Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 HỌC KÌ II CẤP TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.51 KB, 166 trang )

Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 19

I. MỤC TIÊU:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
Trò:
Chuẩn bò 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành
công thức tính diện tích của hình thang.
Mục tiêu: Học sinh hình thành được công thức
tính diện tích của hình thang.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình –
Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD → hình tam giác ADK.


HOẠT ĐỘNG HỌC
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

- Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình
A
B
M

- Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.

D
H

C
( B)
- CK và CD ( CK = AB ) .
DK
AH → đường cao hình thang
S=

( DC + AB ) × AH
2
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích
hình thang.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
S=


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận
dụng công thức tính diện tích hình thang để giải
các bài toán có liên quan.
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng công thức
tính diện tích hình thang để giải các bài toán có
liên quan.

DK × AH
2

K
(A)


Bài 1:
GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang

Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm phần ( a)

HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích
hình thang
HS làm bài dưới hình thức thi đua
HS nêu cách tính
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.

- Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để
giải bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang - HS đổi bài và sửa chéo lẫn nhau .

vuông :
+ Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều
cao và cạnh bên của hình thang ?
+ Trong hình thang vuông , chiều cao chính là
cạnh bên của hình thang .
Bài 3:
HS làm bài và sửa bài .
- GV gợi ý : Trước hết ta phải tìm chiều cao
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- HS đọc đề bài , tóm tắt và nêu hướng giải bài
- HS lên bảng giải .
 Củng cố.
- Cả lớp làm vở và nhận xét
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình
thang.
Thi đua cá nhân.
Tính diện tích hình thang ABCD.
A
B
10 cm
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

D

15 cm

C

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:

Học sinh làm bài 3/ 94
Chuẩn bò: “Luyện tập”.
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: LUYỆN TẬP
Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 19

I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang.
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
Trò:
Chuẩn bò 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành

công thức tính diện tích hình thang.
Mục tiêu:
Bài 1: Vận dụng được công thức đã học để tính
diện tích hình thang
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số
thập phân và phân số.
Bài 2:

- GV đánh giá bài làm của HS .
 Hoạt động 2: Rèn HS kó năng quan sát hình
vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích
hình thang và kó năng ước lượng để giải bài
toán về diện tích
Mục tiêu: HS biết quan sát hình vẽ kết hợp với
sử dụng công thức tính diện tích hình thang và
kó năng ước lượng để giải bài toán về diện tích
Bài 3:
- GV gọi HS nêu kết quả

- GV đánh giá bài làm của HS
Củng cố.

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vò đo.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.


Học sinh đọc đề và tóm tắt .
Học sinh làm bài.
Tìm đáy lớn – Chiều cao.
Diện tích … (Đổi ra a)
Số thóc thu hoạch.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh làm bài và sửa bài .
Cả lớp nhận xét.

- HS nêu và làm bài thi đua .


Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình thang
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm bài 1, 2 / 94
Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết:

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang .
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Phấn màu.
Trò:
VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Môn: Toán
Tuần: 19

HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố
kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông ,
hình thang .
Mục tiêu: học sinh củng cố kỹ năng tính diện
tích hình tam giác vuông , hình thang .
Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại công thức tính
diện tích hình tam giác
Lưu ý : Trong tam giác vuông thì một cạnh của

hình chính là chiều cao
Giáo viên đánh giá bài làm của HS .
Bài 2:
Giáo viên lưu ý HS vận dụng công thức tính
diện tích hình thang trong tình huống có yêu
cầu phân tích hình vẽ tổng hợp ( Trong tam giác
BEC yêu cầu HS vẽ chiều cao để từ đó suy ra
diện tích BEC )

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố
về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số
phần trăm.
Mục tiêu: học sinh củng cố về giải toán liên
quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
Bài 3:
- GV gợi ý HS tìm :
+ Diện tích mảnh vườn
+ Diện tích trồng đu đủ
+ Số cây đu đủ trồng
+ Diện tích trồng chuối
+ Số cây chuối trồng

Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

- HS nhắc lại công thức .
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.

Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét.

Học sinh đọc đề
HS nêu lại cách tính S HTh và S HTG
HS so sánh diện tích của 2 hình .
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.

HS đọc đề bài và tóm tắt
HS nêu cách giải
HS lên bảng sửa bài
Cả lớp làm vở và nhận xét


+ So sánh số cây chuối và cây đu đủ
 Củng cố.
Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình tam
giác , hình thang , tỉ số %
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại công thức và làm bài thi đua .

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm bài 2/ 95
Dặn học sinh chuẩn bò bài ở nhà.
Chuẩn bò: “Hình tròn , đường tròn “
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến



Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 19

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán
kính , đường kính .
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Com pa, bảng phụ.
Trò:
Thước kẻ và compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường
tròn
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hình tròn,
đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm
, bán kính , đường kính .
- GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu

hình tròn .
Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới
thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường
tròn “
- GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình
tròn
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm
O với điểm A → đoạn OA gọi là gì của hình
tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua
tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

- HS quan sát
HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy .
Dùng thước chỉ xung quanh → đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt → hình tròn.

… Tâm của hình tròn O.
… Bán kính.
- … đều bằng nhau OA = OB = OC.

… đường kính.
- Học sinh thực hành vẽ bán kính.
… gấp 2 lần bán kính.

Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu :
+ Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm
bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán
kính trên hình tròn).
+ Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ
trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân


 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn
Bài 1:
Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ
hình tròn .
Bài 2:
Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải
tìm bán kính.
Bài 3:
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là
đường kính → bán kính vẽ nửa đường tròn.
 Củng cố.
Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

Thực hành vẽ hình tròn.
Sửa bài.
Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
hực hành vẽ theo mẫu.


- HS nhắc lại
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Ôn bài
Chuẩn bò: Chu vi hình tròn.
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: CHU VI HÌNH TRÒN
Tiết:

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
Trò:
Bài soạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công

thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia
nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
Mục tiêu: HS biết nhận xét về quy tắc và công
thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia
nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn
+ Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính × 3,14
C = d × 3,14
+ Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính × 2 × 3,14
C = r × 2 × 3,14

Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: học sinh biết vận dụng công thức để
tính chu vi hình tròn.
Bài 1:
Lưu ý bài d = 4 m = 0,8 m
5
Bài 2:

Môn: Toán
Tuần: 19

HOẠT ĐỘNG HỌC
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.

Dự kiến:
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O →
tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính × 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây
thước dài giải thích cách tính chu vi = đường
kính × 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm → Nêu
cách tính chu vi = bán kính × 2 × 3,14
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm
chu vi hình tròn.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.


Lưu ý bài r = 1 m có thể đổi 3,14
2
→ phân số

Bài 3:

Giáo viên nhận xét.

 Củng cố.

Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm
chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh
xe .
1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn
các công thức và ghi Đ S để xác đònh tâm ,
đường kính , bán kính hình tròn.

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm bài tập: 2, 3 / 98
Chuẩn bò: “ Luyện tập “
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: LUYỆN TẬP
Tiết:

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn .
- Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Bảng phụ.
Trò:
SGK, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Môn: Toán
Tuần: 20

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Hát Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức để nhân
tính chu vi hình tròn
• Bài 1:
Học sinh đọc đề.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giáo viên chốt.

Giải – sửa bài.
C = r × 2 × 3,14
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi
biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa
biết).
C = r × 2 × 3,14
( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d × 3,14 = 12,56
• Bài 3:
Giáo viên chốt :
C = d × 3,14


-

-

-

Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và
đường kính khi biết chu vi.
r = C : 3,14 : 2
-


d = C : 3,14
-

Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm C biết d.

Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi được
một quãng đường đúng bằng chu vi của
Học sinh đọc đề – làm bài.
bánh xe.
Sửa bài.
• Bài 4:
- Hướng dẫn HS các thao tác :
- HS nêu hướng giải bài
+ Tính chu vi hình tròn
- HS lên bảng giải
+ Tính nửa chu vi hình tròn
- Cả lớp làm vở và nhận xét
+ Xác đònh chu vi của hình H : là nửa chu vi


hình tròn cộng với độ dài đường kính . Từ đó Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
tính chu vi hình H
 Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức
hình tròn.
Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng tính chu vi hình
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.

tròn nhanh, chính xác
 Củng cố.
Thi đua, trò chơi.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

-

Vài nhóm thi ghép công thức.

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”.

Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 20


I. MỤC TIÊU:
- Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- Biết vận dụng tính diện tích hình tròn.
- Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. ĐDDH:
Thầy:
Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
Trò:
Chuẩn bò hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
diện tích hình tròn
Mục tiêu: HS nhận nắm được quy tắc và công
thức tính diện tích hình tròn
Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính
là 2 dm.
Học sinh thực hiện.
GV nêu vấn đề :
4 em lên bảng trình bày.
-Yêu cầu HS nêu cách tính S ABCD và
Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn.
S MNPQ
Dự kiến: tính S MNPQ thông qua tính
- Yêu cầu HS nhận xét S hình tròn với SABCD và
S MQN và S QNP.
SMNPQ.
S MNPQ (8 dm2)< S hình tròn < S ABCD (16 dm2)
So với kết quả học sinh vừa tính S hình tròn - S hình tròn khoảng 12 dm2 (dựa vào số ô vuông

- 2 x 2 × 3,14 = 12,56 ( dm2)
với số đo bán kính 2 dm và kết quả so sánh.
Yêu cầu học sinh nhận xét về cách tính S - Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính
Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích
hình tròn
hình tròn.
S = r x r x 3,14
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
 Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS vận dụng tính diện tích hình tròn
• Bài 1:
3
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích
Lưu ý: r =
m có thể đổi 0,6 m để tính.
hình
tròn
5
3 học sinh lên bảng sửa bài
Liên hệ kó năng làm tính nhân các STP
Cả lớp nhận xét
• Bài 2:
-

Lưu ý bài d=

4
m ( có thể chuyển thành STP
5


-

Học sinh đọc đề, giải
3 học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.


để tính )
- HS vận dụng công thức tính diện tích
• Bài 3:
- GV lưu ý : Ở bài toán này đề bài đã cho biết - Học sinh đọc đề và tóm tắt
“mặt bàn là hình tròn” và yêu cầu HS tưởng - Giải - 1 học sinh sửa bài.
tượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài
toán .
- HS nêu lại công thức
 Củng cố
Học sinh nhắc lại công thức tìm S
Tổng kết – Dặn dò:
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Nhận xét tiết học.
Làm bài 3/ 100
Chuẩn bò: “Luyện tập “
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: LUYỆN TẬP
Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 20

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Vận dụng kết hợp tính diện tích hình tròn
-Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. ĐDDH:
Thầy:
SGK, bảng phụ.
Trò:
SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Ôn quy tắc, công thức tính chu vi,
diện tích hình tròn.
Nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn? - Học sinh nêu
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình
Học sinh nêu
tròn?
 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán.

• Bài 1: Tính diện tích hình tròn.

Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

→ Giáo viên nhận xét

-

• Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn
C.
Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
→ Giáo viên nhận xét
• Bài 3 :
Muốn tính diện tích miệng thành giếng em
làm sao?
Bán kính miệng giếng và thành giếng tính
như thế nào?
→ Giáo viên nhận xét
 Củng cố.

-

Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài trò chơi “Tôi hỏi”

-

Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu

Học sinh làm bài.
2 học sinh làm bảng phụ
→ Sửa bài
-

-

Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài
→ 1học sinh làm bảng phụ
→ Sửa bài
-


Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi?
→ Nhận xét
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

- HS nêu

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Học bài
Chuẩn bò: Luyện tập chung.
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến



Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết:

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn
- Rèn luyện kó năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy.
II. ĐDDH:
Thầy:
Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
Trò:
Xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Môn: Toán
Tuần: 20

cụ thể.

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Ôn tập
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về chu vi, diện
tích hình tròn
Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh - Thảo luận và điền phiếu.
điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình
tròn , hình vuông
Trình bày kết quả thảo luận.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Rèn luyện kó năng vận dụng công
thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể.
• Bài 1:
Lưu ý: Uốn sợi dây thép ⇒ theo chu vi 2 hình - Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài
tròn.
- Nhận xét : Độ dài của sợi dây thép chính là Độ dài sợi dây thép là :
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106, 76 (cm)
tổng chu vi các hình tròn có
Sửa bài.
r = 7 cm và 10 cm
• Bài 2:
Đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV gợi ý để HS tìm :
Làm bài.
+ Bán kính hình tròn lớn
Sửa bài.
+ Chu vi hình tròn lớn
+ Chu vi hình tròn bé
So sánh chu vi của 2 vòng tròn
-


Nhận xét.

• Bài 3:
Hình bên gồm mấy bộ phận?
-

Làm thế nào để tính S hình đó?

-

-

Đọc đề, nêu yêu cầu.
Hai phần nửa hình tròn và phần HCN
Tính tổng diện tích S HCN và 2 nửa hình tròn


→ Làm bài và sửa bài.
• Bài 4:
- GV gợi ý ; Diện tích phần tô đậm là hiệu của
SHV và Shình tròn có d = 8 cm
Lưu ý: Tính trước khi khoanh tròn đáp án.
 Củng cố.
Tính diện tích phần gạch chéo.

Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

-


-

Đọc đề, nêu yêu cầu.
Tính và nêu đáp án ( Khoanh vào A )

Học sinh làm nhóm đôi và báo cáo.

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Dặn dò Ôn quy tắc, công thức.
Chuẩn bò: Đọc biểu đồ hình quạt.
Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
Tiết:

I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách “đọc” và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ.
- Rèn kó năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. ĐDDH:
Thầy:

SGK
Trò:
VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Môn: Toán
Tuần: 20

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: HS bước đầu Làm quen với biểu đồ
hình quạt
Yêu cầu học sinh quan sát kiõ biểu đồ hình
quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
… Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
 Biểu đồ nói về điều gì?
Đại diện nhóm trình bày.
 Sách trong thư viện của trường được phân
làm mấy loại ?
 Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu ?
- Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản
đồ.
- Tương tự ở VD 2
- HS tự “đọc” biểu đồ
Hoạt động 2: Thực hành.

Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Bước đầu biết cách “đọc” và phân
tích xử lý số liệu trên biểu đồ
• Bài 1:
- Hướng dẫn HS :
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu - Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi
nhận qua biểu đồ.
xanh
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi - Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1.
biết tổng số HS của cả lớp .
Học sinh làm bài.
GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác
Sửa bài.
qua biểu đồ .
Nêu cách làm.
Học sinh thực hiện như bài 2.
• Bài 2:
- Hướng dẫn HS nhận biết :


+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho
biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi , số - Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh
HS khá , số HS trung bình .
giỏi, khá, trung bình của tổ.
 Củng cố.
- Biểu đồ nói lên điều gì ?
- Để “đọc” biểu đồ ta căn cứ vào đâu ?
Tổng kết - dặn dò:

Nhận xét tiết học

- HS nêu và đọc biểu đồ

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện tích”.

Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 21

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như HCN , HV , ..
- Rèn học sinh kó năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Bảng phụ.
Trò:
SGK, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: học sinh thực hành cách tính diện tích
của các hình đã học như HCN , HV , ..
Giáo viên chốt:
+ Chia hình trên thành 2 HV và 1 HCN
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
+ Xác đònh kích thước : HV có cạnh 20 m ; HCN
Nêu cách chia hình.
có kích thước là 70 m và 40,1 m
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra
vuông.
diện tích của toàn bộ mảnh đất
Tính S từng phần → tính S của toàn bộ.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Học sinh biết chia hình và tính diện Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học.
• Bài 1
Yêu cầu đọc đề.
Học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
Chia hình đã cho thành 2 HCN
Tính diện tích toàn bộ hình.
Sửa bài.
• Bài 2:
Học sinh đọc đề.

Yêu cầu đọc đề.
HS nêu cách chia hình thành 3 HCN
GV hướng dẫn tương tự bài 1
Đại diện trình bày.
- Gợi ý để làm cách khác :
Tính diện tích toàn bộ hình.
+ HCN có các kích thước là 141 m và 80 m bao
Lớp nhận xét.
phủ khu đất .
+ Khu đất đã cho chính là HCN bao phủ bên
ngoài khoét đi 2 HCN nhỏ ở trên bên phải và góc
dưới bên trái .
Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình CNH


 Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
Tuyên dương.
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học

-

2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các
hình đã học.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện tích
(tt)”.

Giáo viên


Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH(TT)
Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 21

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như : HCN, HTG , hình thang
- Rèn kỹ năng chia hình.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy:
Bảng phụ.
Trò:
SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: học sinh thực hành cách tính diện tích

của các hình đã học như : HCN, HTG , hình thang
GV hình thành quy trình tính tương tự như ở tiết
101
Học sinh tổ chức nhóm.
+ Chia hình trên đa giác không đều → 1 hình tam
Nêu cách chia hình.
giác và 1 hình thang .
Chọn cách chia hình tam giác – hình thang
+ Đo các khoảng cách trên mặt đất , hoặc thu
.
thập số liệu ở SGK/ 105
Học sinh làm bài.
+ Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy ra điện
Chia hình.
tích của toàn bộ mảnh đất .
Tìm S toàn bộ hình.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: HS biết cách chia hình

Bài 1:
- Hướng dẫn HS chia hình thành :
Học sinh chia hình (theo nhóm)
+ 1 HCN và 2 HTG và tính S từng hình
Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
+ Tính S toàn bộ mảnh đất
Cả lớp nhận xét.
Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.


Bài 2:
Chọn cách chia hình hợp lý nhất.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách đơn giản nhất để tính.
 Củng cố.
Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình
Học sinh nêu.
tam giác, hình thang.
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.

* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Ôn lại các qui tắc và công thức.


-

Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”.

Giáo viên

Bùi Thiện Chiến


Trường Tiểu học Lê Lợi.
Lớp Năm 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

Tiết:

Môn: Toán
Tuần: 21

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích các hình đã học .
- Rèn kó năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hình như : HCN , hình thoi ; tính chu vi hình
tròn và vận dụng để giải toán
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. ĐDDH:
Thầy:
SGK, bảng phụ.
Trò:
SGK, xem trước nội dung ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Ôn tập.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích
hình tròn.
Học sinh nêu.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Họ
c sinh nêu.
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kó năng tính chu vi diện tích hình

tròn.
• Bài 1
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG .
Vận dụng công thức:
Từ đó tính được độ dài đáy của HTG
a=S×2:h
Học sinh làm bài → 1 em giải bảng phụ → sửa
bài.
• Bài 2
Học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét :
Nêu công thức áp dụng.
Skhăn trải bàn = S HCN
Học sinh làm bài vở.
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và
2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp → sửa
1,5 m.

i.
+ Tính S hình thoi
• Bài 3
Học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét :
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành ⇒
+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường
cách tìm độ dài đáy.
tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục
Học sinh giải bài vào vở → đổi chéo vở kiểm
hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng

tra kết quả.
cách 3,1 m giữa hai trục
Sửa bài bảng lớp (1 em).


×