Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã tú xuyên – huyện văn quan – tỉnh lạng sơn giai đoạn 2011 – 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.35 KB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ^
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------------

HOÀNG MẠNH LINH

Tên đề tài:
"ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ TÚ XUYÊN
HUYỆN VĂN QUAN - TỈNH LẠNG SƠN
GIAI ĐOẠN 2011 - 2013"

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành :
Quản lý đất đai Khoa
nguyên
Khóa học : 2013 - 2015

: Quản lý tài


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ^
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------------

HOÀNG MẠNH LINH

Tên đề tài:
"ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ TÚ XUYÊN


HUYỆN VĂN QUAN - TỈNH LẠNG SƠN
GIAI ĐOẠN 2011 - 2013"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo Chuyên

Chính quy Quản lý

ngành Khoa Lớp

đất đai Quản lý tài

Khóa học

nguyên LTK10 -

Giảng viên hướng dẫn

QLĐĐ 2013 - 2015
TS. Vũ Thị Quý


3

LỜI CẢM ƠN
Sau 3 năm học tập tại Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã nhận được sự giảng
dạy tận tình của các thầy cô giáo trong trường, trong Khoa Quản Lý Tài Nguyên và sự giúp
đỡ của các bạn, em đã hiểu được phần nào ngành học mà mình chọn. Điều quan trọng hơn
là em đã tiếp nhận được những kiến thức thuộc về lĩnh vực chuyên môn của mình giúp em

có thể áp dụng vào trong thực tế, góp phần nâng cao đời sống xã hội.
Để chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đã tạo điều
kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Sau hơn 2 tháng thực tập và
nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo
trong trường, các cô, chú, anh chị trong UBND xã Tú Xuyên. Cùng với sự góp ý của các
bạn đặc biệt là thầy giáo TS. Vũ Thị Qúy đến nay khóa luận của em đã hoàn thành. Nhưng
do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên khóa
luận của em cón nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô
giáo và những ý kiến đóng góp của các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong trường, trong khoa cùng
các anh chị, cô chú trong UBND xã Tú Xuyên- Huyện Văn Quan- Tỉnh Lạng Sơn.
Em xin giửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn: TS. Vũ Thị Qúy đã giúp đỡ em không
chỉ trong quá trình thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp mà cả trong quá trình học tập vừa
qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh
viên thực hiện

MỤC LỤC

1.1.

Hoàng Mạnh Linh

Những khó thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục khó khăn


4



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ, cụm từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

UBND

Uỷ ban nhân dân

2

GCNQSD

Giấy chứng nhận quyền sử dụng

3

GCN

Giấy chứng nhận

4

TN - MT

Tài nguyên và môi trường


5

VPĐK

Văn phòng đăng ký

6

ĐKQSD

Đăng kí quyền sử dụng

7

HSĐC

Hồ sơ địa chính

8

THCS

Trung học cơ sở
DANH MỤC CÁC BẢNG


6
MỞ ĐẦU


1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một loại tài nguyên không do con người làm ra, nhưng con người sử dụng

nó như một tài nguyên sản xuất. Với mỗi Quốc gia đều có một quỹ đất đai nhất định được
giới hạn bởi một diện tích, ranh giới, vị trí... Do vậy, đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý
giá và được chuyển tiếp qua các thế hệ, được pháp luật công nhận là một dạng tài sản trong
phương thức tích lũy của cải vật chất của xã hội. Đối với nước ta điều này đã được Luật Đất
đai năm 2003 khẳng định [2]:
“Đất đai là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn
hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh”.
Vì vậy, chúng ta phải sử dụng một cách hợp lý, thông minh, sáng tạo, sử dụng đất
tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời vẫn bảo vệ được đất đai, bảo vệ được môi
trường, ổn định chế độ chính trị và giữ vững được an ninh, quốc phòng.
Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, với sức ép về dân số và tốc độ công nghiệp
hoá, đô thị hoá, sự chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ kéo theo
nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng mà quỹ đất thì có hạn. Chính vì vậy, trong quá trình sử
dụng đất chúng ta cần phải khai thác, bảo vệ và cải tạo đất đai sao cho đáp ứng kịp thời nhu
cầu phát triển ngày càng nhanh của xã hội. Để sử dụng nguồn tài nguyên quý giá này được
lâu dài thì công tác quản lý đất đai là rất cần thiết. Nó đòi hỏi việc sử dụng và quản lý quỹ
đất đai này được thực hiện theo quy định của nhà nước, tuân thủ Luật Đất đai và những văn
bản pháp lý có liên quan. Luật Đất đai năm 2003 ra đời đã xác định đất đai thuộc sở hữu
toàn dân và do nhà nước thống nhất quản lý. Để xác lập mối quan hệ giữa nhà nước với các
chủ thể tham gia sử dụng đất đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý đất đai thì
công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải được thực hiện nghiêm
túc. Từ đó, công tác này bảo đảm các quyền lợi và nghĩa vụ cho người sử dụng, giúp cho
người sử dụng đất yên tâm đầu tư, sản xuất, xây dựng các công trình... Hiện nay, vấn đề về
đất đai là vấn đề được nhiều người quan tâm, tranh chấp, khiếu nại. , lấn chiếm đất đai



7

thường xuyên xảy ra và việc giải quyết vấn đề này cực kỳ nan giải do thiếu giấy tờ pháp lý.
Cùng với quá trình phát triển đất nước như ngày nay đã làm cho thị trường bất động sản trở
nên sôi động, trong đó đất đai là hàng hoá chủ yếu của thị trường này. Nhưng thực tế trong
thị trường này thị trường ngầm phát triển rất mạnh mẽ. Đó là vấn đề đáng lo ngại nhất hiện
nay. Để đảm bảo cho thị trường này hoạt động công khai, minh bạch thì yêu cầu công tác
đăng ký cấp giấy chứng nhận phải được tiến hành nhanh chóng. Đó là vấn đề đáng lo ngại
nhất hiện nay. Để đảm bảo cho thị trường này hoạt động công khai, minh bạch thì yêu cầu
công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận phải được tiến hành nhanh chóng.
Ngoài ra một vấn đề quan trọng của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là
giúp cho nhà nước có cơ sở pháp lý trong việc thu tiền sử dụng đất, tăng nguồn ngân sách
cho nhà nước. Có thể thấy rằng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nước ta
vẫn còn chậm, thiếu sự đồng đều, ở các vùng khác nhau thì tiến độ cũng khác nhau do nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan ở từng địa phương. Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng công
tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã và đang thực hiện tốt, bên cạnh đó vẫn còn
những tồn đọng. Do vậy, để khắc phục những tồn đọng đó cần phải tiếp tục nghiên cứu
công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm đạt được kết quả cao hơn.
Được sự nhất trí của ban giám hiệu của nhà trường, sự phân công của khoa Quản Lý
Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm và dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS. Vũ Thị Qúy.
Em tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất tại Xã Tú Xuyên - Huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011
- 2013 ".

1.2.

Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đánh giá được công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan -


tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013, nhằm xác định được những kết quả đạt
được và những hạn chế còn tồn tại trong công tác cấp GCNQSD đất tại xã. Qua đó có
những đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về đất
đai, và khắc phục những tồn tại đó.

1.3.
-

Yêu cầu của đề tài

Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan -


8

Tỉnh Lạng Sơn.

-

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan Tỉnh Lạng Sơn.

-

Đánh giá được kết quả công tác cấp GCNQSD đất giai đoạn từ năm 2011 đến 2013 của xã
Tú Xuyên - huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn.

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn trong công tác cấp GCNQSD đất tại xã

Tú Xuyên - huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn.

1.4.
1.4.1.

Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Bổ sung hoàn thiện kiến thức đã được học trong nhà trường cho bản thân. Đồng

thời tiếp cận và thấy được những thuận lợi và khó khăn của công tác cấp GCNQSD đất đai
trong thực tế. Nắm vững những quy định của Luật đất đai 2003 và các văn bản dưới Luật về
đất đai của trung ương và địa phương về cấp GCNQSD đất.

1.4.2.

Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Qua quá trình nghiên cứu cấp GCNQSD đất sẽ thấy được những việc đã làm được

và chưa làm được trong quá trình thực hiện công tác này, từ đó rút ra những kinh nghiệm và
tìm những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm thúc đẩy công tác thực hiện cấp
GCNQSD đất của địa phương được tốt hơn.

1.5.
-

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các hồ sơ, số liệu, báo cáo tổng hợp tại xã Tú Xuyên, huyện Văn
Quan giai đoạn 2011 - 2013 liên quan đến công tác cấp GCNQSD đất.
Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất năm 2011 - 2013 tại xã Tú

Xuyên , huyện Văn Quan


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

Cơ sở khoa học của đề tài

1.1.1.

Cơ sở lý luận của quản lý Nhà nước về đất đai

1.11.1.

Các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm

quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai. Đó là các hoạt
động nắm chắc tình hình sử dụng đất, phân phối và phân phối lại đất đai theo quy hoạch, kế
hoạch. Kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất, điều tiết các nguồn lợi từ đất đai
(Luật đất đai, 2003) [ 2]. Công tác quản lý Nhà nước về đất đai bao gồm 13 nội dung cụ thể
sau:

1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện
các văn bản đó.

2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành
chính.


3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng
đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.

4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.

7. Thống kê, kiểm kê đất đai.
8. Quản lý tài chính về đất đai.
9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản.
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm
pháp luật về đất đai.

12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử
dụng đất.


13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Có thể thấy rằng với 13 nội dung này Nhà nước đã tạo được cơ sở khoa học, căn cứ
pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng đất đai. 13 nội dung này có mối quan hệ biện chứng
với nhau luôn hỗ trợ bổ xung cho nhau, nhằm thiết lập một cơ chế pháp lý chặt chẽ, thống
nhất từ trung ương đến địa phương đảm bảo cho việc sử dụng đất đai một cách tiết kiệm, hợp
lý, hiệu quả, bền vững.

11.1.2.

Sơ lược về hồ sơ địa chính

Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý Nhà nước đối với việc sử dụng đất (Luật đất

đai, 2003) [2].
Hồ sơ địa chính bao gồm hệ thống tài liệu, bản đồ, sổ sách...chứa đựng những thông
tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, pháp lý của đất đai thể hiện một cách đầy đủ, chính
sác, kịp thời.
Hồ sơ địa chính được lập thành một (01) và hai (02) bản sao từ bản gốc. Văn phòng
đăng ký (VPĐK) quyền sử dụng đất thuộc sở tài nguyên và môi trường (TN&MT) có trách
nhiệm lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính (HSĐC) gốc và sao gửi cho VPĐK quyền sử
dụng đất thuộc phòng TN&MT, UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm chỉnh lý bản sao
HSĐC phù hợp với HSĐC gốc. Bộ TN&MT ban hành quy phạm hướng dẫn lập và quản lý
HSĐC.
Theo Thông tư 29/TT - BTNMT của bộ TN&MT hướng dẫn lập và quản lý HSĐC thì
HSĐC bao gồm:

-

Bản đồ địa chính.

-

Sổ địa chính.

-

Sổ mục kê.

-

Sổ theo dõi biến động đất đai.

Nội dung HSĐC bao gồm các thông tin sau:

-

Số liệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí.

-

Người sử dụng thửa đất.

-

Nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng đất.

Giá đất, các tài sản gắn liền với đất, các nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thực hiện và chưa


thực hiện.

-

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền và những hạn chế về quyền của nguời sử dụng
đất.
- Biến động trong quá trình sử dụng đất và các thông tin khác liên quan.

1.1.2.

Cơ sở pháp lý đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

1.1.2.1. Những căn cứ pháp lý của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

* Một số văn bản của Nhà nước:
Đăng ký đất đai và cấp GCNQSD đất là một trong những nội dung quan trọng của
công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Do đó Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương, chính
sách và được cụ thể hoá bằng các văn bản pháp luật:

-

Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ xung năm 1998, 2001, Luật đất đai 2003.

-

Nghị định 64/NĐ - CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp.

-

Nghị định 02/NĐ - CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho các
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp.

-

Nghị định 60/NĐ - CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ về sở hữu nhà ở về quyền sử dụng đất
ở đô thị.

-

Quyết định 499/QĐ - TCĐC ngày 27/01/1995 của Tổng cục địa chính quy định cá mẫu sổ
mục kê, sổ địa chính, sổ cấp GCNQSD đất, sổ theo dõi biến động đất đai.

-


Công văn số 647/CV - TCĐC ngày 31/01/1995 của Tổng cục địa chính hướng dẫn xử lý một
số vấn đề đất đai để cấp GCNQSD đất.

-

Công văn số 897/CV - TCĐC ngày 28/06/1995 của Tổng cục địa chính về việc cấp giấy cho
các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại, dịch vụ.

-

Chỉ thị 245/CT - TTg ngày 22/04/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức thực hiện
một số việc cấp bách trong quản lý sử dụng đất của các tổ chức trong nước được Nhà nước
giao, cho thuê đất.

-

Thông tư 346/TT - TCĐC ngày 13/03/1998 của Tổng cục địa chính hướng dẫn thủ tục đăng
ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất.

-

Chỉ thị 10/CT - TTg ngày 20/02/1998 của Thủ tướng chính phủ về việc đẩy mạnh và hoàn


thành giao đất và cấp GCNQSD đất nông nghiệp.

-

Nghị định 17/1999/NĐ - CP ngày 29/03/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển

nhượng, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.

-

Chỉ thị số 18/1999/CT - TTg ngày 01/07/1999 của Thủ tướng chính phủ về một số hiến pháp
đẩy mạnh và hoàn thiện cấp GCNQSD đất lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.

-

Công văn số 776/CV - NN ngày 28/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc cấp GCNQSD
đất và quyền sở hữu nhà ở tại đô thị.

-

Nghị định số 19/2000/NĐ - CP ngày 08/06/2000 của Chính Phủ về quy định chi tiết thi hành
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.

-

Nghị định số 47/2003/NĐ - CP ngày 12/05/2003 của Chính phủ về quy định việc thu phí nhà,
đất khi cấp giấy chứng nhận.

-

Nghị định 164/2003/NĐ - CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành
Luật thuế doanh nghiệp 2003.

-

Chỉ thị số 05/CT - TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành Luật

đất đai năm 2003.

-

Nghị định số 152/2004/NĐ - CP ngày 06/08/2004 của Chính phủ về sửa đổi bổ xung một số
điều của Nghị định 164/2003/NĐ - CP, trong đó có quy định về thu thuế thu nhập đối với
trường hợp tổ chức chuyển quyền sử dụng đất.

-

Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/01/2004 của bộ TN&MT ban hành quyết định
về giấy chứng nhận.

-

Thông tư 29/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ TNMT về hướng dẫn việc lập,
chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.

-

Thông tư số 01/2005/TT - BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ TNMT hướng dẫn một số vấn đề
khi cấp GCN: việc xác định thời hạn sử dụng đất, xác định mục đích sử dụng đất và mục đích
phụ trong một số trường hợp đang sử dụng đất, việc cấp giấy chứng nhận cho cơ sở tôn giáo
đang sử dụng đất nông nghiệp.

-

Nghị định số 95/2005/NĐ - CP ngày 15/07/2005 của Chính phủ về việc cấp GCN quyền sở
hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng.


-

Thông tư số 04/2005/TT - BTNMT ngày 18/07/2005 của Bộ TNMT về hướng dẫn các biện


pháp quản lý, sử dụng đất đai khi đã sắp xếp, đổi mới và phát triển các nông trường, lâm
trường quốc doanh, trong đó có hướng dẫn rà soát, cấp GCN cho các lâm trường quốc doanh
sau khi đã sắp xếp lại.

-

Nghị định số 127/2005/NĐ - CP ngày 10/10/2005 của Chính phủ về hướng dẫn giải quyết
một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất
và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 07 năm 1991.

-

Nghị định số 17/2006/NĐ - CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về bổ sung một số quy định
về việc thu tiền sử dụng đất khi cấp GCN, việc xác định hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất trong khu
công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao.

-

Nghị định số 13/2006/NĐ - CP ngày 24/01/2006 của Chính phủ về xác định giá trị quyền sử
dụng đất được tính vào giá trị tài sản của các tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử
dụng.

-


Thông tư số 06/2007/TT - BTNMT ngày 25/05/2006 quy định bổ sung về việc cấp GCNQSD
đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.

-

Chỉ thị 245/CT - TCĐC ngày 31/01/1995 của Tổng cục địa chính về việc tổ chức thực hiện
một số việc cấp bách trong quản lý sử dụng đất của các tổ chức trong nước được Nhà nước
giao, cho thuê đất.

-

Thông tư 346/TT - TCĐC ngày 16/03/1998 của Tổng cục địa chính hướng dẫn thủ tục đăng
ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất.

-

Chỉ thị 10/CT - TTg ngày 20/02/1998 của Thủ tướng chính phủ về việc đẩy mạnh và hoàn
thành giao đất và cấp GCNQSD đất nông nghiệp.

-

Nghị định 17/1999/NĐ - CP ngày 29/03/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê lại, thừa kế.

-

Chỉ thị số 18/1999/CT - TTg ngày 01/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp
đẩy mạnh và hoàn thiện cấp GCNQSD đất lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.


-

Công văn số 776/CV - NN ngày 28/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc cấp GCNQSD
đất và quyền sở hữu nhà ờ tại đô thị.


-

Nghị định số 19/2000/NĐ - CP ngày 08/06/2000 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.

-

Nghị định số 47/2003/NĐ - CP ngày 12/05/2003 của Chính phủ về quy định việc thu phí nhà,
đất khi cấp GCN.

-

Nghị định 164/2003/NĐ - CP ngày 22/02/2003 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành
Luật thuế doanh nghiệp 2003.

-

Chỉ thị số 05/CT - TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành Luật
đất đai năm 2003.

-

Nghị định số 152/2004/NĐ - CP ngày 06/08/2004 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số
điều của nghị định 164/2003/NĐ - CP, trong đó có quy định về thu thuế thu nhập đối với

trường hợp tổ chức chuyển quyền sử dụng đất.

-

Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/01/2004 của Bộ TN&MT ban hành quyết định
về GCN.

-

Thông tư 29/2004/TT - BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ TNMT về hướng dẫn việc lập,
chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.

-

Thông tư 01/2005/TT - BTNMT ngay 13/04/2005 của Bộ TN &MT hương dẫn môt sô vấ n
đê khi cấp GCN : viêc xac định thơi hạn sư dung đấLt , xác định mục đích sử dụng đất và
mục đích phụ trong một số trường hợp đang sư dung đất, viêc cấp GCN cho cơ sơ tôn giao
đang sử dung đất nông nghiêp.

-

Nghị định số 95/2005/NĐ - CP ngay 15/07/2005 của Chính phủ về viêc cấp GCN quyên sơ
hưu nha ơ, quyên sơ hưu công trinh xấy dưng.

-

Thông tư sô 04/2005/TT - BTNMT ngay 18/07/2005 của Bộ TN&MT vê hương dấn cac biên
phap quan lý-, sử dung đất đai sau khi sắp xêp, đôi mơi và phát triển các nông trường, lấm
trương quôc doanh, trong đo co hương dấn rà soát, cấp GCN cho cac nông, lấm trương quôc
doanh sau khi đa sắp xêp lai.


-

Nghị định số 127/2005/NĐ - CP ngay 10/10/2005 của Chính phủ về hương dấn giai quyêt
môt sô trương hơp cu thê vê nha đất trong qua trinh thực hiên cac chinh sach quan ly nha đất
va chinh sach cai tao xa hôi chu nghĩa trươc ngay 01/07/1991.

-

Nghị định số 17/2006/NĐ CP ngay 27/01/2006 của Chính phủ về bổ sung môt sô quy đinh vê


viêc thu tiên sử dung đất khi cấp GCN, viêc xac đinh hơp đông chuyên nhương, cho thuê, cho
thuê lai quyên sử dung đất, thê chấp, bảo lãnh, góp vốn bắng quyên sư dung đất trong khu
công nghiêp , khu kinh tê, khu công nghê cao.

-

Nghị định số 13/2006/NĐ - CP ngay 24/01/2006 của Chính phủ về xác định giá trị quyền sử
dụng đất được tính vào giá trị tài sản của các tổ chức được Nha nươc giao đất không thu tiên
sư dung.

-

Chỉ số 05/2006/CT - TTg ngay 22/06/2006 của Tủ tướng chính phủ về khắc phuc yêu kém ,
sai pham, tiêp tuc đấy manh tô chức thi hanh Luất đất đai, trong đo chi đao cac đia phương
đấy manh đê hoan thanh cơ ban viêc cấp GCN trong nắm 2006.

-


Quyêt định sô 08/2006/QĐ - BTNMT ngay 21/07/2006 của Bộ TN&MT ban hanh quy đinh
vê GCN.

-

Nghị định số 90/2006/NĐ - CP ngay 06/09/2006 của Chính phủ về quy đinh chi tiêt va hương
dân thi hanh Luât nha ở.

-

Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngay 07/09/2006 của Chính phủ về môt sô giai phap nhằm
đây mạnh nhanh tiên đô ban nha thuôc sở hưu nha nưởc cho ngươi thuê theo quy đinh tao
Nghi đi nh sô 61/CP ngay 05/07/1994 của Chính phủ trong đó quy định về việc thu tiền sử
dụng đất khi bán nhà ở cho ngươi đang thuê.

-

Thông tư sô 09/2006TT - BTNMT ngay 25/09/2006 của Bộ TN&MT vê hưởng dân viêc
chuyên hởp đông thuê đât va câp GCN khi chuyên công ty nhà nước thành công ty cổ phần.

-

Nghị định số 84/2007/NĐ - CP ngay 25/05/2007 của Chính phủ quy đinh bô sung vê viêc câp
GCNQSD đât, thu hôi đât, thực hiên quyên sử dung đât, trình tự, thủ tục bôi thưởng, hô trở,
tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.

-

Thông tư sô 05/2007/TT BTNMT ngay 30/05/2007 vê hưởng dân cac trưởng hởp đưởc ưu đai
vê sư dung đât va viêc quan ly đât đa đôi vởi cac cở sở giáo dục, đao tao, y tê, vằn hoa, giáo

dục, thê duc - thê thao, khoa hoc - công nghê , môi trưởng, xã hội, dân sô, gia đinh, bảo vệ và
chằm sóc trẻ em
Các vằn bản trên đã góp phần không nhỏ cho công tác quan ly Nha nưởc vê đât đai đưởc tôt
hởn, bô sung hoan thiên hởn hê thông Luât, làm cho công tác cấp GCN quyên sư dung đât ở
cac câp vừa chằt che , vừa thê hiên tinh khoa hoc thông nhât cao.
Qua đây thây đưởc chinh sa ch đât đai luôn đưởc Đang va Nha nưởc ta quan tâm,


nhât la trong giai đoan hiên nay khi nên kinh tê nưởc ta đang trên con đưởng đôi mởi va hôi
nhâp trong khi đo đât đai lai co han. Viêc đây manh và sớm hoàn thành đằng ký đấ t đai va
câp GCNQSD đât gop phần cho con ngưởi sư dung đât yên tâm đâu tư vao đât va thưc hiên
đây đu nghĩa vu đôi vởi Nha Nưởc.
Môt sô văn bản quản lysử dung đất mài xã đang sử dung

-

Nghị định 84/2009/NĐ - CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ về việc cấp GCNQSD đất, thu
hôi đất, thửc hiên quyên sử dung đất, trình tự, thủ tục bôi thửơng, hô trợ, tái định cử khi Nhà
nửớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.

-

Thông tử 06/2007/TT BTNMT ngày 02/07/2007 của Chính phủ về
hửợng dấn thửc hiên môt sô điêu cua Nghi đinh

84/2007/NĐ - CP ngày

25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSD đất , trình tử, thủ tục bồi
thửờng , hô trợ, tái định cử khi Nha nửợc thu hôi đất va giai quyêt khiêu nại vê đất đai
- Nghị định 88/2009/NĐ - CP ngay 19/10/2009 của Chính phủ về việc cấp GCNQSD

đất, quyên sợ hửu nha ợ va tai san khác găn liên vợi đất.
- Thông tử 17/2009/TT - BTNMT ngay 21/10/2009 của Bộ TN&MT quy định vê GCNQSD
đất, quyên sợ hửu nha ợ va tai san khac găn liên vợi đất.

1.1.2.2.

Khái niệm về cấp GCNQSD đất
Theo Khoan 20, Điêu 4, Luất đất đai (2003) [2] thì “Giấy chứng nhận quyên sử dung

đất la GCN do cợ quan co thấm quyên cấp cho ngửợi sử dung đất đê bao hô quyên va lợi ich
hợp phap cua ngửợi sử dung đất” . GCNQSD đất la chửng thử phap ly xac nhấn quan hê hợp
phap giửa Nha nửợc va ngửợi sử dụng đất trong quá trình quản lý và sử dụng đất.

1.1.2.3.

Mục đích, yêu cầu, đổi tượng, điêu kiên được đăng ký/ đất đai va cấp GCNQSD

đầt

a) Mục đích
Viêc cấp GCNQSD đất xac lấp môi quan hê giửa ngửợi sử dung đất vợi quyên sợ hửu
nha nửợc vê đất đai . Công tac nay rất quan trong , nó làm tăng cửợng vai tro sợ hửu nha
nửợc vê đất đai , đề cao trách nhiệm của ngửời sử dụng đất và việc xét duyệt cấp GCNQSD
đất cũng là mục đích cuối cùn g cua đăng ký đất đai.
Cấp GCNQSD đất cho ngửợi sử dung đất con vợi muc đich đê Nha nửợc thửc hiên
chửc năng cua minh tôt hợn va thông qua viêc cấp GCNQSD đất cung la đê:

-

Nhà nước nắm rõ tình hình sử dụng đất đai.



-

Kiểm soat được tinh hinh biến động đất đai.

-

Khắc phục được tinh trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai.

-

Làm cợ sở giải qụyết các vụ tranh chấp đất đai.

b) Yêu cầu
-

Chấp hanh đấy đu chinh sach đất đai cua Nha nươc theo qụy trinh, qụy pham hiển hanh cua
Bộ TN&MT.

-

Thực hiển moi thụ tục phap ly cấn thiết trong qua trinh đắng ky đam bảo đầy đủ, chính xác
đúng hiện trạng được giao.

c) Đối tượng
Mọi tổ chức kinh tế, đợn vi vụ trang nhấn dấn, tộ chức chinh tri xa hội, hộ gia đinh,
cá nhẵn (kể ca trong va ngoai nươc ) được Nha nươc giao đất sư dụng lấụ dài hoặc thụể đất
của Nhà nước (gọi là người sử dụng đất) đềụ được đắng ky va được cấp GCNQSD đất.
Tất cả đềụ phải đắng ký đất tại UBND xã , phượng, thị trấn nợi có đất. Ngượi chiu

trach nhiểm đắng ky qụyển sư dụng đất gộm:

-

Ngượi đưng đấu tộ chưc , tộ chưc nược ngoai la ngượi chiu trach nhiểm trược Nha nược đội
vợi viểc sư dụng đất cua tộ chưc minh.

-

Chủ tịch UBND xã, phượng, thị trấn sủ dụng vào mục đích xấy dựng trụ sở UBND và các
cộng trình cộng cộng phục vụ hoạt động vắn hóa , giáo dục, y tể, thể dục, thể thao, vụi chợi,
giải trí, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và các cộng trình cộng đồng khác của địa phượng.

-

Ngượi đai diển cho cộng động dấn cư la ngượi chiu trach nhiểm trược Nhà nước đối với việc
sử dụng đất đã giao cho cợ sở tộn giáo.

-

Chủ hộ gia đinh la ngượi chiu trach nhiểm trược Nhà nược đội vợi viểc sư dụng đất cua hộ
gia đinh.

-

Cá nhấn, ngượi Viểt Nam định cư ợ nược ngoai , cá nhấn nước ngoài chịụ trách nhiệm trước
Nhà nước đối với việc sử dụng đất của minh.

-


“Ngượi đai diển cho nhưng ngượi sử dụng đất ma co qụyển sư dụng chung thưa đất la ngượi
chiu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất đo” [5].

d) Điều kiên đế ngươi sư dung đất được cấp GCNQSD đất
Được quy định tại điều 49 Luật: đất đai (2003) [2] như sau:
Ngươi được Nha nước giao đất , cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất nông nghiêp sử
dung vao mục đích công ích cua xã, phướng, thị trấn.


-

Người được Nha nước giao đất, cho thuê đất tư ngay 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày
Luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCNQSD đất.

-

Người đang sư dung đất theo quy đinh tai Điêu 50 và Điều 51 Luất đất đai (2003) mà chưa
được cấp GCNQSD đất.

-

Người được chuyên đôi , nhấn chuyên nhượng , được thưa kê , nhấn tăng cho quyên sư dung
đất ; ngượi nhấn quyên sư dung đất khi xử ly hợp đông thê chấp , bảo lãnh bằng quyền sử
dụng đất để thu hồi nợ , tô chức sư dụng đất là pháp nhấn mới được hình thành do các bên
góp vốn bằng quyền sư dung đất.

-

Ngượi được sư dung đất theo ban an hoăc quyêt định cua toa an nhấn dân, quyêt đinh thi
hanh an cua cợ quan thi hanh an hoặc: quyêt đinh giai quyêt tranh chấp đất đai cua cợ quan

Nha nược co thấm quyên đa được thi hanh

-

Ngượi trung đấu gia quyên sử dung đấđ^u thấu dư an co sư dung đất

-

Ngượi sử dung đất quy đinh tai cac Đíệ 91 và 92 của Luật đất đa2003).

-

Ngượi mua nha ợ găn liên vợi đất.

-

Ngượi được Nha nược thanh ly, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở.
* Đối với các tổ chức, cợ sợ tôn giao đang sư dung đất:

-

Tô chưc đang sử dung đất được cấp GCNQSD đất đôi vợi phấn diên tích sử dụng đúng mục
đích, có hiệu quả.

-

Phấn diên tích ma tô chưc đang sư dung nhưng không được cấp GCNQSD đất được giai
quyêt như sau:
+ Nhà nước thu hồi phần diện tích đất khô ng sư dung, sư dung không đung muc
đích, sử dung không hiêu qua.

+ Tô chưc phai ban giao diên tích đa sư dung lam đất ợ cho UBND huyên, quấn, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh để quản lý . Trượng hợp doanh nghiêp Nha nược sản xuất nông
nghiệp, lấm nghiêp, nuôi trông thuy san, làm
muôi đã được Nhài nước giao đât mài doanh nghiêp đo cho hô gia đinh , cá nhân sử dung môt
phân quy đât lãm đât ợ thi phai bô tri lãi diên tich đât thành khu dân cư trình UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ượng làm thủ tục ký hợp đông thuê đât trước khi câp GCNQSD
đât.

-

Cớ sớ tôn giao đang sư dung đât được câp GCNQSD đât khi co càc điêu kiên như sau:
+ Cợ sợ tôn giao được Nhà nược cho phep hoạt: đông.


+ Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tôn giáo có cợ sở tôn giáo đó.
+ Có xác nhận của UBND xã, phượng, thị trấn nợi có đất về nhu cầu sử dụng đất của
cợ sở tôn giáo đó (Luât đât đai, 2003) [2]. ỉ.ỉ.2.4. Nguyên tắc cấp GCNQSD đất
Nguyên tăc câp GCNQSD đât được quy định tai điêu 48 Luât đât đai (2003) [4]:

-

GCNQSD đât được câp cho ngượi sư dung đât theo môt mâu thông nhât trong cat nược đôi
vợi moi loai đât.
Trượng hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận trên GCNQSD
đât; chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy đinh cua phap luât vê đăng
ky bât đông san.

-

GCNQSD đất do Bô TN&MT phat hành.


-

GCNQSD đât được câp theo tưng thưa đât.
Trượng hợp quyên sử dung đât la tai san chung cua vợ va chông thi GCNQSD đât
phai ghi cat ho, tên vợ va ho, tên chông.
Trượng hợp thưa đât co nhiêu cat nhân , hô gia đinh, tổ chức cùng sử dụng thì
GCNQSD đất được cấp cho từng cá nhân , tưng hô gia đinh, tưng tô chức công đông quyên
sư dung.
Trượng hợp thưa đât thuôc quyên sử dung chung cua công đông dân cư thì GCNQSD
đất được cấp cho cộng đông dân cư va trao cho ngượi đai diên hợp phap cua công đông dân
cư đo.
Trượng hợp thưa đât thuôc quyên sử dung chung cua cợ sợ tôn giao thi GCNQSD đât
được câp cho cợ sợ tôn giao va trao cho ngượi co trach nhiêm cao nhât của cợ sở tôn giáo đó.
Chính phủ quy định cụ thể việc cấp GCNQSD đất đối với nhà chung cư , nhà tập thể.
- Trường hợp ngươi sử dung đất đã được cấp GCNQSD đậtGCN quyên sơ hưu nhã ợ vã
quyền sư dung đất tãi đô thi t hì không phải đổi GCN đó sang GCNQSD đất theo quy định
cua Luật nãy . Khi chuyền quyền sư dung đất thi người nhấn chuyền quyền sư dung đất đo
được cấp GCNQSD đất theo quy đinh củã Luật này

1.2.
1.2.1.

Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nước và tỉnh Lạng Sơn
Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nước
Theo bão cão sô 93/BC (2010) [1]:

* Trườc khi co Luất đất đãi 2003



Viềc cấp GCN được thực hiền tư năm 1990 theo quy đinh tãi Luất đất đãi năm
1987 và quyết đinh sô 201/QĐ - ĐKTK ngãy 14 tháng 07 năm 1989 củã Tổng cục quản lý
ruộng đất (nãy lã Bô TN&MT) về viềc cấp GCN. Trong nhưng năm trược Luất đất đãi
(1993), kềt quã cấp GCN đãt được chưã đãng kề, phấn lợn cãc điã phượng mợ i triền khãi
thi điềm hoăc thưc hiền cấp GCN tạm thời cho hộ giã đình, cá nhấn sử dụng đất nông
nghiệp.
Sãu khi co Luất đất đãi năm 1993, viềc cấp GCN được cãc điã phượng coi trong vã
triền khãi mạnh , song do con nhiều kho k hăn vã cãc điều kiền thưc hiền (chủ yếu là kinh
phí, lưc lượng chuyền môn yều vã yều về năng lưc) và còn nhiều vướng mắc trong các quy
định về cấp GCN nền tiến độ cấp GCN con chấm.

* Sãu khi Luất đất đãi năm 2003 có hiệu lưc
Công tãc cấp GCN được đấy mãnh hợn , hiền nãy co 13 tỉnh cấp GCN đãt trền
90% diền tich cấn cấp đôi vợi cãc loãi đất chinh (đất sản xuất nông nghiềp, đất ợ nông thôn
vã đất ợ đô thi), 14 tỉnh đạt từ 80% đến 90%, 10 tỉnh đãt tư 70% đến 80%, 27 tỉnh còn lại
đạt dưới 70%.
Kềt quã cấp GCN cuã cã nược tinh đền ngãy 30 tháng 04 năm 2011 như sãu:

-

Đối với đất sản xuất nông ngiệp : đa câp được 13.686.315 giây veri diên tich 7.485.643 ha,
đat 82,1% so veri diên tich cân câp. Trong đo, câp cho hô gia đinh, cá nhân là 13.681.327
giây vợi diên tich 6.963.330 ha, câp cho tô chức 5.024 giây vợi diên tich 522.313 ha. Có 31
tỉnh, thành phố đạt 90%; 11 tỉnh đạt từ 80% đến 90%; 8 tỉnh, thành phố đạt từ 70% đến 80%;
12 tỉnh, thành phố đạt từ 50% đến 70%; 2 tỉnh, thành phố còn lại đạt dưới 50%.

-

Đối với đất lâm nghiệp : đa câp được 1.111.302 giây vợi diên tich 8.116.154 ha, đạt: 62,1%
diên tich cần câp GCN. Có 13 tỉnh thành phố đạt trên 90%; 7 tỉnh thành phố đạt từ 80% đến

90%; 5 tỉnh, thành phố đạt từ 70% đến 80%; 8 tỉnh, thành phố đạt từ 50% đến 70%; 31 tỉnh,
thành phố còn lại đạt dượi 50%.

-

Đối với đất nuôi trồ ng thuy san : đa câp được 642.545 giây vợi diên tích 478.225 ha, đat
68,3% diên tich cân câp . Còn 10 tỉnh, thành phố chưa triên khai câp GCN đôi vợi đât nuôi
trông thuy san.

-

Đối với đất ở tại đô thị : đa câp được 2.837.616 giây vợi diên tich 64.357 ha, đat 62,2% diên


tich cân câp giây . Có 17 tỉnh, thành phố đạt trên 90%; 6 tỉnh, thành phố đạt từ 70% đến 80%;
15 tỉnh, thành phố đạt từ 50% đến 70%; 20 tỉnh, thành phố còn lại đạt dưới 50%. Tư ngày 01
tháng 07 năm 2006, thực hiên câp GCN quyên sợ hưu nha ợ va quyên sử dung đât ợ cho
ngượi co nhu câu theo quy đinh cua Luât nha ợ.
-Đối với đất chuyên dùng : đa câp được 71.897 giây vợi diên tich 208.828 ha, đat
37,4% diên tich cân câp . Có 3 tỉnh, thành phố đạt trên 90%; 11 tỉnh, thành phố đạt từ 70%
đến 80%; 10 tỉnh, thành phố đạt từ 50% đến 70%; 40 tỉnh, thành phố còn lại đạt dưới 50%.
Viêc câp GCN cho đât chuyên dùng nhìn chung không co gi vượng măc nhưng đat ti lê thâp
do cac tinh chưa tâp chung chi đao thưc hiên.

-

Đối với đất ở nông thôn : đa câp được 11.705.664 giây vợi diên tich 383.165 ha, đat 76,5%
diên tich cân câp. Có 19 tỉnh, thành phố đat trên 90%; 16 tỉnh, thành phố đạt từ 80% đến
90%; 10 tỉnh, thành phố đạt từ 70% đến
80%; 12 tỉnh, thành phố đạt từ 50% đến 70%; 7 tỉnh, thành phố còn lại đạt dưới 50%. Tư

ngày 01 tháng 07 năm 2006, thực hiện cấp GCN quyên sơ hưu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
cho người có nhu cầu theo quy định củà Luật nhà ở.

-

Đối với đất cớ sở tôn giáo , tĩn ngưỡng: đà cấp đước 10.207 giấy với diện tích 6.921 ha, đàt
35,7% diện tích cấn cấp . Việc bàn hành Nghị định số 84/2007/NĐ

-

CP đà đấy mạnh nhành việc cấp GCN đôi với loài đất này.
Tuy nhiên, việc cấp GCN nhín chung con chậm , nhất là càc loài đất chuyện dung, đất
ớ đô thi và đất lấm nghiệp . Môt sô đià phướng chưà t riện khài thưc hiện đông bô cấp GCN
cho tất cà càc loài đất mà chu yệu tấp trung vào một số loại đất chính như đất sản xuất nông
nghiệp , đất ớ nông thôn và đất ớ đô thi . Môt sô tính, thành phố còn tồn đọng nhiều GCN do
ngưới sư dụng đất chưà đến hoặc do UBND cấp xã đã nhận được nhưng chưà trào cho ngưới
đước cấp giấy.

-

Nhiệu đià phướng hiệu không đung và không đấy đu nhưng quy định cuà Luất đất đài (2003)
và các văn bản hướng dẫn thi h ành, dấn tới nhưng vấn dung không đung quy đinh khi cấp
GCN (nhất là trong việc xác định điều kiện cấp GCN đối với những trường hợp không có
giấy tờ
vệ quyện sư dung đất ; xác định diện tích đất ở đối với những trường hớp thưà đất co vướn ,


ào găn liện ; xác định nghĩà vụ tài chính đối với đất đài ) và khi lập hồ sớ địà chính .

-


Môt sô đià phướng chưà bàn hành đấy đu càc quy đinh cu thệ hoà pháp luật về đất đài liện
quàn đến việc cấp GCN. Nhất là càc quy đinh vệ thới giàn giài quyệt thu tuc hành chính ớ
tưng khấu công việc . Môt sô đià phướng tuy đà co quy đinh vệ hàn mức công nhấn đất ớ
nhưng chưà hớp lý- , chưà sàt với đăc điệm và tấp quàn cuà tưng vùng. Việc quy đinh phí và
lệ phí liện quàn đến các thủ tục cấp GCN cũng chưà đầy đủ , không thông nhất đôi tướng àp
dụng nện đã làm chậm tiến độ cấp GCN . Rất nhiệu trướng hớp phài nôp thuệ
chuyển quyền sử dung đất và lê phí trước bạ theo quy định nhưng giát đất mơi cao hớn nhiều
lấn già cu mà ty suất thuê và phí vấn giữ: nguyền như cu làm cho nghĩà vu tài chính tăng lên
nhiều lấn , gấy bức xuc đối với nhiều trướng hớp giải quyềt cấp GCN.

-

Nhiều đià phướng vấn chứà coi trong viềc cài càch thu tục hành chính khi giài quyềt cấp
GCN , vấn con tính tràng phiền hà cho ngưới sư dung đất khi làm thu tục cấp GCN (như yều
cấu ngưới sư dụng đất phài nốp thềm c ác loại giấy tờ ngoài quy định hoặc phải màng hồ sớ
đến từng cớ quàn có thẩm quyền đề giài quyềt và khống xem xet cấp).

-

Hiền tướng càn bố, cống chưc gấy phiền hà nhũng nhiễu cho người dấn khi làm càc thủi tục
cấp GCN vẫ chưà đước ngăn chăn và xử ly kip thới

-

Tình trạng sài xót trong quá trình thực hiện cấp GCN hiện này còn quá phố biền

-

Chưà thực hiền đước đống bố cấp GCN với viềc lấp hố sớ đià chính . Mốt số đià phướng

chưà lấp đầy đủ hồ sớ địà chính theo quy định, viềc chính lý các biến động đất đài cũng
chưà kịp thời . Nhiều đià phướng đà thưc hiền cấp GCN và lấp hố sớ đià chính , sàu đo
thưc hiền “dốn điền , đối thưà” mà khống cấp đối lài GCN và khống lập lại hồ sớ địà chính
để phục vụ yều cầu quản lý đất đài.
Nguyền nhấn chui yều củà viềc cấp GCN chấm là do
+ Viềc triền khài thi hành Luất đất đài ớ càc đià phướng con chấm
Tố chưc bố mày cớ quàn chuyền mốn vềTN - MT chưà đàp ưng đước yều cấu nhịểm
VỊX
+ Chưà đàm bào kinh phí cho viềc cấp GCN
+ Hề thống phàp luất con mốt số điềm bất cấp


+ Cấp GCN là mốt cống viềc kho khărphưc tà^
+ Mốt bố phấn ngưới sư dụng đất chưà nhấthưc đấy đủi về tấm quàn trong củà
GCNQSD đất

1.2.2.

Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Thực hiện Luật Đất đai và các văn bản dưới luật, Lạng Sơn đã tiến hành triển khai

công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ đị a chính cho các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh.
Để thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, UBND tỉnh và Sở Tài
nguyên và Môi trường đã ra nhiều văn bản hưỡng dẫn về công tác đăng ký, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn, thống nhất biện pháp giải quyết các vướng mắc về số
liệu, thực trạng giấy tờ đất đai, chính sách tài chính và phối hợp thực hiện nhằm đẩy nhanh
tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhờ đó công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất khu vực nông thôn, đô thị được đẩy nhanh và hoàn thiện cơ bản, tỉnh đã cấp được
656.185 GCNQSDĐ, với diện tích là 621.860 ha; trong đó, cấp cho các tổ chức là. 4.743

giấy, diện tích 48.009 ha, hộ gia đình là 651.442 giấy, diện tích đạt 573.851 ha. Công tác đo
đạc mới bản đồ cũng được chú trọng, hiện tỉnh đã triển khai thực hiện đo đạc bản đồ địa
chính 213/226 xã, phường, thị trấn, với khối lượng 797.866 ha đất. Tuy nhiên, nhu cầu cần
cấp để hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ lần đầu đối với các loại đất còn nhiều, cụ thể: đất sản
xuất nông nghiệp cần cấp khoảng 16.000ha; đất nuôi trồng thủy sản cần cấp khoảng 989 ha;
đất nông nghiệp khác cần cấp 94 ha; đất chuyên dùng cần cấp 4.919 ha; đất tôn giáo tín
ngưỡng cần khoảng 30 ha; đất phi nông nghiệp khác cần cấp khoảng 83 ha.
Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên đây đã tạo cơ sở cho người sử
dụng đất quản lý và sử dụng đất ổn định theo pháp luật, có hiệu quả. Các giao dịch về quyền
sử dụng đất được thực hiện trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp
luật, đảm bảo quyền lợi cho mọi người dân, hạn chế được các tranh chấp, khiếu kiện về sử
dụng đất đai. Tuy nhiên, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm so với yêu
cầu đặt ra.
Trong thời gian tới thực hiện Luật Đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ - CP ngày
29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai của Chính phủ quy định bổ


sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết
khiếu nại về đất đai và các văn bản dưới luật. Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp tục chỉ đạo
công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phát sinh thường xuyên trên địa bàn tỉnh
theo quy định tại Điều 148, 151, 152 Nghị định 181/2004/NĐ - CP của Chính phủ đáp ứng
yêu cầu quản lý đất đai ở địa phương (Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn 2012) [3].


Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU •

2.1.


Địa điểm và thời gian nghiên cứu

-

Địa điểm thực tập: Xã Tú Xuyên , huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.

-

Thời gian thực tập: Từ ngày 25/3 đến ngày 10/05/2015

2.2.

Nội dung nghiên cứu

2.2.1.

Điều tra về điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội

2.2.2.

Tình hình quản lý sử dụng đất đai tại xã Tú Xuyên

2.2.3.

Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất của xã Tú Xuyên giai đoạn 2011 -2013

2.2.4.

Một số đề xuất và giải pháp để công tác cấp GCNQSD đất đạt hiệu quả


2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3.1.

Đối tượng nghiên cứu
Công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan - Tỉnh

Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2013

2.3.2.

Phạm vi nghiên cứu
Công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan - Tỉnh

Lạng Sơn cho các tổ chức và hộ gia đình, cá nhân.

2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.

phương pháp điều tra, thu thập số liệu thực tế, nghiên cưu các tài liệu có liên

quan đén công tác cấp GCNQSD đất

-

Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tú Xuyên - huyện Văn Quan tỉnh Lạng sơn.

-

-


Thu thập các tài liệu về hồ sơ địa chính và các tài liệu có liên quan.

-

Hồ sơ về cấp GCNQSD đất.

Sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ mục kê, sổ cấp GCNQSD đất.

2.4.2.

Phương pháp tìm hiểu các văn bản quy định về cấp GCNQSD đất

2.4.3.

Nghiên cứu các tài liệu, văn bản quy định về cấp GCNQSD đất.
Phương pháp tổng hợp và sử lý số liệu


×