Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu lượng carbon tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã yên lãng, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.98 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN QUỐC ĐẠI

“ NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY Ở TẦNG CÂY BỤI
THẢM TƯƠI TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN
LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy :

Chuyên ngành

Lâm Nghiệp :

Khoa Khóa học

Lâm Nghiệp :
2011 - 2015


NGUYỄN QUỐC ĐẠI

“ NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY Ở TẦNG CÂY BỤI
THẢM TƯƠI TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN
LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo Chuyên

: Chính

ngành Khoa Khóa học

quy : Lâm

Giảng viên hướng dẫn

Nghiệp :
Lâm Nghiệp
: 2011 - 2015
: 1. TS. NGUYỄN THANH TIẾN


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu
nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực



địa hoàn toàn trung

thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.


Thái Nguyên, ngày... tháng... năm 2015
Xác nhận của GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trước hội đồng khoa học.
(Ký, ghi rõ họ tên)

Người viết cam đoan

Ts. NGUYỄN THANH TIẾN

NGUYỄN QUỐC ĐẠI

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa
sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu.
(Ký, họ và tên)

kết

quả


1
LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của khoa Lâm Ngiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,
và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Tiến tôi đã thực hiện đề tài “
Nghiên cứu lượng carcbon tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi ở trạng thái rừng phục hồi IIA
tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”.
Để hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình
hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại

Học Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hứng dẫn TS. Nguyễn Thanh Tiến, ThS. Nguyễn
Đăng Cường đã tận tình, giúp đỡ hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này.
Chân thành cảm ơn UBND xã Yên Lãng, trạm kiểm lâm Phúc Xuyên đã tận tình giúp
đỡ, cung cấp số liệu,...giúp tôi thực hiện được công tác ngoại nghiệp tại địa bàn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Do song
buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế cũng như
những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn
đồng nghiệp để khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn.
xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2015 Sinh
viên

NGUYỄN QUỐC ĐẠI


5

DANH MỤC CÁC BẢNG


6

DANH MỤC CÁC HÌNH


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BAS
: Tổ chức Thống kê Nam cực

BHYT
C
CDM
CO2
CS

Bảo hiểm y tế Carbon

DMĐ

Cơ chế phát triển sạch

Dt

Carbon đioxit

DW

Hàm lượng carbon

D1.3

Dưới mặt đất

FW

Đường kính tán

Ha


Trọng lượng khô kiệt của mẫu

Hdc

Đường kính ngang ngực

Hvn

Trọng lượng tươi của mẫu

ICRAF

hecta

KNK

Chiều cao dưới cành

LHQ

Chiều cao vút ngọn

MC

Trung tâm Nông Lâm kết hợp thế giới

OTC

Khí nhà kính


ÔTC

Liên hợp quốc

TDB

Độ ẩm tính bằng %

TDM(d)

Ô tiêu chuẩn Ô thứ cấp

TDM(tr)

Tổng sinh khối khô của cây bụi, thảm tươi Tổng

THCS

sinh khối khô bộ phận dưới mặt đất Tổng sinh

TMĐ

khối khô bộ phận trên mặt đất Trung học cơ sở

UBNN

Trên mặt đất Ủy ban nhân dân

UNFCCC


Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu


8
Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1.

Đặt vấn đề
“ Rừng vàng, biển bạc” từ xưa cha ông ta đã coi rừng như một món quà vô giá, có vai

trò to lớn mà thiên nhiên đã ban tặng cho loài người chúng ta. Thực tế cho thấy rừng đã mang
lại có chúng ta nhiều lợi ích to lớn như: Cung cấp một lượng lớn lâm sản phục vụ dời sống
thường ngày, nhiều sản vật quý hiếm, điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, là
nơi cư trú của các loài động thực vật và là nơi tàng trữ các nguồn ghen quý hiếm,...Nếu như
tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64 %)
thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70 %). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44 %) dưỡng khí
để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm.
Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn Oxy (rừng thông 30
tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn) (Hoàng Kim Ngũ và cs, 1998)[3]; Hiện nay, biến đổi khí hậu đang
đe dọa ngày càng nghiêm trọng đến lợi ích sống còn của nhiều dân tộc trên khắp hành tinh.
Con người đang đối mặt với các tác động của biến đổi khí hậu như: dịch bệnh, đói nghèo,
mất nơi ở, thiếu đất canh tác, sự suy giảm của đa dạng sinh học, .Nên việc nghiên cứu sinh
khối và khả năng hấp thụ carbon (C) của rừng đang trở nên hết sức quan trọng; Các nhà khoa
học cho rằng nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu là do phát thải quá mức khí nhà kính, đặc
biệt là CO2 . Với diện tích rừng đang ngày càng bị thu hẹp cộng với quá trình khai thác rừng
không hợp lý chính là nguyên nhân để lượng carbon tích tụ ngày càng nhiều. Theo tiến sỹ
Christopher Field “ lượng carbon tích trữ trong hệ sinh thái rừng thấp dẫn đến CO2 trong khí
quyển tăng nhanh hơn và quá trình nóng lên toàn cầu diễn ra cũng nhanh hơn” và theo tuyên

bố của tổ chức Thống kê Nam cực
(BAS) cho biết vào năm 2006 có gần 10 tỉ tấn CO2 trong khí khuyển trái đất, tăng 35% so
với năm 1990; Vì vậy, nghiên cứu carbon trở thành vấn đề trọng tâm của các nhà nghiên cứu
khoa học kể từ khi mức độ phát thải của khí CO2 ngày càng
tế

lượng

CO2 hấp

tăng

lên. Trên

thụ của rừng phụ thuộc vào

thực


9
nhiều yếu tố như: Kiểu rừng, trạng thái rừng, tuổi lâm phần, loài cây,...Giảm tác hại của hiệu
ứng nhà kính đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, đánh giá, xác định sịnh khối và trữ lượng carbon
trong từng kiểu rừng, loài cây làm cơ sở để lượng hóa kinh tế giá trị về môi trường xã hội mà
rừng mang lại; Nhằm hạn chế sự gia tăng khí nhà kính (KNK) và sự nóng lên của trái đất,
Công ước chung của Liên

Hợp Quốc

(UNFCCC) đã được soạn


về

biến

đổi khí

hậu

thảo và

thông qua tại hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển năm 1992 và chính thức có
hiệu lực 1994; Tính đến tháng 5 năm 2004 có 188 quốc gia đã phê chuẩn công ước này. Để
thực hiện công ước này nghị định thư Kyoto đã được soạn thảo và thông qua năm 1997. Nghị
định này là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện cắt giảm khí nhà kính thông qua các cơ chế khác
nhau, trong đó cơ chế phát triển sạch (CDM - Clean Development Mechanism) là cơ chế
mềm dẻo nhất có liên quan tới các nước đang phát triển như Việt Nam góp phần phát triển đất
nước theo hướng bền vững.
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi với nhiều nhà máy, khu công nghiệp lớn, đang gây
sức ép nặng nề với môi trường về lượng khí thải.

Điều quan

trọng, trong những năm gần đây được Đảng và Nhà nước quan tâm tới công tác phát triển
rừng, diện tích rừng Thái Nguyên tăng đáng kể. Đặc biệt diện tích rừng phục hồi sau khai
thác tăng lên về diện tích và chất lượng có rừng tại xã Yên Lãng. Để đánh giá được giá trị
thực của rừng phục hồi sau khai thác tại xã Yên Lãng, qua đó có thể thương mại hóa chứng
chỉ giảm phát thải, chủ yếu là
định

lượng CO2,


được

trữ lượng

thì cần

thiết phải

xác

cacbon có

trong sinh khối của các loại rừng. Những nghiên cứu dựa trên phương pháp được thừa nhận
và có độ tin cậy cao đã được đáp ứng. Xuất phát từ lý do đó, được sự đồng ý của trường Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “ Nghiên cứu lượng carbon tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi
IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên”.

1.2.

Mục đích nghiên cứu
Xác định hàm lượng C tích lũy trạng thái rừng phục hồi (IIA) tại xã Yên Lãng, huyện


1
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở đánh giá giá trị của rừng.

1.3.
-


Mục tiêu nghiên cứu
Khái quát được đặc điểm rừng phụ hồi trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh

Thái Nguyên.

-

Lượng hóa được lượng C tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi dưới tán rừng phục hồi (IIA) tại
xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

-

Ước lượng được giá trị thương mại carbon của cây bụi thảm tươi dưới tán rừng phục hồi
(IIA) tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

1.4.

Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

1.4.1.

Ý nghĩa học tập và nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu đề tài sẽ cũng cố cho sinh viên những kiến thức đã được

học trên lớp vào thực tiễn nhằm giúp sinh viên được làm quen dần với thực tế sản xuất. Sau
khi hoàn thành đề tài sinh viên có thể học được các phương pháp, kỹ năng trong lập kế hoạch,
viết báo cáo, phân tích số liệu.. .Đây là những vấn đề rất cần thiết cho công việc sau này.

1.4.2.


Ý nghĩa thực tiễn sản xuất
Qua nghiên cứu sẽ giúp ta đánh giá được tác hại của các loại khí thải nói chung và

CO2 nói riêng tới môi trường và tác dụng của tầng cây bụi trong việc hấp thụ CO2 nhằm góp
phần nâng cao ý thức của con người trong bảo vệ môi trường.
Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1.
2

Cơ sở khoa học của nghiên cứu
r > r
-7
1 1 /TJ*L
_ |*Ạ I • Ạ
ẠẠI
- * Ạ * 11 f I ỵ\
.1.1. Công ước liên hiệp quốc về biên đoi khí hậu
- Đó là hiệp định Liên Hợp Quốc (LHQ) nhằm làm ổn định các khí nhà kính (KNK)

trong khí quyển ở một mức mà có thể ngăn chặn và hạn chế tất cả những biến đổi nguy hiểm
của khí hậu. Công ước LHQ về thay đổi khí hậu đó được
thượng

đỉnh về trái

đất


thông qua trong
họp

hội nghị

tại Rio de

Janero, 1992. Cho đến nay 186 nước thành viên đã phê chuẩn công ước này.


1
- Để đưa công ước này đi vào hoạt động, một nghị định thư đã được soạn thảo và đưa
ra thảo luận tai Hội nghị Kyoto năm 1997. Điểm quan trọng nhất của nghị định thư Kyoto là
sự cam kết có tính pháp lý của 39 nước phát triển nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính
của họ tối thiểu là 5,2% trong giai đoạn 2008- 2012 so với các mức năm 1990. Và đây được
coi là “bước cam kết đầu tiên”.
- Nghị định thư Kyoto cho phép các nước phát triển đạt được mục tiêu/chỉ tiêu phát
thải thông qua 3 “Cơ chế linh hoạt: Một là buôn bán lượng chỉ tiêu phát thải (buôn bán lượng
chỉ tiêu phát thải giữa các nước phát triển với nhau), hai là cùng tham gia thực hiện (chuyển
nhượng các chỉ tiêu phát thải giữa các nước phát triển, được kết nối với các dự án giảm phát
thải cụ thể), ba là cơ chế phát triển sạch CDM. Đây là một cơ chế duy nhất trong 3 “Cơ chế
linh hoạt” có liên quan tới các nước đang phát triển. Cơ chế CDM cho phép các nước phát
triển đạt được một phần mục tiêu giảm phát thải bắt buộc của họ thông qua các dự án trồng
rừng tại các nước đang phát triển, mà sẽ làm giảm lượng phát thải hoặc hấp thụ khí CO2 từ
khí quyển.

2.1.2.

CDM
CDM là một trong 3 cơ chế linh hoạt của Nghị định thư Kyoto, trong đó nó cho phép


các nước phát triển đạt được các chỉ tiêu về giảm phát thải khí nhà kính bắt buộc thông qua
đầu tư thương mại các dự án trồng rừng tại các nước đang phát triển, sẽ nhằm hấp thụ khí
CO2 từ khí quyển và làm giảm lượng phát thải khí nhà kính.
Các dự án CDM có 2 mục tiêu bao trùm chính, đó là: Nhằm giúp đỡ các nước đang
phát triển, nơi sẽ thực hiện các dự án CDM đạt được mục tiêu phát triển bền vững;
cung

cấp

cho các nước

Nhằm

phát triển “cơ hội linh

hoạt” để làm giảm chỉ tiêu phát thải khí nhà kính, và cho phép họ thu được các chứng chỉ
giảm phát thải từ các dự án CDM đầu tư tại các nước đang phát triển(Ngô Đình Quế và cs,
2006) [6].
9

f

>

.2. Tông quan vân đê nghiên cứu


1


2.2.1.

Trên thế giới
Trong vài thập kỷ trở lại đây vấn đề nóng lên toàn cầu đang được quan tâm của toàn

thế giới. Nó đang chậm rãi tác động tiêu cực đến tới sinh vật và môi trường trên trái đất. Quá
trình nóng lên của trái đất đã làm cho tất cả các thành phần môi trường bị biến đổi tiêu cực,
nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xẩy

ra.

Sự

môi

rất

xấu

trường sống đang tác

động

biến đổi

đến đời sống con người và tất cả các sinh vật trên trái đất.
Hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu là không thể tránh khỏi. Hầu hết các nhà khoa
học môi trường cho rằng sự gia tăng đáng kể nồng độ các khí nhà kính (KNK) mà chủ yếu là
khí CO2 trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Hiện tượng
này có thể sẽ làm nhiệt độ trái đất tăng thêm nhanh chóng từ 1,4 đến 5,80C trong giai đoạn

1990

-

2100.

( />
opíion=com_content&task=view&id=118&Itemid=36)
Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng có khả năng giữ lại và tích trữ, hay
hấp thụ một lượng lớn các bon trong khí quyển. Vì thế sự tồn tại của thực vật và các hệ sinh
thái rừng có vai trò đáng kể trong việc chống lại hiện tượng ấm lên toàn cầu và ổn định khí
hậu. Theo thống kê, toàn bộ diện tích rừng thế giới lưu giữ khoảng 283 Gt (Giga tấn2) các
bon trong sinh khối và trong trong toàn hệ sinh thái rừng là 638 Gt (gồm cả trữ lượng các bon
trong đất tính đến độ sâu 30cm). Lượng các bon này lớn hơn nhiều so với lượng các bon
trong khí quyển. Với chức năng này của rừng, hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng và quản lý
bền vững các hệ sinh thái rừng được coi là một trong các giải pháp quan trọng trong tiến trình
cắt giảm khí nhà kính nêu ra trong Nghị định thư Kyoto để tiến tới mục tiêu ngăn ngừa sự
biến đổi khí hậu toàn cầu và bảo vệ môi trường (Phan Minh Sang và cs, 2006) [7].
Trước đây, các nhà khoa học cho rằng một nửa khối lượng dioxit carbon tích tụ trong
không khí, phần còn lại do đại dương và cây xanh hấp thụ. Ngày nay, các đo lường của các
nhà khoa học đã cho thấy thảm thực vật đã thu giữ 1 trữ lượng CO2 lớn hơn một nửa khối
lượng chất khí đó sinh ra từ sự đốt
giới. Và

từ

cháy các nhiên liệu

nguyên


liệu

hóa
carbon

thạch trên thế


1
này hàng năm thảm thực vật trên Trái đất đã tạo ra được 150 tỷ tấn vật chất khô thực vật.
Khám phá này càng khẳng định thêm vai trò của cây xanh: việc trồng nhiều cây xanh làm
giảm hàm lượng dioxit carbon khí quyển hay ngược lại việc phá rừng đã làm tăng hàm lượng
đó trong khí quyển.
Trong các bể cacbon ở phần lục địa, carbon hữu cơ chiếm phần lớn nhất đạt tới 1,500
PgC tính đến độ sâu 1 m và 2,456 Pg tính đến độ sâu 2 m. Thảm thực vật (650 Pg) và không
khí (750 Pg) nhỏ hơn rất nhiều so với ở trong đất. Carbon vô cơ chiếm khoảng 1700 Pg
nhưng nó chủ yếu ở dưới các dạng tương đối bền (vd. Carbonnat) nên ít thay đổi theo thời
gian (Robert, 2001). Vì vậy nghiên cứu về động thái biến đổi carbon ở tầng thảm mục chủ
yếu chỉ xét đến các bon hữu cơ (Arild Angelsen, cs, 2003)[11].
Các nghiên cứu về phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ của hệ sinh thái rừng,
K.G. MacDicken (1997) đã xác lập mô hình mối quan hệ giữa sinh khối với các nhân tố như
đường kính, chiều cao, mật độ cây rừng. Năm 2002 Peteer Snowdon và cộng sự đã xác định
bốn bể chứa các bon sinh thái là thực vật sống trên mặt đất, cây bụi thảm tươi, trong rễ, đất,
và đã đưa ra được phương pháp thu thập mẫu cho
cộng

sự

vào năm


mỗi

2004 đã lập

bể

chứa.

Jenkins



được mối

tương quan giữa lượng các bon hấp thụ và đường kính ngang ngực cho các loài
cây khác nhau ở Bắc nước Mỹ............Đến năm 2007 Trung tâm Nông Lâm kết hợp
thế giới ICRAF đã phát triển phương pháp dự báo nhanh lượng các bon lưu trữ thông qua
việc giám sát thây đổi sử dụng đất bằng phân tích ảnh viện thám.(Vũ Tấn Phương, 2006)[5].
Một nghiên cứu của Joyotee Smith và Sara J.Scherr (2002) đã định lượng được lượng
carbon lưu giữ trong các kiểu rừng nhiệt đới và trong các loại hình sử dụng đất ở Brazil,
Indonesia và Cameroon, bao gồm trong sinh khối thực vật và dưới mặt đất từ 0 - 20cm. Kết
quả nghiên cứu cho thấy lượng carbon lưu trữ trong thực vật giảm dần từ kiểu rừng nguyên
sinh đến rừng phục hồi sau nương rẫy và giảm mạnh đối với các loại đất nông nghiệp. Trong
khi đó phần dưới mặt đất lượng carbon ít biến động hơn, nhưng cũng có xu hướng giảm dần
từ rừng tự nhiên đến đất không có rừng (Daniel Murdiyarso, 2005)[12].
Nghiên cứu lượng carbon lưu trữ trong rừng trồng nguyên liệu giấy, Romain Pirard


1
(2005) đã tính lượng carbon lưu trữ dựa trên tổng sinh khối tươi trên mặt đất, thông qua

lượng sinh khối khô (không còn độ ẩm) bằng cách lấy tổng sinh khối tươi nhân với hệ số
0.49, sau đó nhân sinh khối khô với hệ số 0.5 để xác định lượng carbon lưu trữ trong cây.
Nghiên cứu sự biến động carbon của một số nhà khoa học đã cho thấy rằng:
Công trình nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ thống về lượng carbon tích luỹ
của rừng được thực hiện bởi Ilic (2000) và Mc Kenzie (2001). Theo Mc Kenzie (2001),
carbon trong hệ sinh thái rừng thường tập trung ở bốn bộ phận chính: thảm thực vật còn sống
trên mặt đất, vật rơi rụng, rễ cây và đất rừng.
Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đối tượng rừng trồng thuần loài hoặc một số
loài cây nhất định chưa có nghiên cứu chi tiết và tổng thể cho hệ sinh thái rừng tự nhiên.
Trên thực

tế, các nghiên

cứu do các nhà khoa

học tiến hành đều tiến

hành nghiên cứu lượng carbon trên sinh khối trên mặt đất; còn phần carbon tích lũy phần
dưới mặt

đất cơ bản

chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lượng

carbon tích lũy trong rễ cây.

2.2.2.

Ở Việt Nam
Mặc dù là những người đi sau trong lĩnh vực nghiên cứu về sinh khối và khả năng


hấp thụ các bon nhưng chúng ta đã có những thành công nhất định. Với quan điểm kế thừa có
chọn lọc các phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học đi
vận dụng
nghiên cứu đó vào

trước chúng ta

đã

linhhoạt những phương pháp
điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Một số công trình nghiên

cứu điển hình gồm:
Đối tượng được quan tâm nghiên cứu đầu tiên là rừng Thông ba lá, bao gồm các
nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lung, Ngô Đình Quế, Nguyễn Xuân Quát... Trong đó Nguyễn
Xuân Quát (1985) đã dựa vào nghiên cứu rừng Thông ba lá chỉ ra rằng năng suất rừng tự
nhiên cũng như rừng trồng có thể cho 200 m3/ha trong luân kỳ 15 năm với lượng tăng trưởng
đạt 10m3/ha/năm.
Ngô Đình Quế và cs (2006) đã nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của một số loại
rừng trồng keo (keo tai tượng, keo lá tràm, keo lai), thông (thông


1
ba lá, thông mã vĩ, thông nhựa) và bạch đàn Urophylla. Tác giả xây dựng phương trình mối
tương quan và tính toán khả năng hấp thụ carbon cho từng loại rừng. Rừng keo lai 3-12 tuổi
(mật độ 800-1350 cây/ha) có lượng hấp thụ tương ứng là 60-407,37 tấn/ha. Rừng keo lá tràm
có khả năng hấp thụ 66,2292,39 tấn/ha tương ứng với các tuổi từ 5-12 tuổi (mật độ 10331517 cây/ha). Đối với rừng thông nhựa tuổi 5-21 tuổi có khả năng hấp thụ 18,81-467,69

tấn/ha. Rừng trồng bạch đàn Urophylla 3-12 tuổi với mật độ trung bình từ 1200-1800 cây/ha
có khả năng hấp thụ lượng carbon là 107,87-378,71 tấn/ha. Các nghiên cứu
dừng

lại



đối

tượng rừng

trên

chỉ

trồng thuần loài và

tập

trung vào một số loài cây nhất định (Ngô Đình Quế và cs,2006) [6]
Đến năm 2009 Bảo Huy đã sử dụng phương pháp chặt hạ để đo đếm sinh khối và
thiết lập mô hình toán cho ước tính sinh khối và trữ lượng các bon của rừng lá rộng thường
xanh theo các trạng thái: non, nghèo, trung bình và giàu ở Tây Nguyên. Đây là nghiên cứu về
rừng tự nhiên đầu tiên tại Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc xác lập
các mô hình tính toán sinh khối và trữ lượng các bon phần trên mặt đất. Các bể chứa các bon
khác như trong đất, thảm mục và cây chết, tầng thảm tươi cây bụi không được đề cập trong
nghiên cứu (Bảo Huy, 2009)[2]
Vũ Tấn Phương, Trung tâm sinh thái và môi trường thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp
Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên về trữ lượng các bon ở tầng cây bụi thảm tươi tại

Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ chủ yếu tập trung vào một số loài cây bụi ở trạng thái
đất chưa có rừng (Ia, Ib) (Vũ Tấn Phương, 2006)[5].
Qua các nghiên cứu ta thấy rằng, các nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượng chủ yếu
là rừng trồng thuần loài và một số loài nhất định. Những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào
tầng cây cao trong rừng, tâng cây bụi thảm tươi chưa
Nghiên

cứu về

được chú trọng nghiên

cứu.

tầng cây bụi

Việt

tại

Nam chỉ dừng lại ở trạng thái đất chưa có rừng (Ia, Ib) mà chưa nghiên cứu ở các trạng thái
rừng phổ biến ở Việt Nam hiện nay như: Ila, Ilb, IIIa1....Nhằm góp phần vào công tác định
giá giá trị của rừng chúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ sung về xác định lượng carbon tích lũy
ở tầng cây bụi tại trạng thái rừng phục hồi IIA tạixã, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.


1

2.3.
2.3.1.


Tổng quan khu vực nghiên cứu
Vị trí địa lý
Yên Lãng nằm ở phía Tây Bắc của huyện Đại Từ cách trung tâm huyện khoảng 15,0

km. Phía Bắc giáp Núi Hồng (Xã Minh Tiến, Phú Cường Huyện Đại Từ). Phía Nam giáp xã
Phú Xuyên; giáp dãy núi Tam Đảo. Phía Đông giáp xã Na Mao và xã Phú Xuyên. Phía Tây
giáp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

2.3.2.

Địa hình, địa thế
Xã Yên Lãng có nhiều tài nguyên rừng và núi đá vôi, quặng thiếc và than, thu hút

hàng ngàn lao động thủ công từ các xã, huyện lân cận đổ về kiếm sống. Trong đó, mỏ than
Núi Hồng được thành lập vào năm 1980 có trên 550 người lao động và có trữ lượng 15 triệu
tấn than, mỏ than núi Hồng là điểm nóng về ô nhiễm asen trong đất, thường hàm lượng từ
202-3.690ppm (1ppm = 1 phần triệu), gấp 17-308 lần tiêu chuẩn Việt Nam về hàm lượng
asen trong đất.

2.3.3.

Khí hậu, thuỷ văn

2.3.3.I. Đặc điểm khí hậu
Mang tính chất đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa Có 4 mùa rõ rệt là: Xuân, Hạ ,
Thu, Đông diễn ra trong 12 tháng của năm, nhưng nổi rõ hơn là 2 đặc trưng của thời tiết mùa
mưa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng
3 năm sau. Gió đông bắc chiếm ưu thế, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C.
2.3.3.2. Chế độ thủy văn
Hiện tại trên địa bàn xã có 4 hồ thủy lợi và 23 đập dâng nước để tưới, trong đó có 4

đập đã được kiên cố hoạt động tốt ( đập Đồng Cọ 1 ; đập Cây Quýt, đập Đồng Má, đập Đồng
Quan), còn lại 19 đập đã xuống cấp, chỉ là đập đất, đập tạm. Trong đó đập Đồng Quan và hồ
Khuân Nanh do Trạm khai thác thủy lợi huyện quản lý, còn lại là các công trình do xã quản
lý.
Các công trình đáp ứng cơ bản nước cho công tác tưới tiêu, nước sinh hoạt và phòng
chống lụt bão của xã. Tuy nhiên hệ thống vai đập tạm thường xuyên bị
mùa

mưa

bão

ảnh hưởng rất lớn



hỏngtrong

đến việc cung cấp


1
nước tưới và công tác phòng chống lụt bão của địa phương.
Hệ thống kênh mương của xã hiện nay đều do xã quản lý và đã được cứng hóa
8.580km/78.501km đạt tỷ lệ 10,9%.

2.3.4.

Hiện trạng đất đai và tài nguyên rừng
Yên Lãng là một xã nằm cách Trung tâm Đại Từ khoảng 20km, xã có diện tích

rừng chiếm phần lớn, cuộc sống của người dân chủ yếu

là nông

nghiệp. Xã có diện tích phần lớn thuộc diện tích rừng của Vườn Quốc gia Tam Đảo. Tuy
nhiên xã có diện tích lớn phục vụ cho khai thác khoáng sản than tại Mỏ than Núi Hòng. Qua
thu thập kế thừa số liệu của UBND xã Yên Lãng về hiện trạng sử dụng đất năm 2014. Kết
quả được tổng hợp tại bảng 201 dưới đây.
Qua bảng 2-01 cho thấy diện đất lâm nghiệp toàn xã hiện nay là 2.647,45 ha (chiếm
68,20% diện tích đất tự nhiên), trong đó: Rừng đặc dụng 643,88 ha thuộc vườn Quốc gia Tam
Đảo quản lý, rừng phòng hộ 503,72 ha và rừng sản xuất 1.499,85 ha. Diện tích trồng rừng
hàng năm khoảng 100 ha, với cây trồng chủ yếu là Keo, Bạch đàn, sản lượng khai thác hàng
năm khoảng 700 m3. [UBND xã Yên Lãng]


1
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lãng năm 2014
TT

Chỉ tiêu



Diện tích
(ha)
3.881,91

Cơ cấu

1


Đất nông nghiệp

NNP

3.142,77

(%)
100,00
80,96

1.1

Đất lúa nước

DLN

404,16

10,41

1.2
1.3

Đất trồng cây hàng năm còn lại

HNK

41,05


Đất trồng cây lâu năm

CLN

331,46

1,06
8,54

1.4

Đất rừng phòng hộ

RPH

332,07

8,55

1.5

Đất rừng đặc dụng

RDD

643,88

16,59

1.6

1.7

Đất rừng sản xuất

RSX

1.316,07

33,90

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

73,99

1,91

1.8

Đất nông nghiệp khác

NKH

0,09

0,00

2


Đất phi nông nghiệp

PNN

239,06

6,16

CTS

0,36

0,01

SKC

2,15

Đất cho hoạt động khoáng sản

SKS

100,05

0,06
2,58

2.4

Đất tôn giáo, tín ngưỡng


TTN

2.5

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

0,6
6,42

0,02
0,17

2.6
2.7

Đất có mặt nước chuyên dùng

MNC

Đất sông, suối

SON

32,93

0,00
0,85


2.8
2.9

Đất phát triển hạ tầng

DHT

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

88,8
7,75

3

Đất chưa sử dụng

CSD

180,4

0,20
4,65

4

Đất khu dân cư nông thôn


DNT

319,68

8,71

4.1

Đất ở nông thôn

ONT

300,28

8,24

4.2

Đất ở đô thị

OTD

19,48

0,47

Tổng diện tích tự nhiên

2.1
2.2

2.3

Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự
nghiệp
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

(Nguồn: UBND xã Yên Lãng)

2.3.5.

Tài nguyên nước

2,29


1
Diện tích mặt nước 58,42 ha chủ yếu là 4 con suối và các ao, hồ nằm xen kẽ, rải rác tại
các xóm. Năm 2011 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 43,42 ha; sản lượng thủy sản là 70
tấn. Toàn bộ diện tích ao, hồ, đầm hiện tại đã và đang được các hộ dân sử dụng để nuôi trồng
thủy sản kết hợp việc tưới tiêu sản xuất nông nghiệp. Các con suối chảy trên địa bàn xã là
nguồn cung cấp nước chủ yếu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

2.3.6.

Khoáng sản
Yên Lãng có nguồn tài nguyên khoáng sản chủ yếu là Than nằm tập trung ở các xóm:

Đèo xá, Đồng Bèn, Chiến Thắng, Xóm Mới, Đồng Cẩm và Đồng Ỏm hiện nay đang được
công ty than Núi Hồng khai thác và quản lý.


2.3.7.

Điều kiện kinh tế - xã hội
Tổng mức thu nhập bình quân đầu người của xã năm 2012 là 170333 triệu đồng, đến

năm 2014 thì tăng lên 248094 triệu đồng. Mức thu nhập bình quân đầu người của xã năm
2012 là 13,8 triệu đồng/người/năm, năm 2014 đạt 20,1 triệu đồng/người/năm. Nền kinh tế
của xã đang có xu hướng phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người tăng kéo theo chất
lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.

2.3.8.

Dân tộc, dân số và lao động
Dân cư của xã được phân bố ở 30 xóm, các cụm dân cư tương đối tập trung, tỷ lệ lao

động trong độ tuổi khá cao so với tổng dân số chiếm 58,1%; số lao động có việc làm ổn định
thường xuyên trên 85%. Trình độ dân trí, trình độ lao động tương đối đồng đều. Tỷ lệ lao
động qua đào tạo chiếm 37% so với tổng số lao
Tổng

số

nhân

động. Tổng số hộ:

3082 hộ;

khẩu: 12.343


người, trong đó nữ: 6308 người; Lao động trong độ tuổi: 7172 người, trong đó nữ: 3825
người; Trình độ văn hóa: Phổ cập THCS; Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với tổng số lao
động: 37 %; Cơ cấu lao động: Nông, lâm, ngư nghiệp 65 %; Công nghiệp, xây dựng 10 %;
Thương mại, dịch vụ 25 %; Tình hình lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa
phương : Tổng số lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa phương là 1231 lao động.
Còn lại làm việc tại địa phương và các cơ quan đơn vị hành chính và doanh nghiệp trên địa
bàn; Tỷ lệ lao động có việc làm ổn định thường xuyên: 70% so với người trong độ tuổi lao


2
động.

2.3.9.

Giáo dục, y tế

* Giáo dục: Có 4/5trường đạt chuẩn quốc gia; Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở theo hàng năm
đạt 97 % trở lên; Tỷ lệ thanh thiếu niên từ 15 đến hết 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS là
94,8%; Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học( phổ thông, bổ túc, học nghề)
là 99,9%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42%.

*

Y tế: Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức BHYT là 8600/11911 = 72%; Trạm y tế xã: Xây
dựng 2 tầng có đầy đủ phòng chức năng, đã đạt chuẩn Quốc gia về y tế năm 2014 đạt theo bộ
tiêu chí Quốc gia.

2.4.
2.4.1.


Nhận xét và đánh giá chung
Thuận lợi
Yên Lãng là xã có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thông đi lại nối liền với trung

tâm huyện Đại Từ và tỉnh Tuyên Quang, là địa phương được UBND tỉnh quy hoạch là khu
trung tâm thương mại cửa ngõ phía tây của tỉnh; tiềm năng về tài nguyên khoáng sản để phát
triển ngành công nghiệp khai thác, đồng thời đó cũng là thế mạnh cho Yên Lãng phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại.
Có điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt phát triển cây
Chè, có khu di tích lịch sử quốc gia chiến khu Nguyễn Huệ , khu di tích thanh niên Việt Nam
là điều kiện để phát triển du lịch về nguồn, du lịch sinh thái. Có lực lượng lao động dồi dào,
người dân có truyền thống lao động cần cù, tỷ lệ lao động qua đào tạo cao là lợi thế để nâng
cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất và phát triển.

2.4.2.

Khó khăn
Những năm gần đây do ảnh hưởng của các dự án thu hồi đất phục vụ khai thác khoáng

sản nên phần lớn nhân dân không còn hoặc thiếu đất sản xuất phải chuyển đổi sang ngành
nghề khác; sản xuất nông nghiệp chủ yếu nhỏ lẻ, manh mún, trình độ canh tác còn hạn chế.
Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn cao chiếm 63% tổng số người trong độ tuổi lao động.
Hệ thống giao thông do là trục đường chính nối liền trung tâm huyện Đại Từ và tỉnh
Tuyên Quang nên lượng xe qua lại thường xuyên nên hệ thống đường giảm chất
lượng gây nên nguy cơ xảy ra các vụ tai nạn giao thông cao.


Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA trên địa bàn xã Yên Lãng, huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Phạm vi nghiên cứu: Khả năng tích lũy C ở tầng cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng phục
hồi tự nhiên IIA trên địa bàn xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên.

3.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015.

-

Địa điểm nghiên cứu: Xã Yên Lãng thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

3.3.

Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Khái quát một số đặc điểm cây bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự
nhiên IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung 2: Nghiên cứu lượng sinh khối cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng trạng thái IIA
tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung 3: Nghiên cứu lượng C tích lũy của cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng IIA tại
xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung 4. Dự báo lượng CO2 hấp thụ tương ứng của cây bụi, thảm tươi ở trạng thái

rừng IIA

tại xã Yên Lãng, huyện

Đại Từ và ước đoán giá

thương mại carbon.
3.4.

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1.

Chuẩn bị

-

Bản đồ: Bản đồ giấy, bản đồ số mới nhất hiện có của tỉnh Thái Nguyên.

-

Dụng cụ: Cưa, thước dây, địa bàn, quốc,....

-

Phiếu điều tra cây bụi.

3.4.2.

Ngoại nghiệp


* Lập Ô tiêu chuan

trị


-

Tiến hành lập OTC với diện tích 25000m2 (50x50m).

-

Trên

mỗi

OTC tiến hành đo

đếm các chỉ tiêu sau:

Dt, D1.3, HVN..., tổ

thành loài và tình hình sinh trưởng của cây rừng. Đo toàn bộ cây có dường kính D 1 3 từ 6 cm
trở lên. Đo khoảng 30 cây các chỉ số H , Dt, Hdc ...
VN

* Lập Ô thứ cấp
Trong mỗi OTC được lập, ta tiến hành lập 5 ô thứ cấp với diện tích 25m 2 (5x5m), theo
đường chéo OTC (4 ÔTC tại 4 góc OTC và một ÔTC đặt tại vị trí giao nhau của hai đường
chéo OTC). Trên mỗi OTC xác định các chỉ số sinh khối tươi bằng cách như sau:

^-------------------- 50m --------------------^

Hình 3.1. Sơ đồ bố trí OTC và các ÔTC

-

Quan sát xác định loài, mật độ cây bụi tại OTC

-

Chặt toàn bộ cây tái sinh, cây bụi, dây leo cỏ có trong ÔTC và đào toàn bộ rễ của chúng và
tách bỏ đất ở rễ (loại bỏ đất đá, rửa sạch, để nơi râm mát cho ráo nước).

-

Dùng dao tách bộ phận dưới mặt đất và bộ phận trên mặt đất.

-

Cân toàn bộ sinh khối tươi trên mặt đất và sinh khối tươi dưới mặt đất và ghi vào mẫu phiếu
điều tra.
- Lấy 1-5 % mẫu để sấy khô xác định sinh khối khô Sau khi lấy mẫu (1-5 %) của 5
ÔTC trong 1 OTC tiến hành trộn đều mẫu bộ phận trên mặt đất với nhau và bộ phận dưới mặt
đất với nhau. Tiến hành lấy 1-5% của tổng thể đem về sấy khô bằng máy sấy trong Phòng thí
nghiệm.
Sử dụng phương pháp sấy mẫu bằng tủ sấy ở nhiệt độ 75-80 0C trong khoảng thời gian
từ 6-8h. Kiểm tra trọng lượng trong quá trình sấy, kiểm tra trọng lượng của mẫu sau 2, 4, 6 và


8h sấy. Nếu sau 3 lần kiểm tra khối lượng không đổi thì thu được sinh khối khô.


3.4.3.

Công tác nội nghiệp

. 1 Phương pháp xác định độ nhiều (hay độ dày rậm) thảm tươi
Được đánh giá cho toàn ô lớn. Độ nhiều hay độ dày rậm được đánh giá theo công thức
của Drude.
Bảng 3.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi (theo Drude)
Ký hiệu
Tình hình thực bì
Soc

Thực vật mọc rộng khắp che phủ 75 - 100% diện tích

Cop1

Thực vật mọc rất nhiều che phủ trên 50 - 75% diện tích

Cop2

Thực vật mọc nhiều che phủ từ 25 - 50% diện tích

Cop3

Thực vật mọc tương đối nhiều che phủ từ 5 - 25% diện tích

Sp

Thực vật mọc ít che phủ dưới 5% diện tích


Sol

Thực vật mọc rải rác phân tán

Un

Một vài cây cá biệt

Gr

Thực vật phân bố không đều , mọc từng khóm

+ Chặt toàn bộ cây tái sinh, cây bụi, dây leo cỏ có trong ÔTC và đào toàn bộ rễ của
chúng và tách bỏ đất ở rễ (loại bỏ đất đá, rửa sạch, để nơi râm mát cho ráo nước).
+ Dùng dao tách bộ phận dưới mặt đất và bộ phận trên mặt đất.
Cân toàn bộ sinh khối tươi trên mặt đất và sinh khối tươi dưới mặt đất và ghi vào mẫu phiếu
điều tra

* Phương pháp xác định sinh khối khô
Sử dụng phương pháp sấy mẫu bằng tủ sấy ở nhiệt độ 75-80 0C trong khoảng thời gian
từ 6-8h. Kiểm tra trọng lượng trong quá trình sấy, kiểm tra trọng lượng của mẫu sau 2, 4, 6 và
8h sấy. Nếu sau 3 lần kiểm tra khối lượng không đổi thì thu được sinh khối khô. Đem cân xác
định trọng lượng khô của mẫu.

1 Phương pháp xác định sinh khối tươi
- Sau khi đã lập xong OTC và ÔTC tiến hành: +Quan sát
xác định loài, mật độ cây bụi tại OTC



Dựa vào trọng lượng khô kiệt, độ ẩm của từng mẫu trên và dưới mặt đất, sẽ xác định
theo công thức sau:
MC(%) = (FW - DW/FW)* 100
Trong đó: MC là độ ẩm tính bằng %
FW là trọng lượng tươi của mẫu DW là trọng lượng khô kiệt của mẫu Tổng
sinh khối khô của cây bụi, thảm tươi (TDB) được tính như sau:
TDB tấn/ha = TDM(tr) + TDM(d)
Trong đó: TDM(tr) là tổng sinh khối khô bộ phận trên mặt đất TDM(d) là
tổng sinh khối khô bộ phận dưới mặt đất

* Phương pháp xác định hàm lượng Carbon tích luỹ
Hàm lượng sinh khối carbon tầng cây bụi, thảm tươi được xác định thông qua việc áp
dụng hệ số mặc định 0,5 thừa nhận bởi Ủy ban quốc tế về biến đổi khí hậu. Nghĩa là hàm
lượng carbon được tính bằng cách nhân sinh khối khô với 0,5. Theo đó, hàm lượng carbon
của cây bụi sẽ là tổng hàm lượng carbon ở các bộ phận lá, thân cành, rễ và tính theo công
thức sau:
CS = (TDM(d) + TDM(tr))*0,5 (tấnC/ha)
Sử dụng phần mềm Excell, SPSS để tổng hợp và tính toán về sinh khối
cây bụi. Phân tích và tính toán lượng carbon trong mẫu vật và viết báo cáo.
* Phương pháp xác định giá trị thương mại carbon
+ Xác định giá trị thương mại carbon của rừng phục hồi Ila
Để tính giá trị thương mại carbon của rừng phục hồi trên, trước hết lấy tổng lượng
carbon mà rừng cố định được trừ đi giá trị đường carbon cơ sở, sau đó chuyển lượng carbon
tính được thành lượng khí CO2 tương đương theo công thức:
Lượng C X 44
Lượng CO2 tương đương =....................................... (tấn/ha)

(2.9)

12

Hiện nay, đã có thị trường khí CO2 (), giá thường biến
động từ 10-15 Euro/tấn. Tuy nhiên, đây là giá CO2 mà trong các ngành công nghiệp phải trả


khi mua chứng chỉ carbon. Đối với việc bán carbon từ rừng trồng hiện nay hầu như chưa
được thực hiện, tuy nhiên theo các tài liệu nghiên cứu trước đây cho rằng giá CO2 của ngành
lâm nghiệp dao động từ 4-5 USD/tấn, trong đề tài này, tác giả lấy giá CO2 là 5 USD/tấn để
tính.
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.

Một số đặc điểm của cây bụi, thảm tươi

4.1.1.

Thành phần loài, mật độ cây bụi thảm tươi xã Yên Lãng
Qua quá trình điều tra, đo đếm ngoài thực địa về thành phần, mật độ cây bụi, thảm tươi



12 OTC tại huyện Đại

Từ. Kết quả được

tổng hợp số liệu ở

bảng sau:
Bảng 4.1. Cây bụi, thảm tươi chủ yếu tại xã Yên Lãng

T
T

Mật độ

rp ¿V 1 > •
Tên loài cây

Tên khoa học

(cây,khóm/

Tỷ lệ
(%)

1

Bò khai

Erythropalum scandens Blume

ha)
276

2

Bòng bong

Lygodium flexuosum


448

7,57

3

Cỏ lá tre

Lophatherum gracile Brongn

628

10,62

4

Cỏ lào

Eupatorium odoratum

404

6,83

5

Cỏ mật

Stevia rebaudiana


428

7,23

6

Cứt lợn

Ageratum conyzoides

336

5,68

7

Đơn nem

Maesa perlarrius

624

10,55

8

Dương xỉ

Cyclosorus parasiticus L.) Farw


416

7,03

9

Găng

Rabdia spinosa BI

336

5,68

1
0
1
1
1
2
1
3

Guột

Dicranopteris linearis

516

8,72


Lấu

Psychotria reevesii

228

3,85

Mua rừng

Memecylon edule Linn.

936

15,82

Sa nhân

Amomum xanthioides

340

5,75

4,67


×