này.
1



PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ
1.1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế:
1.1.1. Mục đích của phân tích kinh tế:
Tùy từng trường hợp cụ thể của phân tích mà xác định mục đích phân
tích một cách cụ thể.
Mục đích thường gặp của tất cả các trường hợp phân tích bao gồm:
+ Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thông qua việc đánh giá về các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp.
+ Xác định các thành phần, bộ phận, nhân tố cấu thành chỉ tiêu phân
tích và tính toán mức độ ảnh hưởng cụ thể của chúng.
+ Phân tích các nhân tố, qua đó xác định các nguyên nhân, nguyên
nhân cơ bản gây biến động và ảnh hưởng đến các nhân tố, đồng thời thông
qua tính chất của chúng mà nhận thức về năng lực và tiềm năng của doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Đề suất phương hướng và biện pháp nhằm khai thác triệt để và hiệu
quả các tiềm năng của doanh nghiệp trong thời gian tới. Qua đó đảm bảo sự
phát triển bền vững , hiệu qua cho doanh nghiệp.
+ Làm cơ sở cho việc đánh giá, lựa chọn các phương án kinh daonh
cũng như xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
1.1.2 Ý nghĩa của phân tích kinh tế:
Là một nhà quản lý doanh nghiệp, bao giờ bạn cũng muốn doanh
nghiệp mình hoạt động một cách liên tục, nhịp nhàng, hiệu quả và không
ngừng phát triển. Muốn vậy, bạn phải thường xuyên, kịp thời đưa ra được các
quyết định nhằm quản lý, điều hành các vấn đề của doanh nghiệp. Để có được
6


những quyết định chất lượng cao như vậy bạn cần có sự hiểu biết toàn diện,
sâu sắc và triệt để về các yếu tố, các điều kiện của sản xuất ở doanh nghiệp

cũng như các vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên có liên quan. Phân
tích kinh tế doanh nghiệp là quá trình phân chia, phân giải. Qua đó mà nhận
thức về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó được xem là công cụ về
nhận thức của doanh nghiệp. Như vậy, phân tích kinh tế doanh nghiệp có ý
nghĩa hết sức quan trọng cả trong lý luận lẫn thực tiễn và không chỉ đối với sự
tồn tại , phát triển hiệu quả của doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa lớn đối với
vai trò, tầm quan trọng, uy tín của lãnh đạo doanh nghiệp.
1.2 Các phương pháp phân tích sử dụng
Trong bài của mình, em sử dụng chủ yếu 2 phương pháp phân tích
trong việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu đó là phương pháp so sánh và
phương pháp cân đối.
1.2.1. Nhóm các phương pháp so sánh:
Các phương pháp so sánh dùng trong phân tích nhằm phản ánh biến
động của chỉ tiêu phân tích và của các thành phần, bộ phận nhân tố cấu thành.
1.2.1.1. Phương pháp so sánh tuyệt đối:
Trong phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy giá trị của chỉ
tiêu hoặc nhân tố ở kỳ nghiên cứu trừ giá trị tương ứng của chúng ở kỳ gốc.
Kết quả so sánh được gọi là chênh lệch, nó phản ánh xu hướng và mức độ
biến động của chỉ tiêu và nhân tố.
1.2.1.2. Phương pháp so sánh tương đối:
So sánh tương đối nhằm xác định xu hướng và tốc độ biến động. Được
thực hiện bằng cách lấy giá trị của chỉ tiêu hoặc nhân tố ở kỳ nghiên cứu chia
cho giá trị tương ứng rồi nhân 100%. Kết quả gọi tắt là so sánh, nó phản ánh
xu hướng và tốc độ biến động của chỉ tiêu hoặc nhân tố.


So sánh tương đối nhằm phản ánh kết cấu hiện tượng. Được thực hiện
bằng cách lấy mức độ bộ phận chỉ tiêu chia cho mức độ của chỉ tiêu rồi nhân
với 100%. Kết quả so sánh được gội là tỉ trọng của bộ phận.
So sánh tương đối nhằm xác định xu hướng độ biến động tương đối của

các thành phần bộ phận. Được thực hiện bằng cách lấy mức độ của chỉ tiêu
hoặc nhân tố ở kỳ nghiên cứu trừ giá trị tương ứng ở kỳ gốc đã nhân với chỉ
số của một chỉ tiêu khác có liên quan theo hướng quyết định quy mô của nó.
1.2.2. Nhóm các phương pháp tính toán xác định mức độ ảnh hưởng của các
thành phần, bộ phận, nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
Phương pháp cân đối:
-

Điều kiện vận dụng: phương pháp này dùng để tính toán, xác định mức độ ảnh
hưởng của các thành phần, bộ phận đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có
mối quan hệ tổng số (tổng đại số)

-

Nội dung phương pháp: Trong quan hệ tổng số (tổng đại số), mức độ ảnh hưởng
tuyệt đối của một thành phần, bộ phận nào đó đến chỉ tiêu phân tích được xác
định về mặt giá trị bằng chính chênh lệch tuyệt đối của thành phần, bộ phận ấy.
Giả sử có phương trình kinh tế: y = a + b + c
Ta có:

Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc: y0 = a0 + b0 + c0
Giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu: y1 = a1 + b1 + c1

Xác định đối tượng phân tích: Δy = y1 – y0 = (a1 + b1 + c1) – (a0 + b0 +
c0)
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
• Ảnh hưởng tuyệt đối của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
∆ya = a1 – a0
∆yb = b1 – b0
∆yc = c1 – c0



• Ảnh hưởng tương đối của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích: δya = (∆ya * 100)/y0 (%)
δyb = (∆yb * 100)/y0 (%)
δyc = (∆yc * 100)/y0 (%)
Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:

∆y = ∆ya + ∆yb + ∆yc
δy = δya + δyb + δyc = (∆y *

100)/y0 (%)
Lập bảng phân tích
Bảng 1a. Bảng phân tích phương pháp cân đối
Kỳ gốc

Kỳ nghiên cứu
So

STT

Chỉ tiêu

Quy


Tỷ
trọng
(%)


Quy


Tỷ
trọng

sánh
(%)

Chênh
lệch

MĐAH
→y
(%)

(%)

1

Nhân tố 1

a0

da0

a1

da1


δa

∆a

δya

2

Nhân tố 2

b0

db0

b1

db1

δb

∆b

δyb

3

Nhân tố 3

c0


dc0

c1

dc1

δc

∆c

δyc

y0

100

y1

100

∆y

-

Tổng thể
(y)

δy



PHẦN II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NHẬT LINH:
1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển
Công ty TNHH Tiếp vận Nhật Linh (NLL) được thành lập theo Quyết
định số 053670 của Sở Đầu tư và Kế hoạch Hải Phòng ngày 20 tháng 6 năm
1998.
Tên Tiếng Việt:
CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN NHẬT LINH
Tên Tiếng Anh:
NHAT LINH LOGISTICS CO., LTD
Tên giao dịch:
NHAT LINH LOGISTICS
Tên viết tắt:
NHAT LINH LOGISTICS
Chủ tịch hội đồng: Ông Hà Kim Long.
Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Thúy Hương.
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng.
Hiện nay công ty có trụ sở chính ở Hải Phòng và 7 chi nhánh đang hoạt
động:
• Trụ sở chính:
Tên pháp lý giao dịch: Công ty TNHH Tiếp vận Nhật Linh
Địa chỉ: Tầng 6 - Tòa nhà ACB, Số 15 Hoàng Diệu, Hồng Bàng, TP. Hải
Phòng.
Điện thoại: (84) 31.3569 285 / (84) 31.3474 158
Fax: (84) 31.3569 286
Email:
• Các chi nhánh:
- VPĐD tại TP. Hà Nội:



Địa chỉ: Tầng 3 - Tòa nhà CBC, Số 3B Đặng Thái Thân, Hoàn Kiếm, Hà
Nội
Điện thoại: (84) 4.3933 3868
Email:
- Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh:
Địa chỉ: 35 Hoàng Diệu, P. 12, Q. 4, TP. HCM
Điện thoại:(84) 8. 3826 9936 / Fax: (84) 8. 3826 9937 / Mobile: (84)
0968281678
Email:
- VPĐD tại Tỉnh Bình Dương:
Địa chỉ: 5/8A, KCN Đồng An 3, Phường Bình Hòa, Huyện Thuận
An, Tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: (84) 650 3784 596 / Fax: (84) 650 3784 596 / Mobile:
(84)
0904343872
Email:
- VPĐD tại TP.Cần Thơ:
(C/O VINALINES CAN
THO)
Địa chỉ: Số 27 Lê Hồng Phong, P. Trà Nóc, TP. Cần
Thơ. Điện thoại: (84) 71. 3842 801 / Fax: (84) 71.
3842 802
Email:
- VPĐD tại Tỉnh Hưng
Yên: (C/O ICD HUNG
YEN)
Địa chỉ: KM 31, Xã Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng
Yên. Điện thoại: (84) 321. 3944 208 / Fax: (84) 321.
3944 892
11



E - Chi nhánh tại Tỉnh Lào Cai:
m
Địa chỉ: Số 049 đường Hoàng Liên, Phường Cốc Lếu, TP
a
il
Lào Cai. Điện thoại: (84) 20. 3820 648/ Fax: (84) 20.
:
3820880
h
y
Email:
_
tr
a
d
i
n
g
@
h
u
n
g
y
e
n
l
o

g
is
ti
c
s.
c
o
m

12


- VPĐD tại TP. Bắc Ninh:
Địa chỉ: Thụ Linh, Vạn An, Bắc Ninh.
Điện thoại: / Fax: (84) 241 3815 184 / Mobile: (84) 0986280664
Email:
1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng: Thực hiện các dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu,
làm đại lý cho các hãng tàu biển, gom hàng lẻ xuất khẩu, lưu kho bãi.
Nhiệm vụ: Thực hiện kế hoạch và cơ chế quản lý kinh doanh, quy chế tài
chính theo quy định của Nhà nước.
Lĩnh vực kinh doanh:
- Vận tải đường bộ: Nhật Linh cùng với các đơn vị liên doanh liên kết có hàng
trăm ô tô đầu kéo, rơ moóc các loại, cùng phương tiện nâng hạ khác nhau có
thể vận chuyển xếp dỡ hàng container, hàng rời, hàng siêu trường siêu trọng
cho các dự án đến các địa điểm khách hàng yêu cầu.
- Vận tải đường biển, đường sắt: Nhật Linh cùng các hãng Tầu biển

lớn có


uy tín và đường sắt với sự hợp tác chặt chẽ, sẵn sàng phục vụ quý khách hàng
vận tải bắc nam và một số tuyến quốc tế Hong Kong, Singapore, Thái Lan an
toàn và đúng lịch trình.
- Dịch vụ thông quan hàng hóa XNK: Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
làm thủ tục thông quan, giao nhận hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng,
cùng với các dịch vụ kèm theo sẵn sàng chuyển chở hàng hoá tới địa điểm
khách hàng yêu cầu. Nhật Linh có thể cung cấp dịch vụ giao nhận door to
door đem đến sự thuận tiện, tiện ích cho khách hàng
- Dịch vụ đại lý mua bán cho thuê container: cung cấp dịch vụ cho thuê
Container loại 20DC, 40DC, 40HC, Container Tank"s chuyên dùng với tiêu
chuẩn ISO dùng trong ngành vận tải biển, sẵn sàng phục vụ khách hàng với
điều kiện thuận lợi nhất và lâu dài. Làm tổng đại lý duy nhất mua, bán, cho


thuê contạiner cho XINES tại Việt Nam chúng tôi cung cấp tới quý khách
hàng những dịch vụ mang tính cạnh tranh, uy tín, chất luợng nhất.
1.3. Cơ cấu tổ chức
Chủ tịch hội
đồng thành
viên

VPĐD
tại Hà
Nội

VPĐD
tại Bắc
Ninh

Chi

nhánh
Lào
Cai

Trụ sở
chính
(Giám
đốc)

Chi
nhánh
Hồ
Chí
Minh

VP
ĐD tại
Bình
Dương

VPĐ
D tại
Cần
Thơ

Phó
Giám
đốc

Phòng

vận
tải
– Đội
xe

Phòng
Marketing

Phòng
Logistics

Phòng
Kế
Toán

Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Phòng
TC HC

VPĐD
tại
Hưng
Yên


1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật
1.4.1. Văn phòng
Công ty có văn phòng trụ sở chính ở tòa nhà ACB có diện tích tương
đối lớn với đầy đủ trang thiết bị hiện đại như: điều hòa, máy tính, máy in, điện

thoại, máy foto.. tạo điều kiện cho nhân viên được làm việc ở môi trường tốt
nhất.
1.4.2. Kho bãi
- Địa điểm thông quan (ICD)/ kho bãi tại Hưng Yên gồm:
+ nhà kho: 4,000 m

2;
2

+ Bãi container: 15,000 m ;
2

+ Bãi container rỗng, bãi đỗ xe và khu văn phòng: 11,000 m .
2

Địa điểm thông quan rộng 30,000 m , nằm tại Km 31 Quốc lộ 5, xã Dị
Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, cách Khu CN Sài Đồng 20km, KCN Phố
Nối 5 km và cách KCN SUMITOMO (Hưng Yên) khoảng 5 km.
- Kho bãi tại biên giới Lào Cai
+nhà kho =3,000 m

2

+ Bãi chứa hàng 24,000 m

2

+ Trạm điện 400 KVA
Kho bãi nằm ngay sát ga đường sắt Lào Cai, cách biên giới Việt Nam
–Trung Quốc khoảng 3 (cửa khẩu Hà Khẩu), nằm đối diện với ICD (cảng cạn)

Lào Cai.
1.4.3. Phương tiện và trang thiết bị
- Đội xe vận tải container phía bắc: 25 xe.
- Đội xe vận tải container phía nam: 21 xe.
- 5 xe nâng hàng (forklifts) loại 2.5 đến 7 tấn tại Hưng Yên.
- 32 xe tải nhỏ từ 1,5 đến 3,5 tấn để giao hàng tại Bình Dương.
- 10 xe tải loại 1,5 đến 16 tấn để giao hàng tại phía Bắc.
- 100 container loại 40’ đầu tư năm 2008.


- 01 máy phát điện MISUBISHI 250 KWA.
- 01 xe nâng vỏ container hiệu TOYOTA.
- 30 ổ cắm điện cho container lạnh.
1.5. Tổ chức lao động – sản xuất
Lao động có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản chiếm tỷ
trọng thấp hơn trong tổng số lao động của công ty. Phần lớn họ được bố trí
vào bộ máy điều hành. Đội ngũ lái xe tương đối nhiều làm cho tỷ trọng trình
độ lao động dưới đại học lớn.
Bảng 1.1 Phân phối nguồn nhân lực
Phòng

Số lượng (người)

Chủ tịch

1

Giám đốc

1


Phó Giám đốc

8

Phòng Logistics

13

Phòng Tổ chức – Hành chính

7

Phòng Marketing

12

Phòng vận tải – đội xe

115

Phòng kế toán

8

Tổng

165
(Nguồn: Phòng TC-HC)
Bảng 1.2 Trình độ nguồn nhân lực


Trình độ

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Trên đại học

6

3,63

Đại học

48

29,09

Cao đẳng

20

12,12

THPT

91

55,15


Tổng

165

100


1.6. Tình hình sản xuất trong 1 số năm gần đây

(Nguồn: Báo cáo phòng kế toán)
Hình 1.2 Doanh thu của công ty từ năm 1998 đến năm 2012
Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu của công ty tăng đều trong giai đoạn 19982010 tăng đều, đến năm 2011 doanh thu có vẻ đang giảm sút do có nhiều công ty
vận tải, giao nhận mở ra làm tăng tính cạnh tranh khiến doanh thu công ty có giảm
sút. Tuy nhiên nhìn vào bảng doanh thu của năm 2014-2015 (bảng 1.3) ta có thể
thấy tình trạng tiến triển đáng kể.
Bảng 1.3 Doanh thu của công ty năm 2014-2015
3

(Đơn vị: 10 đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu

Năm 2014

Năm 2015

91 842.672

101 458.252


21.500.370

28.388.005

51.597.213

50.455.163

Trong đó
Doanh thu từ hoạt động
giao nhận
Doanh thu từ hoạt động,
vận tải


CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Mục đích, ý nghĩa:
2.1.1 Mục đích:
- Việc phân tích này cho ta thấy khái quát chung nhất về hết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được đầy đủ, đúng đắn cụ thể về tình
hình sản xuất kinh doanh của công ty để từ đó xác định nguyên nhân làm thay
đổi các chỉ tiêu đó.
- Làm cơ sở cho những kế hoạch chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong
tương lai.
- Nghiên cứu tình hình sử dụng sức lao động về mặt thời gian, năng suất, tình
hình tổ chức tiền lương và công tác kế hoạch hóa lao động tiền lương để xác

định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của việc sử dụng sức lao động trong
doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động. Đánh
giá việc áp dụng các hình thức tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp.
Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp.
- Đề xuất biện pháp về mặt công nghệ kỹ thuật, tổ chức quản lý,… nhằm khai
thác triệt để có hiệu quả tiềm năng của doanh nghiệp. Qua đó không ngừng
đảm bảo nâng cao chất lượng cung cấp kịp thời các sản phẩm đáp ứng nhu
cầu khách hàng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và hiệu quả kinh tế xã hội.
- Có thể nói mục đính của việc đánh giá chung tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và xác định tình trạng hiện tại của doanh nghiệp và
đề xuất những biện pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất.


2.1.2. Ý nghĩa
- Đây là các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung nhất tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nên việc phân tích nó hết sức quan trọng
- Để đạt được kết quả cao nhất thì doanh nghiệp cần phải xác định được phương
hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng những điều kiện sẵn có về
các nguồn lực. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải lắm vững các yếu tố, các
nguyên nhân làm ảnh hường đến kết quả sản xuất kinh doanh. Từ việc đánh
giá đúng nội dung, mục đích cho ta lượng thông tin chính xác để phân tích các
chỉ tiêu, tìm ra những nguyên nhân cơ bản từ định hướng đó, xây dựng kế
hoạch kỳ tiếp theo sao cho sát với thực chất, giúp doanh nghiệp nhìn nhận đầy
đủ một cách sâu sắc về moị mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để
từ đó thấy được mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp để
đề ra biện pháp để khắc phục những khó khăn đồng thời khai thác những tiềm
năng của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.

- Thông qua việc đánh giá người ta có thể xác định được các mối quan hệ cấu
thành, quan hệ nhân quả,….qua đó phát hiện ra quy luật tạo thành, quy luật
phát triển của các hiện tượng. Từ đó có những quyết định đúng đắn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của bản thân doanh nghiệp.
- Giúp người quản lý doanh nghiệp thấy được thực trạng của doanh nghệp về lao
động, thấy đươc nhiều mặt yếu cần bổ sung, sửa đổi về cơ cấu, quy mô sức
lao động. Từ đó có kê hoạch và biện pháp tăng giảm lao động trong doanh
nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả. Đồng thời thấy được những tiềm năng
chưa khai thác hết hoặc chưa được khai thác. Từ đó doanh nghiệp có biện
pháp cụ thể sử dụng sức lao động của mình có hiệu quả hơn đem lại năng suất
lao động cao hơn.2.2 Nội dung phân tích
2.2.2 Bảng phân tích
BẢNG 2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU
CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY NHẬT LINH


STT

CHỈ TIÊU

ĐƠN VỊ

KỲ GỐC

KỲ NGHIÊN CỨU

Năm 2014

Năm 2015


CHÊNH
LỆCH

1.

Giá trị sản lượng

10^3 Đ

73097583

78843168

5745585

a.

Hoạt động vận tải

10^3 Đ

51.597.213

50.455.163

-1.142.050

b.

Hoạt động giao nhận


10^3 Đ

21.500.370

28.388.005

7.382.635

II

Tài chính

1

Doanh thu

10^3 Đ

91842672

101458252

9615580

2

Chi phí

10^3 Đ


78826281

85428191

6601910

3

Lợi nhuận

10^3 Đ

13016391

16030061

3013670

III

Lao động - Tiền lương
Người

148

165

17


Tổng quỹ lương

10^3 Đ

22520000

25865000

3345000

Năng suất lao động bình

10^3

quân

Đ/Người

568032.67

585917.27

17884.60

12680.18

13063.13

382.95


1
2
3

Tổng số lao động bình
quân

10^3
4

Tiền lương bình quân

Đ/Người/Th
áng

IV

Quan hệ với ngân sách

1

Thuế TNDN

10^3 Đ

2903278.2

3526613.42

623335.22


2

Thuế GTGT

10^3 Đ

994706,2

1088764.5

94058.3

3

BHXH

10^3 Đ

5548300

6217600

802800

2.2.3 Đánh giá chung:


Qua bảng phân tích ta thấy, Các nhóm chỉ tiêu: Giá trị sản lượng, Lao
động tiền lương, Quan hệ ngân sách và tài chính đều có sự thay đổi mang

chiều hướng đi lên so với kỳ nghiên cứu. Cụ thể là:
- Chỉ tiêu giá trị sản lượng từ hoạt động giao nhân tăng nhiều nhất.
Tăng 32,03% hay 7.382.635 10^3 Đ so với kỳ gốc.
- Chỉ tiêu tăng ít nhất, có chiều hướng giảm xuống là chỉ tiêu giá trị sản lượng
từ hoạt động vận tải, giảm 2,22% hay 1.142.050 10^3 Đ so với kỳ gốc.
Nhìn chung Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn so với kỳ nghiên
cứu bởi qua tốc độ tăng của doanh thu là 10,47% vượt lớn hơn tốc độ tăng của
chi phí là 8,38%.
2.2.4 Phân tích chi tiết
2.2.4.1 Giá trị sản lượng:
Bảng 2.2. Phân tích chỉ tiêu giá trị sản lượng
STT

CHỈ TIÊU

ĐƠN VỊ

KỲ GỐC

KỲ NGHIÊN CỨU

Năm 2014

Năm 2015

CHÊNH
LỆCH

SO SÁNH
(%)


1.

Giá trị sản lượng

10^3 Đ

73097583

78843168

5745585

107,86

a.

Hoạt động vận tải

10^3 Đ

51.597.213

50.455.163

-1.142.050

97,78

b.


Hoạt động giao nhận

10^3 Đ

21.500.370

28.388.005

7.382.635

132,03

Qua bảng trên, ta thấy Tổng giá trị sản lượng của doanh nghiệp ở kỳ
nghiên cứu (78843168 10^3 Đ) đã tăng 14,99% so với kỳ gốc (73097583
10^3 Đ) tức là 574558510^3 Đ. Trong đó:
+ Giá trị sản lượng từ hoạt động vận tải ở kỳ nghiên cứu 50.455.163
10^3 Đ giảm 1.142.050 10^3 Đ hay 2,22% so với kỳ gốc là 51.597.213 10^3
Đ.


+ Giá trị sản lượng từ hoạt động giao nhận ở kỳ nghiên cứu 28.388.005
10^3 Đ tăng 7.382.635 10^3 Đ hay 32,03% so với kỳ gốc là 21.500.370 10^3
Đ.
Giá trị sản lượng tăng có thể do các nguyên nhân sau:
1, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu một cách
mạnh mẽ, kinh tế phát triển làm cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng một
cách đáng kể cùng với sự phổ biến của vận tải đa phương thức làm cho doanh
nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn.
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.

2, Doanh nghiệp đã đầu tư mua thêm 6 đầu cont nhập khẩu từ Mỹ để
nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc đáp ứng nhu cầu ngày một tăng trong
vận tải cũng như tránh tình trạng thiếu container, hạn chế việc thuê ngoài,
nâng cao chất lượng cũng như uy tín của doanh nghiệp.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
3, Doanh nghiệp cải thiện chất lượng dịch vụ của mình bằng cách thực
hiện hợp đồng một cách nhanh chóng, đảm bảo giao hàng đúng hẹn với khách
hàng cùng với mức giá cước cạnh tranh của mình. Ngoài ra, doanh nghiệp
nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên qua các khóa học chuyên môn
cũng như trình độ ngoại ngữ để đáp ứng hoàn thiện hơn các nhu cầu khách
hàng, từ đó cũng giúp cho doanh nghiệp để tạo chỗ đứng, lòng tin trong khách
hàng, khách hàng đến với doanh nghiệp tăng làm cho đội tàu của doanh
nghiệp luôn được khai thác liên tục.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
4, Việc xây mới các tuyến đường cao tốc mới như tuyến đường cao tốc
mới nhất Hà Nội – Hải Phòng...đã tiết kiệm được thời gian vận chuyển

hàng


hóa khá lớn cho doanh nghiệp, dẫn đến khả năng đáp ứng đơn hàng cũng
nhiều hơn.
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
 Biện pháp:
+ Bảo dưỡng, bảo trì đầu cont, tàu biển một cách định kỳ thường xuyên
liên tục, để luôn duy trì, phát huy được chất lượng phục vụ của doanh nghiệp
+ Biến tận dụng, phát huy triệt để các lợi thế có được từ bên ngoài như
Việt Nam hội nhập kinh tế, các tuyến đường cao tốc mới,...cũng như nâng cao
chất lượng phục vụ bên trong doanh nghiệp như trình độ chuyên môn, ngoại
ngữ của nhân viên. Từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, duy trì

đà tăng sản lượng.
2.2.4.2 Chỉ tiêu tài chính
Bảng 2.3. Chỉ tiêu tài chính
STT

CHỈ TIÊU

ĐƠN VỊ

KỲ GỐC

KỲ NGHIÊN CỨU

Năm 2014

Năm 2015

CHÊNH
LỆCH

SO SÁNH
(%)

II

Tài chính

1

Doanh thu


10^3 Đ

91842672

101458252

9615580

110.47

2

Chi phí

10^3 Đ

78826281

85428191

6601910

108.38

3

Lợi nhuận

10^3 Đ


13016391

16030061

3013670

123.15

Qua bảng trên ta thấy, cả 3 yếu tố trong chỉ tiêu tài chính là: Doanh thu,
Chi phí và Lợi nhuận của kì nghiên cứu đều tăng so với kỳ gốc. Cụ thể là
Doanh thu ở kỳ nghiên cứu tăng 10,47% tức 9 615 580 10^3 Đ, Chi phí tăng
8,38% tức 6 601 910 10^3 Đ và lợi nhuận tăng 23,15% tức 3 013 670 10^3 Đ.
Ta có thể thấy tuy đều tăng nhưng mức tăng của chi phí vẫn nhỏ hơn mức


tăng của doanh thu và đặc biệt mức tăng của lợi nhuận kì này là mức tăng
nhiều nhất trong toàn bộ bảng đánh giá chung của doanh nghiệp.
Doanh thu:
Tổng doanh thu từ hoạt động giao nhận, Danh thu từ hoạt động cho
thuê phương tiện - vận tải , hoạt động tài chính. Doanh thu từ các hoạt động
này đều tăng từ năm 2014 đến năm 2015. Tổng doanh thu ở kỳ nghiên cứu đạt
101 458 252 10^3 Đ đã tăng 10,47% tức là 9 615 580 10^3 Đ so với tổng
doanh thu ở kỳ gốc là 9 1842 672 10^3 Đ.
Chỉ tiêu doanh thu tăng có thể do các nguyên nhân sau:
1, Nhận biết được nhu cầu thị trường thời điểm này tăng, do công ty có
những kế hoạch, hành động để đáp ứng nhu cầu thị trường như mua thêm cont
mới, cải thiện chất lượng dịch vụ cũng như giá cước, đã giúp cho công ty ký
kết được nhiều hợp đồng hơn kì gốc.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.

2, Ngoài khoản thu từ hoạt động chính của doanh nghiệp là từ hoạt
động giao nhận và cho thuê phương tiện vận tải, công ty còn thu được hoạt
động tài chính từ tiền lãi gửi ngân hàng và đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp khác tăng lên kéo theo tổng doanh thu cũng tăng
thêm.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
3. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bị phá sản do không kịp
thích ứng với sự thay đổi của thị trường, sự hội nhập kinh tế, doanh nghiệp
nhờ có hành động hợp lý đã trụ vững và thích ứng với thị trường từ đó tạo chỗ
đứng, uy tín cho mình. Giúp doanh nghiệp có được nhiều hợp đồng hơn do thị
trường được mở rộng.
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
4, Doanh nghiệp đã bán những đầu cont cũ không còn thích hợp với
hoạt động hiện nay của doanh nghiệp sau khi mua thêm 6 đầu cont mới, đồng


thời cũng thu được từ một số khách hàng do phạt vi phạm hợp đồng do thanh
toán chậm, không đúng hạn.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
 Biện pháp:
+ Duy trì, phát huy lợi thế doanh nghiệp có được, khai thác tiềm lực của
doanh nghiệp.
+ Có những chiến lược, kế hoạch để không ngừng đẩy mạnh mở rộng thị
trường không chỉ trong nước mà cả ngoài nước,giúp mở ra nhiều cơ hội ký
kết hợp đồng hơn.
+ Đầu tư mua sắm các trang thiết bị hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn
của nhân viên, luôn nắm bắt nhanh chóng khoa học kĩ thuật để đáp ứng được
các chiến lược, kế hoạch vươn mình ra quốc tế, cạnh tranh được với các
doanh nghiệp ngoài nước.
Chi phí:

Qua bảng phân tích, Chi phí ở kỳ nghiên cứu đạt 85 428 191 10^3 Đ
tăng 8,38% hay 6 601 910 10^3 Đ so với chi phí ở kỳ gốc là 78 826 281 10^3
Đ. Chỉ tiêu chi phí tăng có thể do một số nguyên nhân sau:
1, Doanh nghiệp đầu tư mua thêm 6 đầu cont mới cũng như các trang
thiết bị hiện đại khác để nâng cao chất lượng phục vụ cũng như đáp ứng nhu
cầu của khách hàng tăng trong kỳ nghiên cứu.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
2, Doanh nghiệp thực hiện nhiều hợp đồng vận tải hơn so với kỳ gốc
dẫn đến mức tiêu hao nhiên liệu cũng tăng lên do đó chi phí nhiên liệu cho
đầu cont, phương tiện vận tải khác cũng tăng làm cho chi phí kì nghiên cứu
tăng lên 1 phần.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
3, Giá nhiên liệu trong thời kỳ 2014-2015 liên tục giảm giá, làm cho chi
phí của doanh nghiệp cũng được giảm xuống một phần, nhưng mức giảm này
đi cùng với lượng nhiên liệu tiêu hao lớn của kỳ nghiên cứu này cũng làm ảnh


×