Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã tú xuyên – huyện văn quan – tỉnh lạng sơn giai đoạn 2011 – 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.2 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HOÀNG MẠNH LINH

Tên đề tài:

"ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ TÚ XUYÊN
HUYỆN VĂN QUAN - TỈNH LẠNG SƠN
GIAI ĐOẠN 2011 – 2013"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:

Chính quy
Quản lý đất đai
Quản lý tài nguyên
2013 - 2015

THÁI NGUYÊN - 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HOÀNG MẠNH LINH

Tên đề tài:

"ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ TÚ XUYÊN
HUYỆN VĂN QUAN - TỈNH LẠNG SƠN
GIAI ĐOẠN 2011 – 2013"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

:
:
:
:
:
:


Chính quy
Quản lý đất đai
Quản lý tài nguyên
LTK10 - QLĐĐ
2013 - 2015
TS. Vũ Thị Quý

THÁI NGUYÊN - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Sau 3 năm học tập tại Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã nhận
được sự giảng dạy tận tình của các thầy cô giáo trong trường, trong Khoa
Quản Lý Tài Nguyên và sự giúp đỡ của các bạn, em đã hiểu được phần nào
ngành học mà mình chọn. Điều quan trọng hơn là em đã tiếp nhận được
những kiến thức thuộc về lĩnh vực chuyên môn của mình giúp em có thể áp
dụng vào trong thực tế, góp phần nâng cao đời sống xã hội.
Để chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp.
Sau hơn 2 tháng thực tập và nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp em nhận được
sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, các cô, chú, anh chị
trong UBND xã Tú Xuyên. Cùng với sự góp ý của các bạn đặc biệt là thầy
giáo TS. Vũ Thị Qúy đến nay khóa luận của em đã hoàn thành. Nhưng do có
những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều
nên khóa luận của em cón nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo,
giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của các bạn để khóa
luận của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong trường,

trong khoa cùng các anh chị, cô chú trong UBND xã Tú Xuyên- Huyện Văn
Quan- Tỉnh Lạng Sơn.
Em xin giửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn: TS. Vũ Thị Qúy đã giúp
đỡ em không chỉ trong quá trình thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp mà cả
trong quá trình học tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Hoàng Mạnh Linh


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................. 3
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận của quản lý Nhà nước về đất đai ...................................... 5
1.1.2. Cơ sở pháp lý đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ..... 7
1.2. Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nước và tỉnh Lạng Sơn ................ 17

1.2.1. Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nước .......................................... 17
1.2.2. Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ..................... 21
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 23
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 23
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
2.2.1. Điều tra về điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội ....................................... 23
2.2.2. Tình hình quản lý sử dụng đất đai tại xã Tú Xuyên.............................. 23
2.2.3. Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất của xã Tú Xuyên giai đoạn
2011 – 2013 ..................................................................................................... 23
2.2.4. Một số đề xuất và giải pháp để công tác cấp GCNQSD đất đạt hiệu quả..... 23
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 23
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 23
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 23


iii

2.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 23
2.4.1. phương pháp điều tra, thu thập số liệu thực tế, nghiên cưu các tài
liệu có liên quan đén công tác cấp GCNQSD đất ........................................... 23
2.4.2. Phương pháp tìm hiểu các văn bản quy định về cấp GCNQSD đất ..... 23
2.4.3. Phương pháp tổng hợp và sử lý số liệu ................................................. 24
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 25
3.1. Điều kiện tự nhiên của xã Tú Xuyên ....................................................... 25
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 25
3.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo .................................................................. 25
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 25
3.1.4. Thủy văn ................................................................................................ 25
3.1.5. Tài nguyên đất đai ................................................................................. 26
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 26

3.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 26
3.2.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 28
3.2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động
đến việc sử dụng đất ........................................................................................ 30
3.3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai của xã Tú Xuyên, huyện Văn
Quan, tỉnh Lạng Sơn ....................................................................................... 31
3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Tú Xuyên, huyện Văn Quan, tỉnh
Lạng Sơn ......................................................................................................... 31
3.3.2. Sơ lược về công tác quản lý nhà nước về đất đai của xã Tú Xuyên,
huyện Văn Quan .............................................................................................. 35
3.4. Đánh giá tình hình cấp GCNQSDĐ của xã Tú Xuyên, huyện Văn
Quan giai đoạn 2011 -2013 ............................................................................. 37
3.4.1. Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất theo loại đất tại xã Tú Xuyên
giai đoạn 2011 – 2013 ..................................................................................... 37
3.4.2. Đánh giá kết quả cấp GCNQSD đất theo đối tượng tại xã Tú Xuyên
giai đoạn 2011 – 2013 .................................................................................... 48


iv

3.5. Những khó thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục khó khăn
nhằm nâng cao hiệu quả công tác cấp GCNQSD đất ..................................... 51
3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 51
3.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 52
3.5.3. Một số giải pháp khắc phục .................................................................. 53
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 54
1.Kết luận ........................................................................................................ 54
2. Đề nghị ........................................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 56



v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ, cụm từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

UBND

Uỷ ban nhân dân

2

GCNQSD

Giấy chứng nhận quyền sử dụng

3

GCN

Giấy chứng nhận

4

TN - MT


Tài nguyên và môi trường

5

VPĐK

Văn phòng đăng ký

6

ĐKQSD

Đăng kí quyền sử dụng

7

HSĐC

Hồ sơ địa chính

8

THCS

Trung học cơ sở


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Tú Xuyên Năm 2012 ..................... 32
Bảng 3.2: Kết quả cấp GCNQSD đất nông nghiệp tại xã Tú Xuyên năm 2011......... 37
Bảng 3.3: Kết quả cấp GCNQSD đất nông nghiệp tại xã Tú Xuyên
năm 2012 ......................................................................................... 39
Bảng 3.4: Kết quả cấp GCNQSD đất nông nghiệp tại xã Tú Xuyên năm 2013 ...... 40
Bảng 3.5: Kết quả cấp GCNQSD đất nông nghiệp tại xã Tú Xuyên giai
đoạn 2011 - 2013 ............................................................................ 41
Bảng 3.6: Kết quả cấp GCNQSD đất ở tại xã Tú Xuyên năm 2011 .............. 43
Bảng 3.7: Kết quả cấp GCNQSD đất ở tại xã Tú Xuyên năm 2012 ............. 44
Bảng 3.8: Kết quả cấp GCNQSD đất ở tại xã Tú Xuyên năm 2013 ............. 45
Bảng 3.9: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất ở tại xã Tú Xuyên giai
đoạn 2011 - 1013 ............................................................................ 47
Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả cấp giấy chứng nhận GCNQSD đất cho hộ gia
đình, cá nhân tại xã Tú Xuyên giai đoạn 2011 – 2013 ......................... 49
Bảng 3.11: Kết quả cấp GCNQSD đất cho các tổ chức, cơ quan trên địa bàn
xã Tú Xuyên giai đoạn 2011 - 2012 .................................................. 51


1

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một loại tài nguyên không do con người làm ra, nhưng con
người sử dụng nó như một tài nguyên sản xuất. Với mỗi Quốc gia đều có một
quỹ đất đai nhất định được giới hạn bởi một diện tích, ranh giới, vị trí… Do
vậy, đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá và được chuyển tiếp qua các
thế hệ, được pháp luật công nhận là một dạng tài sản trong phương thức tích
lũy của cải vật chất của xã hội. Đối với nước ta điều này đã được Luật Đất đai
năm 2003 khẳng định [2]:

“Đất đai là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân
cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh”.
Vì vậy, chúng ta phải sử dụng một cách hợp lý, thông minh, sáng tạo, sử
dụng đất tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời vẫn bảo vệ được đất
đai, bảo vệ được môi trường, ổn định chế độ chính trị và giữ vững được an ninh,
quốc phòng.
Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, với sức ép về dân số và tốc độ
công nghiệp hoá, đô thị hoá, sự chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công
nghiệp, dịch vụ kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng mà quỹ đất thì có
hạn. Chính vì vậy, trong quá trình sử dụng đất chúng ta cần phải khai thác,
bảo vệ và cải tạo đất đai sao cho đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngày
càng nhanh của xã hội. Để sử dụng nguồn tài nguyên quý giá này được lâu dài
thì công tác quản lý đất đai là rất cần thiết. Nó đòi hỏi việc sử dụng và quản lý
quỹ đất đai này được thực hiện theo quy định của nhà nước, tuân thủ Luật Đất
đai và những văn bản pháp lý có liên quan. Luật Đất đai năm 2003 ra đời đã
xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nước thống nhất quản lý. Để
xác lập mối quan hệ giữa nhà nước với các chủ thể tham gia sử dụng đất đảm
bảo tính thống nhất trong công tác quản lý đất đai thì công tác đăng ký và cấp


2

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải được thực hiện nghiêm túc. Từ đó,
công tác này bảo đảm các quyền lợi và nghĩa vụ cho người sử dụng, giúp cho
người sử dụng đất yên tâm đầu tư, sản xuất, xây dựng các công trình... Hiện
nay, vấn đề về đất đai là vấn đề được nhiều người quan tâm, tranh chấp, khiếu
nại. , lấn chiếm đất đai thường xuyên xảy ra và việc giải quyết vấn đề này cực
kỳ nan giải do thiếu giấy tờ pháp lý. Cùng với quá trình phát triển đất nước như
ngày nay đã làm cho thị trường bất động sản trở nên sôi động, trong đó đất đai

là hàng hoá chủ yếu của thị trường này. Nhưng thực tế trong thị trường này thị
trường ngầm phát triển rất mạnh mẽ. Đó là vấn đề đáng lo ngại nhất hiện nay.
Để đảm bảo cho thị trường này hoạt động công khai, minh bạch thì yêu cầu công
tác đăng ký cấp giấy chứng nhận phải được tiến hành nhanh chóng. Đó là vấn đề
đáng lo ngại nhất hiện nay. Để đảm bảo cho thị trường này hoạt động công khai,
minh bạch thì yêu cầu công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận phải được tiến
hành nhanh chóng.
Ngoài ra một vấn đề quan trọng của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất là giúp cho nhà nước có cơ sở pháp lý trong việc thu tiền sử dụng
đất, tăng nguồn ngân sách cho nhà nước. Có thể thấy rằng công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ở nước ta vẫn còn chậm, thiếu sự đồng đều, ở
các vùng khác nhau thì tiến độ cũng khác nhau do nhiều nguyên nhân chủ
quan và khách quan ở từng địa phương. Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng công tác
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã và đang thực hiện tốt, bên cạnh đó
vẫn còn những tồn đọng. Do vậy, để khắc phục những tồn đọng đó cần phải
tiếp tục nghiên cứu công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm đạt
được kết quả cao hơn.
Được sự nhất trí của ban giám hiệu của nhà trường, sự phân công của khoa
Quản Lý Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm và dưới sự hướng dẫn của cô
giáo TS. Vũ Thị Qúy. Em tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Đánh giá
tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Xã Tú Xuyên – Huyện
Văn Quan – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2013".


3

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đánh giá được công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Tú Xuyên huyện Văn Quan - tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013, nhằm
xác định được những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong
công tác cấp GCNQSD đất tại xã. Qua đó có những đề xuất giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, và khắc phục
những tồn tại đó.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Tú Xuyên
- huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn.
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã Tú Xuyên huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn.
- Đánh giá được kết quả công tác cấp GCNQSD đất giai đoạn từ năm
2011 đến 2013 của xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn trong công tác
cấp GCNQSD đất tại xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Bổ sung hoàn thiện kiến thức đã được học trong nhà trường cho bản thân.
Đồng thời tiếp cận và thấy được những thuận lợi và khó khăn của công tác cấp
GCNQSD đất đai trong thực tế. Nắm vững những quy định của Luật đất đai
2003 và các văn bản dưới Luật về đất đai của trung ương và địa phương về cấp
GCNQSD đất.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Qua quá trình nghiên cứu cấp GCNQSD đất sẽ thấy được những việc
đã làm được và chưa làm được trong quá trình thực hiện công tác này, từ đó
rút ra những kinh nghiệm và tìm những giải pháp phù hợp với tình hình thực
tế nhằm thúc đẩy công tác thực hiện cấp GCNQSD đất của địa phương được tốt hơn.


4

1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các hồ sơ, số liệu, báo cáo tổng hợp tại xã Tú
Xuyên, huyện Văn Quan giai đoạn 2011 – 2013 liên quan đến công tác cấp
GCNQSD đất.

- Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất năm 2011 –
2013 tại xã Tú Xuyên , huyện Văn Quan


5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận của quản lý Nhà nước về đất đai
1.1.1.1. Các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà
nước đối với đất đai. Đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng
đất, phân phối và phân phối lại đất đai theo quy hoạch, kế hoạch. Kiểm
tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất, điều tiết các nguồn lợi từ
đất đai (Luật đất đai, 2003) [2]. Công tác quản lý Nhà nước về đất đai
bao gồm 13 nội dung cụ thể sau:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Thống kê, kiểm kê đất đai.
8. Quản lý tài chính về đất đai.

9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản.
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất.


6

11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất.
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Có thể thấy rằng với 13 nội dung này Nhà nước đã tạo được cơ sở khoa
học, căn cứ pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng đất đai. 13 nội dung này
có mối quan hệ biện chứng với nhau luôn hỗ trợ bổ xung cho nhau, nhằm
thiết lập một cơ chế pháp lý chặt chẽ, thống nhất từ trung ương đến địa
phương đảm bảo cho việc sử dụng đất đai một cách tiết kiệm, hợp lý, hiệu
quả, bền vững.
1.1.1.2. Sơ lược về hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý Nhà nước đối với việc sử
dụng đất (Luật đất đai, 2003) [2].
Hồ sơ địa chính bao gồm hệ thống tài liệu, bản đồ, sổ sách…chứa
đựng những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, pháp lý của đất
đai thể hiện một cách đầy đủ, chính sác, kịp thời.
Hồ sơ địa chính được lập thành một (01) và hai (02) bản sao từ bản gốc.
Văn phòng đăng ký (VPĐK) quyền sử dụng đất thuộc sở tài nguyên và môi trường
(TN&MT) có trách nhiệm lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính (HSĐC) gốc và sao
gửi cho VPĐK quyền sử dụng đất thuộc phòng TN&MT, UBND xã, phường, thị
trấn có trách nhiệm chỉnh lý bản sao HSĐC phù hợp với HSĐC gốc. Bộ TN&MT

ban hành quy phạm hướng dẫn lập và quản lý HSĐC.
Theo Thông tư 29/TT - BTNMT của bộ TN&MT hướng dẫn lập và
quản lý HSĐC thì HSĐC bao gồm:
- Bản đồ địa chính.
- Sổ địa chính.
- Sổ mục kê.
- Sổ theo dõi biến động đất đai.


7

Nội dung HSĐC bao gồm các thông tin sau:
- Số liệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí.
- Người sử dụng thửa đất.
- Nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng đất.
- Giá đất, các tài sản gắn liền với đất, các nghĩa vụ tài chính về đất đai đã
thực hiện và chưa thực hiện.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền và những hạn chế về quyền
của nguời sử dụng đất.
- Biến động trong quá trình sử dụng đất và các thông tin khác liên quan.
1.1.2. Cơ sở pháp lý đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
1.1.2.1 . Những căn cứ pháp lý của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
* Một số văn bản của Nhà nước:
Đăng ký đất đai và cấp GCNQSD đất là một trong những nội dung quan
trọng của công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Do đó Đảng và Nhà nước ta đã
có chủ trương, chính sách và được cụ thể hoá bằng các văn bản pháp luật:
- Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ xung năm 1998, 2001, Luật đất đai 2003.
- Nghị định 64/NĐ - CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao
đất nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào
mục đích sản xuất nông nghiệp.

- Nghị định 02/NĐ - CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao
đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đích sản xuất lâm nghiệp.
- Nghị định 60/NĐ - CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ về sở hữu nhà
ở về quyền sử dụng đất ở đô thị.
- Quyết định 499/QĐ - TCĐC ngày 27/01/1995 của Tổng cục địa chính
quy định cá mẫu sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp GCNQSD đất, sổ theo dõi
biến động đất đai.
- Công văn số 647/CV - TCĐC ngày 31/01/1995 của Tổng cục địa
chính hướng dẫn xử lý một số vấn đề đất đai để cấp GCNQSD đất.


8

- Công văn số 897/CV - TCĐC ngày 28/06/1995 của Tổng cục địa chính
về việc cấp giấy cho các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải,
thương mại, dịch vụ.
- Chỉ thị 245/CT - TTg ngày 22/04/1996 của Thủ tướng Chính phủ về
việc tổ chức thực hiện một số việc cấp bách trong quản lý sử dụng đất của các
tổ chức trong nước được Nhà nước giao, cho thuê đất.
- Thông tư 346/TT - TCĐC ngày 13/03/1998 của Tổng cục địa chính
hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất.
- Chỉ thị 10/CT - TTg ngày 20/02/1998 của Thủ tướng chính phủ về việc
đẩy mạnh và hoàn thành giao đất và cấp GCNQSD đất nông nghiệp.
- Nghị định 17/1999/NĐ - CP ngày 29/03/1999 của Chính phủ về thủ tục
chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng giá
trị quyền sử dụng đất.
- Chỉ thị số 18/1999/CT - TTg ngày 01/07/1999 của Thủ tướng chính phủ
về một số hiến pháp đẩy mạnh và hoàn thiện cấp GCNQSD đất lâm nghiệp,
đất ở nông thôn vào năm 2000.

- Công văn số 776/CV - NN ngày 28/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ
về việc cấp GCNQSD đất và quyền sở hữu nhà ở tại đô thị.
- Nghị định số 19/2000/NĐ - CP ngày 08/06/2000 của Chính Phủ về quy
định chi tiết thi hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Nghị định số 47/2003/NĐ - CP ngày 12/05/2003 của Chính phủ về quy
định việc thu phí nhà, đất khi cấp giấy chứng nhận.
- Nghị định 164/2003/NĐ - CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về quy
định chi tiết thi hành Luật thuế doanh nghiệp 2003.
- Chỉ thị số 05/CT - TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
triển khai thi hành Luật đất đai năm 2003.
- Nghị định số 152/2004/NĐ - CP ngày 06/08/2004 của Chính phủ về sửa
đổi bổ xung một số điều của Nghị định 164/2003/NĐ - CP, trong đó có quy định
về thu thuế thu nhập đối với trường hợp tổ chức chuyển quyền sử dụng đất.


9

- Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/01/2004 của bộ
TN&MT ban hành quyết định về giấy chứng nhận.
- Thông tư 29/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ TNMT về
hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông tư số 01/2005/TT - BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ TNMT
hướng dẫn một số vấn đề khi cấp GCN: việc xác định thời hạn sử dụng đất,
xác định mục đích sử dụng đất và mục đích phụ trong một số trường hợp đang
sử dụng đất, việc cấp giấy chứng nhận cho cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất
nông nghiệp.
- Nghị định số 95/2005/NĐ - CP ngày 15/07/2005 của Chính phủ về việc
cấp GCN quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng.
- Thông tư số 04/2005/TT - BTNMT ngày 18/07/2005 của Bộ TNMT về
hướng dẫn các biện pháp quản lý, sử dụng đất đai khi đã sắp xếp, đổi mới và

phát triển các nông trường, lâm trường quốc doanh, trong đó có hướng dẫn rà
soát, cấp GCN cho các lâm trường quốc doanh sau khi đã sắp xếp lại.
- Nghị định số 127/2005/NĐ – CP ngày 10/10/2005 của Chính phủ về
hướng dẫn giải quyết một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực
hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa
trước ngày 01 tháng 07 năm 1991.
- Nghị định số 17/2006/NĐ - CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về bổ
sung một số quy định về việc thu tiền sử dụng đất khi cấp GCN, việc xác định
hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp bảo
lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu
công nghệ cao.
- Nghị định số 13/2006/NĐ - CP ngày 24/01/2006 của Chính phủ về xác
định giá trị quyền sử dụng đất được tính vào giá trị tài sản của các tổ chức
Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng.
- Thông tư số 06/2007/TT - BTNMT ngày 25/05/2006 quy định bổ sung
về việc cấp GCNQSD đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự,


10

thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết
khiếu nại về đất đai.
- Chỉ thị 245/CT - TCĐC ngày 31/01/1995 của Tổng cục địa chính về
việc tổ chức thực hiện một số việc cấp bách trong quản lý sử dụng đất của các
tổ chức trong nước được Nhà nước giao, cho thuê đất.
- Thông tư 346/TT - TCĐC ngày 16/03/1998 của Tổng cục địa chính
hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất.
- Chỉ thị 10/CT - TTg ngày 20/02/1998 của Thủ tướng chính phủ về việc
đẩy mạnh và hoàn thành giao đất và cấp GCNQSD đất nông nghiệp.
- Nghị định 17/1999/NĐ - CP ngày 29/03/1999 của Chính phủ về thủ tục

chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê lại, thừa kế.
- Chỉ thị số 18/1999/CT - TTg ngày 01/07/1999 của Thủ tướng Chính
phủ về một số biện pháp đẩy mạnh và hoàn thiện cấp GCNQSD đất lâm
nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.
- Công văn số 776/CV - NN ngày 28/07/1999 của Thủ tướng Chính
phủ về việc cấp GCNQSD đất và quyền sở hữu nhà ờ tại đô thị.
- Nghị định số 19/2000/NĐ - CP ngày 08/06/2000 của Chính phủ về
quy định chi tiết thi hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Nghị định số 47/2003/NĐ - CP ngày 12/05/2003 của Chính phủ về
quy định việc thu phí nhà, đất khi cấp GCN.
- Nghị định 164/2003/NĐ - CP ngày 22/02/2003 của Chính phủ về quy
định chi tiết thi hành Luật thuế doanh nghiệp 2003.
- Chỉ thị số 05/CT - TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
triển khai thi hành Luật đất đai năm 2003.
- Nghị định số 152/2004/NĐ - CP ngày 06/08/2004 của Chính phủ về sửa
đổi bổ sung một số điều của nghị định 164/2003/NĐ - CP, trong đó có quy định
về thu thuế thu nhập đối với trường hợp tổ chức chuyển quyền sử dụng đất.
- Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/01/2004 của Bộ
TN&MT ban hành quyết định về GCN.


11

- Thông tư 29/2004/TT - BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ TNMT về
hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông tư 01/2005/TT - BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ TN &MT
hướng dẫn mô ̣t số vấ n đề khi cấ p GCN : viê ̣c xác đinh
̣ thời ha ̣n sử du ̣ng đấ t ,
xác định mục đích sử dụng đất và mục đích phụ trong một số trường hợp đang
sử du ̣ng đấ t, viê ̣c cấ p GCN cho cơ sở tôn giáo đang sử du ̣ng đấ t nông nghiê ̣p.

- Nghị định s ố 95/2005/NĐ - CP ngày 15/07/2005 của Chính phủ về
viê ̣c cấ p GCN quyề n sở hữu nhà ở, quyề n sở hữu công triǹ h xây dựng.
- Thông tư số 04/2005/TT - BTNMT ngày 18/07/2005 của Bộ TN&MT
về hướng dẫn các biê ̣n pháp quản lý , sử du ̣ng đât đai sau khi sắ p xế p , đổ i mới
và phát triển các nông trường, lâm trường quố c doanh, trong đó có hướng dẫn
rà soát, cấ p GCN cho các nông, lâm trường quố c doanh sau khi đã sắ p xế p la ̣i.
- Nghị định số 127/2005/NĐ - CP ngày 10/10/2005 của Chính phủ về
hướng dẫn giải quyế t mô ̣t số trường hơ ̣p cu ̣ thể về nhà đấ t trong quá trình thực
hiê ̣n các chin
́ h sách quản lý nhà đấ t và chiń h sách cải ta ̣o xã hô ̣i chủ nghiã
trước ngày 01/07/1991.
- Nghị định số 17/2006/NĐ CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về bổ
sung mô ̣t số quy đinh
̣ về viê ̣c thu tiề n sử du ̣ng đấ t khi cấ p GCN, viê ̣c xác đinh
̣
hơ ̣p đồ ng chuyể n nhươ ̣ng, cho thuê, cho thuê la ̣i quyề n sử du ̣ng đấ t , thế chấ p,
bảo lãnh, góp vốn bằ ng quyề n sử du ̣ng đấ t trong khu công nghiê ̣p , khu kinh
tế , khu công nghê ̣ cao.
- Nghị định số 13/2006/NĐ - CP ngày 24/01/2006 của Chính phủ về
xác định giá trị quyền sử dụng đất được tính vào giá trị tài sản của các tổ chức
đươ ̣c Nhà nước giao đấ t không thu tiề n sử du ̣ng.
- Chỉ số 05/2006/CT - TTg ngày 22/06/2006 của Tủ tướng chính phủ về
khắ c phu ̣c yế u kém , sai pha ̣m, tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh tổ chức thi hành Luâ ̣t đấ t
đai, trong đó chỉ đa ̣o các điạ phương đẩ y ma ̣nh để hoàn thành cơ bản viê ̣c cấ p
GCN trong năm 2006.


12

- Quyế t đinh

̣ số

08/2006/QĐ - BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ

TN&MT ban hành quy đinh
̣ về GCN.
- Nghị định số 90/2006/NĐ - CP ngày 06/09/2006 của Chính phủ về
quy đinh
̣ chi tiế t và hướng dẫn thi hành Luâ ̣t nhà ở.
- Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về
mô ̣t số giải pháp nhằ m đẩ y ma ̣nh nhanh tiế n đô ̣ bán nhà thuô ̣c sở hữu nhà
nước cho người thuê theo quy đinh
̣ ta ̣o Nghi ̣đi ̣ nh số 61/CP ngày 05/07/1994
của Chính phủ trong đó quy định về việc thu tiền sử dụng đất khi bán nhà ở
cho người đang thuê.
- Thông tư số 09/2006TT - BTNMT ngày 25/09/2006 của Bộ TN&MT
về hướng dẫn viê ̣c chuyể n hơ ̣p đồ ng thuê đấ t và cấ p GCN khi chuyể n công ty
nhà nước thành công ty cổ phần.
- Nghị định số 84/2007/NĐ - CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy
đinh
̣ bổ sung về viê ̣c cấ p GCNQSD đấ t , thu hồ i đấ t , thực hiê ̣n quyề n sử du ̣ng
đấ t, trình tự, thủ tục bồ i thường , hỗ trơ ,̣ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Thông tư số 05/2007/TT BTNMT ngày 30/05/2007 về hướng dẫn các
trường hơ ̣p đươ ̣c ưu đaĩ về sử du ̣ng đấ t và viê ̣c quản lý đấ t đai đố i với các cơ sở
giáo dục, đào ta ̣o, y tế , văn hóa, giáo dục, thể du ̣c - thể thao, khoa ho ̣c - công
nghê ̣, môi trường, xã hội, dân số , gia đình, bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
Các văn bản trên đã góp phần không nhỏ cho công tác quản lý Nhà nước về đấ t
đai đươ ̣c tố t hơn, bổ sung hoàn thiê ̣n hơn hê ̣ thố ng Luâ ̣t, làm cho công tác cấp
GCN quyề n sử du ̣ng đấ t ở các cấ p vừa chă ̣t chẽ , vừa thể hiê ̣n tiń h khoa ho ̣c

thố ng nhấ t cao.
Qua đây thấ y đươ ̣c chính sá ch đấ t đai luôn đươ ̣c Đảng và Nhà nước ta
quan tâm, nhấ t là trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay khi nề n kinh tế nước ta đang trên
con đường đổ i mới và hô ̣i nhâ ̣p trong khi đó đấ t đai la ̣i có ha ̣n. Viê ̣c đẩ y ma ̣nh
và sớm hoàn thành đăng ký đấ t đai và cấ p GCNQSD đấ t góp phầ n cho con
người sử du ̣ng đấ t yên tâm đầ u tư vào đấ t và thực hiê ̣n đầ y đủ nghiã vu ̣ đố i
với Nhà Nước.


13

Mô ̣t số văn bản quản ly
, sư
́ ̉ du ̣ng đấ t mà xã đang sử du ̣ng
- Nghị định 84/2009/NĐ - CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ về việc
cấ p GCNQSD đấ t , thu hồ i đấ t , thực hiê ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t , trình tự, thủ tục
bồ i thường, hỗ trơ ,̣ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu
nại về đất đai.
- Thông tư 06/2007/TT BTNMT ngày 02/07/2007 của Chính phủ về
hướng dẫn thực hiê ̣n mô ̣t số điề u của Nghi ̣đinh
84/2007/NĐ - CP ngày
̣
25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSD đất , trình
tự, thủ tục bồi thường , hỗ trơ ,̣ tái định cư khi Nhà nước thu hồ i đấ t và giải
quyế t khiế u na ̣i về đấ t đai
- Nghị định 88/2009/NĐ - CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về việc
cấ p GCNQSD đấ t, quyề n sở hữu nhà ở và tài sản khác gắ n liề n với đấ t.
- Thông tư 17/2009/TT - BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ TN&MT quy đinh
̣
về GCNQSD đấ t, quyề n sở hữu nhà ở và tài sản khác gắ n liề n với đấ t.

1.1.2.2. Khái niệm về cấp GCNQSD đất
Theo Khoản 20, Điề u 4, Luâ ̣t đấ t đai (2003) [2] thì “Giấy chứng nhận
quyề n sử du ̣ng đấ t là GCN do cơ quan có thẩ m quyề n cấ p cho người sử du ̣ng
đấ t để bảo hô ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của người sử du ̣ng đấ t” . GCNQSD
đấ t là chứng thư pháp lý xác nhâ ̣n quan hê ̣ hơ ̣p pháp giữa Nhà nước và người
sử dụng đất trong quá trình quản lý và sử dụng đất.
1.1.2.3. Mục đích, yêu cầ u , đố i tượng, điề u kiê ̣n được đăng ký đấ t đai và cấ p
GCNQSD đấ t
a) Mục đích
Viê ̣c cấ p GCNQSD đấ t xác lâ ̣p mố i quan hê ̣ giữa người sử du ̣ng đấ t với
quyề n sở hữu nhà nước về đấ t đai . Công tác này rấ t quan tro ̣ng , nó làm tăng
cường vai trò sở hữu nhà nước về đấ t đai , đề cao trách nhiệm của người sử
dụng đất và việc xét duyệt cấp GCNQSD đất cũng là mục đích cuối cùn g của
đăng ký đấ t đai.
Cấ p GCNQSD đấ t cho người sử du ̣ng đấ t còn với mu ̣c đích để Nhà
nước thực hiê ̣n chức năng của mình tố t hơn và thông qua viê ̣c cấ p GCNQSD
đấ t cũng là để :


14

- Nhà nước nắm rõ tình hình sử dụng đất đai.
- Kiể m soát đươ ̣c tình hình biế n đô ̣ng đấ t đai.
- Khắ c phu ̣c đươ ̣c tin
̀ h tra ̣ng tranh chấ p, lấ n chiế m đấ t đai.
- Làm cơ sở giải quyết các vụ tranh chấp đất đai.
b) Yêu cầ u
- Chấ p hành đầ y đủ chính sách đấ t đai của Nhà nước theo
quy trình ,
quy pha ̣m hiê ̣n hành của Bô ̣ TN&MT.

- Thực hiê ̣n mo ̣i thủ tu ̣c pháp lý cầ n thiế t trong quá triǹ h đăng ký đảm
bảo đầy đủ, chính xác đúng hiện trạng được giao.
c) Đối tượng
Mọi tổ chức kinh tế, đơn vi ̣vũ trang nhân dân, tổ chức chiń h tri ̣xã hô ̣i,
hô ̣ gia đin
̀ h, cá nhân (kể cả trong và ngoài nước ) đươ ̣c Nhà nước giao đấ t sử
dụng lâu dài hoặc thuê đất của Nhà nước (gọi là người sử dụng đất ) đều được
đăng ký và đươ ̣c cấ p GCNQSD đấ t.
Tấ t cả đều phải đăng ký đất tại UBND xã , phường, thị trấn nơi có đất .
Người chiụ trách nhiê ̣m đăng ký quyề n sử du ̣ng đấ t gồ m:
- Người đứng đầ u tổ chức , tổ chức nước ngoài là người chiụ trách
nhiê ̣m trước Nhà nước đố i với viê ̣c sử du ̣ng đấ t của tổ chức mình.
- Chủ tịch UBND xã , phường, thị trấn sủ dụng vào mục đích xây dựng
trụ sở UBND và các công trình công cộng phục vụ hoạt động văn hóa , giáo
dục, y tế , thể du ̣c, thể thao , vui chơi, giải trí, chơ,̣ nghĩa trang, nghĩa địa và
các công trình cộng đồng khác của địa phương.
- Người đa ̣i diê ̣n cho cô ̣ng đồ ng dân cư là người chiụ trách nhiê ̣m trước
Nhà nước đối với việc sử dụng đất đã giao cho cơ sở tôn giáo.
- Chủ hô ̣ gia đình là người chiụ trách nhiê ̣m trước Nhà nước đố i với
viê ̣c sử du ̣ng đấ t của hô ̣ gia đình.
- Cá nhân, người Viê ̣t Nam đinh
̣ cư ở nước ngoài , cá nhân nước ngoài
chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đât của miǹ h.
- “Người đa ̣i diê ̣n cho những người sử du ̣ng đấ t mà có quyề n sử du ̣ng
chung thửa đấ t là người chiụ trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử
dụng đất đó” [5].


15


d) Điề u kiê ̣n để người sử dụng đấ t được cấ p GCNQSD đấ t
Được quy định tại điều 49 Luâ ̣t đấ t đai (2003) [2] như sau:
Người đươ ̣c Nhà nước giao đấ t , cho thuê đấ t , trừ trường hơ ̣p thuê đấ t
nông nghiê ̣p sử du ̣ng vào mu ̣c đić h công ić h của xa,̃ phường, thị trấn.
- Người đươ ̣c Nhà nước giao đất, cho thuê đấ t từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp
GCNQSD đấ t.
- Người đang sử du ̣ng đấ t theo quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 50 và Điều 51 Luâ ̣t
đấ t đai (2003) mà chưa được cấ p GCNQSD đấ t.
- Người đươ ̣c chuyể n đổ i , nhâ ̣n chuyể n nhươ ̣ng , đươ ̣c thừa kế , nhâ ̣n
tă ̣ng cho quyề n sử du ̣ng đấ t ; người nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t khi xử lý hơ ̣p
đồ ng thế chấ p , bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ , tổ chức sử
dụng đất là pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền
sử du ̣ng đấ t.
- Người đươ ̣c sử du ̣ng đấ t theo bản án hoă ̣c quyế t đinh
̣ của tòa án nhân
dân, quyế t đinh
̣ thi hành án của cơ quan thi hành án hoăc̣ quyế t đinh
̣ giải quyế t
tranh chấ p đấ t đai của cơ quan Nhà nước có thẩ m quyề n đã đươ ̣c thi hành.
- Người trúng đấ u giá quyề n sử du ̣ng đấ, đấ
t u thầ u dự án có sử du ̣ng đấ. t
- Người sử du ̣ng đấ t quy đinh
90, u91 và 92 của Luật đất đai
(2003).
̣ ta ̣i các Điề
- Người mua nhà ở gắ n liề n với đấ t.
- Người đươ ̣c Nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở.
* Đối với các tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử du ̣ng đấ t:

- Tổ chức đang sử du ̣ng đấ t đươ ̣c cấ p GCNQSD đấ t đố i với phầ n diê ̣n
tích sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.
- Phầ n diê ̣n tích mà tổ chức đang sử du ̣ng nhưng không đươ ̣c cấ p
GCNQSD đấ t đươ ̣c giải quyế t như sau:
+ Nhà nước thu hồi phần diện tích đất khô ng sử du ̣ng , sử du ̣ng không
đúng mu ̣c đić h, sử du ̣ng không hiê ̣u quả.
+ Tổ chức phải bàn giao diê ̣n tích đã sử du ̣ng làm đấ t ở cho UBND
huyê ̣n, quâ ̣n, thị xã , thành phố thuộc tỉnh để quản lý . Trường hơ ̣p doanh
nghiê ̣p Nhà nước s ản xuất nông nghiệp, lâm nghiê ̣p, nuôi trồ ng thủy sản , làm


16

muố i đã đươ ̣c Nhà nước giao đấ t mà doanh nghiê ̣p đó cho hô ̣ gia đình

, cá

nhân sử du ̣ng mô ̣t phầ n quỹ đấ t làm đấ t ở thì phải bố trí la ̣i diê ̣n tić h đấ t thành
khu dân cư trình UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương làm thủ tục ký
hơ ̣p đồ ng thuê đấ t trước khi cấ p GCNQSD đấ t.
- Cơ sở tôn giáo đang sử du ̣ng đấ t đươ ̣c cấ p GCNQSD đấ t khi có các
điề u kiê ̣n như sau:
+ Cơ sở tôn giáo đươ ̣c Nhà nước cho phép hoa ̣t đô ̣ng.
+ Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tôn giáo có cơ sở tôn giáo đó.
+ Có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất về nhu cầu sử
dụng đất của cơ sở tôn giáo đó (Luâ ̣t đấ t đai, 2003) [2].
1.1.2.4. Nguyên tắ c cấ p GCNQSD đấ t
Nguyên tắ c cấ p GCNQSD đấ t đươ ̣c quy đinh
̣ ta ̣i điề u 48 Luâ ̣t đấ t đai
(2003) [4]:

- GCNQSD đấ t đươ ̣c cấ p cho người sử du ̣ng đấ t theo mô ̣t mẫu thố ng
nhấ t trong cả nước đố i với mo ̣i loa ̣i đấ t.
Trường hơ ̣p có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận trên
GCNQSD đấ t; chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy
đinh
̣ của pháp luâ ̣t về đăng ký bấ t đô ̣ng sản.
- GCNQSD đấ t do Bô ̣ TN&MT phát hành.
- GCNQSD đấ t đươ ̣c cấ p theo từng thửa đấ t.
Trường hơ ̣p quyề n sử du ̣ng đấ t là tài sản chung của vơ ̣ và chồ ng thì
GCNQSD đấ t phải ghi cả ho ̣, tên vơ ̣ và ho ̣, tên chồ ng.
Trường hơ ̣p thửa đấ t có nhiề u cá nhân , hô ̣ gia điǹ h , tổ chức cùng sử
dụng thì GCNQSD đất được cấp cho từng cá nhân , từng hô ̣ gia điǹ h , từng tổ
chức cô ̣ng đồ ng quyề n sử du ̣ng.
Trường hơ ̣p thửa đấ t thuô ̣c quyể n sử du ̣ng chung của cô ̣ng đồ ng dân cư
thì GCNQSD đất được cấp cho cộng đồ ng dân cư và trao cho người đa ̣i diê ̣n
hơ ̣p pháp của cô ̣ng đồ ng dân cư đó.
Trường hơ ̣p thửa đấ t thuô ̣c quyề n sử du ̣ng chung của cơ sở tôn giáo thì
GCNQSD đấ t đươ ̣c cấ p cho cơ sở tôn giáo và trao cho người có trách nhiê ̣m
cao nhấ t của cơ sở tôn giáo đó.


17

Chính phủ quy định cụ thể việc cấp GCNQSD đất đối với nhà chung cư ,
nhà tập thể.
- Trường hơ ̣p người sử du ̣ng đấ t đã đươ ̣c cấ p GCNQSD đấ, tGCN quyề n sở
hữu nhà ở và quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i đô thi ̣t hì không phải đổi GCN đó sang
GCNQSD đấ t theo quy đinh
̣ của Luâ ̣t này . Khi chuyể n quyề n sử du ̣ng đấ t thì
người nhâ ̣n chuyể n quyề n sử du ̣ng đấ t đó đươ ̣c cấ p GCNQSD đấ t theo quy đinh

̣
của Luật này.
1.2. Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nƣớc và tin
̉ h Lạng Sơn
1.2.1. Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nước
Theo báo cáo số 93/BC (2010) [1]:
* Trước khi có Luâ ̣t đấ t đai 2003
Viê ̣c cấ p GCN đươ ̣c thực hiê ̣n từ năm 1990 theo quy đinh
̣ ta ̣i Luâ ̣t đấ t
đai năm 1987 và quyết đinh
̣ số 201/QĐ – ĐKTK ngày 14 tháng 07 năm 1989
của Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bô ̣ TN&MT) về viê ̣c cấ p GCN. Trong
những năm trước Luâ ̣t đấ t đai (1993), kế t quả cấ p GCN đa ̣t đươ ̣c chưa đáng
kể , phầ n lớn các điạ phương mớ i triể n khai thí điể m hoă ̣c thực hiê ̣n cấ p GCN
tạm thời cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp.
Sau khi có Luâ ̣t đấ t đai năm 1993, viê ̣c cấ p GCN đươ ̣c các điạ phương
coi tro ̣ng và triể n khai ma ̣nh , song do còn nhiề u khó k hăn và các điề u kiê ̣n
thực hiê ̣n (chủ yếu là kinh phí, lực lươ ̣ng chuyên môn yế u và yế u về năng lực )
và còn nhiều vướng mắc trong các quy định về cấp GCN nên tiến độ cấp
GCN còn châ ̣m.
* Sau khi Luâ ̣t đấ t đai năm 2003 có hiệu lực
Công tác cấ p GCN đươ ̣c đẩ y ma ̣nh hơn , hiê ̣n nay có 13 tỉnh cấp GCN
đa ̣t trên 90% diê ̣n tích cầ n cấ p đố i với các loa ̣i đấ t chính

(đấ t sản xuấ t nông

nghiê ̣p, đấ t ở nông thôn và đấ t ở đô thi )̣ , 14 tỉnh đạt từ 80% đến 90%, 10 tỉnh
đa ̣t từ 70% đến 80%, 27 tỉnh còn lại đạt dưới 70%.
Kế t quả cấ p GCN của cả nước tiń h đế n ngày
như sau:


30 tháng 04 năm 2011


×