Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Những di tích khảo cổ học cự thạch ở đồng nai trong khung cảnh cự thạch việt nam và châu á (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.34 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa đang diễn ra
rất nhanh ở Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung, tạo ra áp lực rất lớn,
ảnh hưởng đến sự tồn vong của nhiều di tích lịch sử, văn hóa, trong đó có
các di sản văn hóa Cự thạch iền sử

ảng và Nhà nước ta đ có nhiều

chủ trư ng lớn về văn hóa, nhất là vấn đề nghiên c u, ảo tồn và phát
hu giá trị di sản văn hóa d n tộc

ì v , êu c u hảo sát, giám định,

nghiên c u, ảo tồn hệ th ng các qu n th di sản Cự thạch đ c iệt cấp
thiết trong tình hình hiện na , nh m ảo vệ
độc đáo của d n tộc trong

ng m i giá loại hình di sản

i cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội

nh p, giao lưu văn hóa qu c tế
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
ề tài của nghiên c u sinh chính là đ đáp ng êu c u th i sự cấp
thiết nh m hảo sát, giám định, nghiên c u, ảo tồn hệ th ng các qu n
th di sản Cự thạch, góp ph n quan tr ng vào việc hoạch định các chủ
trư ng, chính sách về xử lý, ảo tồn, tôn tạo các di sản văn hóa Cự thạch
hiếm có của đất nước, phục vụ chính cho việc qu hoạch x

dựng các



hu dự trữ nghiên c u hoa h c, x hội và nh n văn, các hu tham quan
du lịch gắn với di tích lịch sử, văn hóa của đất nước nói chung và

ồng

Nai nói riêng Bên cạnh đó, đề tài còn đáp ng êu c u cấp ách về việc
x
Bộ

dựng hồ s

hoa h c đ i với di tích mộ Cự thạch Hàng Gòn, đề nghị

ăn hóa, h thao và Du lịch xem xét trình Chính phủ xếp hạng Di

tích Qu c gia đ c iệt và hướng tới x

dựng hồ s

hoa h c đề nghị

UNESCO xếp hạng Di sản văn hóa thế giới; đồng th i góp ph n đào tạo
sinh viên, h c viên cao h c nhiều chu ên ngành (Nh n h c, Sử h c, ăn
hóa h c,

ông Phư ng h c,

iệt Nam h c…) của Nam Bộ và


trong th i gian tới
1

iệt Nam


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
:

3.

i tư ng chính là các di

tích hảo cổ h c S sử tiêu i u trên vùng đất đỏ azan thuộc thị x Long
Khánh và các hu ện: Xu n Lộc, Cẩm Mỹ và h ng Nhất của tỉnh

ồng

Nai; trong đó đ c iệt t p trung nghiên c u di tích hảo cổ h c Cự thạch
Hàng Gòn I (7A) và di tích công xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II
(7B) thuộc x Hàng Gòn, thị x Long Khánh, tỉnh
nghiên c u các địa àn có di tích Cự thạch ở

ồng Nai và tiếp c n

iệt Nam đ so sánh với

qu n th di tích Cự thạch Hàng Gòn Nghiên c u đ c trưng của các loại
hình di v t phát hiện từ các cuộc hai qu t, thám sát tại di tích cũng như
các vùng phụ c n có liên quan; đ c trưng văn hóa Cự thạch Hàng Gòn

trong khung cảnh S sử
tích Cự thạch ở

ông Nam ộ ( iệt Nam); so sánh với các di

iệt Nam và ch u Á; nghiên c u về c cấu inh tế - xã

hội, đ i s ng tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng cư d n cổ ồng Nai
3 2 P ạm v

:

ề hông gian, ao gồm

hệ th ng di tích Cự thạch ở ồng Nai; đồng th i có mở rộng ra một s di
tích Cự thạch ở

iệt Nam và ch u Á hi ph n tích so sánh Khung niên

đại của các di tích đư c hảo sát nghiên c u trong đề tài thuộc th i ỳ S
sử ( hoảng trên 3 000 năm đến 1 500 BP)
: Xác định đ c

3.3

trưng, tính chất, niên đại, giai đoạn phát tri n của các di tích Cự thạch ở
ồng Nai; vị trí của hệ th ng di tích Cự thạch nà trong hung cảnh iệt
Nam và châu Á.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Lu n án sử dụng các phư ng pháp nghiên c u tru ền th ng

trong hảo cổ h c như: iều tra, thám sát, hai qu t hảo cổ h c; phư ng
pháp đo, v , chụp ảnh, miêu tả di tích và di v t đi n hình; phư ng pháp
th ng ê, ph n loại di v t; ph n tích so sánh ỹ thu t chế tác tạo dựng
iến trúc h m mộ Cự thạch Hàng Gòn; làm rõ đ c trưng di tích và di v t
2


4.2. Lu n án sử dụng phư ng pháp tiếp c n liên ngành, đa ngành
như: ịa lý nh n văn, d n tộc h c so sánh và v n dụng ết quả ph n tích
mẫu của hoa h c tự nhiên như: Niên đại tu ệt đ i, ào tử phấn hoa,
thành ph n thạch h c, quang phổ đồ g m, thành ph n im hoại, ph n tích
C14…
4.3. Lu n án v n dụng c sở lý lu n, phư ng pháp du v t iện
ch ng và du v t lịch sử đ ph n tích các thông tin tư liệu thu th p đư c;
sử liệu hóa các tư liệu hảo cổ h c, phác thảo qu trình chế tác cự thạch,
ph n công lao động x hội, vai trò của di tích mộ Cự thạch Hàng Gòn
trong các m i quan hệ về inh tế - văn hóa - x hội của những cộng đồng
cư d n cổ ở ồng Nai
5. Đóng mới về khoa học của luận án
rong ph n nà thao tác một s

hái niệm, thu t ngữ sử dụng

trong lu n án, như: Cự thạch (Megalith), Mộ đá (Dolmen), Cột đá
(Menhir), Phiến đá thẳng (Orthostat), Thời đại Kim khí, Công xưởng chế
tác Cự thạch (thời Kim khí), Phân công lao động, Phân công lao động xã
hội, Cơ cấu kinh tế - xã hội, Văn hóa, Văn minh.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Lu n án đ hệ th ng hóa tư ng đ i đ
thám sát, hai qu t, nghiên c u về Cự thạch ở


đủ ết quả điều tra,
ồng Nai từ năm 1927

đến na , ao gồm những nghiên c u trong và ngoài nước từ những
nghiên c u chu ên s u đến những ài phổ iến iến th c liên quan đến di
tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A) và di tích công xưởng chế tác Cự thạch
Hàng Gòn II (7B) ở ồng Nai
6.2. Lu n án trình à một s điều iện tự nhiên và các dấu tích
văn hóa S sử

ồng Nai nh m làm rõ những điều iện tự nhiên và môi

trư ng sinh thái, địa hình hí h u của hu vực đất đỏ azan ồng Nai n i
ph n

của di tích Cự thạch
3


6.3. B ng ph n tích và so sánh các di tích Cự thạch Hàng Gòn
với một s di tích đồng đại đi n hình ở iệt Nam, ông Bắc Á,

Nam

Á, ông Nam Á, lu n án đ xác định thêm một s giá trị lịch sử văn hóa
của di tích Cự thạch

ồng Nai, xem đ


như là một trung t m tinh th n

của giai đoạn tiền nhà nước ở hu vực ồng Nai
6.4. Lu n án đ

ế thừa thành tựu nghiên c u của những ngư i đi

trước, dựa vào tài liệu hảo cổ h c điền d mới và sử dụng các phư ng
pháp hảo cổ h c và tiếp c n đa ngành, liên ngành đ xác định đư c ch c
năng c

ản loại hình Cự thạch Hàng Gòn, làm rõ giá trị lịch sử văn hóa

của di tích Cự thạch trong hung cảnh Cự thạch
Qua tìm hi u hệ th ng di tích Cự thạch ở

iệt Nam và ch u Á

iệt Nam và ch u Á và đưa ra

một vài nh n xét về m i quan hệ giữa Cự thạch Hàng Gòn với một s di
tích Cự thạch cùng th i trong hu vực Dựa trên những tài liệu thu th p
đư c, lu n án phác hoạ những nét c
hoá

ản của tổ ch c x hội, inh tế, văn

của những cộng đồng cư d n chủ nh n của những nhóm di tích h u

ỳ đồ đồng - s


ỳ sắt trong đó có di tích Cự thạch và định vị vị thế của

những di tích Cự thạch trong diễn trình lịch sử văn hoá
Kim hí Làm rõ
azan

i cảnh hảo cổ h c th i ỳ s

ồng Nai th i

ỳ sắt hu vực đất đỏ

ồng Nai như c sở nền tảng v t chất và tinh th n đ hình thành

và phát tri n loại hình di tích Cự thạch mà tiêu i u là Hàng Gòn I
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài ph n mở đ u (9 trang) và ết lu n (4 trang) Nội dung lu n
án có 116 trang đư c chia thành 3 chư ng:
Chư ng 1: ổng quan tình hình nghiên c u (36 trang).
Chư ng 2: Các di tích hảo cổ h c Cự thạch ở

ồng Nai (40

trang).
Chư ng 3: Qu n th di tích hảo cổ h c Cự thạch
trong hung cảnh iệt Nam và Châu Á (40 trang).
4

ồng Nai



Lu n án còn có các ph n: ài liệu tham hảo, mục lục, các ảng
th ng ê, t p phụ lục gồm ản đồ, ản v , ản ảnh; trong đó, Danh mục
các công trình của tác giả liên quan đến lu n án (10 ài áo); những trang
đ u của lu n án có: L i cam đoan, mục lục, ảng các chữ viết tắt, danh
mục các ảng i u trong lu n án (10 ảng)

rong ph n phụ lục có: Danh

mục các minh hoạ trong phụ lục gồm 13 ản đồ, 11 ản v và 134 ảnh
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái
ồng Nai là tỉnh thuộc hu vực miền
hình nghiêng thoải theo hướng t
xen

các lũng

ông Nam ộ với nền địa

ắc - đông nam với đồi núi nhấp nhô

ng đất đỏ azan phía ắc, đất phù sa cổ chính giữa và

đất phù sa mới phía t

nam; toàn tỉnh n m trong lưu vực sông ồng Nai


và các chi lưu lớn (sông La Ngà, sông M

à, sông Buông )

ịa mạo

và cổ địa lý ti u vùng đất đỏ azan Xu n Lộc, Long Khánh, Cẩm Mỹ nà
n m tr n trong vùng cao ngu ên đồi núi và đồng

ng óc mòn cao với

lớp vỏ phong hóa 10 - 30m trải dài từ cao độ 300 - 250m đến 50 - 10m và
lớp thổ nhưỡng đỏ, vàng n u, tím đỏ n i tiếp ề m t đồng

ng óc mòn

lư n sóng; mạng lưới thủ văn dạng tỏa tia, có tiềm năng về rừng, ch a
các nguồn liệu đá phun trào, cát ết, phiến sừng, đá quý (saphir) và bán
quý (opal, calcédoan) và các nguồn sét núi mà con ngư i có th

hai thác

đ chế tạo công cụ, vũ hí và đồ g m Nền hí h u há ổn định, có các
thảm rừng nhiệt đới - á nhiệt đới hiện còn ảo tồn thế giới động - thực
v t giàu lư ng loại - đa sinh cảnh

hành ph n hạt phấn và ào tử đư c

ph n tích cho thấ sự tư ng tự nhau về ào tử của dư ng xỉ, thực v t
th n ụi, thực v t th n thảo, và thực v t th n gỗ

đới, ưa nóng ẩm và ôn đới ấm

là những thực v t nhiệt

ới những điều iện tự nhiên đó, đ

chính là n i có những điều iện thiết ếu và phù h p cho cuộc s ng định
5


cư, phát tri n inh tế, sáng tạo văn hóa, hội tụ văn minh của các cộng
đồng ngư i ở m i th i ỳ lịch sử
1.2. Tình hình phát hiện nghiên cứu về cự thạch Hàng Gòn
1.2.1. Nghiên cứu của các học giả nƣớc ngoài
Di tích Cự thạch Hàng Gòn đư c phát hiện đ u năm 1927 và đư c
Jean Bouchot tiến hành hai qu t từ ngà 14/4 đến ngà 16/5/1927 Kết
quả hai qu t đ u tiên nà đư c đăng tải trên Tạp chí của Hội Nghiên
cứu Đông Dương (Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises) trong
năm 1927 Các ết quả nà

hẳng định iến trúc Cự thạch mang đ c

trưng chung của các công trình rác thạch và đ

chính là một công trình

tư ng đài Cự thạch thuộc th i ỳ “ ăn minh

á mới” và có th thuộc


th i đại Kim hí với chủ nh n là các d n tộc vùng hái Bình Dư ng mà
ởđ

trực tiếp là chính các tộc ngư i thi u s

Ngu ên là các h u duệ

thừa hưởng những t p tục từng đư c phát minh từ Xu n Lộc trong th i
ngu ên thủ
Nghiên c u Henri Parmentier qua hảo sát hiện trư ng từ tháng 5 12/1927 đ phục dựng những iến trúc quanh h m mộ Cự thạch cũng
như iến nghị oàn qu ền

ông Dư ng xếp hạng Kết quả “Công trình

Cự thạch” Xu n Lộc mang s th 38 trong “Danh mục chung” gồm
những di tích lịch sử quan tr ng nhất của Liên Bang

heo ông, ch c

năng của qu n th di tích Cự thạch đồ sộ nà là hình ảnh một gian phòng
đá rộng thấp có tr n dựa chắc vào các

c tư ng đá nh hệ th ng đư ng

r nh trên sàn và dưới nắp tr n, gi ng như một “H m mộ” ( umulus) có
cấu hình tư ng tự các công trình “Mộ táng” ( om eau) của một “vị quan
lớn” từng đư c ghi nh n ở những x

hác


Sau nghiên c u của J Bouchot và H Parmentier, còn có nhiều
nghiên c u của các h c giả các nước: G Coedès (Giám đ c rư ng iễn
ông Bác Cổ), Jean - Yves Claeys (Ủ viên thư ng trực Hội Khảo cổ
h c) vào năm 1931; O Jansé ( hụ
6

i n) vào năm 1934; L Malleret,


Paul Lévy, L.Bezacier vào năm 1937 và 1943; từ các năm 1960-1972 gắn
liền với tên tuổi Malleret, E Saurin và H Fontaine là các thành viên của
Hội Nghiên c u ịa chất ông Dư ng Công trình nghiên c u trong giai
đoạn nà coi iến trúc h m mộ là công trình Cự thạch của cộng đồng
ngư i cổ ản địa th i Kim hí, g i ý về liên hệ có th của ngôi mộ đá lớn
với qu n th di tích iền - S sử trong vùng (Hàng Gòn 9, Phú Hòa) và
hu vực

ừ năm 1975 đến na , đ có nhiều nhà hoa h c từ nhiều qu c

gia trên thế giới (Nga,

c, Bungaria, Hồng Kông, Nh t Bản,

ài Loan,

Hoa Kỳ…) đến thảo lu n những vấn đề hoa h c lớn liên hệ với qu n th
di tích Cự thạch đ c iệt nà
1.2.2. Nghiên cứu của các nhà khảo cổ học Việt Nam sau năm
1975
Sau năm 1975, các công trình nghiên c u của các nhà hảo cổ h c

có sự ph i h p giữa địa phư ng và các c quan nghiên c u như: Bảo
tàng

ồng Nai,

iện Khoa h c X hội tại thành ph Hồ Chí Minh,

rư ng ại h c Khoa h c X hội và Nh n văn - ại h c Qu c gia thành
ph Hồ Chí Minh

Các cuộc điều tra, thám sát và hai qu t vào các năm

1992, 1996-1997, 2006-2007, và 2010-2011, dưới sự chủ trì của các
chu ên gia: S Ngu ễn ăn Long, PGS S Phạm

c Mạnh, S Phạm

Quang S n Các công trình nghiên c u hông những c u v n ngu ên vẹn
tàn tích v t chất đá lớn ngu ên thủ , mà còn phát hiện “công xưởng chế
tác” đồ đá lớn th i S sử ên trên một công xưởng chế tác đồ đá nhỏ
hoàn chỉnh th i iền sử góp ph n soi r i nhiều vấn đề hoa h c lớn còn
tồn đ ng su t nhiều th p ỷ qua về hu mộ Cự thạch nà

Niên đại của

các di chỉ - xưởng nà liên quan trực hệ nhau trong hoảng 2 670 đến
2 220 ± 50 BP thuộc ph c hệ văn hóa iền sử - S sử trên toàn miền
ông Nam Bộ ( iệt Nam) trong giai đoạn h u ỳ đồ đồng - s

ỳ đồ Sắt,


với những trung t m qu n cư sinh s ng của cộng đồng nhiều tộc ngư i
cùng cư ngụ sinh tồn và cùng iến thiết x
7

dựng x hội trong quá h


1.3. Các di tích văn hóa sơ sử trên vùng đất đỏ bazan Đồng Nai
Di tích Su i Chồn trên sư n đồi đất đỏ azan là hu cư trú cổ gắn
với hu nghĩa địa riêng iệt với các mộ chum vò ch a đồ tù táng ên
trong Di v t thu đư c gồm các sưu t p v t phẩm nội địa và ngoại nh p
phong phú:

ồ đá có công cụ, huôn đúc sa thạch, đồ trang s c; đồ đất

nung; đồ thủ tinh; đồ im loại Nhóm mộ chum Su i Chồn có quan hệ
với văn hóa Sa Huỳnh ở ven i n Nam rung Bộ và nhóm Giồng Phệt Giồng Cá

ồ (C n Gi , thành ph Hồ Chí Minh) Di tích có niên i u

vào hoảng nửa sau hiên niên ỷ I trước Công ngu ên
Di tích D u Gi

là một làng cổ gồm hu cư trú và hu mộ chum

Các di v t đư c th ng ê gồm:
tích D u Gi

ồ sắt, đồ đá, đồ g m, các hạt chuỗi Di


thuộc giai đoạn h u ỳ đồng thau - s

ỳ sắt

Di tích Phú Hòa là một nghĩa địa quan tài chum g m cổ chiếm g n
tr n quả đồi đất đỏ azan Mộ chum chôn đ ng, đư c sắp xếp theo cụm
g n tròn, ho c chôn cách qu ng nhưng hông đều nhau, một s chum còn
đư c ch c thủng đá

ồ tù táng cực ỳ phong phú (đồ trang s c đủ

loại hình và chất liệu, đồ g m gia dụng ha dụng cụ thủ công, công cụ
lao động và hí giới

ng sắt Khu mộ táng Phú Hòa có tuổi tư ng đư ng

với các nghĩa địa chum còn lại ở Long Khánh - Xu n Lộc
Di tích Hàng Gòn 9 là nghĩa địa quan tài chum g m cổ trải dài trên
sư n đồi đất đỏ azan n m ven

su i đư c chôn trong t ng đất đỏ với

tư thế chôn đ ng ở độ s u có những nắp đ
dùng mai táng đư c c ý đ p vỡ, ha

hác nhau Những v t dụng

ẻ gẫ trước hi chôn; ên ngoài


mộ chum, còn chôn èm theo nhiều ình g m, đồ sắt ha cả rìu đá còn
ngu ên vẹn Di v t gồm:

ồ đá, đồng, sắt, g m và đồ trang s c Niên đại

vào hoảng 500 năm trước Công ngu ên đến thế ỷ I sau Công ngu ên
Kho tàng cổ Long Giao n m trong sư n thoải của nón núi lửa phủ
đất đỏ azan - đồi 57, các cổ v t thu đư c ở độ s u chỉ hoảng 20cm
cách m t đồi Các hiện v t tiêu i u gồm: Qua đồng, rìu đồng, rìu - bôn
8


đá, tư ng Trút (hay Tê tê)

ng đồng thau rất độc đáo Sưu t p có niên

đại hoảng nửa sau hiên niên ỷ I trước Công ngu ên
Các giai di tích trên tạo thành hệ th ng của giai đoạn văn hóa th i
đại Sắt sớm ở ti u vùng đồi đá phiến - đất đỏ azan, là giai đoạn phát
tri n đỉnh cao của ph c hệ văn hóa iền sử - S sử

ồng Nai với việc

phát minh thu t rèn sắt và ng dụng thành phẩm của ỹ nghệ tiến ộ nà
trong thực tiễn sản xuất và chiến đấu, hởi đ u từ giữa hiên niên ỷ I
trước Công ngu ên; đ

là những trung t m qu n cư ngư i cổ

ồng Nai


đ tạo thành “ph c hệ di sản văn hóa, nghệ thu t, tín ngưỡng” của “ ăn
minh sông ồng Nai” Loại hình di tích hảo cổ h c gồm các loại hình di
chỉ cư trú - xưởng, cư trú - xưởng và mộ táng Di chỉ cư trú - xưởng ở
th i iền sử với các sưu t p công cụ azan, ph n

chính trên các

c

thềm cao ngu ên dung nham đất đỏ phong hóa, các ề m t phù sa cổ và
i ồi thung lũng d c theo nhiều dòng chả

Kỹ thu t chế tác tạo tru ền

th ng gia công cuội của h tiếp tục đư c du trì trong các cộng đồng
ngư i cổ ồng Nai nhiều vạn năm sau Di chỉ cư trú - xưởng và mộ táng
ở th i đại Kim hí với nhiều làng làm nông, ha xưởng chế tác, và ho
tàng ết h p các nghĩa địa vùng ng

a Sông Bé - ồng Nai trong su t 2

thiên ỷ ế c n Công lịch (thiên ỷ III - II trước Công ngu ên)
1.4. Tiểu kết chƣơng 1
Chư ng một trình à những nét c

ản nhất về các điều iện tự

nhiên, các điều iện tự nhiên nà có m i tư ng quan và tác động đến sự
ra đ i, tồn tại và phát tri n của các cộng đồng cư d n - chủ nh n của các

di tích văn hóa, trong đó nổi

t nhất là mộ Cự thạch Hàng Gòn trên

vùng đất ồng Nai từ xưa đến na Ở chư ng nà lu n án đ tổng h p tất
cả những tư liệu điều tra, thám sát và hai qu t các di tích Cự thạch ở
ồng Nai của các h c giả nước ngoài và trong nước trước và sau năm
1975

rong chư ng nà , lu n án cũng t p trung vào các di tích đồng đại

xung quanh hu vực di tích Cự thạch Hàng Gòn như Su i Chồn, D u
9


Giây, Phú Hòa, Hàng Gòn 9, và các ho tàng cổ Long Giao nh m làm
nổi

t m i quan hệ và tính chất đ c trưng của di tích

rong hung cảnh

ông Nam ộ th i S sử, giữa các loại hình di tích có quan hệ m t thiết
với nhau, trong đó loại hình mộ chum mang những đ c trưng văn hóa có
giá trị làm sáng tỏ ết cấu văn hóa của giai đoạn h u ỳ đồng thau - s



sắt của x hội s sử ở ồng Nai; nhóm qua Long Giao, với các đ c đi m
có liên hệ nguồn g c với những nhóm qua ở D c Chùa, Gò Quéo, hái

Hòa, Bàu Hòe trong giai đoạn trước đó, và những nét tư ng đồng chính
với qua ông S n, qua hái Lan là th hiện đ
của th loại vũ hí nà ở

đủ nhất đ c trưng c

ông Nam ộ và cực Nam

ản

rung Bộ ( iệt

Nam).
CHƢƠNG 2
CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CỰ THẠCH Ở ĐỒNG NAI
2.1. Di tích mộ Cự thạch Hàng Gòn I (7A)
Di tích mộ đá Cự thạch Hàng Gòn (Hàng Gòn I - 7A), có các hiện
v t t p trung trên 3 hu vực đư c

trí g n như trên cùng ình độ ph n

theo ý hiệu A, B, C với 2 nhóm chính: H m mộ đá với 6 tấm đan lớn
xếp thành h i chữ nh t vuông (nắp trên h m, nền h m, vách ắc, vách
nam, vách t , vách đông) và các phụ iện hác chủ ếu là trụ - cột, đế
lót ch n cột, mảnh vỡ nhỏ Kiến trúc Cự thạch ngu ên thuỷ với h m mộ
và các cột iến trúc đ ng xung quanh đỡ mái ên trên tạo nên qu mô to
lớn và i u th c độc đáo
ịa t ng hảo cổ theo m t cắt đư c nh n diện gồm 3 lớp: Lớp 1 là
đất m t, có màu n u đỏ ha n u xám đen, là lớp canh tác hiện đại, t i
x p, lẫn nhiều rễ c ; Lớp 2 n m dưới lớp đất m t, là lớp đất đỏ azan

x p, h i sẫm màu và h i c ng h n lớp dưới; Lớp 3 n m dưới lớp 2, cũng
là đất đỏ azan nhưng mềm, t i và tư i màu h n lớp trên, ăn rất s u
xu ng dưới
10


2.2. Di tích công xƣởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II (7B)
Di tích công xưởng chế tác Cự thạch (Hàng Gòn II - 7B) n m cách
di tích Cự thạch Hàng Gòn I hoảng 60m về phía đông nam với lớp đá
phế liệu trong di tích ph n

dàn trải về hướng đông, phát tri n theo

chiều ắc nam hoảng 12 - 14m.
ịa t ng hảo cổ theo m t cắt trắc diện có 4 lớp: Lớp 1 là lớp đất
m t, màu n u đỏ; Lớp 2 là lớp đất mới đắp, đất có màu n u sáng; Lớp 3
là ngu ên thổ m t đồi cũ, đất n u đỏ sáng, với ết cấu t i x p há thu n
nhất, các mảnh đá vỡ t p trung há dà đ c thành lớp xung quanh và ên
dưới các cụm đan hoa cư ng; Lớp 4 là ngu ên thổ m t đồi cũ, đất có
màu nâu đỏ sẫm h n lớp trên, là t ng thổ nhưỡng lẫn sỏi sạn laterite, sự
tích tụ than tro ở sát các tấm đan hoa cư ng và có nhiều cuội lớn ị
patine màu xám - xanh lục
2.3. Đ c trƣng di tích
Các di tích h m mộ Cự thạch Hàng Gòn I (7A) và công xưởng chế
tác Hàng Gòn II (7B) n m cạnh nhau và đều ph n
đỏ azan miền núi đồi phía đông ắc tỉnh

trên vùng cao đất

ồng Nai, đ


là những địa

danh mới của một miền đất t i cổ về tuổi thành tạo địa chất và cả về lịch
sử hai phá đ u tiên của ngư i ngu ên thủ

rong hung cảnh của th i

đại iến tạo các di tích Cự thạch Hàng Gòn - trong th i ỳ sắt sớm ở ti u
vùng đồi đá phiến đất đỏ azan nà (Su i Chồn, D u Gi , Phú Hòa,
Hàng Gòn 9, Kho tàng Long Giao), đ
cao của hệ th ng văn hóa

chính là giai đoạn phát tri n đỉnh

ồng Nai, làm nên những thành tựu giao lưu

inh tế - văn hóa mới và những tiến ộ ỹ thu t tiên tiến đư ng th i từ
giữa hiên niên ỷ I trước Công ngu ên Một loại hình di tích đ c trưng
của th i đại sắt sớm ở xung quanh hu vực di tích Cự thạch là những
làng nông nghiệp cổ với những xưởng thủ công chu ên nghiệp đúc đồng,
rèn sắt, chế tác đồ đá, chế tạo đồ g m, nấu thủ tinh, sáng chế và án
uôn đồ trang s c

ng đá quý, án quý, m n o, thủ tinh, ạc vàng…;
11


đồng th i, có th xem vùng đất nà qu tụ những di tích i u trưng cho
th i ỳ lịch sử sôi động quanh các nón núi lửa cổ ính cũng mang hình

hài các hu inh tế d n cư rộng, các ho tàng lớn, đan xen các nghĩa địa
chum dà đ c xung quanh h m mộ Cự thạch ở th i đi m mà cộng đồng
ngư i ngu ên thủ

ồng Nai ắt đ u iến thiết trung t m tinh th n riêng

đ th cúng tổ tiên, tôn vinh thủ lĩnh và hởi dựng cuộc s ng văn minh
s sử với cấu trúc qu ền lực mang đ c đi m của một nhà nước s

hai

của riêng h
Di tích h m mộ Cự thạch Hàng Gòn có tính độc nhất vô nhị với
iến trúc dạng nhà mồ i u hình hộp chữ nh t, với 6 tấm đan hoa cư ng
còn ngu ên vẹn hép ín lại, trong đó có 4 tấm vách đ ng cùng 2 tấm
n m ngang làm nền và nắp đ ; nh v , h m đá đư c đóng ín hoàn
toàn, ảo đảm sự an toàn cho một ho c nhiều thi hài cũng như ho tàng
ch a ên trong phòng đá; ở ph n trên đ u các trụ đư c tạc thành r nh
lõm g i là “võng lưng” vì hình dáng đ u võng của trụ há gi ng cái “ ên
ngựa”, các r nh hình “ ên ngựa” nà dư ng như đư c tạo tác đ chịu
một loại đà th n gỗ tròn đ t ngang qua h m đá vào chính ph n lõm nhất
giữa 2 đ u nhô cao; 10 trụ nhỏ h n

ng đá grès ho c asalte cao hoảng

2,5 - 3m, đư c đ t nga trên đất, hông c n ph n đế ch ng lún, và cao
h n nền của phòng đá hoảng 60cm; các trụ nhỏ nà cũng có “r nh ên
ngựa” ở đ u, chế tác rất héo léo và ỳ công với m t cắt ngang th n hình
u dục há rõ và đều đ n


là h m mộ Cự thạch dành riêng cho thủ

lĩnh ( om e de Chef)
Di tích nhà mồ Cự thạch gắn với công xưởng chế tác tại chỗ và là
thành quả lao động của các cộng đồng cư d n th i s sử trên đất

ồng

Nai Dấu tích của công xưởng chế tác dư c phát hiện trong cuộc hai
qu t năm 1996 và tính chất của nó đư c làm rõ qua loại hình các loại đá
hoa cư ng cỡ nhỏ và các loại đá hác thuộc về mảnh tước, mảnh tách,
mảnh vỡ các nhóm chịu sự tác động của phong hóa ở m c độ hác nhau
12


tiêu i u với nhóm vỏ cuội hông ị lớp phủ patine Sản phẩm của ỹ
nghệ đá chiếm tới h n 80% tổng s công cụ lao động - vũ hí và v t
phẩm nghệ thu t - tín ngưỡng ồng Nai cổ và đ

cũng là nghề thủ công

có vai trò như là nền tảng ỹ thu t của sự phát tri n inh tế - x hội cổ
ồng Nai đ góp ph n tạo nên ản sắc và đ c trưng v t chất c
của cuộc s ng cư d n văn hóa

ồng Nai Chính trong địa vực cửa ngõ

của các luồng giao lưu văn hóa - ỹ thu t trên sông i n
n i đư c coi là ng


ản nhất

ông Nam Á,

a đư ng của các nghệ thu t, của d n cư và văn

minh; những thư ng nh n ồng Nai, qua những hành trình giao lưu buôn
án, h c hỏi ỹ thu t, tích lũ

inh nghiệm sáng tạo văn hóa

2.4. Di vật khảo cổ học
Các hiện v t hảo cổ h c thu th p ở Hàng Gòn qua các đ t điền
d , hai qu t từ năm 1996 - 2010 có tới 11 672 tiêu ản, gồm các loại
hình đồ đá, đồ đồng và đồ g m
Di v t

ng đá (38,44%) ao gồm các hiện v t iến trúc gồm các

tấm đan, các trụ cột đá; v t đeo có lỗ, àn mài, và các hiện v t đồ đá nhỏ
hác

ính chất c

ản là đá granit ch a nhiều hoáng v t plagiocla ( 25 -

50%), felspat-kali (15 - 40%) và thạch anh (20 - 30%); iến trúc hạt vừa
ho c lớn, nửa tự hình, cấu tạo h i trạng

ất cả các dạng đá nà đều là


tr m tích nguồn g c núi lửa với các mỏ lộ thiên phổ iến ở Nam
Ngu ên, Nam rung ộ và ông Nam ộ
Di v t

ng đồng (0,04%) gồm có tù và (2 tiêu ản); các mảnh

đồng (2 tiêu ản) và cục đồng (1 tiêu ản) m t ngoài ị phủ lớp patine
màu xanh thẫm n m dưới tấm đan hoa cư ng

hành ph n h p im chủ

ếu là đồng (Cu) và thiếc (Sn), tỷ lệ chì (P ) và tỷ lệ

m (Zn) rất nhỏ

gi ng với các nhóm mẫu từng đư c ph n tích thu th p trong sưu t p đồ
đồng thau D c Chùa (Bình Dư ng), Long Giao, Hiệp Hòa, Cái ạn, C u
Sắt ( ồng Nai)
13


Di v t

ng g m (61,52%), chất liệu chung ph n lớn thuộc loại

g m c ng thô, đư c làm

ng àn xoa từ sét mịn có pha há nhiều cát;


xư ng có màu n u, m t ngoài g m thư ng đư c phủ lớp nước đất màu
n u vàng g n như cùng màu với một ph n phôi g m; g m ph n lớn thuộc
các đồ đựng cỡ nhỏ và trung ình, với 2 loại hình miệng chính: Loại 1
miệng loe, loại 2 miệng hum G m có chất liệu c

ản là sét, vỏ nhu ễn

th và hạt laterite nghiền vụn H u hết các mẫu g m đều cho thấ nhiệt
độ nung có th chỉ n m trong hoảng 7000C.
2.5. Niên đại và chủ nhân di tích


2.5

Niên đại của di tích đư c xác định

ng ết quả ph n tích C14 qua

các đ t hai qu t, thám sát từ năm 1996 đến 2007 tại rung t m Kỹ thu t
Hạt nh n thành ph Hồ Chí Minh và qua so sánh với các di tích đồng đại
trong hu vực, tác giả cho r ng niên đại của di tích có hung tuổi chung
vào nửa sau thiên niên ỷ I trước Công ngu ên, dao động từ 2 720 ± 50
BP đến 2 220 ± 55 BP.
2.5.2 C
Chủ nh n tạo dựng nên Cự thạch là những cư d n cổ sáng tạo nên
văn hóa

ồng Nai đ tạo dựng h m mộ dành tôn vinh ngư i đ ng đ u

các cộng đồng n i đ


iệc thiếu vắng tư liệu nh n chủng h c trực tiếp

ở các di tích Cự thạch Hàng Gòn hông th phủ lấp đư c r ng những
iến trúc nà với một công xưởng nga tại chỗ phục vụ tạo dựng di tích
là do chính ngư i cổ

ồng Nai sáng tạo nên dành an táng cho thủ lĩnh

các cộng đồng trong hu vực
2.6. Tiểu kết chƣơng 2
Di tích mộ đá Cự thạch Hàng Gòn (Hàng Gòn I - 7A), có các hiện
v t t p trung trên 3 hu vực đư c

trí g n như trên cùng ình độ ph n

theo ý hiệu A, B, C với 2 nhóm chính: H m mộ đá với 6 tấm đan lớn
xếp thành h i chữ nh t vuông (nắp trên h m, nền h m, vách ắc, vách
14


nam, vách t , vách đông) và các phụ iện hác chủ ếu là trụ - cột, đế
lót ch n cột, mảnh vỡ nhỏ Di tích công xưởng chế tác Cự thạch (Hàng
Gòn II - 7B) n m cách di tích Cự thạch Hàng Gòn I hoảng 60m về phía
đông nam với lớp đá phế liệu trong di tích ph n

dàn trải về hướng

đông, phát tri n theo chiều ắc nam hoảng 12 - 14m.
Các hiện v t hảo cổ h c thu th p ở Hàng Gòn qua các đ t điền

d , hai qu t từ năm 1996 - 2010 có tới 11 672 tiêu ản: Di v t

ng đá

(38,44%) ao gồm các hiện v t iến trúc và các hiện v t đồ đá nhỏ hác,
tất cả các dạng đá nà đều là tr m tích nguồn g c núi lửa với các mỏ lộ
thiên phổ iến ở Nam
v t

Ngu ên, Nam rung Bộ và ông Nam Bộ Di

ng đồng (0,04%) gồm có tù và (2 tiêu ản); các mảnh đồng (2 tiêu

ản) và cục đồng (1 tiêu ản); thành ph n h p im chủ ếu là đồng (Cu)
và thiếc (Sn), tỷ lệ chì (P ) và tỷ lệ

m (Zn) rất nhỏ gi ng với các nhóm

mẫu từng đư c ph n tích thu th p trong sưu t p đồ đồng thau D c Chùa
(Bình Dư ng), Long Giao, Hiệp Hòa, Cái
v t

ạn, C u Sắt ( ồng Nai) Di

ng g m (61,52%), chất liệu chung ph n lớn thuộc loại g m c ng

thô, đư c làm

ng àn xoa từ sét mịn có pha há nhiều cát; xư ng có


màu n u, m t ngoài g m thư ng đư c phủ lớp nước đất màu n u vàng
g n như cùng màu với một ph n phôi g m; g m ph n lớn thuộc các đồ
đựng cỡ nhỏ và trung ình; độ nung hoảng 7000C; với các đồ g m trong
h m mộ, chúng có hả năng là đồ tù táng chôn theo trong mộ, còn
những đồ g m ên ngoài g n với h m mộ có th liên quan với việc tổ
ch c nghi lễ, th cúng tại đ
Ph n tích niên đại tu ệt đ i

ng phư ng pháp giám định C14 cho

ết quả của hung tuổi chung ở nửa sau thiên niên ỷ I trước Công
nguyên, dao động từ 2 720 ± 50 BP đến 2 220 ± 55 BP.
Chủ nh n của các di tích Cự thạch Hàng Gòn (h m mộ và công
xưởng chế tác) là chủ nh n của nền văn hóa cổ
15

ồng Nai th i s sử, đó


chính là những vị thủ lĩnh đư c an táng trong h m mộ mà những ngư i
lao động của các cộng đồng n i đ

sáng tạo nên di tích nh m tôn vinh

CHƢƠNG 3
QUẦN THỂ DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CỰ THẠCH
ĐỒNG NAI TRONG KHUNG CẢNH VIỆT NAM VÀ CHÂU Á
3.1. Quần thể di tích khảo cổ học Cự thạch Hàng Gòn trong
bình diện văn hóa Cự thạch Việt Nam
Các di tích Cự thạch


iệt Nam với i u mộ đá (dolmen) với iến

trúc đ n giản cùng qu mô nhỏ, chúng thuộc tru ền th ng cổ mà một s
địa đi m nh n d n địa phư ng còn sử dụng th cúng đến na
Cự thạch

Các di tích

iệt Nam có th có 2 giai đoạn tạo hình và phát tri n: Giai

đoạn sớm th i S sử liên ết với sự tạo hình thủ lĩnh và giai đoạn muộn
về sau có th liên hệ tới chế độ thủ lĩnh của các cộng đồng ngư i d n tộc
thi u s

Sự hiện diện của những cấu trúc miền

ông Bắc

iệt Nam có

th liên hệ với các nền văn hóa i n trong vòng cung Dolmen phía nam
đư c n i qua ài Loan đến Nh t Bản
3.2. Mối quan hệ với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền
Đông Bắc Á
p trung các loại hình Cự thạch ở Bán đảo riều iên, qu n đảo
Nh t Bản và

rung Qu c -


ài Loan Các loại hình ao gồm:

rụ đá

dựng i u “Sondol” (Menhir) và ghép lắp thành vòm i u “Giondol”
(Dolmen) ở riều iên; Dolmen i u mái đá ở Nh t Bản; i u “mộ đá”
dạng quan tài đá hình hộp chữ nh t ghép
“ hạch

ng” ở rung Qu c Khung niên đại manh nha từ th i đại

mới ha th i đại
s

ng các phiến đan đư c g i là
á

á mới muộn và d n iến mất vào cu i th i đại đồng -

ỳ th i đại sắt, với niên đại chung từ thế ỷ 8 đến thế ỷ 3 trước Công

nguyên.
16


3.3. Với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Tây Nam Á (Ấn
Độ)
Miền

Nam Á, có các loại hình di tích Cự thạch chủ ếu: Hoàn


thạch, mộ đá ghép, Menhir

Loại hình mộ Cự thạch thư ng có cấu trúc

gồm phòng và cửa mộ; t p trung trong các vùng: Bán đảo Nam n, miền
Bắc -

Bắc và miền

ông Bắc của

n

ộ và Sri Lan a Cự thạch

thuộc nhiều loại hình hác nhau trong hung niên đại từ 1 000 BC - 300
AD liên quan tới là cư d n th i đại sắt sớm của các nhóm tộc ngư i
Ar an di cư từ Bắc n vào thế ỷ

BC

3.4. Với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Đông Nam Á
Ph n lớn các công trình á lớn ở

ông Nam Á t p chung tại qu n

đảo Indonesia (Nam Dư ng), Mala sia, t

hái Lan và


hư ng Lào

Các loại hình di tích đư c xếp chung vào tru ền th ng văn hóa Cự thạch
rất đa dạng và ph c tạp ghi nh n các ước đi của nh n loại ở ch u lục
nà liên tục từ iền sử cho đến t n ngà na

Cự thạch Indonesia có 2

nhóm lớn: Di tích mộ táng (Mộ đá ghép, Phòng mộ đá ghép, Mộ đá dạng
Dolmen, Chum và vại đá, Mộ qu

rào và có

c thềm, tháp đá) đư c

iến tạo t i thi u từ 2 phiến tảng đá rộng ghép lại ên trong ch a quách
đá và mộ đá Di tích liên hệ với thế giới tinh th n (Ụ, Hoàn thạch, hạch
lộ, N i hội h p và sinh hoạt cộng đồng, rụ đá dựng, Ghế ho c ăng đá,
C i gi , Máng x i ) Ở Mala sia có 3 loại hình c
Dolmen, trụ đá dựng thẳng dạng Menhir
thạch là mộ đá phiến ghép

ại Lào ph n

ản: Mộ đá ghép,

rên đất hái Lan, dấu tích Cự
trên cao ngu ên là những


cánh đồng chum đá và cụm di tích i u Menhir với các h m mộ đ

ng

những đĩa đá lớn
3.5. Quần thể di tích khảo cổ học Hàng Gòn - trung tâm văn
hóa tinh thần Đồng Nai thời kỳ tiền nhà nƣớc
Qu n th Cự thạch Hàng Gòn I và Hàng Gòn II là sự hởi đ u của
một th i đoạn lịch sử hào hùng của Ph c hệ văn hóa
17

iền sử - S sử


trong toàn miền ông Nam ộ của iệt Nam - giai đoạn h u ỳ đồ đồng s

ỳ đồ sắt Sự gắn ết ho tàng vũ hí ở Long Giao và mộ Cự thạch ở

Hàng Gòn, trong đó qua đồng Long Giao đư c tích lũ và dự trữ qua
nhiều thế hệ làm nên “Bi u tư ng của hủ lĩnh” của một c cấu qu ền
lực t i thư ng của cả cộng đồng đa tộc ngư i trong vùng đất

ồng Nai

xưa đư c chôn cất chính trong vùng đất đỏ azan của mộ Cự thạch ở
Hàng Gòn.
Diện mạo một trung t m tinh th n ông Nam ộ vào th i ỳ “tiền
nhà nước” nổi trội giữa các trung t m inh tế, văn hóa, thông thư ng ở
các l nh địa hác là các hu vực tụ cư i u m t t p quanh những “thị
trấn” hạt nh n và những “tiền thị cảng” đang manh nha nh sự tiếp tế

cung ng nông phẩm, thực phẩm và cả l m - thủ sản làm thư ng phẩm
của các qu n th làng làm nông, chài lưới, các lò g m và xưởng đá, các
xưởng đúc và lò rèn, lò nấu thủ tinh, các xưởng dệt và xưởng mộc, các
nhóm chu ên đi săn và các nhà chu ên buôn bán.
3.6. Tiểu kết chƣơng 3
Các di tích Cự thạch

iệt Nam với i u mộ đá (dolmen) với iến

trúc đ n giản cùng qu mô nhỏ, chúng thuộc tru ền th ng cổ mà một s
địa đi m nh n d n địa phư ng còn sử dụng th cúng đến na ; có th có 2
giai đoạn tạo hình và phát tri n: Giai đoạn sớm th i S sử liên ết với sự
tạo hình thủ lĩnh, và giai đoạn muộn về sau có th liên hệ tới chế độ thủ
lĩnh của các cộng đồng ngư i d n tộc thi u s
cấu trúc miền

ông Bắc

Sự hiện diện của những

iệt Nam có th liên hệ với các nền văn hóa

i n trong vòng cung Dolmen phía nam đư c n i qua ài Loan đến Nh t
Bản
Ở m i quan hệ với các trung t m văn hóa Cự thạch miền

ông

Bắc Á t p trung các loại hình Cự thạch ở Bán đảo riều iên, qu n đảo
Nh t Bản và


rung Qu c -

ài Loan Các loại hình ao gồm:

rụ đá

dựng i u “Sondol” (Menhir) và ghép lắp thành vòm i u “Giondol”
18


(Dolmen) ở riều iên; Dolmen i u mái đá ở Nh t Bản; i u “mộ đá”
dạng quan tài đá hình hộp chữ nh t ghép
“ hạch

ng” ở rung Qu c Khung niên đại manh nha từ th i đại

mới ha th i đại
s

ng các phiến ðan đư c g i là
á

á mới muộn và d n iến mất vào cu i th i đại đồng -

ỳ th i đại sắt, với niên đại chung từ thế ỷ III đến thế ỷ III BC
ới các trung t m văn hóa Cự thạch miền

các loại hình di tích Cự thạch chủ
Menhir


Nam Á ( n ộ), có

ếu: Hoàn thạch, mộ đá ghép,

Loại hình mộ Cự thạch thư ng có cấu trúc gồm phòng và cửa

mộ; t p trung trong các vùng chính: Bán đảo Nam
Bắc và miền

ông Bắc của

n

n, miền Bắc -

ộ và Sri Lan a Cự thạch thuộc nhiều

loại hình hác nhau trong hung niên đại từ 1 000 BC đến 300 AD liên
quan tới là cư d n th i đại sắt sớm của các nhóm tộc ngư i Ar an
ới các trung t m văn hóa Cự thạch miền
các công trình
Mala sia, t

á lớn ở

ông Nam Á, ph n lớn

ông Nam Á t p chung tại qu n đảo Indonesia,


hái Lan và hư ng Lào Các loại hình di tích đư c xếp

chung vào tru ền th ng văn hóa Cự thạch rất đa dạng và ph c tạp ghi
nh n các ước đi của nh n loại ở ch u lục nà liên tục từ tiền sử cho đến
t n ngà na

Cự thạch Indonesia có 2 nhóm lớn: Di tích mộ táng (Mộ đá

ghép, Phòng mộ đá ghép, Mộ đá dạng Dolmen, Chum và vại đá, Mộ
qu

rào và có

c thềm, tháp đá) đư c iến tạo t i thi u từ 2 phiến tảng

đá rộng ghép lại ên trong ch a quách đá và mộ đá Di tích liên hệ với
thế giới tinh th n (Ụ, Hoàn thạch, hạch lộ, N i hội h p và sinh hoạt
cộng đồng,

rụ đá dựng, Ghế ho c ăng đá, C i gi , Máng x i ) Ở

Mala sia có 3 loại hình c

ản: Mộ đá ghép, Dolmen, trụ đá dựng thẳng

dạng Menhir

rên đất hái Lan, dấu tích Cự thạch là mộ đá phiến ghép

ại Lào ph n


trên cao ngu ên là những cánh đồng chum đá và cụm di

tích i u Menhir với các h m mộ đ

ng những đĩa đá lớn

Qu n th Cự thạch Hàng Gòn I và Hàng Gòn II là sự hởi đ u của
một th i đoạn lịch sử hào hùng của Hệ th ng văn hóa iền sử - S sử
19


trong toàn miền
-s

ông Nam ộ của iệt Nam - giai đoạn h u ỳ đồ đồng

ỳ đồ sắt Sự gắn ết ho tàng vũ hí ở Long Giao và mộ Cự thạch ở

Hàng Gòn, trong đó qua đồng Long Giao đư c tích lũ và dự trữ qua
nhiều thế hệ làm nên “Bi u tư ng của hủ lĩnh” của một c cấu qu ền
lực t i thư ng của cả cộng đồng đa tộc ngư i trong vùng đất

ồng Nai

xưa đư c chôn cất chính trong vùng đất đỏ azan của mộ Cự thạch ở
Hàng Gòn.
KẾT LUẬN
1. Lu n án trình à những nét c


ản nhất về các điều iện tự

nhiên ở ti u vùng đất đỏ azan Xu n Lộc, Long Khánh, Cẩm Mỹ nà
n m tr n trong vùng cao ngu ên đồi núi và đồng
lớp đất phù sa cổ với ề m t đồng

ng óc mòn cao với

ng óc mòn lư n sóng; nền hí h u

há ổn định, có các thảm rừng nhiệt đới - á nhiệt đới giàu nguồn động,
thực v t, các chi lưu lớn (sông La Ngà, sông M

à, sông Buông ) và

mạng lưới thủ văn dạng tỏa tia, có tiềm năng về rừng, ch a các nguồn
liệu đá phun trào, cát ết, phiến sừng, đá quý (saphir) và án quý (opal,
calcédoan) và các nguồn sét núi mà con ngư i có th

hai thác đ chế tạo

công cụ, vũ hí và đồ g m các điều iện tự nhiên nà có m i tư ng quan
và tác động đến sự ra đ i, tồn tại và phát tri n của các cộng đồng cư d n
- chủ nh n của các di tích văn hóa, trong đó nổi

t nhất là mộ Cự thạch

Hàng Gòn trên vùng đất ồng Nai từ S sử đến na

Các di tích đồng đại


xung quanh hu vực di tích Cự thạch Hàng Gòn như Su i Chồn, D u
Gi , Phú Hòa, Hàng Gòn 9 và các ho tàng cổ Long Giao nh m làm nổi
t m i quan hệ và tính chất đ c trưng của di tích

rong hung cảnh

ông Nam ộ th i S sử, giữa các loại hình di tích có quan hệ m t thiết
với nhau, trong đó loại hình mộ chum mang những đ c trưng văn hóa có
giá trị làm sáng tỏ ết cấu văn hóa của giai đoạn h u ỳ đồng thau - s
sắt của x hội s sử



ông Nam Bộ Cùng với ho tàng Long Giao n m

trong địa àn qu tụ những di tích tiêu i u nhất cho toàn vùng
20

ông


Nam Bộ th i s Sắt, nhóm di tích mộ địa - mộ chum Su i Chồn, D u
Gi , Su i

á, Phú Hòa qu

qu n quanh mộ Cự thạch Hàng Gòn tạo

nên m i quan hệ hu ết th ng với nhau

2. Lu n án làm rõ tính chất của các di tích Cự thạch Hàng Gòn,
đ

là một iến trúc Cự thạch với h m mộ và iến trúc mái dạng i u nhà

mồ

Ngu ên còn tồn tại đến ngà na , việc thiết ế iến trúc nà

đư c thực hiện ởi một công xưởng chế tác Cự thạch nga

ên cạnh Di

tích mộ Cự thạch Hàng Gòn I (7A), với 2 nhóm chính: H m mộ đá (với
các tấm đan lớn xếp thành h i chữ nh t vuông là nắp trên h m, nền
h m, vách ắc, vách nam, vách t , vách đông) và các phụ iện hác
(chủ ếu là trụ - cột, đế lót ch n cột) Kiến trúc Cự thạch ngu ên thủ với
h m mộ và các cột iến trúc đ ng xung quanh đỡ mái ên trên tạo nên
qu mô to lớn và i u th c độc đáo Di tích công xưởng chế tác Cự thạch
Hàng Gòn II (7B) n m cách di tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A) hoảng
60m về phía đông nam với lớp đá phế liệu trong di tích ph n

dàn trải

hoảng 12-14m L n đ u tiên hảo cổ h c phát hiện và nghiên c u về
một công xưởng chế tác Cự thạch, làm sáng tỏ đư c nhiều c u hỏi í ẩn
xung quanh mộ Cự thạch Hàng Gòn I (7A).
Các hiện v t hảo cổ h c thu th p ở Hàng Gòn qua các đ t điền
d , hai qu t ao gồm các hiện v t đá iến trúc gồm các tấm đan, các trụ
cột đá, v t đeo có lỗ, àn mài, và các hiện v t đồ đá nhỏ hác; tất cả các

dạng đá nà đều là tr m tích nguồn g c núi lửa với các mỏ lộ thiên phổ
iến ở Nam

Ngu ên, Nam rung Bộ và

ông Nam Bộ Di v t

ng

đồng gồm có tù và, các mảnh đồng và cục đồng với thành ph n h p im
chủ ếu là đồng (Cu) và thiếc (Sn), tỷ lệ chì (P ) và tỷ lệ

m (Zn) rất

nhỏ gi ng với các nhóm mẫu từng đư c ph n tích thu th p trong sưu t p
đồ đồng thau D c Chùa (Bình Dư ng), Long Giao, Hiệp Hòa, Cái

ạn,

C u Sắt ( ồng Nai) cho thấ đ c đi m chung của đồ đồng Hàng Gòn với
đồ đồng trong văn hóa ồng Nai Di v t
21

ng g m, chất liệu chung ph n


lớn là sét, vỏ nhu ễn th và hạt laterite nghiền vụn; h u hết các mẫu g m
đều cho thấ nhiệt độ nung có th chỉ n m trong hoảng 7000C; với các
đồ g m trong h m mộ, chúng có hả năng là đồ tù táng chôn theo trong
mộ, còn những đồ g m ên ngoài g n với h m mộ có th liên quan với

việc tổ ch c nghi lễ, th cúng tại đ
3. Lu n án làm rõ niên đại của di tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A)
đư c hình thành vào hoảng trên dưới 2 000 năm đến một vài thế ỷ
trước Công ngu ên; chủ nh n tạo dựng nên Cự thạch là những cư d n cổ
sáng tạo nên văn hóa ồng Nai đ tạo dựng h m mộ dành tôn vinh ngư i
đ ng đ u các cộng đồng n i đ
phư ng pháp C cho thấ
14

Qua ph n tích niên đại tu ệt đ i

ng

hung tuổi chung vào nửa sau thiên niên ỷ I

BC, dao động từ 2 720 ± 50 BP đến 2 220 ± 55 BP

iệc thiếu vắng tư

liệu nh n chủng h c trực tiếp ở các di tích Cự thạch Hàng Gòn hông th
phủ lấp đư c r ng những iến trúc nà với một công xưởng nga tại chỗ
phục vụ tạo dựng di tích là do chính ngư i cổ

ồng Nai sáng tạo nên

dành an táng cho thủ lĩnh các cộng đồng trong hu vực
4. Qua nghiên c u tư liệu các di tích Cự thạch

iệt Nam và hu


vực ch u Á, lu n án cho thấ thêm nét độc đáo của các di tích Cự thạch
Hàng Gòn Ở các di tích Cự thạch iệt Nam với i u mộ đá (dolmen) với
iến trúc đ n giản cùng qu mô nhỏ, chúng thuộc tru ền th ng cổ mà
một s địa đi m nh n d n địa phư ng còn sử dụng th cúng đến na Các
di tích Cự thạch

iệt Nam có th có 2 giai đoạn tạo hình và phát tri n:

Giai đoạn sớm th i S sử liên ết với sự tạo hình thủ lĩnh và giai đoạn
muộn về sau có th liên hệ tới chế độ thủ lĩnh của các cộng đồng ngư i
d n tộc thi u s

Sự hiện diện của những cấu trúc miền

ông Bắc

iệt

Nam có th liên hệ với các nền văn hóa i n trong vòng cung Dolmen
phía nam đư c n i qua ài Loan đến Nh t Bản
Ở m i quan hệ với các trung t m văn hóa Cự thạch miền

ông

Bắc Á (t p trung các loại hình Cự thạch ở Bán đảo riều iên, qu n đảo
22


Nh t Bản và


rung Qu c -

ài Loan), các loại hình ao gồm:

rụ đá

dựng i u “Sondol” (Menhir) và ghép lắp thành vòm i u “Giondol”
(Dolmen) ở riều iên, Dolmen i u mái đá ở Nh t Bản, i u “mộ đá”
dạng quan tài đá hình hộp chữ nh t ghép
“ hạch

ng các phiến đan đư c g i là

ng” ở rung Qu c; hung niên đại manh nha từ th i đại đá

mới ha th i đại đá mới muộn và d n iến mất vào cu i th i đại đồng s

ỳ th i đại sắt, với niên đại chung từ thế ỷ

III BC đến thế ỷ III

ới các trung t m văn hóa Cự thạch miền

Nam Á ( n ộ), có

BC.
các loại hình di tích Cự thạch chủ
Menhir

ếu: Hoàn thạch, mộ đá ghép,


Loại hình mộ Cự thạch thư ng có cấu trúc gồm phòng mộ và

cửa mộ; t p trung trong các vùng chính: Bán đảo Nam
Bắc và miền

ông Bắc của

n

n, miền Bắc -

ộ và Sri Lan a; hung niên đại từ

1 000 BC đến 300 AD liên quan tới là cư d n th i đại sắt sớm của các
nhóm tộc ngư i “Ar an” di cư từ Bắc n vào thế ỷ
ới các trung t m văn hóa Cự thạch miền

BC

ông Nam Á, ph n lớn

t p chung tại qu n đảo Indonesia (Nam Dư ng), Mala sia, t

hái Lan

và hư ng Lào; các loại hình di tích đư c xếp chung vào tru ền th ng
văn hóa Cự thạch rất đa dạng và ph c tạp Cự thạch Indonesia có 2 nhóm
lớn là di tích mộ táng đư c iến tạo t i thi u từ 2 phiến tảng đá rộng
ghép lại ên trong ch a quách đá và mộ đá và di tích liên hệ với thế giới

tinh th n; ở Mala sia có 3 loại hình c

ản là mộ đá ghép, dolmen, trụ đá

dựng thẳng dạng menhir; trên đất hái Lan, dấu tích Cự thạch là mộ đá
phiến ghép; tại Lào ph n

trên cao ngu ên là những cánh đồng chum

đá và cụm di tích i u Menhir với các h m mộ đ

ng những đĩa đá

lớn
ới một công xưởng chế tác Cự thạch đư c hám phá tại chỗ,
chúng ta đư c iết thêm một loại hình di tích mới trong lịch sử iến trúc
Cự thạch của các tộc ngư i vùng Nam Á nói chung; nhưng trước tiên,
23


chúng hẳng định r ng ản th n h m mộ Cự thạch đư c cộng đồng cư
d n ản địa trực tiếp cộng lực hai thác, v n chu n, t p ết ngu ên liệu
đá phiến - đá tảng lớn n ng nhiều tấn từ xa về và chế tác tại chỗ các phụ
iện đ ghép lắp công trình hoàn chỉnh
thạch ch u Á, qu n th

rong ình diện văn hóa Cự

iến trúc và công xưởng Cự thạch Hàng Gòn


chính là hiện tư ng lịch sử độc đáo và độc nhất vô nhị so với toàn ộ
iến trúc thuộc tru ền th ng Cự thạch ngu ên thủ ở cả hu vực và châu
Á.
5. Qu n th di tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A) và di tích công
xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II (7B) là sự hởi đ u của một th i
đoạn lịch sử hào hùng của văn hóa S sử ông Nam Bộ - iệt Nam; giai
đoạn h u ỳ đồ đồng - s

ỳ đồ sắt Sự gắn ết ho tàng vũ hí ở Long

Giao và mộ Cự thạch ở Hàng Gòn, trong đó qua đồng Long Giao đư c
tích lũ và dự trữ qua nhiều thế hệ làm nên “Bi u tư ng của hủ lĩnh”
của một c cấu qu ền lực t i thư ng của cả cộng đồng đa tộc ngư i
trong vùng đất

ồng Nai xưa đư c chôn cất chính trong vùng đất đỏ

azan của mộ Cự thạch Hàng Gòn Có th hình dung diện mạo một trung
t m tinh th n ông Nam Bộ vào th i ỳ “tiền nhà nước” nổi trội giữa các
trung t m inh tế, văn hóa, thông thư ng ở các l nh địa hác là các hu
vực tụ cư i u m t t p quanh những “thị trấn” hạt nh n và những “tiền
thị cảng” đang manh nha nh sự tiếp tế cung ng nông phẩm, thực phẩm
và cả l m - thủ sản làm thư ng phẩm của các qu n th làng làm nông,
chài lưới, các lò g m và xưởng đá, các xưởng đúc và lò rèn, lò nấu thủ
tinh, các xưởng dệt và xưởng mộc, các nhóm chu ên đi săn và các nhà
chuyên buôn bán.

24




×