Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.8 KB, 3 trang )
HƯỚNG DẪN
Câu 3.
2x 2 − y 2 − xy + x − y = 0 ( 1)
2. Giải hệ phương trình:
2x + y − 2 + 2 − 2x = 0 ( 2 )
Từ (1) ⇔ ( x − y ) ( 2x + y + 1) = 0 ⇔ x = y hoặc y = -2x – 1
*) Nếu x = y thay vào (2) ta có: 3x − 2 = 2x − 2 . Giải phương trình ta được x = 2
suy ra y = 2
*) Nếu y = - 2x – 1 hệ vô nghiệm
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (2;2)
Câu 4.
a) Chứng minh I là trực tâm tam giác ABK.
Ta có tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông)
Suy ra I là trung điểm của AH suy ra IK là đường trung bình của tam giác ADH suy
ra IK//AD, mà AD vuông góc với AB suy ra IK vuông góc với AB. Lại có AH vuông
góc với BK nên I là trực tâm tam giác ABK.
b) Tứ giác ABMK nội tiếp.
Vì IK là đường trung bình của tam giác ADH nên IK // AD và IK = ½ AD do đó
IK // BC, IK = MC nên tứ giác BMKI là hình bình hành suy ra BI//KM
Lại có I là trực tâm tam giác ABK nên BI vuông góc với AK do vậy KM vuông góc
với AK suy ra tứ giác ABMK nội tiếp.
c) AH 3 = BE.BD.DF
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD, đường cao AH ta có:
(1)
AH 2 = DH.BH
BE BH
BE.BD