PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN
THIỆP SỚM TRẺ TỰ KỶ
Ths. Nguyễn Thị Thanh Bình
Định nghĩa
Tự kỷ là một dạng rối loạn phát triển về
nhiều mặt song chủ yếu là các rối loạn:
1. Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói
2. Quan hệ xã hội
3. Có hành vi bất thường.
Nguyên nhân gây Tự kỷ
Tổn thương não hoặc não bộ
kém phát triển
- Đẻ non tháng dưới 37 tuần.
- Cân năng khi sinh thấp dưới 2.500g
- Ngạt hoặc thiếu ôxy não khi sinh.
- Chấn thương sọ não do can thiệp sản khoa
- Vàng da nhân não sơ sinh.
- Chảy máu não – màng não sơ sinh.
- Nhiễm khuẩn TK: Viêm não, màng não.
- Thiếu ôxy não do suy hô hấp nặng.
- Chấn thương sọ não, nhiễm độc thủy ngân.
Yếu tố di truyền
- Bất thường về nhiễm
sắc thể.
- Bệnh di truyền theo
gen hoặc nhóm gen
- Tạp chí di truyền
Nature Genetics, cho
thấy thủ phạm là một
vùng trên nhiễm sắc
thể 11 và một gen đặc
biệt gọi là neurexin 1.
Yếu tố môi trường
- Vô tuyến, quảng cáo, âm nhạc thay cho sự
quan tâm dạy dỗ của cha mẹ gia đình.
- Một số hóa chất kim loại nặng.
Phòng ngừa
Khám thai thường quy
Nâng cao chất lượng cấp cứu trẻ sơ sinh.
Khám sàng lọc trẻ thường quy trong 36
tháng đầu để phát hiện sớm các rối loạn
phát triển trong đó có Tự kỷ.
Phân loại
Theo thời điểm mắc tự kỷ
1. Tự kỷ điển hình: còn gọi tự kỷ bẩm sinh,
triệu chứng xuất hiện trong 3 năm đầu
đời.
2. Tự kỷ khơng điển hình: trẻ phát triển ngơn
ngữ và giao tiếp bình thường trong 3 năm
đầu, sau đó triệu chứng tự kỷ xuất hiện
dần, trẻ có sự thối triển về ngơn ngữ và
giao tiếp.
Theo chỉ số thơng minh(IQ)
1. Tự kỷ có chỉ số IQ cao và nói được:
Trẻ có thể biết đọc sớm từ khi 2-3 tuổi, có
kỹ năng nhìn tốt, khơng có những hành vi
tiêu cực nhưng thụ động, có xu hướng bị
ám ảnh, nhận thức tốt hơn về hành vi khi
trưởng thành.
2. Tự kỷ có chỉ số IQ cao và khơng nói
được: Trẻ có thể tự cơ lập dễ dàng, hành
vi bất thường mức độ nhẹ, kỹ năng nhìn
tốt, có thể nhạy cảm thính giác.
3. Tự kỷ có chỉ số IQ thấp và nói được: Trẻ
có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỷ,
thường xun la hét, hung hãn, nói lặp lại
khơng có nghĩa, tập trung kém.
4. Tự kỷ có chỉ số IQ thấp và khơng nói
được: Thường xun im lặng, ít cử chỉ,
nhạy cảm đặc biệt với âm thanh, cử động
định hình, kỹ năng xã hội không phù hợp.
Theo mức độ
Mức độ nhẹ: có thể giao tiếp bằng mắt tuy
hơi hạn chế, học được các hoạt động đơn
giản, nói được nhưng chậm.
Mức độ trung bình: Giao tiếp bằng mắt
hạn chế nhiều, nói được nhưng rất khó,
vốn từ nghèo, ngữ pháp và ngữ cảnh kém
Mức độ nặng: Không giao tiếp bằng mắt,
khơng nói được, mất khả năng giao tiếp
xã hội
Những khó khăn
mà trẻ tự kỷ gặp phải
Vấn đề tự chăm sóc
- Khó khăn hoặc khơng thể mặc quần áo,
vệ sinh cơ thể...
- Khó khăn trong đi lại và sử dụng các
phương tiện giao thông.
- Phụ thuộc nhiều vào người nhà.
Vấn đề giao tiếp, ngơn ngữ
Trẻ học nói khó, khơng nói được
Nhại từ kém
Sử dụng những âm thanh lặp đi lặp lại
khơng có nghĩa
Trẻ nói khơng lưu lốt, vốn từ nghèo nàn.
Trẻ nói khơng đúng ngữ cảnh, nói khơng
đúng ngữ pháp.
Vấn đề về nhận thức, học tập
-Trẻ kém hoặc không chú ý, thiếu tập trung
- Trí nhớ ngắn qua kênh cảm giác, thị giác
và thính giác kém
- Thiếu các kỹ năng xử lý vấn đề
- Khó khăn khi định hướng
- Khó khăn về đọc và học.
- Kỹ năng chơi khơng phát triển.
Tâm lý xã hội
- Trẻ tưởng tượng kém.
- Tự kích động: đập đầu, ăn vạ...
- Kém giao tiếp qua lại một - một hay
nhóm nhỏ, nhóm lớn.
Phát hiện sớm trẻ tự kỷ
Năm dấu hiệu cờ đỏ nghi ngờ Tự kỷ
1. Không bập bẹ khi 12 tháng tuổi.
2. Không biết chỉ tay, vẫy tay, hơn gió...
khi 12 tháng tuổi.
3. Khơng nói từ đơn khi 16 tháng tuổi.
4. Khơng tự nói câu 2 từ khi 24 tháng tuổi.
5. Mất kỹ năng ngôn ngữ, giao tiếp ở bất
kỳ lứa tuổi nào.
Tiêu chuẩn chẩn đoán Tự kỷ
DSM – IV (Hiệp hội Tâm thần Mỹ)
Gồm 2 tiêu chuẩn:
A : Có ít nhất 6 dấu hiệu
B : Chậm phát triển hoặc hoạt động chức
năng bất thường ở ít nhất 1 trong ba lĩnh
vực (trước 3 tuổi):
1. Quan hệ xã hội
2. Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
3. Chơi tượng trưng hoặc tưởng tượng
A : Khiếm khuyết về chất lượng quan
hệ xã hội (có ít nhất 2 dấu hiệu)
- Khiếm khuyết sử dụng hành vi khơng lời:
mắt nhìn mắt, thể hiện nét mặt, tư thế cơ
thể, cử chỉ trong quan hệ xã hội.
- Kém phát triển quan hệ bạn bè tương
ứng với lứa tuổi.
- Không quan tâm, chia sẻ với người khác.
- Không biết thể hiện tình cảm.
A : Khiếm khuyết về chất lượng giao
tiếp (có ít nhất 1 dấu hiệu)
- Chậm hay hồn tồn khơng phát triển kỹ
năng nói.
- Nếu nói được thì khó khởi xướng và khó
duy trì đối thoại.
- Sử dụng ngơn ngữ trùng lặp, rập khuôn,
lập dị.
- Không biết giả vờ, không biết bắt chước
phù hợp với lứa tuổi.
A : Có những hành vi, hoạt động
trùng lặp, định hình (có ít nhất 1 dấu hiệu)
- Bận tâm với một hay nhiều kiểu thích thú
mang tính định hình bất thường về cường
độ và độ tập trung.
- Bị cuốn hút với những vật xoay trịn như
quạt, bánh xe...
- Có cử chỉ, cử động lặp lại, rập khuôn như:
vê, xoắn vặn tay...
- Bận tâm dai dảng về những chi tiết của vật