Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

THựC TRạNG CÔNG tác đào tạo và PHÁT TRIểN NGUồN NHÂN lực tại CÔNG TY xây lắp điện nước TÙNG DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.02 KB, 75 trang )

1

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,các doanh
nghiệp trên cả nước có nhiều điều kiện thuận lợi đê phát triển song bên cạnh đó
cũng vấp phải không ít khó khan,đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng cố
gắng,đổi mới và thích nghi với môi trường kinh doanh ngày càng gay gắt này.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, thời gian tuy chưa dài nhưng đất nước ta đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Một trong những nguyên
nhân quan trọng đem lại thành công ấy chính là sự đóng góp của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong đó có cá doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây lắp. Có thể
nói các doanh nghiệp, công ty xây lắp điện nước đã tạo nên nền tảng vững chắc
cho sự phát triển kinh tế của quốc gia.Bởi đó là ngành sản xuất vật chất quan
trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.Nhận thức được điều đó nên Nhà Nước ta ngay từ đầu đã
có những chính sách, chế độ phù hợp kịp thời nhằm khuyến khích thúc đẩy sự
phát triển của các doanh nghiệp này. Do đó các doanh nghiệp xây lắp đang
phát triển với tốc độ khá nhanh.Bên cạnh các chính sách hỗ trợ của Nhà
nước,bản thân công ty cũng xây dựng các chính sách về hoạch định chiến lược.
Chính nhờ có những chính sách này mà các doanh nghiệp có thể nắm bắt được
những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh một cách nhanh nhất. Đồng
thời giúp các doanh nghiệp đưa ra được các chiến lược kinh doanh phù hợp để
thúc đẩy sự thành công của công ty. Điều đó chứng tỏ yếu tố chiến lược có một
vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một công ty. Và để hiều rõ
hơn về tác dụng và việc áp dụng,xây dựng chính sách haojch định chiến lược
trong các doanh nghiệp, công ty hiện nay ngoài những kiến thức đã được học
trong nhà trường em cảm thấy cần phải đi sâu vào thực tế nên em đã xin được
kiến tập tại Công ty TNHH xây lắp điện nước Tùng Dương để trau dồi thêm
kinh nghiệm thực tế và làm giàu vốn tri thức cho bản thân mình.
Trong thời gian kiến tập, tuy ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn


nhiệt tình của GVHD TS.Đỗ Minh Thụy, em đã hoàn thành được bài báo cáo


2

của mình. Trong quá trình làm, do thời gian hạn chế và bước đầu tiếp cận nghiệp
vụ chưa thức sự sâu sắc nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót.Chúng em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giúp chúng em hoàn thành tốt hơn
vào bài luận sau .
Em xin chân thành cảm ơn.!


3

CHNG 1 : TNG QUAN V CễNG TY TNHH XY LP IN
NC TNG DNG

- a Ch : S 164 Qui Tc Phự Lin Kin An Hi Phũng .
- VPGD : P406 tng 4 tũa nh vn phũng Sholega 275 Lch Tray NQ
HP
- in thoi : 0313. 920168

- Fax : 0313..920 168

- Tờn cụng ty vit bng ting Vit : Cụng ty TNHH xõy lp in nc
Tựng Dng
- Tờn giao dch quc t

: Tung Duong electricity and water assembling
Limited company


- Tờn vit tt

: Tung Duong EWACO

1.1 . Quỏ trỡnh ra i v & v phỏt trin cụng ty
Công ty TNHH xây lắp điện nớc Tùng Dơng đợc thành lập trên cơ sở Giấy phép
kinh doanh số 0202004853 do sở kế hoạch và đầu t thành phố Hải Phòng cấp lần
đầu, ngày 17 tháng 04 năm 2007. Đăng ký thay đổi lần thứ 1, ngày 04 tháng 03
năm 2008 .
L cụng ty chuyờn ngnh v Xõy lp in nc - T vn, giỏm sỏt qun lý
cht lng cụng trỡnh. Cụng ty chỳng tụi cú i ng cỏc cỏn b k s lnh ngh,
giu kinh nghim trong nhiu lnh vc nh : Xõy dng, giao thụng, bỏch khoa,
v cụng nhõn k thut cú trỡnh tay ngh cao, cú nhiu kinh nghim qua
thc t thi cụng cỏc hng mc cụng trỡnh c ch u t ỏnh giỏ cao
c phộp kinh doanh :
- Xõy dng ng ng cp thoỏt nc va hố v ng giao thụng quy vụ
va v nh
- Lp t h thng in cụng nghip, dõn dng
- Bỏn buụn, bỏn l vt t thit b ngnh in nc,st thộp xi mng.
- Giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh dõn dng v cụng nghip, h tng
k thut;
- Xõy dng cỏc cụng trỡnh ng b;


4

- Lắp đặt các hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi, điều hòa không khí
- Lắp đặt hệ thống cứu hỏa, báo cháy;
- San Lấp mặt bằng,

- Trang trí nội thất……
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Ban giám đốc công ty

Phòng tổ
chức hành
chính công
ty

PGĐ phụ
trách công
tác QLCL thi
công

Phòng kỹ thuật
công ty

Bộ
phận
thi
công
cấp
thoát
nước

Bộ phận quản lý
nhân sự công ty

Bộ phận
tư vấn

giám sát
QLCL
thi công
XDCT

Phòng kế toán
tài chính công ty

Bộ phận văn
phòng công ty

Bộ
phận
thi
công
hệ
thống
điện

Đội thi công
số 1

PGĐ phụ
trách công
tác tài
chính

Bộ
phận
quản lý

kế toán
trong
công ty

Đội thi công
số 2

Đội thi công
số 3

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

Bộ
phận
quản lý
tài chính
trong
công ty


5

1.2.1.Năng lực nhân sự
a.Cán bộ quản lý kinh tế
STT

TRƯỜNG
ĐÀO TẠO

NGHÀNH

ĐÀO TẠO

BẰNG TỐT
NGHIỆP

SỐ LƯỢNG

1

Đại học
Hàng Hải

Quản trị DN

Đại học
Hàng Hải

3

2

Đại học Kinh Tài chính ké
tế quốc dân
toán

Đại học kinh
tế quốc dân

2


3

Đại học kinh
tế quốc dân

Kinh tế kế
hoạch

Đại học kinh
tế quốc dân

2

4

Đại học luật

Luật kinh tế

Đại học luật

1

5

Đại học kinh
tế quốc dân

Hành chính
quốc gia


Học viện Tài
Chính

1

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
Bảng 1.2.1a: Bảng năng lực cán bộ quản lý kinh tế
b.Cán bộ quản lý kỹ thuật
STT

BẰNG TỐT
NGHIỆP

NGÀNH ĐÀO
TẠO

TRƯỜNG ĐÀO
TẠO

SỐ LƯỢNG

1

Kỹ sư xây dựng

Công nghiệp và
dân dụng

Đại học xây dựng


2

2

Kỹ sư xây dựng

Cấp thoát nước

Đại học xây dựng

4

3

Kỹ sư cầu đường

Cầu đường

Đại học giao thông
vận tải

2

4

Kỹ sư xây dựng

Công trình thủy


Đại học xây dựng

3

5

Kỹ sư điện

Điện công nghiệp
và dân dụng

Đại học hàng hải

5

6

Kỹ sư điện

Hệ thống điện

Đại học bách khoa

3

7

Kỹ sư xây dựng

Thông gió cấp

nhiệt

Đại học xây dựng

2

8

Kỹ sư xây dựng

Vật liệu

Đại học xây dựng

1

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
Bảng 1.2.1b: Bảng năng lực cán bộ quản lý kỹ thuật


6

c. Công nhân lành nghề
STT
1

GIẤY CHỨNG
NHẬN
Công nhân kỹ thuật


NGHÀNH
ĐÀO TẠO
Điện công
nghiệp

2

Công nhân kỹ thuật

Cấp thoát
nước

3

Cao đẳng điện lực

Hệ thống điện

Đại học điện
lực

7

4

Công nhân kỹ thuật
Công nhân kỹ thuật

Trường công
nhân kỹ thuậtBộ công nghiệp

Trug cấp nghề
xây dựng HP

6

5
6

Công nhân kỹ thuật

7

Công nhân kỹ thuật

Thợ điện
đường ống thợ
cơ khí
Điện công
nghiệp và dân
dụng
Hệ thống
nước
Điện nước dân
dụng

8

Công nhân kỹ thuật

Hệ thống điện


TRƯỜNG
SỐ LƯỢNG
ĐÀO TẠO
Cao đăng nghề
11
sô 3 bộ quốc
phòng
Hệ cao đẳng đại
10
học xây dựng

Cao đẳng nghề
Duyên Hải
Trường trung
học KTXD Hà
Nội
Cao đẳng Bách
Khoa

15
7
3
10

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
Bảng 1.2.1c: Bảng năng lực công nhân lành nghề
1.2.2. Năng lực tài chính
a. Công ty có đầy đủ các trang thiết bị , máy móc chuyên dụng để phục vụ cho
công tác thi công và giám sát

b. Công ty có số vốn điều lệ là 9.600.000.000
c. Mã số thuế của công ty: 0200 736 189 do Chi cục thuế quận Kiến An quản lý
d.Công ty có tài khoản số: 257711 300 129 mở tại ngân hàng VPBANK – HP


7

DANH MỤC MỘT SỐ MÁY CẦN KIỂM TRA VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
STT Loại thiết bị dụng cụ

Công suất SL

Năm
SX

1

Máy hàn điện thông –
300A
Palăng điện
Palăng điện

7500W

12

2003

Số thiết bị
Sở Thu

hữ ế
u
x

2 tấn
0.5 tấn

3
2

2002
2002

x
x

Khoan các loại : Khoan
bê tông , khoan sắt ,
khoan phá bê tông , máy
khoan bàn , máy đục ,
…..
Máy cắt sắt cầm tay
MAKITA
Dàn giáo thi công
Máy cắt sắt bàn
MAKITA

Dmax =
34mm
D=6mm


30

2002
2003

x

Dmax =
150mm
1.5m
Dmax =
300mm

5

2002

x

18
3

2002
2003

x
x

8

9

Mini Consoler
Palăng tay

Lập trình
1.5 tấn

3
6

2003
2003

x
x

10

Máy nâng để lắp đặt
thiết bị
Bộ tu be tự động các
Cáp an toàn

Tải trọng
1 tấn
Các loại
Ø8

3


2003

x

Nhật
Hàn
Quốc
Nhật

2002
2003

x
x

Nhật
Nhật

Cáp kéo
Dụng cụ lắp đặt đường
điện
Máy phát điện

Ø10
Các loại

7
20
sợi

800


2004
2007

x
x

5KVA

1

2
3
4

5
6
7

11
12
13
14
15

Một số công trình đã thi công trong 2 năm qua:

Việt Nam

Đài Loan
Hàn
Quốc
Hàn
Quốc

Hàn
Quốc
Việt Nam
Hàn
Quốc

Nhật
Hàn
Quốc
2006
x
Thái Lan
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)

Bảng 1.2.2: Bảng danh mục máy và thiết bị thi công

Kinh nghiệm nhà thầu:

Nước SX


8

1: Trung tâm thương mại và Căn hộ cao cấp cho thuê 12 tầng DG – TOWER số

15 Trần Phú – Hải Phòng.
2: Trụ sở Công ty Vật liệu và xây lắp thương mại Hải Phòng số 39 Cát Cụt.
3: Biệt thự gia đình số 116 Cát Cụt – Hải Phòng.
4: Bưu điện ngã 5 Kiến An – Hải Phòng.
5: Bưu điện Đình Vũ – Hải Phòng.
6: Trường cấp III Đồng Hòa – Kiến An – Hải Phòng.
7: Trường cấp III Kiến An – Hải Phòng.
8: Sở Tư pháp Quán Trữ - Kiến An – Hải Phòng.
9: Công trình 7 tầng số 23 Minh Khai của UBDS & KHHGĐ Hải Phòng.
10: Hệ thống báo cháy cứu hỏa Nhà máy YNOEDA , MAI KO – Khu công
nghệp NOMURA Hải Phòng.
11: Hệ thống báo cháy cứu hỏa Nhà máy sợi Thế Kỷ Mới – Khu công nghiệp
Cái Lân Quản Ninh.
12: Nhà máy MAIKO.
13: Nhà máy May Nam Thuận – Cầu Trịnh – Thủy Nguyên – Hải Phòng.
14: Trụ sở của Công ty xuất khẩu thuyền viên số 4 Nguyễn Trãi – Ngô Quyền –
HP.
15: Trụ sở của Công ty CPXD Phà Rừng đường ngã 5 Sân bay Cát Bi – Hải
Phòng.
16: Công ty Điện Lực Đồ Sơn – Hải Phòng.
17: Trung tâm trính trị quận Hồng Bàng – Hải Phòng.
18: Trường chính trị Tô Hiệu – Hải Phòng.
19: Trung tâm thương mại điện tử 12 tầng – số 4 Hồ Sen – Hải Phòng.
20: Nhà máy đóng tàu Thành Long – An Dương – Hải Phòng.
21: Văn phòng cao cấp 10 tầng số 275 – Lê Thánh Tông – Hải Phòng.
22: Khu điều dưỡng 8 tầng Bưu điện Đồ Sơn – Hải Phòng.
23: Công ty Hoàng Long số 16 tầng số 25B – Trần Quang Khải – Hải Phòng.
24: Tòa nhà BUSINESS CENTER – THÙY DƯƠNG PLAZA – Lô 4/20A Khu
đô thị mới ngã năm sân bay Cát Bi – Ngô Quyền – Hải Phòng.



9

25: Bệnh viện đa khoa quốc tế.
26: Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân – quận ủy Hải An.
27: Trung tâm thương mại cựu viên – Kiến An – HP.
28: Tòa nhà siêu thị thiết bị điện Ngũ Phúc – khu đô thị mới ngã 5 sân bay Cát
Bi.
29: Khách san Thành Đức – Quán Toan – Hồng Bàng – HP.
30: Trung tâm thương mại điện tử , điện lạnh – Hồ Sen – Hải Phòng.
31 : Giám sát thi công xây dựng công trình : Nhà lớp học 6 tầng Trường tiểu học
xã Kim Lương- Kim Thành – Hải Dương.
32: Giám sát thi công xây dựng công trình : Nhà thi đấu thể dục thể thao huyện
Kim Thành – Hải Dương.
33: Giám sát thi công xây dựng công trình : trạm y tế Tam Kỳ - Hải Dương.
34: Công ty Kim Liên – Lô 3B ngã 5 sân bay Cát Bi – Đông Khê – NQ – HP.
35: Công ty Sơn Hải – số 452 – Lê Thánh Tông – HP.
36: Công ty Golden – đường 14 cũ
37: Trung tâm thương mại cựu viên
1.2.3. Các biện pháp bảo đảm an toàn trong thi công
a.Biện pháp thi công
Công tác chuẩn bị cho thi công lắp đặt
- Dựng barie thông báo khu vực thi công
- Che chắn khu vực thi công đảm bảo không có vật tư , phế thải xây dựng
rơi vãi gây nguy hiểm.
- Sử dụng lưới bảo hiểm để phòng tai nạn trên cao,
- Cắt cầu dao nếu có nguồn điện chạy qua khu vực đang thi công để đảm
bảo an toàn tuyệt đối.
- Nếu khu vực đang thi công có độ chiếu sáng không đảm bảo, cần bố trí
đèn tăng cường (vị trí bố trí đèn khoogn gây lóa mắt người tham gia thi

công) .
- Kiểm tra trang phục , mũ bảo hiểm của bộ công nhân (Bắt buộc).
b. Biện pháp đảm bảo an toàn khi làm việc trên cao.
- Đảm bảo chân giáo dựng trên nền vững chắc.


10

- Nếu dựng từ 3 tầng giáo trở nên , dung dây thong giằng về bốn hướng hoặc gá
vào phía có kết cấu vững chắc , Giằng chữa các tầng giáo với nhau tránh trường
hợp nhổ chân giáo.
- Dùng lưới bảo hiểm khi chồng nhiều tầng giáo.
- Công nhân làm việc trên cao bắt buộc phải đeo giây an toàn.
- Trước khi công nhân lên cao đề nghị kiểm tra giầy bảo hộ tránh trường hợp
dính dầu , mỡ gây trơn trượt.
-Không để dụng cụ , thiết bị thi công và phế thải xây dựng trên giáo sáu khi kết
thúc công việc hoặc nghỉ hết giờ.
- Kiểm tra lại giàn giáo trước khi dỡ giáo hoặc di dời đi
- Không cầm dụng cụ hay vật dụng khi đang lên hoặc xuống giàn dáo
- Khi sử dụng dòng dọc trên giàn dáo cần bố trí bộ phận hãm
c. Biện pháp đảm bảo an toàn khi vận hành máy móc thi công :
Các máy móc thi công gồm : máy hàn , máy cắt sắt bàn , máy mài tay , máy
khoan, phá bê tông, v.v/
- Kiểm tra nguồn điện cung cấp cho máy móc thiết bị trước khi thi công
- Chạy thử máy để xác định máy đang vận hành tốt
- Che chắn khu vực thi công tránh trường hợp xảy ra sự cố gay vung, bắn
phế thải vật tư ra xung quanh gây nguy hiểm hoặc do lửa hàn bắn ra gây
bắt cháy
- Yêu cầu công nhân vận hành phải có đầy đủ các trang bị bảo hộ
d. Biện pháp bảo đảm an toàn khi thi công lắp đặt

- Bố trí máy móc đủ công suất , nhân lực đầy đủ khi đưa vật tư thiết bị lên
cao lắp đặt
- Trường hợp vật tư thiết bị nặng phải bố trí cần cẩu đảm bảo trọng tải cần
thiết, dựng Barie báo hiệu khu vực nguy hiểm – Có các biện pháp neo đỡ vật tư
thiết bị phòng trường hợp sự cố.
- Kiểm tra các giá treo , giá đỡ trước khi đưa vật tư , thiết bị lên lắp đặt
1.2.4. Biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ


11

a.Yêu cầu trong khu vực thi công
- Bố trí các thiết bị phòng chống cháy nổ cần thiết : Bình phun bọt, mặt nạ
phòng độc, bố trí nguồn nước dự phòng khi xảy ra cháy nổ ,v.v.
- Kiểm tra khu vực thi công đảm bảo không có vật dụng dễ cháy nổ
- Cấm không cho mang vật dụng dễ cháy nổ vào công trình – Trường hợp
vật dụng phục vụ cho thi công cần đảm bảo an toàn sử dụng.
- Kiểm tra nguồn điện chạy qua khu vực thi công đảm bảo không sảy ra va
đập gây chập , cháy nổ điện.
b.Yêu cầu đối với cán bộ , công nhân thi công
Yêu cầu cán bộ công nhân tham gia thi công tuyệt đối tuân thủ các tiêu chuẩn
quy định về an toàn cháy nổ đã được học tập:
+ Nội quy an toàn cháy nổ chung và nội quy của công ty
+ An toàn cháy : TVCN 32540 1979
+ Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng : TCVN 3146 – 1986
- Gắn trách nhiệm của mỗi thành viên với công việc đảm bảo không bỏ vị
trí khi xảy ra sự cố
- Kịp thời tổ chức phòng chống cháy nổ tại chỗ đồng thowifw báo cáo kịp
thời cho đơn vị phòng chống có chức năng để hỗ trợ kịp thời



12

1.2.5. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường
- Không xảy ra khí lạ tại môi trương như ga ,v.v. trường hợp bắt buộc phải
xả từ từ, từng giai đoạn một . Tránh trường hợp khí tấp trung có nồng độ
cao gây nguy hiểm
- Dùng vải bạt che chắn khu vực thi công tránh bụi bẩn phế thải rơi vãi ra
cac khu vực lân cận . Che đậy kỹ các khu vực đục tường tránh ảnh hưởng
tới các phần kết cấu đã hoàn thiện xong
- Che đậy không làm rơi vãi hóa chất ra công trình gây phá hủy hoặc làm
yếu kết cấu.
- Công việc vận chuyển thiết bị , vật tư thi công trong công trình tránh gây
va đập làm biến dạng kết cấu hoặc vật tư thiết bị.
- Thu dọn vệ sinh khu vực thi công khi kết thúc công việc hoặc kết thúc ca
làm việc.
- Tập kết , xử lý phế thải vào nơi quy định
- Tập trung , di dời tránh để phế thải dễ bị phân hủy gặp các tác nhân sinh
phân hủy nhanh làm ô nhiễm môi trường thi công và cac khu xung quanh.
1.2.6 .Biện pháp đảm bảo chất lượng công trình
a.Căn cứ quản lý chất lượng
- Điều lệ quản lý chất lượng công trình ban hành kèm theo quyết định số
498-BXD/GĐ ngày 18/09/1996 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.
- Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 42/CP
ngày 16/07/1996 và 92/CP ngày 23/08/1997 của chính phủ.
- Nhà thầu yêu cầu các bộ phận kiểm tra giám sát chất lượng công trình
thực hiện công tác và các phần việc lắp đặt cùng với chủ đầu tư, đơn vị tư
vấn giám sát tổ chức giám sát và thực hiện việc lập hồ sơ nghiệm thu,
kiểm tra chất lượng của từng thành phần công việc và hạng mục theo tiến
độ thi công công trình

Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng vào việc quản lý chất lượng công trình:
TT
1

Tiêu chuẩn
Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao

Mã số,Ban hành
TCVN 2287-78

2

động-Quy phạm cơ bản
Tổ chức thi công

TCVN 4055 – 85


13

3
4
5
6

Tiêu chuẩn xây trát
Nghiệm thu công trình
Tiêu chuẩn sai số cho phép
Hoàn thiện mặt bằng xây lắp –


TCVN 4085-85
TCVN 4091 – 85
TCVN 4453 – 87
TCVN 4516 – 88

7

Quy phạm thi công và nghệm thu
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong

TCVN 5038 – 91

8

xây dựng
Quản lý chất lượng xây lắp công

TCVN 5637 – 91

trình- Nguyên tắc cơ bản
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)
Bảng 1.2.6: Bảng quản lý chất lượng công trình

1.2.7 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây lắp
Chất lượng công trình là một trong những yếu tố mà chúng tôi quan tâm
hàng đầu , nó mang tính chất sống còn đối với doanh nghiệp chúng tôi : Đó là uy
tín , và trách nhiệm trong công việc làm ăn kinh tế, là công việc tìm con đường
tồn tại trong nền kinh tế thị trường . Chất lượng công trình được chúng tôi xây
dựng trên một quy mô chung, từ đó phát triển thích ứng với các công trình cụ
thể . Chất lượng công trình được hình thành trước khi thi công và trong mỗi giai

đoạn của công trình : Công tác thiết kế , công tác lập tiến độ , công tác thi công ,
công tác gia công lắp đặt chi tiết , v.v. Công tác cuối cùng là bàn giao kỹ thuật
và bàn giao công trình đưa vào sử dung .
a, Biện pháp bảo vệ mềm
- Thiết lập và duy trì các tiêu chuẩn đã quy định :
- Duy trì phát huy nhân lực , kinh nghiệm và nâng cao nghiệp vụ theo các
yếu tố đáp ứng nhu cầu thực tế : kỹ thuật , mỹ thuật , an toàn , Các nhân tố cần
thiết trong quy trình gia công và thi công lắp đặt , trong nghiệm thu kỹ thuật ,
bàn giao đưa vào sử dụng
- Duy trì có hệ thống công tác thanh tra , kiểm tra : thực hiện kiểm tra định
kỳ chất lượng công tác lắp đặt , thanh kiểm tra chất lượng thi công , công tác an
toàn trong lao động . Kiểm tra đột xuất và kiểm tra chéo . Quá trình kiểm tra


14

giám sát có sự tham gia của bản than các chuyên viên thực hiện , quản lý công
trình , chủ nhiệm dự án và các bộ phận chức năng nhằm ngăn ngừa hư hỏng ,
chồng chéo trong thi công , không đúng thiết kế phải làm lại . Đảm bảo tiến độ
công trình , tiết kiệm vật tư và đảm bảo mỹ thuật .
b, Biện pháp bảo vệ cứng
- Làm rõ nguồn gốc vật liệu thiết bị
- Xác định chất lượng thiết bị khi vận chuyển về chân công trình
- Thiết bị đảm bảo đúng theo quy cách về model , thông số kỹ thuật , hang
sản xuất máy theo đúng như hồ sơ chào hàng đã được chấp thuận . Phụ tùng ,
phụ kiện kèm theo , đảm bảo đủ số lượng phục vụ cho công trình . Quá trình
kiểm tra được thực hiện có sự giám sát của chủ đầu tư , lập biên bản nghiệm thu
thiết bị đến chân công trình .
- Xác định chất lượng toàn bộ các hạng mục công việc : Từ các hạng mục lắp
đặt cho đến công việc lắp đặt thiết bị . Trong quá trình lắp đặt phải tuân theo các

quy trình kỹ thuật. Vị trí lắp đặt phải đảm bảo thuận tiện cho việc vận hành
máy , bảo hành , bảo trì hệ thống sau này .
- Có mặt chuyên gia của hãng sản xuất : trong quá trình lắp đặt kiểm tra, khởi
động ( Start up) hệ thống , theo dõi máy và hệ thống hoạt động trong nhiều giờ
đồng hồ.
- Quy trách nhiệm cụ thể các nhân thực hiện : thực hiện kỷ luật lao động
nghiêm túc , sử dụng các chế độ thưởng phạt đến trục suất khỏi công trình nếu vi
phạm quy chế lao động và an toàn lao động,
- Tiến hành nghiệm thu kỹ thuật toàn phần: đào tạo nhân viên vận hành chuyển
giao công nghệ cho đơn vị sử dụng đi vào vận hành hệ thống , các nhân tố cần
thiết trong quá trình vận hành . Đảm bảo tuổi thọ lâu dài của hệ thống.
1.2.8 Kết luận
- Trong những năm qua với phương pháp làm việc Uy tín – Trách nhiệm –
Hiệu quả và phương thức bảo hành lâu dài , bảo trì vĩnh viễn . Công ty
TNHH xây lắp điện nước Tùng Dương đã chiếm được long tin và tình cảm
của nhiều chủ đầu tư.


15

- Công ty TNHH xây lắp điện nước Tùng Dương rất mong muốn và sẵn
sàng hợp tác với các quý chủ đầu tư dưới bất kì hình thức nào trên tinh
thần thỏa mãn và bình đẳng.
- Công ty chúng tôi sẵn sang đón tiếp quý vị tại trụ sở chính :
P406 tầng 4 tòa nhà văn phòng Sholega – 275 Lạch Tray – Ngô Quyền – Hải
Phòng.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua bảng
sau:
TT


Chỉ tiêu

1

Vốn(triệu đ)

2
3

Lao động(người)
Doanh thu(triệu đ)

4

Lợi nhuận(triệu đ)

5

Thu nhập bình
quân của người lao
động(triệu đ)
Nộp ngân sách nhà
nước(triệu đ)
Tỉ suất lợi nhuận

6
7

Kết quả kinh doanh hằng năm

2012
2013
2014
23.398,59 37.721,06 51.417,627
1034
4295
988
440
471
478
14.268,64 33.498,29 20.747,097
6320
9220
750
139,02615 348,0734 178,22345
3
87
3
6,2
7,7
7,6

So sánh
2012-2013
2013-2014
14.322,473260 13.696,5636
(61,21%)
90(36,31%)
31( 7,05%)
8 (1,7%)

19.229,652900 12.751,2014
(134,76%)
70(38,07%)
209.047,334
169,850034
(150,37%)
(48,80%)
1,5 (24,19%)
0,1 (1,35%)

1.876,047
55
0,097

2.234,884848
(119,13%)
0,007 (7,22%)

4.110,932 2.033,0215
43
10
0,104
0,086

2.077,91091
3(50,55%)
0,018
(17,31%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính 3 năm)

Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
- Nhận xét tổng quát :
Qua bảng phản ánh các chỉ tiêu cơ bản của công ty TNHH xây lắp điện nước
Tùng Dương, ta có thể nhận thấy các chỉ tiêu kinh tế của công ty từ năm 2012
đến năm 2013 đều tăng nhanh lên, tuy nhiên từ năm 2013 đến năm 2014 công ty
có mức tăng ở hầu hết các chỉ tiêu đều bị suy giảm hơn so với năm trước.
Tổng vốn: của công ty từ năm 2012 đến năm 2013 tăng đều đặn qua các năm .
Năm 2012 tổng vốn là 23.398,591034 triệu đồng nhưng sau 1 năm thì vốn của
công ty đã tăng 14.322,473260 triệu đồng đạt 37.721,064295 triệu vào năm
2013 đồng thời với tương ứng với tốc độ tăng là 61,21% so với năm 2012. Đến
năm 2014 nguồn vốn vẫn tiếp tục tăng lên 13.696,563690 triệu đồng và đạt


16

51.417,627988 triệu đồng tương ứng với mức tăng trưởng 36,31% so với năm
2013.
Nguyên nhân là do : nợ phải trả tăng lên rất nhanh, nợ dài hạn tăng lên khiến
cho tổng nguồn vốn tăng qua các năm.
Lao động : Nhìn chung trong giai đoạn này số lượng lao động của công ty đều
tăng lên qua 2 năm 2012 và 2013 nhưng mức tăng trưởng không đều đặn. Năm
2012 tổng số lao động của công ty là 440 lao động, đến năm 2013 số lao động
của công ty đã tăng 31 lao động đạt 471 lao động vào năm 2013 đồng thời với
tương ứng với tốc độ tăng là 7.05% so với năm 2012 tăng nhẹ. Đến năm 2014
tăng không đáng kể, tăng 8 lao động so với năm 2013, lượng tăng chỉ làm mức
tăng trưởng tăng thêm 1,7% nhưng đã 478 lao động vào cuối năm 2014.
Nguyên nhân : Do việc mở rộng đầu tư và công ty cần tuyển thêm lao động để
phục vụ kịp thời cho việc sản xuất kinh doanh của mình.
Doanh thu: Nhìn chung doanh thu của công ty từ năm 2012 đến năm 2013 tăng
không đều qua các năm, có sự biến động lớn. Năm 2012 doanh thu là

14.268,646320 triệu đồng sau 1 năm thì doanh thu của công ty đã tăng
19.229,652900 triệu đồng đạt 33.498,299220 triệu vào năm 2013 đồng thời với
tương ứng với tốc độ tăng là 134,76% so với năm 2012, tăng rất nhanh. Tuy
nhiên đến năm 2014 doanh thu lại giảm 12.751,201470 triệu đồng và giảm còn
20.747,097750 triệu đồng tương ứng với mức giảm 38,07%.
Nguyên nhân : Năm 2014 doanh thu tăng nhiều do lợi nhuận tăng mà mức giá
vốn hàng bán tăng không nhiều. Còn năm 2014 giảm so với năm 2013 do giá
vốn hàng bán của năm 2013 tăng nhanh vượt mức so với năm 2014, tăng gần 14 tỷ.
Lợi nhuận: Nhìn chung lợi nhuận của công ty từ năm 2012 đến năm 2014 tăng
không đều qua các năm, có sự biến động lớn qua các năm. Năm 2012 lợi nhuận
là 139,026153 triệu đồng sau 1 năm thì lợi nhuận của công ty đã tăng
209.047,334 triệu đồng đạt 348,073487 triệu vào năm 2013 đồng thời với tương
ứng với tốc độ tăng là 150,37% so với năm 2012, tăng rất nhanh. Tuy nhiên đến
năm 2014 lợi nhuân thuế lại giảm khá mạnh 169,850034 triệu đồng và giảm còn
178,223453 triệu đồng tương ứng với mức giảm 38,07%.


17

Nguyên nhân : Việc tăng giảm của lợi nhuận phụ thuộc vào việc tăng giảm, biến
đổi của doanh thu.
Thu nhập bình quân của người lao động/ tháng : Thu nhập bình quân năm 2012
trên 1 lao động là 6,2 triệu đồng/1 lao động, đến năm 2013 đã tăng 1,5 triệu
tương ứng 7,7 triệu đồng/ lao động, tương ứng 24,19% so với năm 2012. Tuy
nhiên đến năm 2014 thu nhập/ 1 lao động có giảm nhẹ nhưng không đáng kể,
giảm 0,1 triều đồng và còn 7,6 triệu đông/ 1 lao động tương ứng giảm 1,35% so
với năm 2013.
Nguyên nhân : Do thu nhập cung như doanh thu cũng như lợi nhuận của doanh
nghiệp có thay đổi , biến động qua các năm.
Nộp ngân sách NN : Chi phí nộp cho ngân sách nhà nước thay đổi rõ ràng qua

các năm từ 2012 đến năm 2014 cụ thể như sau : Năm 2012 chi phí nộp vào ngân
sách Nhà Nước chỉ là 1.876,04755 triệu đồng nhưng đến năm 2013 đã tăng thêm
2.234,884848 triệu đồng đạt 4.110,93243 tương ứng 119,13% so với năm 2012.
Nhưng đến năm 2014 chi phí nộp vào ngân sách Nhà Nước giảm 2.077,910913
triệu đồng so với năm 2013 tương ứng giảm 50,55% so với năm 2013 và phần
nộp ngân sách Nhà nước chỉ còn 2.033,021510 triệu đồng vào năm 2014.
Nguyên nhân : Do doanh thu và lợi nhuận thay đổi nên chi phí nộp vào ngân
sách nhà nước cũng có thay đổi kéo theo.
Tỉ suất lợi nhuận : Nhìn chung tỉ suất lợi nhuận thay đổi và tăng giảm không đều
qua các năm cụ thể như sau : Tỷ suất lợi nhuận năm 2012 là 0,097, đến năm
2013 tăng thêm 0.007 tương ứng tăng 7,22% so với năm 2012 và đạt 0.104.
Nhưng đến năm 2014 thì tỷ suất lợi nhuận giảm 0,018 tương ứng giảm 17,31%
so với năm 2013 và đạt 0,086 vào năm 2014.
Nguyên nhân : Do lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp thay đổi.
1.4 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty
1.4.1 Đặc điểm sản phẩm,thị trường
- Về sản phẩm: Công ty luôn đặt tiêu chí về chất lượng sản phẩm lên hàng
đầu,bởi sản phẩm có tốt mới mang lại cho khách hàng những công trình kiên cố
và bền vững,tuổi thọ cao.Chính vì tiêu chí này mà công ty luôn sát sao trong


18

việc lựa chọn và nhập nguyên liệu đầu vào phải từ các quốc gia tiên tiến về máy
móc,kĩ thuật. Nguyên vật liệu và các sản phẩm kĩ thuật được nhập khẩu từ các
nước tiến tiến trong khu vực như: Đài Loan,Nhật Bản,Thái Lan,… Và luôn được
kiểm tra khắt khe về chất lượng cũng như thẩm mỹ để phục vụ khách hàng một
cách tốt nhất,đật đủ tiêu chuẩn về các quy phạm kĩ thuật trong xây lắp.
- Về thị trường(Khách hàng): Khách hàng của công ty hầu hết là các nhóm
khách hàng hay khách hàng lớn và 1 số khách hàng nhỏ lẻ như hộ gia đình,nhà

hàng,… Công ty đã và đang đánh vào thị trường khách hàng tiềm năng ở khu
vực miền bắc nói riêng và trên khu vục cả nước nói chung. Khách hàng- họ là
những “thượng đế” của công ty, yêu cầu của họ là nhiệm vụ mà công ty phải
làm được. Công ty luôn hướng đến cho khách hàng những sản phẩm mang tính
bền cao,luôn đặt tiêu chí cho mỗi công trình,bền vững và an toàn để bất kì người
khách nào cũng muốn trở thành khách hàng thân thiết của công ty.
1.4.2 Nhân lực
Nhân lực trong công ty rất đa dạng,được đào tạo từ các trường đại học
danh tiếng trên cả nước. Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế 100% có bằng đại học
từ các trường như Đại học Hàng Hải, Đại học KTQD, Đại học Luật,…Họ được
đào tạo và có đủ năng lực,tố chất của một nhà quản trị. Các cán bộ quản lý kĩ
thuật 100% là các kỹ sư có tay nghề được đào tạo bài bản từ các trường như Đại
học Xây Dựng,… đều thành thạo về lắp đặt,xây dựng,điện nước,cấp thoát nước.
Các công nhân lành nghề đều có trình độ từ cao đẳng trở lên.
1.4.3 Cơ sở vật chất
Bản thân là một công ty chuyên về xây lắp nên cơ sở vật chất trong công
ty cũng được chú trọng đầu tư. CSVC tại công ty được lắp đặt các thiết bị tiên
tiến phục vụ cho các cán bộ công nhân trong công ty. Công ty chú trọng đầu tư
các trang thiết bị như máy tính,bàn ghế,.. phục vụ cho khối văn phòng hành
chính, thiết bị kĩ thuật cho công nhân kĩ thuật, máy móc thiết bị phục vụ cho dây
chuyền sản xuát,… CSVC của công ty luôn đạt tiêu chuẩn,mang lại điều kiện
làm việc thuận lợi cho công việc của các cán bộ công nhân.


19


20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY XÂY LẮP ĐIỆN NƯỚC
TÙNG DƯƠNG
2.1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2.1.1. Khái niệm,mục tiêu,vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
a.Khái niệm
Ngày nay mỗi xã hội, mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển đều cần đến
các nguồn lực khác nhau. Các nguồn lực như nguồn lực tài chính, khoa học công
nghệ, nguồn lực con người... đều cần được huy động và sử dụng có hiệu quả nếu
như muốn thúc đẩy xã hội hay tổ chức đó phát triển. Trong các nguồn lực đó,
nguồn lực con người hay nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng hàng đầu, đây
là nguồn lực đóng vai trò quyết định trong việc khai thác có hiệu quả các nguồn
lực còn lại. Đặc biệt là trong các thời đại ngày nay, với sự phát triển như vũ báo
của khoa học công nghệ thì nguồn nhân lực đóng vai trò không thể thiếu trong
tất cả các hoạt động của xã hội. Không nằm ngoài quy luật đó, trong các doanh
nghiệp thì nguồn lực con người cũng ngày càng đóng vai trò rất quan trọng. Với
các doanh nghiệp, thế mạnh về nguồn nhân lực chính là thế mạnh rất lớn trong
cạnh tranh, vì con người sẽ quyết định tới doanh nghiệp đó có sử dụng hiệu quả
nguồn lực tài chính hay máy móc công nghệ không. Đặc biệt là nguồn lực con
người có ảnh hưởng rất lớn tới những sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đó.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực để đáp ứng được các nhu cầu đó không thể tự nhiên
xuất hiện mà phải qua quá trình dài học tập lao động mới có thể đáp ứng các nhu
cầu của doanh nghiệp. Quá trình học tập của những người lao động phải trải qua
nhiều quá trình, một trong những quá trình đào tạo của người lao động chính là
quá trình đào tạo trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải đào tạo người lao
động vì rất nhiều lý do : Người lao động mới, cần có sự đào tạo để có thể quen
với công việc trong một môi trường lao động hoàn toàn mới, qua đó họ mới có
thể hoà nhập nhanh chóng và có hiệu quả trong công việc. Còn với những người


21


lao động đang làm việc trong doanh nghiệp thì việc học tập của họ nhằm nâng
cao những khả năng cần thiết để hoàn thành ngày càng tốt công việc mà họ đang
đảm nhiệm hoặc công việc đòi hỏi kỹ năng cao hơn trong tương lai.
“Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và
thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo
và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch.
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến
hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi
nghề nghiệp của người lao động.
Trước hết, phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học
tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao
động. Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm
chí tới vài năm, tuỳ vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi
nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả
năng và trình độ nghề nghiệp của họ. Như vậy, xét về nội dung, phát triển nguồn
nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển.
-

Giáo dục : được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người
bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp
hơn trong tương lai.

-

Đào tạo : được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao
động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. Đó
chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công
việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng

của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.



Phát triển : là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước
mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa
trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức”.

Vậy đào tạo và phát triển có sự khác nhau. Có thể hiểu đào tạo là quá trình mà
người lao động nâng cao khả năng thực hiện công việc hiện tại của mình, quá


22

trình này được thực hiện thông qua việc học tập của người lao động. Còn phát
triển là việc người lao động thông qua các hoạt động học tập trang bị cho mình
những kiến thức và kỹ năng đảm bảo thực hiện những công việc không những
tại thời điểm hiện tại, mà còn đảm bảo thực hiện những công việc trong tương
lai theo đòi hỏi của tổ chức.Như vậy đào tạo mang tính chất ngắn hạn còn phát
triển mang tính chất dài hạn trong quá trình học tập của người lao động.
b. Mục tiêu
Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng
tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua
việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề
nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác
hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các
công việc trong tương lai.
c. Vai trò
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng
trong mỗi doanh nghiệp, nó góp phần đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển

của cả doanh nghiệp và những người lao động trong doanh nghiệp đó.
+) Đào tạo và phát triển đáp ứng được yêu cầu công việc hay chính là đáp ứng
nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Xã hội ngày nay đang
biến đổi một cách nhanh chóng, nhất là cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ. Do vậy, những nhu cầu đặt ra với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp ngày càng cao.
+) Đào tạo và phát triển đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động.
+) Đào tạo và phát triển là những giảp pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và
đi lên trong cạnh tranh. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh
nghiệp :
• Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc. Người lao động được
học tập đào tạo sẽ tạo điều kiện cho họ có thể thực hiện công việc nhanh


23

chóng với nhiều sáng kiến hơn, như vậy là đồng nghĩa với việc năng suất
lao động tăng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày
càng được nâng cao.
• Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc sẽ góp phần làm giảm bớt sự
giám sát cua doanh nghiệp, như vậy cũng làm giảm bớt áp lực với người
lao động. Cả người lao động và cả doanh nghiệp đều có lợi, người lao
động được tự chủ hơn trong công việc còn doanh nghiệp có điều kiện để
giảm bớt nhân lực ở bộ máy giám sát và đưa họ thực hiện những công
việc đang đòi hỏi nhiều nhân lực hơn.
• Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. Đào tạo và phát triển
giúp cho doanh nghiệp có cơ hội nâng cao tính ổn định và sự năng động
của mình. Sự ổn định của doanh nghiệp được quyết định bởi nhiều nhân

tố, trong đó nguồn nhân lực là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới sự ổn định
của toàn bộ doanh nghiệp. Vì nguồn nhân lực chính là nhân tố giúp các
nhân tố khác có thể hoạt động một cách nhịp nhàng, thông suốt qua đó
làm cho hoạt động của doanh nghiệp không gặp cản trở đồng thời tạo nên
tính ổn định trong hoạt động của doanh nghiệp.
• Duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực. Trong một nền kinh
tế ngày càng phát triển không ngừng, thì đòi hỏi chất lượng nguồn nhân
lực cũng phải được nâng cao. Vậy chỉ có đào tạo và phát triển thì mới
giúp cho nguồn nhân lực được duy trì chất lượng và nâng cao chất lượng.
Để giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được chất lượng nguồn nhân lực theo
kịp với sự thay đổi của nền kinh tế như hiện nay.
Đào tạo và phát triển là một trong những điều kiện quan trọng để có thể áp
dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào trong doanh nghiệp. Việc áp dụng
khoa học công nghệ vào trong sản xuất kinh doanh là đòi hỏi tất yếu đối với các
doanh nghiệp ngày nay, và việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh
doanh chỉ có thể được thực hiện khi có đội ngũ nhân lực đủ trình độ thực hiện.
Đội ngũ lao động đó chỉ có thể có được thông qua quá trình đào tạo và phát


24

triển, không chỉ trong trường lớp mà còn cả ở trong doanh nghiệp thì những
người lao động đó mới có thể đáp ứng nhu cầu được đặt ra.
• Đào tạo và phát triển là một trong những giải pháp chiến lược nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Đây là điều tất yếu nếu như một doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng
cạnh tranh và vị thế của mình trên thị trường
Đối với người lao động, vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thể
hiện ở chỗ :
• Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp.

• Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động.
• Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như
trong lương lai.
• Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
• Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc
của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công
việc.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không những nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp mà còn đáp ứng nhu cầu của người lao động đó là nhu
cầu được học tập và nâng cao trình độ bản thân. Đây là nhu cầu tất yếu của
người lao động nhằm nâng cao giá trị cũng như vị thế của họ trong doanh nghiệp
cũng như trong xã hội. Qua đó cải thiện được đời sống vật chất và tinh thần của
người lao động trong doanh nghiệp
Vậy có thể thấy rằng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp là nhu cầu tất yếu khách quan của cả doanh nghiệp và người lao động, do
vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cần phải được chú
trọng đầu tư một cách thích đáng về mọi mặt.
2.1.2 Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Phương pháp đào tạo trong doanh nghiệp được chia thành hai nhóm phương
pháp lớn:
a. Đào tạo trong công việc


25

- Phương pháp đào tạo trong công việc bao gồm các phương pháp sau:


Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.


Đây là phương pháp đào tạo đơn giản và phù hợp với nhiều loại lao động
khác nhau, phương pháp này có thể áp dụng với lao động trực tiếp sản xuất và
cả với một số công việc quản lý. Với phương pháp này quá trình đào tạo được
thực hiện bằng cách người dạy hướng dẫn học viên về công việc bằng cách chỉ
bảo, quan sát người học việc sau đó cho làm thử công viêc cho tới khi thành
thạo. Phương pháp này có mặt mạnh là làm giảm thời gian cho người học việc,
gắn kết người lao động với nhau đồng thời đưa lại cho người dạy thêm một
khoản thu nhập. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế. Đó là
người học việc không được học lý thuyết có hệ thống, có thể học cả thao tác
đúng và thao tác không cần thiết của người dạy họ, người dạy không có kỹ năng
sư phạm. Đồng thời phương pháp này không giảng dạy được cho số lượng học
sinh lớn.


Đào tạo theo kiểu học nghề

Với phương pháp này học viên đã được học lý thuyết trên lớp, sau đó người
học sẽ được đưa xuống cơ sở để làm việc trong một thời gian dưới sự hướng dẫn
của người lao động lành nghề hơn cho đến khi người lao động thành thạo công
việc. Thời gian để thực hiện phương pháp giảng dạy này thường là thời gian dài.
Phương pháp này có ưu điểm là cung cấp cho người học một nghề hoàn chỉnh cả
lý thuyết và thực hành, tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi phải có một thời gian
dài nên tốn kinh phí để đào tạo


Phương pháp kèm cặp và chỉ bảo

Đây là phương pháp giúp cho người lao động học được những kiến thức kỹ
năng cần thiết cho công việc thông qua sự chỉ bảo của những người lao động
giỏi hơn. Phương pháp này thường được áp dụng để đào tạo cho cán bộ quản lý.

Có ba cách thường dùng để thực hiện:
Kèm cặp bởi người lãnh đao trực tiếp
Kèm cặp bởi người cố vấn
Kèm cặp bởi người có kinh nghiệm hơn


×