Bộ quốc phòng
Học viện quân y
******
Trơng đức mạnh
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị
đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
tại bệnh viện 103
( Khoá luận tốt nghiệp dợc sĩ đại học khoá 1999 2005 )
Cán bộ hớng dẫn: TS. Phan Thị Hoà.
Nơi thực hiện:
1. Khoa Lao và Bệnh phổi Bệnh viện 103.
2. Khoa Dợc Bệnh viện 103.
3. Bộ môn Dợc học Quân sự Học viện Quân y.
Thời gian thực hiện: 07 08/2005.
Đặt vấn đề
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary
disease COPD) là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng nh ở
Việt Nam. Bệnh này không thể chữa khỏi, diễn biến dai dẳng,
nặng dần và tỷ lệ tử vong cao, nhất là trong đợt bùng phát.
Đợt bùng phát (ĐBP) của Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(BPTNMT) làm cho ngời bệnh phải nhập viện, tăng chi phí điều
trị, nhng tỷ lệ tử vong vẫn cao. ở nớc ta vấn đề sử dụng thuốc điều
trị ĐBP của BPTNMT còn ít đợc quan tâm nghiên cứu.
Do vậy, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài:
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đợt bùng phát
của Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện 103
với mục tiêu:
1. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc dựa trên phác đồ điều trị.
2. Khảo sát kết quả điều trị và chi phí sử dụng thuốc.
Phần 1. tổng quan
1.1. Đại cơng về BPTNMT.
1.1.1. Định nghĩa:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh có đặc điểm
rối loạn tắc nghẽn lu lợng khí thở không có khả năng hồi
phục hoặc chỉ hồi phục một phần, tiến triển từ từ, thờng có
tăng phản ứng đờng thở và liên quan đến phản ứng viêm bất
thờng của phổi do các phân tử hoặc khí độc hại.
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh:
- Mất cân bằng proteinase kháng proteinase.
- Viêm dai dẳng đờng thở và nhu mô.
- Biến đổi chất gian bào và ngoại bào.
- Vai trò của nhiễm khuẩn đờng hô hấp lúc còn trẻ.
- Tăng tính phản ứng phế quản không đặc hiệu.
1.1.3. Giải phẫu bệnh:
- ở đờng thở trung tâm: có các tế bào viêm thâm
nhiễm ở bề mặt biểu mô, làm tăng tiết chất nhầy.
- ở đờng thở ngoại vi: quá trình viêm mạn tính gây
tổn thơng và tái cấu trúc lại thành phế quản, tạo thành
sẹo làm hẹp lòng và gây tắc dờng thở cố định.
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng:
- Triệu chứng cơ năng : chủ yếu là ho, khạc đờm,
khó thở.
- Triệu chứng thực thể : khó thở, căng giãn phổi,
rales, các triệu chứng rối loạn tim mạch.
1.1.5. Các giai đoạn của BPTNMT:
Bảng 1.1: Phân loại mức độ nặng của BPTNMT.
Giai đoạn
Đặc điểm
0: Nguy cơ
-
Đo phế dung kế bình thờng
- Có các triệu chứng mạn tính: ho, khạc đờm.
i: BPTNMT nhẹ
-
II: BPTNMT vừa
- FEV1/FVC < 70%; 50% < FEV1 < 80% SLT.
- Có hoặc không có các triệu chứng mạn tính: ho, khạc
đờm, khó thở.
III: BPTNMT nặng
- FEV1/FVC < 70%; 30% < FEV1 < 50% SLT.
- Có hoặc không có các triệu chứng mạn tính: ho, khạc
đờm, khó thở.
IV: BPTNMT rất nặng
-
FEV1/FVC < 70%; FEV1 > 80% SLT.
- Có hoặc không có các triệu chứng mạn tính: ho, khạc
đờm, khó thở.
FEV1/FVC < 70%; FEV1 < 30% SLT
- Hoặc có suy hô hấp hoặc có dấu hiệu suy tim phải.
1.1.6. Đợt bùng phát của BPTNMT:
* Ngời ta coi là ĐBP: khi BN bị nhiễm khuẩn phổi,
phế quản, làm tăng khó thở, làm cho tình trạng BN xấu
đi. Đa số BN bị ĐBP từ giai đoạn III và giai đoạn IV.
* Chẩn đoán ĐBP: căn cứ vào một trong các dấu hiệu
sau : Tăng số lợng đờm , tăng đờm đục có mủ, tăng khó
thở. Có 3 mức độ của ĐBP: Nhẹ, trung bình, nặng.
* Nguyên nhân gây ra ĐBP :
- Do nhiễm trùng: Là nguyên nhân chủ yếu, chiếm
80%.
- Không do nhiễm trùng: Là nguyên nhân thứ yếu.
1.2. Điều trị BPTNMT: Theo 2 giai đoạn:
1.2.1. Điều trị giai đoạn ổn định:
- Mục tiêu điều trị: Ngăn cản và kiểm soát các triệu chứng, giảm mức
độ và tần số ĐBP, cải thiện chất lợng cuộc sống của bệnh nhân.
- Phác đồ điều trị: Theo 5 giai đoạn.
1.2.2. Điều trị ĐBP:
* Mục tiêu điều trị: Giải quyết nhiễm khuẩn hô hấp, điều trị các triệu
chứng và các biến chứng: tâm phế mạn, suy hô hấp, tràn khí màng
phổi .
* Phác đồ điều trị :
- Chống nhiễm khuẩn phế quản.
- Điều trị tắc nghẽn đờng thở: giãn phế quản, chống viêm , long đờm.
- Điều trị thiếu oxy.
1.3. Các thuốc chủ yếu sử dụng trong điều trị ĐBP của
BPTNMT.
1.3.1. Thuốc kháng sinh:
1.3.1.1. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh.
1.3.1.2. Nhóm - lactam (các penicilin và cephalosporin).
1.3.1.3. Nhóm Aminnosid (hay aminoglycosid).
1.3.1.4. Nhóm Lincosamid.
1.3.1.5. Nhóm Quinolon.
1.3.2. Thuốc gin phế quản:
1.3.2.1. Nhóm chủ vận 2 adrenergic.
1.3.2.2. Nhóm Xanthin.
1.3.2.3. Nhóm kháng cholinergic.
1.3.3. Thuốc Corticoid (corticosteroid).
1.3.4. Thuốc long đờm.
phần 2.
đối tợng, phơng pháp và nội dung nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu.
- Gồm 177 BN (BN) đợc chẩn đoán xác định là BPTNMT trong
ĐBP điều trị tại khoa Lao và Bệnh phổi và khoa Hồi sức cấp cứu
- Bệnh viện 103 từ tháng 07/2004 đến tháng 06/2005.
- Tiêu chuẩn lựa chọn BN theo GOLD (2003).
- Loại trừ: Hen phế quản, giãn phế quản
2.2. Phơng pháp nghiên cứu ( nghiên cứu hồi cứu ).
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trong ĐBP:
- Thu thập số liệu từ bệnh án, phiếu điều trị, sổ đăng ký ra vào viện.
- Lập phiếu thu thập thông tin cho mỗi bệnh nhân.
- Phân loại mức độ ĐBP, căn cứ vào các dấu hiệu sau: Tăng số lợng
đờm, tăng đờm đục có mủ, tăng khó thở. Có 3 mức độ ĐBP:
+ Nhẹ: có 1 dấu hiệu trên.
+ Trung bình: có 2 dấu hiệu trên.
+ Nặng: có 3 dấu hiệu trên, kèm theo sốt, phù hai chi dới, tần số
thở > 25 lần /phút, tần số tim > 110 lần/phút.
2.2.2. Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc:
Thống kê các thuốc sử dụng dựa trên chỉ định của bác sĩ đợc ghi
trong bệnh án, sổ theo dõi sử dụng thuốc, phiếu điều trị.
2.2.3. Nghiên cứu kết quả điều trị và chi phí sử dụng thuốc:
- Đánh giá kết quả điều trị theo ba mức độ: Tốt, trung bình, kém.
+ Tốt: hết các triệu chứng lâm sàng của ĐBP, BN ổn định về lâm
sàng, ra viện.
+ Trung bình: các triệu chứng lâm sàng của ĐBP giảm nhng cha
hết.
+ Kém: BN đáp ứng kém với điều trị, bệnh nặng dần, phải
chuyển khoa hồi sức cấp cứu, gia đình xin về, hoặc tử vong.
- Tiêu chuẩn xác định hết ĐBP theo GOLD (2003).
- Tính chi phí sử dụng thuốc điều trị ĐBP cho từng bệnh nhân.
2.2.4. Xử lý số liệu:
Tất cả số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y học với phần
mềm Epi.info 6.0.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng trong ĐBP của BPTNMT và các yếu tố
liên quan:
- Tỷ lệ BN theo giới, lứa tuổi.
- Tỷ lệ BN theo từng đối tợng và theo mức độ ĐBP.
- Giai đoạn của BPTNMT, các biến chứng, các bệnh phối hợp.
- Các triệu chứng lâm sàng , cận lâm sàng chủ yếu trong ĐBP.
2.3.2. Tình hình sử dụng thuốc:
- Phác đồ điều trị ĐBP của BPTNMT.
- Phối hợp các nhóm thuốc.
- Các thuốc kháng sinh, corticoid, giãn phế quản, long đờm : Tên
thuốc, loại thuốc, dạng thuốc, đờng dùng, hàm lợng, tỷ lệ (%).
- Các thuốc dùng phụ trợ.
- Liệu pháp oxy.
- Các tác dụng không mong muốn, các thuốc khắc phục tác dụng
không mong muốn.
2.3.3. Kết quả điều trị và chi phí:
- Kết quả điều trị:
+ Kết quả điều trị : Tốt, trung bình, kém theo từng đối tợng
QCS, BHYT, D.
+ Ngày điều trị trung bình theo từng đối tợng QCS, BHYT, D.
+ Thời gian trung bình hết ĐBP.
- Chi phí: đợc tính riêng cho từng đối tợng:
+ Số tiền trung bình một ngày điều trị.
+ Tổng số tiền trung bình cho cả đợt điều trị.
+ Số tiền trung bình dùng cho từng loại thuốc : kháng sinh,
giãn phế quản, corticoid, long đờm.
Phần 3. kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm lâm sàng trong ĐBP của BPTNMT và các yếu tố liên quan.
3.1.1. Tỷ lệ BN theo lứa tuổi, giới tính:
Tuổi trung bình là 71,19 8, 67, tuổi thấp nhất là 50, cao nhất là 88.
Bảng 3.1 : Tỷ lệ BN theo lứa tuổi, giới tính.
Giới
Nam
Nữ
Tổng số
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
50-60
16
9,04
1
0,56
17
9,60
61-70
46
25,99
7
3,96
53
29,95
71-80
82
46,33
11
6,21
93
52,54
81-88
12
6,78
1
1,13
14
7,91
Tổng số
156
88,14
21
11,86
177
100
Nhóm
tuổi
3.1.2. Tỷ lệ BN theo đối tợng và theo mức độ ĐBP của BPTNMT:
Bảng 3.2 : Tỷ lệ BN theo đối tợng và theo mức độ ĐBP.
Mức
độ
ĐBP
Nhẹ
TB
QCS (1)
n
18
12
%
52,94
35,29
BHYT (2)
n
20
32
%
31,25
50,00
D (3)
Tổng số
n
28
36
%
35,44
45,57
n
%
66
37,29
80
45,76
Nặng
4
11,77
12
18,75
15
18,99
31
16,95
Tổng
số
34
100
64
100
79
100
177
100
Tỷ lệ
(%)
19,21
36,16
44,63
100
P
P1-2<0,05
P2-3>0,05
P1-3<0,05
P1-2<0,05
P2-3>0,05
P1-3>0,05
P1-2>0,05
P2-3>0,05
P1-3>0,05
60.00%
50.00%
40.00%
NhÑ
Trung b×nh
NÆng
30.00%
20.00%
10.00%
0.00%
QCS
BHYT
D©n
H×nh 3.1 : BiÓu ®å tû lÖ bÖnh nh©n theo ®èi tîng vµ theo møc
®é §BP
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong ĐBP của
BPTNMT:
Bảng 3.3 : Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong ĐBP.
Triệu chứng lâm sàng,
cận lâm sàng
Số lợng BN
Tỷ lệ %
Khó thở tăng
167
94,35
Ho tăng
139
78,53
Khạc đờm tăng
135
76,27
Đờm đục có mủ
31
16,95
Sốt
51
28,81
Đau ngực
27
15,25
Tím môi và đầu chi
18
10,17
Phù chi
13
7,34
Số lợng bạch cầu tăng
78
44,07
Số lợng hồng cầu tăng
29
16,38
Số lợng hồng cầu giảm
16
9,04
3.1.4. Các biểu hiện lâm sàng trong ĐBP củaBPTNMT:
Bảng 3.4: Giai đoạn của BPTNMT, biến chứng và bệnh phối hợp.
Đặc điểm
Số lợng BN
Tỷ lệ %
Giai đoạn của BPTNMT
43
100 (n=43)
Giai đoạn II (vừa)
6
13,95
Giai đoạn III (nặng)
22
51,16
Giai đoạn IV (rất nặng)
15
34,48
Biến chứng của BPTNMT
109
61,58 (n=177)
Tâm phế mạn
79
44,63
Suy hô hấp
22
12,43
Tràn khí màng phổi
8
4,52
Các bệnh phối hợp
59
33,33 (n=177)
Viêm loét DD-HTT
17
9,60
Tăng huyết áp
12
6,77
Bệnh cơ tim thiếu máu
12
6,77
Ho ra máu
4
2,26
Bệnh khác
14
7,92
3.2. Tình hình sử dụng thuốc.
3.2.1. Phác đồ điều trị ĐBP của BPTNMT, gồm 4 nhóm thuốc:
Bảng 3.5: Các nhóm thuốc điều trị ĐBP.
Nhóm thuốc
Số lợng BN
Tỷ lệ (%)
Số ngày sử
dụng TB
Kháng sinh
177
100
8,96 3,30
Giãn phế quản
177
100
10,38 4,85
Corticoid
145
81,92
8,35 4,20
Long đờm
147
83,05
8,57 4,68
100
100
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
83.05
Kh¸ng sinh
Gi∙n phÕ qu¶n
Corticoid
81.92
Long ®êm
H×nh 3.1 : BiÓu ®å c¸c nhãm thuèc ®iÒu trÞ §BP.
3.2.2. Phèi hîp c¸c nhãm thuèc:
B¶ng 3.6: C¸c kiÓu phèi hîp c¸c nhãm thuèc.
STT
KiÓu phèi hîp
Sè lîng BN
Tû lÖ
%
1
KS + gi·n phÕ qu¶n
3
1,69
2
KS + gi·n phÕ qu¶n + long ®êm
29
16,38
3
KS + gi·n phÕ qu¶n + corticoid
27
15,25
4
KS + gi·n phÕ qu¶n + corticoid +
long ®êm
118
66,67
177
100
Tæng sè
3.2.3. Các kháng sinh đợc sử dụng điều trị ĐBP của BPTNMT:
Bảng 3.7: Các kháng sinh đợc sử dụng điều trị ĐBP .
Nhóm KS
Tên gốc
Biệt dợc
Dạng thuốc,
hàm lợng
Số lợng
BN
Tỷ lệ %
Cephalexin
Cephalexin
Viên 500 mg
1
0,25
Cefuroxim
Tafurex
750mg/lọ
11
2,73
1g/lọ
76
18,86
Medocef
Hampezon
1g/lọ
24
5,95
Cefoperazon
/Sulbactam
Levifam
Sulperazon
500 + 500
mg/lọ
25
6,20
Ceftriaxon
Powercef
250 mg/lọ
1
0,25
Cefepim
Axepim
Maxepim
1g/lọ
5
1,24
Ampicilin
/Sulbactam
Ampicid
Genertam
1,5 g/lọ
36
8,93
Amoxycilin
Amoxycilin
Viên 500mg
1
0,25
Cefotaxim Claforan
Cefoperazon
- lactam
Tổng
số(%)
44,67
Nhãm KS
Tªn gèc
BiÖt dîc
D¹ng thuèc,
hµm lîng
Sè lîng BN
Tû lÖ %
Gentamicin
Gentamicin
èng
80mg/2ml
91
22,58
Tobramycin
Gentobra
èng
80mg/2ml
49
12,16
Aminosid
Lincosamid
Quinolon
Tæng
sè(%)
35,98
Amikacin
Amikacin
èng
500mg/2ml
5
1,24
Lincomycin
Lincomycin
èng
600mg/2ml
23
5,71
Ciprofloxacin
Ciprobay
Dich truyÒn
0,2g/100ml
15
3,72
Ofloxacin
Ofloxacin
Viªn 200 mg
2
0,50
Pefloxacin
Peflacin
Viªn 200 mg
4
0,99
Moxifloxacin
Avelox
Viªn 400 mg
17
4,22
5,71
13,64
Tæng sè
Gatifloxacin
Tequin
Viªn 400 mg
14
3,47
Levofloxacin
Tavanic
Viªn 500 mg
3
0,74
19
33
403
100
13.64%
5.71%
44.67%
Bªta - lactam
Aminosid
Lincosamid
Quinolon
35.98%
H×nh 3.2 : BiÓu ®å tû lÖ c¸c nhãm kh¸ng sinh ®îc sö dông.
3.2.4. Phèi hîp kh¸ng sinh:
B¶ng 3.8: C¸c kiÓu phèi hîp kh¸ng sinh.
KiÓu phèi hîp
KS ®¬n ®éc
Sè lîng BN
18
6
2
10
143
102
20
Tû lÖ %
10,17
- lactam + quinolon
Phèi hîp ba KS
21
16
11,83
9,04
- lactam + aminosid + quinolon
Lincosamid + aminosid + quinolon
Tæng sè
14
2
177
7,91
1,13
100
Ampicillin/Sulbactam
Cephalosporin thÕ hÖ II
Cephalosporin thÕ hÖ III
Phèi hîp hai KS
- lactam + aminosid
Lincosamid + aminosid
3,39
1,13
5,65
80,79
57,63
11,30