Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nghiên cứu sử dụng phần mềm iSpring Suite thiết kế bài giảng ELearning nhằm hỗ trợ kĩ thuật dạy học đảo ngược chương oxilưu huỳnh sách giáo khoa hóa học lớp 10, chƣơng trình cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.69 MB, 104 trang )

ĐHSP-ĐHĐN
KHOA HÓA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Sang
Lớp
: 12SHH
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm iSpring Suite thiết kế bài giảng ELearning nhằm hỗ trợ kĩ thuật dạy học đảo ngƣợc chƣơng oxi-lƣu huỳnh sách giáo
khoa hóa học lớp 10, chƣơng trình cơ bản.
2. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc sử dụng phần mềm iSpring
Suite trong thiết kế bài giảng E- Learning.
- Tìm hiểu phần mềm iSpring Suite.
- Sử dụng phần mềm iSpring Suite thiết kế bài giảng E-Learning chƣơng
“oxi-lƣu huỳnh” sách giáo khoa lớp 10, chƣơng trình cơ bản ở trƣờng THPT.
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Minh Đức
4. Ngày giao đề tài: 15/06/2015
5. Ngày hoàn thành: 22/04/2016
Chủ nhiệm Khoa
Giáo viên hƣớng dẫn
(Kí và ghi rõ họ, tên)
(Kí và ghi rõ họ, tên)

PGS. TS. Lê Tự Hải

ThS. Ngô Minh Đức

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng 4 năm 2016


Kết quả điểm đánh giá …………
Ngày….tháng….năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
( Ký và ghi rõ họ, tên)



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.................................................................................2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU..............................................2
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................................................2
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................................3
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................3
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................3
8. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................3
NỘI DUNG ................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................4
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...........................................................................4
1.2. Cơ sở lí luận về phƣơng pháp dạy học .............................................................5
1.2.1. Phƣơng pháp dạy học ........................................................................................5
1.2.1.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học ...................................................................5
1.2.1.2. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học .............................................................5
1.2.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ..........................................................................6
1.2.2.1. Tầm quan trọng của đổi mới phƣơng pháp dạy học ......................................6
1.2.2.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ...................................................7
1.2.2.3. Một số xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ...........................................8
1.2.3. Đổi mới phƣơng pháp với sự hỗ trợ của CNTT ..............................................12
1.3. Phƣơng pháp dạy học đảo ngƣợc. ..................................................................14

1.3.1. Cơ sở khoa học PPDH đảo ngƣợc ...................................................................14
1.3.2. Lợi điểm khi áp dụng mô hình dạy và học đảo ngƣợc ....................................16
1.4. Cơ sở lý luận về bài giảng E-Learning ...........................................................17


1.4.1. Khái niệm về bài giảng E-Learning ................................................................17
1.4.2. Tầm quan trọng của E-Learning .................................................................17
1.4.2.1. Lợi ích E-Learning .....................................................................................18
1.4.2.2. Hạn chế của E-Learning ............................................................................18
1.4.3. So sánh giữa các phƣơng pháp học tập truyền thống với phƣơng pháp ELearning: ...................................................................................................................18
1.4.3.1. Các phƣơng pháp học tập truyền thống ....................................................18
1.4.3.2. Phƣơng pháp E-Learning ...........................................................................19
1.4.4. Cấu trúc của bài giảng E-Learning .................................................................19
1.4.5. Các kiểu bài giảng khi dạy môn hóa học ở trƣờng THPT ..............................21
1.4.5.1. Bài giảng truyền thị kiến thức mới...............................................................21
1.4.5.2. Bài luyện tập ................................................................................................22
1.4.5.3. Bài ôn tập .....................................................................................................22
1.4.5.4. Bài thực hành ...............................................................................................22
1.4.5.5. Bài kiểm tra ..................................................................................................22
1.5. Phần mềm Ispring Suite ..................................................................................22
1.5.1. Khái quát về phần mềm...................................................................................22
1.5.2. Cài đặt phần mềm............................................................................................23
1.5.2.1. Cài đặt ..........................................................................................................23
1.5.2.2. Đăng kí sử dụng ( crack ) .............................................................................26
1.5.3. Chức năng và các thuộc tính, hiệu ứng tƣơng tác thƣờng dùng trong Ispring
Suite ...........................................................................................................................27
1.5.3.1 Hỗ trợ Powerpoint hoàn hảo .........................................................................27
1.5.3.2. Hỗ trợ điện thoại di động .............................................................................27
1.5.3.3. Hỗ trợ nhiều tƣơng tác .................................................................................27
1.5.3.4. Tạo câu hỏi khảo sát và kiểm tra ( Quiz Marker) ........................................28

1.5.3.5. Hỗ trợ lời thuyết minh và đa phƣơng tiện. ...................................................28


1.5.3.6. Tạo cấu trúc cho bài giảng ...........................................................................28
1.5.3.7.Quản lí bài giảng ...........................................................................................28
1.5.3.8 Thiết lập thông tin GV ..................................................................................28
1.5.3.9. Xuất bản bài giảng .......................................................................................28
1.5.4. Hƣớng dẫn sử dụng các chức năng của Ispring Suite .....................................28
1.5.4.1. Chèn Website ...............................................................................................28
1.5.4.2. Chèn YouTube .............................................................................................29
1.5.4.3. Chèn flash .....................................................................................................30
1.5.4.4. Chèn sách điện tử .........................................................................................31
1.5.4.5. Chèn bài trắc nghiệm ....................................................................................32
1.5.4.6. Chức năng trong phần trắc nghiệm Quiz .....................................................41
1.5.4.7. Các chức năng trong lời giảng ( Narration ) ................................................43
1.5.4.8. Chức năng trong bài giảng ( Presentation Explorer, Links, Presenters ) .....46
1.5.4.9. Xuất bản bài giảng: Publish ( Quick Publish, Publish) ................................48
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ISPRING THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
TRONG CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10, CƠ BẢN ..................51
2.1. Vị trí, nội dung và PPDH chƣơng oxi- lƣu huỳnh trong chƣơng trình hóa
học 10 cơ bản: ..........................................................................................................51
2.1.1. Vị trí và kế hoạch giảng dạy: ..........................................................................51
2.1.1.1. Vị trí: ............................................................................................................51
2.1.1.2. Kế hoạch giảng dạy (năm học ) ...................................................................51
2.1.2. Nội dung chƣơng oxi-lƣu huỳnh lớp 10, chƣơng trình cơ bản: ......................51
2.1.2.1. Bài 29: OXI - OZON....................................................................................51
2.1.2.2. Bài 30. LƢU HUỲNH .................................................................................52
2.1.2.3.Bài 32:HIĐRO SUNFUA. LƢUHUỲNH ĐIOXIT.LƢU HUỲNH TRIOXIT .54
2.1.2.4: Bài 33. AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT .............................................55
2.1.3. Nguyên tắc dạy học của chƣơng .....................................................................57

2.1.4. Phƣơng pháp dạy học của chƣơng “ oxi-lƣu huỳnh” ......................................58
2.2. Nguyên tắc lựa chọn và thiết kế bài giảng E-learning bằng phần mềm
ispring suit................................................................................................................59


2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn bài giảng E-learning ......................................................59
2.2.2. Nguyên tắc thiết kế bài giảng E-learning ........................................................59
2.3. Qui trình thiết kế bài giảng e-learning ...........................................................60
2.3.1. Xác định mục tiêu bài học ...............................................................................60
2.3.2. Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản .........................................................60
2.3.3. Multimedia hoá kiến thức ...............................................................................61
2.3.4. Xây dựng thƣ viện tƣ liệu ...............................................................................61
2.3.5. Xây dựng và số hóa kịch bản ..........................................................................61
2.3.6. Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và đóng gói ................................................62
2.4. Hệ thống bài giảng e-larning thiết kế với phần mềm Ispring suite .............62

1


2.5. Hệ thống bài tập phát triển năng lực cho học sinh .......................................62
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING NHẰM HỖ TRỢ LỚP HỌC ĐẢO
NGƢỢC ....................................................................................................................71
3.1. Bài 29: OXI- OZON .........................................................................................71
3.2. Bài 30: LƢU HUỲNH ......................................................................................75
3.3. Bài 32: HIDROSUNFUA.LƢU HUỲNH DIOXIT- LƢU HUỲNH
TRIOXIT .................................................................................................................80
3.4. AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT ..............................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................90
1. KẾT LUẬN .......................................................... Error! Bookmark not defined.

2. KIẾN NGHỊ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................91


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
Bảng 1.1.

Tên bảng
Đổi mới phƣơng pháp dạy và học
bằng CNTT

Trang


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Mô hình đổi mới PPDH bằng CNTT

13

Hình 1.2


Lớp học truyền thống và đảo ngƣợc

14

Hình 1.3

Mô hình lớp học đảo ngƣợc

16

Hình 1.4

Cách cài đặt phần mềm E-Learning

23

Hình 1.5

Giao diện khi cài phần mềm

23

Hình 1.6

Giao diện khi cài phần mềm

24

Hình 1.7


Giao diện khi cài phần mềm

24

Hình 1.8

Giao diện khi cài phần mềm

25

Hình 1.9

Giao diện khi cài phần mềm

25

Hình 1.10

Giao diện khi cài phần mềm

26

Hình 1.11

Giao diện chƣơng trình Powerpoint có tích hợp
phần mềm Ispring Suite

27

Hình 1.12


Hộp thoại chèn Website

29

Hình 1.13

Giao diện của hộp thoại Chèn YouTube

30

Hình 1.14

Giao diện của hộp thoại Chèn flash

31

Hình 1.15

Giao diện của hộp thoại chèn sách điện tử

32

Hình 1.16

Giao diện của hộp thoại chèn bài trắc nghiệm

33

Hình 1.17


Giao diện Quiz Marker

34

Hình 1.18

Hộp thoại các dạng câu hỏi Quiz

34

Hình 1.19

Giao diện dạng câu hỏi True/False

35

Hình 1.20

Giao diện dạng câu hỏi nhiều lựa chọn

35

Hình 1.21

Giao diện dạng câu hỏi đa đáp án

36

Hình 1.22


Giao diện dạng câu hỏi nhập dữ liệu vào ô trống

37

Hình 1.23

Giao diện dạng câu hỏi ghép đôi

37

Hình 1.24

Giao diện dạng câu hỏi trình tự

38

Hình 1.25

Giao diện dạng câu hỏi điền khuyết

39

Hình 1.26

Giao diện dạng câu hỏi điền khuyết đa lựa chọn

40



Hình 1.27

Hộp thoại Quiz trong Quiz Macker

41

Hình 1.28

Giao diện phần cài đặt trong Quiz Macker

41

Hình 1.29

Giao diện Quiz Preview trong Quiz Macker

42

Hình 1.30

Giao diện xuất bản câu hỏi trong Quiz Macker

42

Hình 1.31

Hộp thoại lƣu câu hỏi tƣơng tác Quiz

43


Hình 1.32

Hộp thoại chức năng tạo lời giảng

43

Hình 1.33

Giao diện ghi âm lời giảng

44

Hình 1.34

Giao diện ghi hình lời giảng

45

Hình 1.35

Giao diện quản lí lời giảng

46

Hình 1.36

Hộp thoại thiết lập bài giảng

46


Hình 1.37

Giao diện Thiết lập cấu trúc một bài giảng

47

Hình 1.38

Giao diện đính kèm file

47

Hình 1.39

Giao diện thiết lập thông tin GV

48

Hình 1.40

Hộp thoại xuất bản bài giảng

48

Hình 1.41

Giao diện khi xuất bản bài giảng

49


Hình 3.1

Trang slide mở đầu bài 29

71

Hình 3.2

Trang slide mục tiêu bài 29

72

Hình 3.3

Trang slide nội dung bài 29

72

Hình 3.4

Trang slide video thí nghiệm bài 29

73

Hình 3.5

Trang slide nội dung bài 29

73


Hình 3.6

Trang slide câu hỏi ứng dụng thực tế bài 29

74

Hình 3.7

Trang slide câu hỏi tƣơng tác bài 29

74

Hình 3.8

Trang slide mở đầu bài 30

75

Hình 3.9

Trang slide kiểm tra bài cũ bài 30

75

Hình 3.10

Trang slide nội dung bài 30

76


Hình 3.11

Trang slide nội dung bài 30

76

Hình 3.12

Trang slide nội dung bài 30

77

Hình 3.13

Trang slide nội dung bài 30

77

Hình 3.14

Trang slide nội dung bài 30

78


Hình 3.15

Trang slide nội dung bài 30

78


Hình 3.16

Trang slide nội dung bài 30

79

Hình 3.17

Trang slide kết thúc bài 30

79

Hình 3.18

Trang slide câu hỏi tƣơng tác bài 30

80

Hình 3.19

Trang slide mở đầu bài 32

80

Hình 3.20

Trang slide giới thiệu nội dung bài học bài 32

81


Hình 3.21

Trang slide nội dung bài 32

81

Hình 3.22

Trang slide nội dung bài 32

82

Hình 3.23

Trang slide video thí nghiệm bài 32

82

Hình 3.24

Trang slide nội dung bài 32

83

Hình 3.25

Trang slide nội dung bài 32

83


Hình 3.26

Trang slide nội dung bài 32

84

Hình 3.27

Trang slide nội dung bài 32

84

Hình 3.28

Trang slide câu hỏi tƣơng tác bài 32

85

Hình 3.29

Trang slide giới thiệu bài 33

85

Hình 3.30

Trang slide nội dung bài 33

86


Hình 3.31

Trang slide nội dung bài 33

86

Hình 3.32

Trang slide video thí nghiệm hóa học bài 33

87

Hình 3.33

Trang slide nội dung bài 33

87

Hình 3.34

Trang slide nội dung bài 33

88

Hình 3.35

Trang slide nội dung bài 33

88


Hình 3.36

Trang slide kết thúc bài 33

89

Hình 3.37

Trang slide câu hỏi tƣơng tác bài 33

89



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

CNTT

: Công nghệ thông tin

PPDH


: Phƣơng pháp dạy học

PTN

: Phòng thí nghiệm

TT

: Truyền thông


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với sự phát triển của CNTT, các công cụ đa phƣơng tiện (multimedia) với
nhiều tính năng và hiệu ứng sinh động đã và đang đƣợc các giáo viên sử dụng vào
thiết kế bài giảng của mình. Việc áp dụng các công cụ multimedia vào thiết kế bài
giảng trên máy tính giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian hơn so với
phƣơng pháp dạy học truyền thống, đồng thời chúng còn giúp cho các bài giảng trở
nên sinh động và hấp dẫn với học sinh hơn, qua đó có thể thu hút đƣợc sự tập trung
và tạo hứng thú cho học sinh với bài giảng. Việc áp dụng CNTT làm thúc đẩy
nhanh việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học, giúp giáo viên thực hiện các phƣơng
pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”.
Việc minh họa bài giảng bằng các hình ảnh, video, các hiệu ứng sinh động
làm cho học sinh tiếp thu bài giảng một cách dễ dàng. Học sinh sẽ chủ động hơn
trong quá trình lĩnh hội kiến thức của mình, vai trò của giáo viên sẽ bị ẩn đi, vô hình
chung ngƣời học sẽ trở thành trung tâm. Khi đó khả năng sáng tạo của ngƣời học sẽ
đƣợc phát huy một cách tốt nhất. Vì các lý do trên mà việc áp dụng đa phƣơng tiện
vào trong bài giảng là rất cần thiết. Để có thể thực hiện đƣợc điều đó thì ngƣời giáo
viên cần phải nâng cao khả năng sử dụng công nghệ thông tin của mình, để chủ
động trong việc thiết kế bài giảng và sử dụng các thiết bị, phần mềm hỗ trợ giảng

dạy.
Là một sinh viên của trƣờng Đại Học Sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng, một ngôi
trƣờng giàu kinh nghiệm, đƣợc trang bị cơ sở vật chất hiện đại và đƣợc lĩnh hội
những kiến thức sử dụng công nghệ thông tin của mình, để chủ động trong việc
thiết kế bài giảng và sử dụng các thiết bị, phần mềm hỗ trợ giảng dạy.chuyên sâu,
bổ ích. Cùng với sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lời từ BGH nhà trƣờng, các thầy cô
giáo trong khoa hóa học, đặc biệt là thầy Ngô Minh Đức, em đã tích cực chủ động
nghiên cứu phần mềm thiết kế đa phƣơng tiện để xây dựng bài giảng, cụ thể là phần
mềm iSpring, bƣớc đầu đã có những kết quả khả quan. Do đó, em quyết định chọn
đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm iSpring Suite thiết kế bài giảng E-learning

1


nhằm hỗ trợ lớp học đảo ngƣợc chƣơng oxi-lƣu huỳnh sách giáo khoa lớp 10
chƣơng trình cơ bản.” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu việc sử dụng công nghệ thông tin nói chung và việc sử dụng
phần mềm iSpring Suite để thiết kế bài giảng điện tử cho bộ môn hóa học, qua đó
- Giúp cho HS bƣớc đầu tiếp cận với giáo án E-Learning, tiếp cận với cách
dạy và học trực tuyến.
- Nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu của HS gớp phần đổi mới phƣơng pháp
dạy và học
- Chia sẻ công cụ hỗ trợ cho việc soạn giáo án E-Learning đó là dùng phần
mềm iSpring Suite
Xây dựng một số bài giảng có sử dụng iSpring Suite trong dạy học chƣơng
“oxi-lƣu huỳnh”, hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: việc sử dụng phần mềm iSpring Suite trong dạy và
học phân chƣơng “oxi-lƣu huỳnh” hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản.

3.2. Khách thể nghiên cứu: là quá trình dạy và học chƣơng oxi-lƣu huỳnh hóa
học 10 cơ bản
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải quyết các vấn đề
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu tổng quan vấn đề
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:
+ Cơ sở lý luận về phƣơng pháp dạy học, xu hƣớng đổi mới cùng với sự hỗ
trợ của công nghệ thông tin.
+ Cở sở bài giảng e-learning
+ Nghiên cứu phầm mềm iSpring Suite
+ Nghiên cứu nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa bộ môn hóa học ở
tƣờng THPT.

2


- Sử dụng phần mềm iSpring Suite thiết kế hệ thống bài lên lớp chƣơng oxilƣu huỳnh lớp 10 chƣơng trình cơ bản ở trƣờng THPT.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chƣơng oxi-lƣu huỳnh, hóa học 10 cơ bản.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này, để đạt đƣợc các mục đích đã nêu, tôi đã sử dụng hệ
thống các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu tài liệu về lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học và các tài
liệu khoa học cơ bản liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu phần mềm Ispring để thiết kế bài giảng E-Learning.
- Truy cập thông tin trên mạng internet và sử dụng các phần mềm tin học bổ
trợ.
- Phân tích, tổng hợp.
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Qua nghiên cứu, điều tra thực tế đã bƣớc đầu đánh giá đƣợc thực trạng việc
ứng dụng CNTT nói chung và phần mềm iSpring Suite nói riêng trong thiết kế bài
giảng hóa học ở trƣờng phổ thông.
8. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu sử dụng phần mềm Ispring thiết kế đƣợc hệ thống bài giảng E-Learning
với nội dung đầy đủ, chính xác, khoa học, hình thức mới mẻ, hấp dẫn, sinh động thì
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn hóa học ở trƣờng THPT, cụ thể là
chƣơng oxi-lƣu huỳnh

3


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học là xu thế tất yếu, là kĩ năng cần
thiết của giáo viên trong thời đại công nghệ hiện nay. Ứng dụng CNTT trong giảng
dạy và học tập không chỉ đƣợc hiểu theo nghĩa đơn giản là dùng máy tính vào các
công việc nhƣ biên soạn rồi trình chiếu bài giảng điện tử ở trên lớp. Ứng dụng
CNTT đƣợc hiểu là một giải pháp trong mọi hoạt động liên quan đến đào tạo; liên
quan đến công việc của ngƣời làm công tác giáo dục; liên quan đến hoạt động
nghiên cứu, soạn giảng, lƣu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tài
nguyên học tập…
Với sự hỗ trợ của CNTT-TT thì hoạt động dạy và học ngày nay đƣợc diễn ra
mọi lúc, mọi nơi. Ở nhà, ngay tại góc học tập của mình, ngƣời học vẫn có thể nghe
thầy cô giảng, vẫn đƣợc giao bài và hƣớng dẫn làm bài tập, vẫn có thể nộp bài và
trình bày ý kiến của mình,… Để làm đƣợc điều này thì ngoài những kĩ năng soạn
giảng thông thƣờng thì ngƣời giáo viên cần có kỹ năng xây dựng bài giảng điện
tử và khai thác những dịch vụ truyền thông đƣợc cung cấp trên Internet nhƣ dịch vụ
lƣu trữ, chia sẻ, email, web…để ứng dụng vào công việc giảng dạy của mình. Kỹ

năng xây dựng bài giảng điện tử e-Learning là một trong những kỹ năng rất cần
thiết cho mỗi giáo viên.
Điều này càng đƣợc khẳng định khi từ 2010, Cục CNTT bộ GD-ĐT đã tổ chức
cuộc thi “Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-learning” trên toàn quốc
Ngoài ra, cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu về bài giảng E-Learning nhƣ
- “Nghiên cứu sử dụng phần mềm Ispring thiết kế đa phƣơngtiện dạy học” của Trần
Quốc Huy, SPKT trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- “Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn e-learning” của
Nguyễn Văn Nghiêm, trƣờng THPT chuyên Quang Trung, tỉnh Bình Phƣớc.

4


1.2. Cơ sở lí luận về phƣơng pháp dạy học
1.2.1. Phương pháp dạy học
Đối tƣợng của phƣơng pháp dạy học gồm lí luận dạy học và phƣơng pháp
dạy học. Đó là một khoa học ngiên cứu quá trình dạy học hóa học ở trƣờng phổ
thông, tìm ra những qui luật của nó và xây dựng những cơ sở lí luận để nâng cao
chất lƣợng của quá trình này, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực
1.2.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học
Theo Nguyễn Ngọc Quang, trong cuốn “ Lí luận dạy học hóa học”, tập 1,
NXB Giáo dục Hà Nội, năm 1994, trang 69 có nêu “ Phƣơng pháp dạy học là cách
thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất dƣới sự chỉ đạo của thầy
làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập.
Theo B. Meier thì phƣơng pháp dạy học là những hình thức và cách thức
hành động, thông qua đó và bằng cách đó GV và HS lĩnh hội đƣợc những hiện thực
tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.
Theo tôi, phƣơng pháp dạy học bao gồm phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học
- Phƣơng pháp dạy là cách thức hoạt động của thầy trong việc tổ chức, chỉ

đạo các hoạt động nhận thức của trò.
- Phƣơng pháp học là hoạt động của trò trong việc chủ động chiếm lĩnh kiến
thức, kĩ năng.
Tóm lại, “Phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động của thầy trong việc tổ
chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của trò nhằm giúp trò chủ động đạt đƣợc các
mục tiêu dạy học”.
1.2.1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học
-PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện, phƣơng diện khác
nhau. PPDH có nhiều đặc trƣng nhƣ:
-PPDH đƣợc định hƣớng bởi mục đích dạy học
-PPDH có sự thống nhất giữa phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học
-PPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục.

5


-PPDH có sự thống nhất của logic nội dung dạy học và logic tâm lí nhận
thức.
-PPDH có mặt bên ngoài và bên trong, có mặt khách quan và chủ quan.
-PPDH có sự thống nhất của cách thức hành động và phƣơng tiện dạy học.
1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học
1.2.2.1. Tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học
Một thời gian dài chúng ta đƣợc trang bị phƣơng pháp để truyền thụ tri thức
cho HS theo quan hệ một chiều: thầy truyền đạt, trò tiếp nhận. Với phƣơng pháp
dạy học này, HS nhƣ một cái kho và thầy cô đem những điều tốt đẹp của khoa học
để chất đầy cái kho đó. Kết quả là HS học tập một cách thụ động, thiếu tính độc lập
sáng tạo trong quá trình học tập.
Theo quan điểm giáo dục hiện đại, dạy học là một quá trình tƣơng tác (GVHS, HS-HS, HS-GV, HS với những ngƣời hiểu biết hơn…), trong đó, “học” là một
hoạt động trung tâm. Ngƣời học- đối tƣợng của hoạt động “dạy”, là chủ thể của hoạt
động “học” – đƣợc lôi cuốn vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo,

thông qua đố tự lực khám phá những điều mình chƣa rõ, chƣa có chứ không phải
thụ động tiếp nhận những tri thức do GV sắp đặt.
Để đạt đƣợc điều ấy, trong quá trình dạy học, ngƣời thầy ần phải biết đánh
thức trong tâm hồn HS tính ham muốn hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ, phân tích
và hành động tích cực. Vì thế, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học để HS chủ động,
tích cực, sáng tạo trong học tập là một vấn đề cần thiết và không thể thiếu đƣợc. Bởi
vì, chỉ có đổi mới PPDH, chúng ta mới góp phần khắc phục những biểu hiện trì trệ,
nghiêm trọng trong giáo dục hiện nay; chỉ có đổi mới PPDH chúng ta mới góp
phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo và chỉ có đổi mới PPDH
chúng ta mới tham gia được và “sân chơi” quốc tế trong việc nâng cao chất lượng
giáo dục và tiếp cận phương pháp giáo dục mới theo quan điểm giáo dục hiện đại.
Vì những lẽ đó, việc đổi mới PPDH hiện nay không chỉ là phong trào mà còn
là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi GV.

6


1.2.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong Nghị
quyết Trung ƣơng 4 khóa VII (1/1993), Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII
(12/1996), đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), đƣợc cụ thể hóa trong các
chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 14 (4-1999). Có thể nói cốt
lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói
quen học tập thụ động. Đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông nên đƣợc thực hiện theo
các định hƣớng sau:
- Bám sát mục tiêu giáo dục PT.
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trƣờng.
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy- học.

- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH
tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền
thống.
- Tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt
lƣu ý đến những ứng dụng của CNTT.
Theo TS. Lê Trọng Tín: việc đổi mới PPDH hóa học cũng theo 7 hƣớng đổi
mới của PPDH nói chung nhƣ đã nêu ở trên, nhƣng trƣớc hết tập trung vào hai
hƣớng sau:
- PPDH hóa học phải đặt ngƣời học vào đúng vị trí chủ thể hoạt động nhận
thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, tập cho họ giải quyết các vấn đề của khoa
học từ dễ đến khó, có nhƣ vậy họ mới có điều kiện tốt để tiếp thu và vận dụng kiến
thức một cách chủ động và sáng tạo.
- Phƣơng pháp nhận thức khoa học hóa học là thực nghiệm, nên PPDH hóa
học phải tăng cƣờng thí nghiệm thực hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học
giúp mô hình hóa, giải thích, chứng minh các quá trình hóa học.

7


1.2.2.3. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
Chiến lƣợc phát triển giáo dục (2001-2005) đã chỉ rõ: Một trong những giải
pháp thực hiện mục tiêu giáo dục là đổi mới phƣơng pháp giáo dục “Đổi mới và
hiện đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển việc truyền đạt tri thức thụ động: Thầy
giảng, trò ghi sang hướng người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri
thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ
thống và có tư duy phân tích tổng hợp phát triển được năng lực của mỗi cá nhân,
tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của HS…”. Nhƣ chúng ta đã biết: “Tự học, tự
đào tạo là một con đường phát triển suốt đời của mỗi con người trong điều kiện
kinh tế, xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau”. Đó cũng là giáo dục đƣợc hình
thành trong quá trình giáo dục.

a. Dạy học bằng hoạt động của ngƣời học
Thực chất của dạy học bằng hoạt động của ngƣời học là chuyển từ lối dạy cũ
(thầy nặng về truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ động) sang lối dạy mới, trong đó
vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò chủ động tìm
hiểu,phát hiện ra kiến thức.
* Ý nghĩa, tác dụng của dạy học bằng hoạt động của người học.
- Dạy học bằng hoạt động của ngƣời học là một nội dung của dạy học hƣớng
vào ngƣời học. HS chỉ có thể phát triển tốt khả năng giải quyết vấn đề, thích ứng
với cuộc sống…nếu nhƣ họ có cơ hội hoạt động.
- Đó là một trong những con đƣờng dẫn đến thành công của ngƣời GV.
- Có thể làm tăng hiệu quả dạy học.
* Những biện pháp cơ bản để tăng cường hoạt động của HS trong giờ học
- GV gợi mở, nêu vấn đề cho HS suy nghĩ, tìm hiểu kiến thức mới.
- Sử dụng nhiều câu hỏi dƣới các dạng khác nhau từ thấp đến cao.
- GV yêu cầu HS nêu thắc mắc về những vấn đề mà bản thân HS chƣa rõ
- Đƣa ra bài tập vận dụng hay yêu cầu HS hoàn thành một nhiệm vụ học tập
trong giờ học.
- GV hƣớng dẫn HS làm việc với SGK và phiếu học tập (nếu có).
- Hƣớng dẫn cho HS làm một vài thí nghiệm nhỏ trong bài học.

8


- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Thuyết trình các nội dung do GV đƣa ra cho từng bài học cụ thể.
- Tổ chức cho HS nhận xét, góp ý, tham gia bổ sung vào quá trình đánh giá
lẫn nhau.
b. Dạy học bằng sự đa dạng phƣơng pháp
Dạy học bằng sự đa dạng phƣơng pháp nghĩa là sử dụng một cách hợp lí
nhiều phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một

giờ, một buổi lên lớp hay trong một khóa học để đạt hệu quả dạy học cao.
* Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng các phƣơng pháp
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu của mỗi PPDH
- Thay đổi cách thức hoạt động tƣ duy của HS, thay đổi sự tác động vào các
giác quan, giúp học sinh không thấy mệt mỏi.
- Tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa phƣơng pháp dạy của GV với
phƣơng pháp học của trò, tạo sự tƣơng tác tốt nhất giữa GV và HS cả lớp.
- Mỗi lần thay đổi phƣơng pháp là GV đã một lần tạo ra “cái mới”, nhƣ thế
sẽ tránh đƣợc sự đơn điệu, nhàm chán.
- Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, HS sẽ hứng thú và có cơ hội hoạt động tích
cực hơn.
- Góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả dạy học.
* Một số căn cứ để lựa chọn phƣơng pháp dạy học
Sử dụng PPDH với từng hoàn cảnh cụ thể. Mỗi PPDH chỉ phát huy tác dụng
cao nhất khi đƣợc sử dụng phù hợp với thực tế dạy học. Một số căn cứ để lựa chọn
PPDH:
- Mục đích dạy học chung và mục tiêu môn học.
- Đặc trƣng của môn học
- Nội dung dạy học.
- Đặc điểm lứa tuổi và trình độ HS.
- Điều kiện cơ sở vật chất (phòng ốc và trang thiết bị).
- Thời gian cho phép và thời điểm dạy học.
- Trình độ và năng lực của GV

9


- Thế mạnh và hạn chế của phƣơng pháp.
c. Dạy học tƣơng tác
Hoạt động dạy học là sự tƣơng tác giữa ngƣời dạy, ngƣời học và môi

trƣờng. Dạy học tƣơng tác cơ bản dựa trên mối quan hệ tƣơng hỗ tồn tại giữa ba tác
nhân: ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng. Ba tác nhân này luôn quan hệ với nhau
sao cho mỗi tác nhân hoạt động và phản ứng dƣới ảnh hƣởng của hai tác nhân kia.
- Ngƣời học trong phƣơng pháp dạy học của mình, cung cấp đều đặn thông
tin cho ngƣời dạy hoặc bằng lời, bằng bình luận, bằng suy nghĩ, câu hỏi hoặc bằng
thái độ, cử chỉ hay cách ứng xử. Ngƣời dạy phản ứng bằng cách cung cấp cho ngƣời
học thông tin phụ, câu trả lời cho câu hỏi do ngƣời học đặt ra hoặc động viên ngƣời
học. Qua đó ngƣời dạy nắm đƣợc thông tin của ngƣời học để có những điều chỉnh
trong phƣơng pháp dạy học. Nhƣ vậy ngƣời dạy và ngƣời học đã tác động qua lại,
một mối liên hệ qua lại mà phƣơng pháp sƣ phạm rất quan tâm.
- Ngƣời dạy, trong phƣơng pháp sƣ phạm của mình, gợi ý cho ngƣời học
hƣớng đi thuận lợi, các phƣơng tiện cần sử dụng và kết quả cần đạt đƣợc. Nếu
ngƣời học cảm thấy sung sƣớng và thỏa mãn, họ dễ dàng có cảm tình với ngƣời
dạy, ngƣợc lại họ sẽ cảm thấy nản lòng và thiếu hứng thú. Lúc này, chính ngƣời dạy
đã hành động còn ngƣời học thì phản ứng. Sự tác động qua lại khá tinh tế giữa hai
tác nhân này đã góp phần tạo nên mối quan hệ rất đáng chú ý của phƣơng pháp dạy
học tƣơng tác.
* Các dạng tƣơng tác trong dạy học
- Tƣơng tác thầy- trò: Tƣơng tác thầy – trò là tƣơng tác thƣờng gặp nhất và
đƣợc nêu lên nhƣ một quy luật cơ bản của quá trình dạy học. Trong các tài liệu sƣ
phạm, ngƣời ta đang tìm cách hoàn thiện mối quan hệ này theo hƣớng:
+ Giải phóng ngƣời học.
+ Hợp tác.
+ Lấy học sinh làm trung tâm.
+ Thầy thiết kế, trò thi công.
+ Tăng cƣờng tính tích cực, chủ động của trò…

10



+ Giáo dục hiện đại đang cố gắng làm sao để hoạt động của trò giữ vai trò
chủ yếu trong giờ học.
- Tƣơng tác môi trƣờng- trò: Tác dụng của môi trƣờng đến HS là vô cùng
quan trọng. Chất lƣợng giáo dục phụ thuộc rất lớn vào môi trƣờng, trong nhiều
trƣờng hợp do môi trƣờng quyết định.Về thời gian, môi trƣờng tác động đến các em
từng giây, từng phút, từng giờ. Về không gian, môi trƣờng tác động đến các em ở
mọi nơi. Môi trƣờng tác động đến các em qua đủ mọi phƣơng tiện, qua đủ năm giác
quan… Nhƣng trong thực tế, ngƣời ta quên đi tác dụng của môi trƣờng đối với giáo
dục. Vì vậy, việc đƣa ra sơ đồ “Bộ ba Ngƣời dạy- Ngƣời hoc- Môi trƣờng” của J.
M. Denomme’ và M. Roy có ý nghĩa rất quan trọng.
- Tƣơng tác môi trƣờng- thầy- trò: Một ngày ngƣời thầy nhận ra rằng sự
học phải là sự vận động nội tại. Nếu thầy tích cực mà học sinh thờ ơ thì dù có giảng
giải thế nào cũng không có hiệu quả và rơi vào tình trạng “nƣớc đổ lá khoai”. Vì
vậy, họ phải thay đổi chiến lƣợc, tổ chức cho các em tự học và nắm bắt kiến thức.
Ngƣời thầy phải tìm hiểu môi trƣờng dạy học và phải tìm cách phát huy thế mạnh
của nó qua những tác động và xử lí khéo léo của mình. Hoạt động sáng tạo của
ngƣời thầy đa dạng nhƣ:
+ Tổ chức cho học sinh hệ thống những kinh nghiệm đã có và đúc kết thành
lý luận bằng cách ra những bài tập và tổ chức để họ báo cáo trƣớc lớp. Đó là một
dạng tƣơng tác giữa môi trƣờng và ngƣời học nhờ sự khơi dậy, tổ chức của giáo
viên theo cơ chế: môi trƣờng- thầy- trò. Nếu không có vai trò của ngƣời thầy thì
kinh nghiệm của họ không thể hệ thống hóa thành hệ thống kiến thức và không có
gía trị phổ biến.
+ Tổ chức cho họ khai thác các nguồn thông tin thông qua: thƣ viện, mạng
internet…
+ Giao cho ngƣời học tiến hành điều tra, khảo sát bằng cách trao đổi, tọa
đàm, phỏng vấn…những vấn đề phù hợp với nội dung và điều kiện học tập của họ.
Tóm lại, nếu thầy giáo khéo léo tổ chức cho học sinh khai thác ảnh hƣởng
của môi trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học thì đó là một nguồn tiềm năng


11


vô tận và đa dạng. Việc dạy học sẽ trở nên gắn liền với cuộc sống, có khả năng nâng
cao hứng thú học tập của học sinh và có kết quả khả quan.
1.2.3. Đổi mới phương pháp với sự hỗ trợ của CNTT
Đổi mới PPDH bằng CNTT là truyền thông là một chủ đề lớn đƣợc
UNESCO chính thức đƣa ra thành chƣơng trình của thế kỉ XXI. Hiện nay CNTT và
truyền thông đã ảnh hƣởng sâu sắc đến giáo dục và đào tạo nói chung, đến việc đổi
mới PPDH nói riêng, góp phần phát triển giáo dục Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đào
tạo nhân lực cho một nền kinh tế tri thức nhƣ chỉ thị 58-CT/TW của Bộ chính trị đã
khẳng định “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các
cấp học, bậc học, ngành học”. Trong báo cáo về “CNTT trong giáo dục” ngày
02/11/2005, Cục trƣởng Cục CNTT Quách Tuấn Ngọc đã đƣa ra một số vấn đề về
đổi mới PPDH và dạy học với sự hỗ trợ của CNTT:
Bảng 1.1. Đổi mới phương pháp dạy và học bằng CNTT


MỚI

Về phƣơng pháp trình Từ ghi bảng, độc thoại, Sang trình chiếu điện tử, đối
bày

đọc- chép

thoại, diễn giả, trình bày

Về phƣơng tiện trình Máy chiếu overhead Máy chiếu Multimedia
chiếu
(ảnh tĩnh) đơn giản

Về bài thí nghiệm

Thí nghiệm trên hiện Thí nghiệm ảo, sinh động,
vật trực quan
không độc hại, đỡ tốn kém,
cá thể hóa

Về phƣơng tiện truyền Từ kênh chữ
tải thông tin
Từ SGK thuần chữ

Sang multimedia với hình
ảnh, video, tiếng nói, âm
thanh…sinh động.

Vai trò của GV

Từ độc thoại, ngƣời dạy Sang vai trò hƣớng dẫn, tổ
dỗ
chức các hoạt động để HS
tự suy nghĩ, thảo luận…
Thầy soạn bài, giáo án bằng
máy tính…

Vai trò của HS

Thụ động

Chủ động, tự học, giao lƣu
quốc tế,…


12


×